III.Tiến trình dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
HS làm bài tập trắc nghiệm – GV đưa đề bài lờn bảng phụ
Cỏc cõu sau đõy đỳng hay sai
1/ Trong một đường trũn, hai cung bằng nhau chỳng cú sđ bằng nhau.
2/ Trong một đường trũn, sđ gúc nội tiếp bằng nửa sđ gúc ở tõm cựng chắn một cung. 3/ Gúc cú đỉnh ở bờn ngoài đường trũn cú sđ bằng nửa tổng sđ hai cung bị chắn. 4/ Trong một đường trũn, cỏc gúc nội tiếp cựng chắn một cung thỡ bằng nhau. 5/ Trong một đường trũn, cỏc gúc nội tiếp bằng nhau thỡ cựng chắn một cung.
Hoạt động2: Luyện tập 1/ bài tập 73- tr.79 – SBT GV hướng dẫn : a) AA’ . BB’ = AB2 ⇐ ' ' BB AB BA AA = ⇐ ∆AA’B ~ ∆ BAB’ HS hoạt động cỏ nhõn, làm bài trờn vở nháp.
GV kiểm tra bài làm của một số HS .
2/ GV đưa đề bài tập sau lờn bảng phụ
Cho ∆ABC đều cạnh a nội tiếp
đường trũn tõm O. Trờn cạnh AB và AC lấy lần lượt các điểm M và N sao cho BM = AN.
B' A' A' M O B A
a) Từ hai tam giỏc vuụng đồng dạng ∆AA’B ~ ∆BAB’ suy ra AABA' =BBAB'
⇒ AA’ . BB’ = AB2
b) Từ hai tam giỏc vuụng đồng dạng ∆A’MA ~ ∆A’AB suy ra AA''MA = AA''BA
⇒ MA’ . BA’ =A’A2
a) Chứng minh ∆OBM =∆OAN
Ta cú OA = OB = R suy ra tam giỏc OAB cõn suy ra ∠OBM = ∠OAN = 300
Lại cú MB = AN ( gt) => ∆OBM =∆OAN
a
b) Chứng minh tứ giỏc AMON nội tiếp trong một đường trũn
HD : Ta chứng minh tổng hai gúc đối diện bằng 1800.
c) Tớnh sđ cỏc gúc của tam giỏc MON.
d) Tớnh theo a bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC và độ dài cung ACB
Hướng dẫn : Kẻ đường cao của tam giỏc ABC suy ra
AO = 32 AH
Tớnh AH rồi tớnh AO
e) Đường thẳng MN cắt đường trũn (O) tại E và F. Chứng minh EM = FN. GV giải cõu e. F E C B N O M A
Ta cú: ∠ANO =∠BMO(hai tam giỏc bằng nhau)
Mà: ∠ BMO + ∠AMO = 1800 (kề bự) Suy ra ∠ ANO + ∠AMO = 1800 Suy ra tứ giỏc AMON nội tiếp .
c) Tớnh sđ cỏc gúc của tam giỏc MON Tứ giỏc AMON nội tiếp nờn
∠MON + ∠MAN = 1800 => ∠MON = 1200
d) Tớnh theo a bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC và độ dài cung ACB
Bỏn kớnh đường trũn ngoại tiếp là
33 3 a R= ∆ ABC đều nờn AB = BC = CA = 1200 suy ra sđACB = 2400 Độ dài cung ACB là
9 3 3
4 a
l = π
e) Vẽ OH vuụng gúc với EF, ta cú HE = HF (t.chất đường kớnh vuụng gúc với một dõy)
Mặt khỏc, tam giỏc OMN cõn tại O, OH là đường cao cũng là đường trung tuyến nờn HM = HN. Từ đú suy ra EM = FN.
Hoạt động 3: Dặn dũ
- Xem kỹ cỏc bài tập đó ụn trong hai tiết ụn tập -Tiếp tục ụn lý thuyết theo cõu hỏi trong SGK. - Tiết sau làm bài KT viết.
Tiết 57 : Kiểm tra chơng IIII.Mục tiêu: I.Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra các kiến thức về mối liên hệ giữa góc và đờng tròn, mối liên hệ giữa cung và dây cung.
- Khái niệm tứ giác nội tiếp, độ dài đờng tròn và diện tích hình tròn. II. Đề ra:
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Quan sát kĩ hình vẽ để trả lời các câu hỏi sau:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án em cho là đúng nhất (Từ câu 1 -> 6)
Câu 1: Trên đờng tròn (O) lấy theo thứ tự 4 điểm A, B, C, D sao cho sđAB = 1000, sdBC = 600, sđ CD = 1300. Cách sắp xếp nào sau đây đúng?
A. AB > BC > CD B. AB > BC > CD C. CD > BC > AB D. CD > AB > BC Câu 2: Góc trong hình vẽ nào là góc nội tiếp
Câu 3: Góc AEC trong hình vẽ 1 có số đo là: A. 800 B. 950
C. 900 D. 1000
Câu 4: Góc DFB trong hình vẽ 2 có số đo là: A. 400 B. 450 C. 600 D. 700 80 110 E O D A B C 120 40 A C O F B D
Câu 5: Cho đờng tròn (O;4cm) và cung AB có số đo = 800. Độ dài cung AB là:(lấy Π= 3,14)
A. 4.85 cm B. 5,85 cm C. 5,58 cm D. 6,58 cm Câu 6: Diện tích hình quạt tròn có góc ở tâm 750 của đờng tròn (O; 2cm) là: A. 4Π (cm2) B. 5Π (cm2) C. 6Π (cm2) D.
65 5
Π (cm2) Phần II : Tự luận
Câu 7: Bánh xe đạp bơm căng có bán kính là 73 cm.
a) Xe đi đợc bao nhiêu ki lô mét nếu bánh xe quay 1500 vòng. b) Bánh xe quay bao nhiêu vòng khi xe đi đợc 4 km
Câu 8: Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Các đờng cao AK, BI của tam giác cắt nhau tại H (K ∈ BC, I ∈ AC). Trong nửa mặt phẳng không chứa điểm A, có bờ là đờng thẳng BC, vẽ nửa đờng tròn đờng kính BC cắt tia HK tại P.
a) Chứng minh tứ giác BPCI là tứ giác nội tiếp đờng tròn. b) Cho BAC = 750; IPC = 400 . Tính góc BAP ?
Chơng IV : hình trụ - hình nón - hình cầu Tiết 58:
Đ 1 . hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh,đờng sinh,độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy .
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ .
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lợc nội dung và yêu cầu chung của toàn chơng Hoạt động 2 : Hình trụ và các yếu tố của hình trụ
- GV giới thiệu một số vật thể có hình ảnh của hình trụ và cách xây dựng hình trụ bẵng mô hình hoặc hình vẽ
- GV lần lợt giới thiệu các yếu tố của hình trụ nh đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, trục (với mỗi yếu tố yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng, kích thớc, cách nhận biết , cách vẽ) GV có thể cho phản ví dụ vẽ đờng sinh để khắc sâu yếu tố đờng sinh và chiều cao
- Hai kích thớc của hình chữ nhật là hai kích thớc của các yếu tố nào ?
- HS so sánh các yếu tố của hình lăng trụ với hình trụ và làm bài tập ?1
- Cách hình thành hình trụ : SGK - Các yếu tố của hình trụ : SGK
Hoạt động 3 : Mặt cắt của hình trụ
- Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? kích thớc ?
- Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì ? kích thớc ?
- HS làm bài tập ?2 (Chú ý mặt phẳng cắt phải song song với hai đáy)
Hoạt động 4: Triển khai hình trụ để xây dựng công thức diền tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
- GV hớng dẫn HS triển khai hình tru và làm bài tập ?3
- Diện tích xung quanh của hình trụ đợc hình thành từ diện tích hình nào ? kích thớc ra sao?
- Diện tích toàn phần đợc tính bằng
Với hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h , ta có
cách nào ?
- GV tổng quát và HS ghi hai công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
Hoạt động 5 :Thể tích hình trụ . áp dụng
- GV nêu công thức tính thể tích hình trụ có liên hệ với công thức tính thể tích hình lăng trụ
- HS làm ví dụ trong SGK
Công thức :
Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao, R là bán kính đáy.
Ví dụ : SGK
Hoạt động 6 : Củng cố
- Vì sao các thùng đựng dầu, phích nớc có dạng hình trụ ?
- HS làm các bài tập 1,2, 3 .
- HS làm bài tập số 5 theo 6 nhóm (2 nhóm một hàng và đối chiếu kết quả)
Hoạt động 7 :Dặn dò
- HS hoàn thiện các bài tập và chuẩn bị luyện tập ở tiết sau .