Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
Ngày soạn:11/01/2010 Ngày dạy: 12/01/2010 Ch ơng III : Góc với đờng tròn Tiết37 : Góc ở tâm - Số đo cung i. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nhận biết đợc góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn. - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đờng tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 180 0 và bé hơn hoặc bằng 360 0 ). - Biết so sánh hai cung trên một đờng tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng - Hiểu và vận dụng đợc định lý về cộng hai cung ii. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung chính trong chơng. Hoạt động 2: Tìm hiểu góc ở tâm : GV: Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau : Góc ở tâm là gì ? Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK ? GV giới thiệu các thuật ngữ : Cung nhỏ, cung lớn Lu ý cho HS: Cung bị chắn là cung nằm trong góc. Hoạt động 3: Số đo cung. Yêu câù HS đọc mục 2 SGK , GV đa ra hình 2 rồi yêu cầu HS làm các việc sau : a) Đo góc ở tâm ở hình 2 rồi điền vào chỗ trống : AOB = sđ AmB = Vì sao AOB và AmB có cùng số đo Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm : sđ AnB = 1. Góc ở tâm ĐN : Góc có đỉnh trùng với tâm đờng tròn đợc gọi là góc ở tâm . Số đo ( độ) của góc ở tâm lớn hơn 0 và không vợt quá 180 . - Mỗi góc ở tâm ứng với hai cung : H1a: Cung AmB H 1b ta nói góc bẹt COD chắn nửa đờng tròn 2. Số đo cung Định nghĩa: Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó . Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ ( có chung hai mút với cung lớn ) Số đo của nửa đờng tròn bằng 180 0 . Số đo của cung AB đợc kí hiệu: sđ AB + Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180 0 + Cung lớn có số đo lớn hơn 180 0 b) a) = < < O D C n m B A O O m B A 65 Hoạt động 4: So sánh hai cung Đo góc ở tâm ở hình 1a SGK rồi điền vào chỗ trống:Góc AOB = .?Sđ AmB = ? Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo? b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm: Sđ cung AnB = . c) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? Thế nào là hai cung không bằng nhau ? Ký hiệu . Việc so sánh hai cung thực chất là so sánh hai đại lợng nào ? Hoạt động 5: Khi nào thì sđAB =sđAC+ sđ CB GV: Đã có công thức cộng đoạn thẳng, công thức cộng góc, vậy công thức cộng cung thì ntn ? GV sử dụng hình vẽ ở phần 3, lấy thêm điểm C trên cung nhỏ AB, giới thiệu điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và CB. Cho HS đọc định lý. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: GV cho HS nhắc lại các nội dung chính của bài: Nắm vững các định nghĩa và định lý trong SGK Về nhà: + Làm bài tập 2, 3, 9 SGK + Tiết sau : Luyện tập 3. So sánh hai cung Hai cung bằng nhau nếu chúng có sđ bằng nhau. Cung có sđ lớn hơn gọi là cung lớn hơn. O D C B A ?1 : CungAB =cung CD O D C B A 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđ CB Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB Chứng minh: * C nằm trên cung nhỏ AB AOB = AOC + COB (Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB) suy ra sđ AB = sđ AC + sđ CB O C B A 66 Ngày:14/01/2010 Ngày dạy: 16/01/2010 Tiết 38 Liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết sử dụng các cụm từ cung căn dây và dây căng cung. - Phát biểu đợc các định lí 1 và 2 và chứng minh đợc định lý 1. - Hiểu đợc vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đói với các cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong hai đờng tròn bằng nhau. II. Nội dung và các hoạt động trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng chữa các bài tập 7 và 8 trong sách bài tập Hoạt động 2 : Phát biểu và chứng minh định lý 1 - HS nêu nội dung định lý 1 - HS vẽ hình và ghi gủa thiết , kết luận - HS thực hiện ?1 - GV hớng dẫn cho HS làm bài tập 10 SGK a) Vẽ (O;R) , vẽ góc ở tâm có số đo 60 0 b) Lấy điểm A 1 tuỳ ý trên đờng tròn (O; R) , dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ các điểm A 2 , rồi A 3 . trên đờng tròn, ta xác định đợc các cung Định lí 1: a) AB = CD => AB = CD b) AB = CD => AB = CD Chứng minh: a) OAB = OCD (c.g.c) => AB = CD b) OAB = OCD (c.c.c) => AOB = COD Hay cung AB = CD Hoạt động 3 : Phát biểu và nhận xét định lý 2 - HS nêu nội dung định lý 2 . - HS vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lý . - HS làm bài tập ?2 Định lý 2 : a)EF > CD => EF > CD b)EF > CD =>EF >CD Hoạt động 4 : Củng cố GV hớng dẫn cho HS làm bài tập 13 SGK theo hai cách : Cách 1 : Dùng định nghĩa số đo cung tròn và hai cung bằng nhau . Chú ý xét các trờng hợp cụ thể sau : + Trờng hợp tâm đờng tròn nằm trên một trong hai dây song song .(Hình A) + Trờng hợp tâm đờng tròn nằm ngoài hai dây song song . (Hình B) Bài tập 13 : Cách 1 : Chứng minh các góc ở tâm AOC và BOD bằng nhau dựa vào các tam giác cân và góc so le trong . (Hình A, B, C) Cách 2 : (Hình D) Vẽ đờng kính MN AB . Suy ra MN CD (vì CD//AB) . Do đó C và D, A và B đối xứng nhau qua MN . Cho nên AC = 67 + Trờng hợp tâm đờng tròn nằm trong hai dây song song . (Hình C) Cách 2 : Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đờng tròn . (Hình D) GV cho HS làm bài tập 14 (SGK) 14a) GT IA = IB Đờng kính đi qua I cắt AB tại H KL HA = HB 14b) GT HA = HB Đờng kính đi qua H cắt AB tại I KL IA = IB Qua bài tập 14, HS liên hệ đến định lý về đờng kính và dây cung để thiết lập mối quan hệ giữa các định lý này (dây không đi qua tâm) (dây không đi qua tâm) BD .Vậy AC = BD Bài tập 14 : a) HA = HB Có AOI =BOI (vì IA = IB ) MàAOB cân ởO(vì OA=OB= bk) Nên HA = HB b) IA = IB Có AOB cân tại O (vì OA=OB= bk) Mà HA = HB nên AOI =BOI . Do đó IA = IB Hoạt động 5 : Dặn dò - Học bài theo SGK . - HS ghi nhớ các bài tập 13 và 14 nh các định lý . Ngày:17/01/2010 Ngày dạy: 19/01/2010 Tiết 39 luyện tập 68 đường kính vuông góc với dây đường kính đi qua điểm chính giữa của cung đường kính đi qua trung điểm một dây Hình A Hình B HìnhCHình D I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững định nghĩa góc ở tâm, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đờng tròn. - Hiểu và vận dụng đợc định lý về cộng hai cung - Biết phân chia trờng hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ. II. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu định nghĩa góc ở tâm ? Vẽ hình minh hoạ 2) Nêu mối quan hệ về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó ? Hoạt động 2 : Luyện tập 1(Giải bài tập số 4,5 và 6 SGK) GV cho HS cả lớp tham gia giải các bài tập sau : Bài tập 4 (SGK): HD: + AOT là tam giác gì ? => AOB = ? + Số đo của cung lớn AB = 360 0 - cung nhỏ AB Bài 5 (SGK) : HD: + Sử dụng tính chất tổng các góc trong của tứ giác để tìm góc AOB + Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn. Bài 6 (SGK): HD: + Chmh AOB = BOC = COA = 360 0 : 3 + Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn. Bài tập 4: AOT là tam giác vuông cân tại A nên AOB = 45 0 , Do đó số đo cung lớn AB là 360 0 - 45 0 = 315 0 . Bài tập 5 : a) AOB = 145 0 b) Số đo cung nhỏ AB = 145 0 . Số đo cung lớn AB = 215 0 Bài tập 6 : a)AOB = AOC = BOC = 120 0 . b) sđAB = sđAC = sđBC = 120 0 . sđABC = sđBAC = sđBCA = 360 0 . Hoạt động 4 : Luyện tập 2 (Giải các bài tập 7 và 8 SGK) - HS hoạt động theo nhóm làm các bài tập 7 và 8 trong SGK. + Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả . Bài tập 7: (Hình 8 SGK) a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo . b) AM = DQ . CP = BN , 69 + Trong bài tập 8, HS cần phải giải thích vì sao khẳng định đó là sai . AQ = MD ; BP = NC c) AQDM = QAMD , NBPC = BNCP Bài tập 8 : a) Đúng ; b) Sai ; c) Sai ; d) Đúng Hoạt động 5: Bài 9 SGK HD: Huy động kiến thức: + Định lý về cộng hai cung, cách tính số đo cung lớn. + Xét cả hai trờng hợp (C nằm trên cung nhỏ AB, C nằm trên cung lớn AB) a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB: + Số đo cung nhỏ BC = 1000 - 450 = 550 + Số đo cung lớn BC = 3600 - 550 = 3050 b) Điểm C nằm trên cung lớn AB: + Số đo cung nhỏ BC = 1000 +450 = 1450 + Số đo cung lớn BC = 3600 - 1450 = 2150 Bài 9: Trờng hợp : C nằm trên cung nhỏ AB Số đo cung nhỏ BC = 550 Số đo cung lớn BC = 3050 Trờng hợp : C nằm trên cung lớn AB Số đo cung nhỏ BC = 1450 Số đo cung lớn BC = 2150 Hoạt động 6 : Dặn dò + Làm các bài tập 7 ; 8 SBT + Chuẩn bị bài mới Góc nội tiếp Ngày soạn: 21/01/2010 Ngày dạy: 23/01/2010 70 Tiết 40: góc nội tiếp I. Mục tiêu: Qua bài này , HS cần : - Nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp . - Phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết ( bằng cách vẽ hình ) và chứng minh đợc các hệ quả của định lí trên. - Biết cách phân chia trờng hợp . II. Chuẩn bị: GV :Thớc thẳng, bảng phụ hình 13,14,15- SGK, compa - HS : Thớc thẳng , compa , thớc đo góc . III. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu và chứng minh định lý 1 về quan hệ giữa cung và dây ? + Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa cung và dây ? vẽ hình minh hoạ . Hoạt động 2 : Định nghĩa góc nội tiếp a) Xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi: + Góc nội tiếp là gì ? + Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a; 13b. b) Thực hiện ?1 SGK HS quan sát 6 hình sau giải thích: Tại sao các góc ở hình 14, 15 SGK không phải là góc nội tiếp ? O O O O O O ? Hãy thực hiện ?2 Qua ?2 em có nhận xét gì ? 1. Định nghĩa : Góc nội tiếp là góc có đỉnh ở trên đờng tròn, hai cạnh của nó chứa hai dây của đờng tròn BAC là góc nội tiếp BC là cung bị chắn ?1 Các góc đã cho không phải là góc nội tiếp vì các góc đó hoặc có đỉnh không nằm trên đờng tròn hoặc có hai cạnh không chứa hai dây cung của đờng tròn đó . ?2 Góc nội tiếp BAC = góc ở tâm BOC = . Hoạt động 3 : Chứng minh định lý góc nội tiếp 71 GV vẽ hình lên bảng, cho HS ghi GT, KL GV gợi ý : TH I : Tam giác AOB là tam giác gì ? Suy ra COB ? CAB mà góc ở tâm COB ? sđ cung bị chắn BC . nên : BAC = ? Hai trờng hợp còn lại GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK Hoạt động 4 : Các hệ quả của định lý GV vẽ 2 góc nt CFD và AEB bằng nhau ? So sánh 2 cung AB và CD? Ngợc lại nếu 2 cung AB và CD bằng nhau có suy ra đợc 2 góc CFD và AEB bằng nhau hay không ? GV đa hình vẽ góc nội tiếp AIB (góc nhọn) và góc ở tâm AOB cùng chắn 1 cung Hãy nêu kết luận ? Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập: GV chốt lại định lý và các hệ quả về góc nội tiếp. GV vẽ hình 20 lên bảng: 2. Định lí: (SGK) GT BAC là góc nội tiếp KL BAC = 2 1 sđ BC Chứng minh Trờng hợp I:Tam giác AOB cân tại O có COB là góc ngoài tại đỉnh O nên : COB = 2. CAB COBCAB = 2 1 mà COB là góc ở tâm chắn cung nhỏ BC nên : BAC = 2 1 sđ BC 3. Hệ quả: Trong một đờng tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau . b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau c) Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung d) Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông . Bài 18: PAQ = PBQ = PCQ. ( Các góc nội tiếp cùng chắn cung FQ) Dặn dò: - Về nhà học thuộc ĐL và các hệ quả - Làm bài tập 16, 17. QP C B A 72 Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày dạy: 26/01/2010 Tiết 41 : Luyện tập I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết vận dụng định lý về góc nội tiếp và các hệ quả của định lý để giải quyết một số bài toán về chứng minh . - Rèn kỹ năng phân tích một bài toán chứng minh . - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận lôgíc II. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp, vẽ hình minh hoạ ? Giải bài tập 16 SGK . + Phát biểu định lý về góc nội tiếp và các hệ quả của nó ? Giải bài tập 17 SGK . Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 19 SGK : - Góc AMB = ? ( vì sao ?) => vị trí của SM và HB ; tơng tự góc ANB = ? => Vậy A là gì của BSH ? => AB là gì của BSH Bài tập 21 SGK : GV hớng dẫn HS nhận xét : Hai đ- ờng tròn bằng nhau mà cắt nhau thì hai cung nhỏ nh thế nào ? Hai cung nhỏ cùng căng dây nào ? Hai góc M và góc N nh thế nào? => MBN là tam giác gì ? Bài 22 T 76 - SGK HD : áp dụng hệ quả của góc nội tiếp ta có AM là gì của ABC ? ABC là tam giác gì ? vì sao ? áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông ta sẽ có đợc hệ thức cần chứng minh . Bài tập 19 : Chứng minh SH AB Có AMB = 90 0 (góc nt chắn nửa (O)) Nên SM HB . Tơng tự HNSB Do đó A là trực tâm của SHB Suy ra SH AB (ba đ- ờng cao đồng quy) N M B O S A P Bài 21 Vì hai đờng tròn bằng nhau nên góc AMB = góc ANB (góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau) => Tam giác BMN cân ở B A B M N Bài 22 : C/m: MA 2 = MB. MC AMB = 90 0 (góc nt chắn nửa đtròn) nên AM BC . Vì CA AB (AC là tt) nên ABC vuông tại A Do đó MA 2 =MB.MC O B A C M 73 - GV hớng dẫn cho HS phân tích bài toán MA.MB = MC.MD MB MD MC MA = MAD MBC - GV hớng dẫn HS xét cả hai trờng hợp M nằm trong (O) (Hình A) và nằm ngoài (O)(Hình B) Hoạt động 3 : Củng cố - GV chốt lại các dạng bài tập đã giải trong tiết học. ? Nêu định lí và hệ quả về góc nội tiếp ? Bài 23 a) M ở bên trong đờng tròn (h. 14) Xét hai tam giác MAD và MCB, chúng có : 21 MM = (đối đỉnh) BD = (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC C A O B M D Do đó MAD ~ MCB(g.g), suy ra : MB MD MC MA = . Do đó MA. MB = MC. MD. Trờng hợp M ở bên ngoài đờng tròn Tơng tự MAD ~ MCB (g.g). Suy ra MB MD MC MA = hay MA . MB = MC . MD. C A O B M D Trong một đờng tròn: - Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn . - Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau . - Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau - Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung . - Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông . Hoạt động 5 : Dặn dò - HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và tự làm tiếp các bài tập 21, 23, 24, 25 và 26 SGK - Chuẩn bị bài mới : Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 74 S [...]... c lớp c ng làm bài tập 31 SGK Bài tập 31 : HD: + G c ABC là g c gì ? Số đo c a cung BC Khi dây BC=R =>BOC đều => = ? ( Dây BC = R => cung BC = ?) g c BOC = 600 Do đó g c ABC = + G c BAC là một g c của tứ gi c 30 0 Suy ra g c BAC = 1200 ABCO, ta khai th c tính chất tổng cc g c trong một tứ gi c ? Từ đó suy ra g c BAC Cc ch kh c nào tính g c BAC không ? (dựa vào tổng cc g c trong tam gi c ABC)... Vì I' nằm trên cung chứa g c 135 0 vẽ trên đoạn BC nên g c BI 'C = 135 0 Suy ra I'BC + I'CB = 450 Do BI', CI' là cc phân gi c cỉa A'BC và A'CB nên A'BC+A'CB =90 0 Do đó BA 'C = 90 0 Hay tam gi c A'BC vuông tại A' Kết luận : Vậy quỹ tích c a giao điểm I cc đờng phân gi c trong c a tam gi c vuông ABC cc nh huyền BC c định là một cung chứa g c 135 0 dựng trên đoạn BC Dặn dò: - HS làm cc bài tập 45,47... trống Gọi C1 , C2 , C3 lần lợt là độ dài c a cc nửa đờng tròn ( làm tròn lấy một chữ số thập phân và đến độ ) với đờng kính AC, AB, BC, ta c C1 = AC (1) 3, 14 C2 = AB, (2) C3 = BC (3) Bài 68 : C/ minh C1 = C2 + C3 So sánh (1), (2), (3) ta thấy : C2 + C3 = (AB + BC) = AC (Vì nằm giữa A, C1 C) Vậy C1 = C2 + C3 C2 C3 A B C Bài 69 : HS Chu vi bánh xe sau : 1,672 (m) Chu vi bánh xe tr c : 0,88... thang c n? Vì sao? Hoạt động 3 : Giải bài tập 56 89 GV yêu c u HS đ c đề bài 56 Yêu Ta c : BCE = c u HS quan sát hình vẽ để tìm DCF (hai g c đối đỉnh) số đo cc g c của tứ gi c Đặt x = BCE = ABCD DCF Theo tính chất g c HD: - Đặt x = BCE = DCF, áp dụng ngoài c a tam gi c, ta c tính chất g c ngoài c a tam gi c : ABC = x + 400, vào 2 tam gi c BEC & DCF (1) BCE = DCF Vì sao ? ADC = x + 200 Nếu x = BCE... nhìn đoạn thẳng BC c định dới một g c bằng 135 0 không đổi nên I nằm trên một cung chứa g c 135 0 dựng trên đoạn BC Phần đảo : Lấy một điểm I' bất kỳ thu c cung chứa g c 135 0 vẽ trên đoạn BC Vẽ hai tia Bx và Cy sao cho BI' và CI' là phân gi c của cc g c xBC và yCB Bx c t Cy tại A' Rõ ràng I' là giao điểm c a ba đờng phân gi c trong c a tam gi c A'BC Ta phải chứng minh tam gi c A'BC vuông tại A'... tam gi c, ta c A1+B1=I1 và A2 +C1 =I2 và BIC =I1+I2 Nên BIC = A +B1 +C1 = 90 0 + 450 = 135 0 Do đó điểm I nhìn đoạn thẳng BC c định dới một g c bằng 135 0 không đổi nên quỹ tích c a I là một cung chứa g c 135 0 dựng trên đoạn BC + HS chứng minh quỹ tích dự đoán c a điểm I : Phần thuận : Theo tính chất g c ngoài c a tam gi c, ta c A1+B1=I1 và A2 +C1 =I2 và BIC =I1+I2 Nên BIC = A +B1 +C1 = 90 0 + 450 = 135 0 Do... r) tiếp x c với ba c nh c a tam gi c đều ABC tại cc trung điểm AA, BB, CC c a cc cạnh r = OA = K 3 Ngày dạy: 21 /3/ 20 09 Tiết 51 : Độ dài đờng tròn, cung tròn I M c tiêu: Qua bài này , HS c n: - Nhớ c ng th c tính độ dài đờng tròn C = 2R ( ho cC = d ) - Biết c ch tính độ dài cung tròn - Biết số là gì - Giải đ c một số bài toán th c tế ( dây cua- roa, đờng xoắn, kinh tuyến , ) 93 II Chuẩn bị: *... nêu cc cách CM một tứ gi c nội tiếp một đờng tròn ? Hãy làm bài 53 ? GV cho HS điền vào cc ô c n trống: GV đa thêm BT x B A G c CBx = C Bài 53 T hợp G c 1) 2) 3) A B (800) (700) 1000 1100 750 1050 (1050 (750) (600) x0 1200 1800-x C D C D Ngày soạn: 09/ 3/ 20 09 Ngày dạy: 11 /3/ 20 09 88 I M c tiêu : Tiết 49 : luyện tập Qua bài này h c sinh c n : Nắm đ ccc dấu hiệu để một tứ gi c nội tiếp đ c trong... c a g c Định lí: SGK BEC GT: G c BEC c đỉnh ở bên trong đtròn 1 Đo g c BEC và 2 cung bị chắn AD, BC và KL: BEC= 2 (sđBnC+sđAmD) so sánh sđ g c BEC với tổng sđ hai cung bị Chứng minh: chắn ? 1 Từ kết quả đo đ c nêu đinh lý về sđ g c BDE= 2 sđBnC (g c nội tiếp) BEC? 1 GV hớng dẫn HS chứng minh định lý DBE= 2 sđAmD(g c nội tiếp) Tìm mối liên hệ giữa g c BEC với cc g c BEC= BDE + DBE (g c ngoài c a nội... trung điểm c a mỗi c nh Bài 62: a) Vẽ tam gi c đều BC cc nh bằng 3 cm (dùng th c có chia khoảng và compa) b) Tâm O c a đờng tròn ngoại tiếp tam gi c đều ABC là giao điểm c a ba đờng trung tr c (đồng thời là ba đờng cao, ba đờng trung tuyến, ba đờng phân gi c của tam gi c đều ABC) 2 2 R=OA= 3 AA= 3 AB B' 2 C GV: Yêu c u HS ghi nhớ c ch tính bán kính đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp cc đa gi c đều thờng . tròn: a) C c g c nội tiếp bằng nhau chắn c c cung bằng nhau . b) C c g c nội tiếp c ng chắn một cung ho c chắn c c cung bằng nhau thì bằng nhau c) G c nội tiếp. nhau chắn c c cung bằng nhau . - C c g c nội tiếp c ng chắn một cung ho c chắn c c cung bằng nhau thì bằng nhau - G c nội tiếp ( nhỏ hơn ho c bằng 90 0 ) c