GA Hinh 9 (3 cot)

38 316 0
GA Hinh 9 (3 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1: Tiết 1: CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU:  Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong.  Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’; c 2 = ac’; h 2 = b’c’ và củng cố đònh lí Pytago.  Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. Chn bÞ  Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Néi dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I 5 phút - Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng các đó. - Nội dung của chương: + Một số hệ thức về cạnh và đường cao, …. + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 15 phút ! GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình. - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung đònh lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh đònh lí. ? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? ! Như vậy đònh lí Pitago là hệ quả của đònh lí trên. - 2 2 b ab';c ac'= = - Thảo luận theo nhóm - Trình bày nội dung chứng minh đònh lí Pitago. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Cho ∆ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c'. a c b h b' c' H A C B Đònh lí 1: 2 2 b ab';c ac'= = Chứng minh: (SGK) Ví dụ: Chứng minh đònh lí Pitago -- Giải -- Ta có: a = b’ + c’ do đó: b 2 + c 2 = a(b’+c’) = a.a = a 2 Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 13 phút - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 2 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của đònh lí? ? Làm bài tập ?1 theo nhóm? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả. - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. - Đọc lí - 2 h b'c'= - Làm việc động nhóm Ta có: · · HBA CAH= (cùng phụ với góc · HCA ) nên ∆AHB ∆CHA. Suy ra: 2 AH HB HC HA AH.AH HC.HB h b'.c' = => = => = 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Đònh lí 2: 2 h b'c'= Chứng minh: Xét ∆AHB và ∆CHA có: · · HBA CAH= (cùng phụ với góc · HCA ) · · 0 BHA CHA 90= = Do đó: ∆AHB ∆CHA Suy ra: 2 AH HB HC HA AH.AH HC.HB h b'.c' = => = => = Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK. ! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK? - Trình bày bảng Độ dài cạnh huyền: x + y = 2 2 6 8 10+ = p dụng đònh lí 1 ta có: x = 6.10 60= =7.746 y = 8.10 80= =7.7460 - Đứng tại chỗ trình bày. p dụng đònh lí 1 ta có: x = 12.20 240= =15.4920 y = 20 - 15.4920 = 4.5080 Luyện tập Bài 1/68 Hình 4a Độ dài cạnh huyền: x + y = 2 2 6 8 10+ = p dụng đònh lí 1 ta có: x = 6.10 60= =7.746 y = 8.10 80= =7.7460 Hoạt động 5: Dặn Dò 2 phút - Làm tất cả các bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2: Tiết 2: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) I.MỤC TIÊU:  Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong.  Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’; c 2 = ac’; h 2 = b’c’ và củng cố đònh lí Pytago.  Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. Chn bÞ  Thuyết trình; hoạt động nhóm; III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? Lấy ví dụ minh họa? ? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? - Trả lời 2 2 b ab';c ac'= = - Trả lời 2 h b'c'= Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 11 phút - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 3 trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung đònh lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh đònh lí. ? Làm bài tập ?2 theo nhóm? - ah bc= - Thảo luận theo nhóm nhỏ Ta có: ABC 1 S ah 2 = V ABC 1 S bc 2 = V Suy ra: bc ah= - Trình bày nội dung chứng minh. - Làm việc động nhóm 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Đònh lí 3: bc ah = Chứng minh: a c b h b' c' H A C B Ta có: ABC 1 S ah 2 = V ABC 1 S bc 2 = V Suy ra: bc ah = Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 17 phút - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 4 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của đònh lí? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh đònh lí? (Gợi ý: Sử dụng đònh lí Pitago và hệ thức đònh lí 3) - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK. - Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK. - Đọc đònh lí 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Thảo luận nhóm và trình bày Theo hệ thức 3 ta có: 2 2 2 2 ah bc a h b c= => = 2 2 2 2 2 2 2 2 (b c )h b c 1 1 1 h b c => + = => = + - Theo dõi ví dụ 3 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Đònh lí 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + Chứng minh: a c b h b' c' H A C B Theo hệ thức 3 và đònh lí Pitago ta có: 2 2 2 2 ah bc a h b c= => = 2 2 2 2 2 2 2 2 (b c )h b c 1 1 1 h b c => + = => = + * Chú ý: SGK Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. - Trình bày bảng p dụng đònh lí 2 ta có: x = 2 2 4 1 = y = 4.5 20= =4.4721 Luyện tập Bài 4/69 Hình 7 p dụng đònh lí 2 ta có: x = 2 2 4 1 = y = 4.5 20= =4.4721 Hoạt động 5: Dặn Dò 2 phút - Xem bài cũ, học thuộc các đònh lí. - Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT. - Chuẩn bò bài “Luyện tập”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3: Tiết 3: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:  Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.  Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. II. Chn bÞ  Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Néi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 20 phút - GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài. ? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên? - Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh. - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Trình bày bài giải Hình 1: 2 2 b ab';c ac'= = c = 4,9(10 4,9)+ = 8.545 b = 10(10 4,9)+ = 12.207 Hình 2: h 2 = b'c' h = 10.6,4 = 8 Hình 3: ah = bc h = 6.8 10 = 4,8 Hình 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + h = 2 2 6 8 6.8 + = 1.443 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hoạt động 2: Sửa bài tập 23 phút - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. - Vẽ hình Bài 5/tr60 SGK ? Để tính AH ta làm nhhư thế nào? ? Tính BH? ? Tương tự cho CH? - Gọi một học sinh đọc nội dung bài 4/tr70 SGK? ? Muốn chứng minh ∆DIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì? ? Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? Vì sao? ! Trình bày phần chứng minh? ? Muốn chứng minh 2 2 1 1 DI DK + không đổi thì ta làm sao? ! Trình bày bài giải? - Áp dụng theo đònh lí 4. - Trình bày cách tính Áp dụng đònh lí 4 ta có: 2 2 2 2 2 b c 9.16 h 5.76 b c 9 16 = = = + + => h 5.76 2.4= = - Áp dụng đònh lí 2: 2 AH 5.76 BH 1.92 AB .3 = = = 2 AH 5.76 CH 1.44 AC 4 = = = - Đọc đề và vẽ hình - Cạnh DI = DL hoặc µ I L= $ - Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau. - Trình bày bài chứng minh. - Bằng một yếu tố không đổi. - Trình bày bảng Tính AH; BH; HC? -- Giải -- Áp dụng đònh lí 4 ta có: 2 2 2 2 2 b c 9.16 h 5.76 b c 9 16 = = = + + => h 5.76 2.4= = Áp dụng đònh lí 2 ta có: 2 AH 5.76 BH 1.92 AB .3 = = = 2 AH 5.76 CH 1.44 AC 4 = = = Bài 4/tr70 SGK -- Giải -- a. Chứng minh ∆ DIL là tam giác cân Xét ∆DAI và ∆LCD ta có: µ µ · · C A 1v AD DC ADI DLC = = = = Do đó, ∆DAI = ∆LCD (g-c-g) Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng) Trong ∆DIL có DI = DL nên cân tại D. b. 2 2 1 1 DI DK + không đổi Trong ∆LDK có DC là đường cao. Áp dụng đònh lí 4 ta có: 2 2 2 1 1 1 DC DL DK = + mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên 2 1 DC không đổi. Vậy: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = không đổi. Hoạt động 3: Dặn Dò 2 phút - Bài tập về nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK - Chuẩn bò bài phần luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3: Tiết 4: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:  Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.  Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. II. Chn bÞ  Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong ∆ tam giác vuông? ? Áp dụng chứng minh đònh lí Pitago? - Các hệ thức Hệ thức 1: 2 2 b ab';c ac'= = Hệ thức 2: h 2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc Hệ thức 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Chứng minh đònh lí Pitago a c b h b' c' H A C B Ta có: a = b’ + c’ do đó: b 2 + c 2 = a(b’+c’) = a.a = a 2 Hoạt động 2: Ch÷a bµi tËp 33 phút - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. ? Để tính AH ta làm nhhư thế nào? - Vẽ hình - Áp dụng đònh lí 2 AH BH.CH 1.2 1.41= = = Bài 6/tr69 SGK -- Giải -- Áp dụng đònh lí 2 ta có: AH BH.CH 1.2 1.41= = = ? Hãy tính AB và AC? - Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bò trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài. ? Chia lớp thành bốn nhóm thực hiện thảo luận để hoàn thành bài tập? - Gọi các nhóm trình bày nội dung bài giải. Áp dụng đònh lí Pitago ta có: 2 2 2 AB BH AH 1 2 3 = + = + = 2 2 2 AC CH AH 2 2 6 = + = + = - Quan sát hình trên bảng phụ. - Theo dõi phần “Có thể em chưa biết”. - Thực hiện nhóm - Trình bày bài giải Áp dụng đònh lí Pitago ta có: 2 2 2 AB BH AH 1 2 3= + = + = 2 2 2 AC CH AH 2 2 6= + = + = Bài 7/tr70 SGK Hình 8 -- Giải -- Hình 8 Trong ∆ABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng một nửa cạnh huyền nên ∆ABC vuông tại A. Ta có: AH 2 = BH.CH hay x 2 = ab. Hình 9 Hình 9 Trong ∆DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh huyền nên ∆DEF vuông tại D. Vậy: DE 2 = EI.EF hay x 2 = ab Hoạt động 3: Dặn Dò 2 phút - Ôn lại lại bài cũ - Chuẩn bò §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3: Tiết 5: §2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.MỤC TIÊU:  Học sinh nắm vững các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.  Tính được các tỉ sốn lượng giác của góc nhọn.  Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Chn bÞ  Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Néi dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong ∆ tam giác vuông? - Các hệ thức Hệ thức 1: 2 2 b ab';c ac'= = Hệ thức 2: h 2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc Hệ thức 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 28 phút - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK. ! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn. ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập ? 1 trong sách giáo khoa? - Theo dõi bài - Nhắc lại các khái niệm - Làm việc nhóm, trình bày phần chứng minh 0 AC 45 1 AB α = <=> = 0 AC 60 3 AB α = <=> = 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a. Mở đầu Cho ∆ABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. AB là cạnh kề của góc B AC là cạnh đối của góc B ?1 a. 0 AC 45 1 AB α = <=> = b. 0 AC 60 3 AB α = <=> = [...]... Học sinh thực hiện… Bài 20/84/GSK 0 ’≈ e) Sin70013’ ≈ 0 .94 10 a) Sin70 13 0 .94 10 f) Cos25032’ ≈ 0 .90 23 b) Cos25032’ ≈ 0 .90 23 g) Tg43010’ ≈ 0 .93 80 c) Tg43010’ ≈ 0 .93 80 h) Cota32015’ ≈ 1.58 49 d) Cotg32015’ ≈ 1.58 49  Giáo viện nhận xét…  Học sinh nhận xét…  Giáo viên hương dẫn học sinh thực hiện tính bằng máy tính  Học sinh thực hiện… a) Sinx = 0.3 495 ⇒ x ≈ 200 b) Cosx = 0.5427 ⇒ x ≈ 570 c) Tgx = 1.5142... Bài 31/ 89 SGK bài A  Học sinh vẽ hình 9. 6cm B  để tính ta phải kẽ thêm đường nào?  tính · ADC = ? Xét ∆ ABC vuông Có AB=AC,sinC =8.sin540 ≈ 6,472 cm · b) ADC = ? Từ A kẻ AH ⊥ CD Xét ∆ ACH vuông Có: AH = AC.sin C = 8.sin 740 ≈ 7. 690 cm   AH sin D = =? AD µ ⇒ sin D = ? D = ? xét… Giáo viện nhận 8cm 74 C  học sinh lên bảng a) AB=? thực hiện  tính AB=? 54 Xét ∆ AHD vuông Có : AH 7, 690 = AD 9, 6 ⇒... của GV ? Tính BC? Ví dụ 3: Theo đònh lí Pitago, ta có: BC = AB2 + AC2 = 52 + 82 ≈ 9, 434 ? Tính tgC? µ ? Tính góc B ? ? Làm bài tập ?2 ? Mặt khác: AB 5 tgC = = = 0,625 AC 8 Dùng máy tính ta tìm được: µ C ≈ 32 0 µ Do đó: B ≈ 90 0 − 320 = 580 AB 5 = = 0,625 AC 8 µ => B ≈ 90 0 − 32 0 = 580 AC 8 = nên BC = sin B sin 580 ≈ 9, 434 Ta có: tgC = - GV cho học sinh tự đọc ví dụ 4 và 5 sau đó làm bài tập 0 ?Làm... C A  Học sinh thực hiện… BK 5.5 AB = = ≈ 5 .93 2(cm) 0 · cos KBA cos 22 AN = AB.sin 380 ≈ 5 .93 2.sin 380 ≈ 3.652 AN 3.652 AC = ≈ ≈ 7,304 sin C sin 300  Học sinh nhận xét… xét… Hoạt động 5: Dặn Dò - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập còn lại · ⇒ KBA = 600 − 380 = 220 Trong ∆ BKA vuông AB = BK 5.5 = ≈ 5 .93 2(cm) 0 · cos KBA cos 22 AN = AB.sin 380 ≈ 5 .93 2.sin 380 ≈ 3.652 Trong ∆ ANC vuông AC =... ?1? cotg47024' = 0 .91 95 ? Làm bài tập ?3? 10 phút cotg α = 3.006 => α = 18024' Hoạt động 4: Dặn Dò - Bài tập về nhà: 18; 19; 20; 21; 22 rang 83 + 84 SGK - Chuẩn bò bài mới Luyện tập 2 Cách dùng bảng a Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (Xem SGK) Chú ý: SGK b Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó (Xem SGK) Chú ý: SGK 2 phút Ngày soạn: Tuần 5: Tiết 9: Ngày dạy: §3... 8.sin 740 ≈ 7. 690 cm Xét ∆ Ahd vuông Có : AH 7, 690 = AD 9, 6 ⇒ sin D ≈ 0,8010 µ ⇒ D ≈ 53013' ≈ 530 sin D = D  Học sinh đọc dề bài  học sinh vẽ hình  Chiều rộng của khúc sông biểu thò bằng đoạn nào?  Đoạn thuyền đi biểu thò bằng đoạn nào?  Vậy tính quảng đường thuyền đi được trong 5 phút (AC) từ đó ta tính được AB không?  5 phút = ? giờ?  AC=?  AB=?  Học sinh thực hiện… Bài 32/ 89 SGK B  Chiều... ý: SGK Hoạt động 3: Luyện tập Bài 19/ tr84 a sinx = 0.2368 => x = 13042’ b cos x = 0.6224 => x = 51030 c tgx = 2.154 => x = 6506 ? Dùng máy tính bỏ túi hoàn - Thực hiện tính trên máy d cotgx = 3.251 thành bài tập 18 và 19 trang tính 84 SGK? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 33;34;35 trang 93 SGK - Chuẩn bò bài mới luyện tập => x = 1706' Ngày soạn: Tuần 9: Tiết 18: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG... cân ∆ gì? µ µ Trong ∆AHB có H = 90 0 ;B = 450 suy µ ra A = 450 hay ∆AHB cân tại H nên AH = 20 ? AC được tính như thế nào? - Áp dụng đònh lí Pitago Áp dụng đònh lí pitago cho ∆AHC vuông tại H ta co: AC = x = AH2 + HC2 = 202 + 212 => AC = 29 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 38; 39; 40 SGK - Chuẩn bò bài kiểm tra một tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 10-Tiết 19 § KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU:... = Bc 320 ⇒µ = 38037'  Ta phải tính được AB hoặc AC  Học sinh đọc đề bài  Muốn tính AN ta làm như thế nào? Muốn tính được ta phải tạo ra tam giác mhư thế nào? Bài 29/ 89 SGK 250 m B AB 250 = = 0.78125 µ = Bc 320 cos ⇒µ = 38037' Bài 30/ 89 SGK K A  Học sinh thực hiện… 380  Tính AB ?  Tính AN?  Tính AC?  Giáo viện nhận N B 300 C Kẽ BK ⊥ AC Xét ∆BCK có µ · C = 300 ⇒ KBC = 600 ⇒ BK = BC.sin C = 11.sin... các tổ, nhận xét cho điểm các tổ và cá nhân xuất xắc, phê bình những ai không nghiêm túc Hoạt động 4 Dặn dò - Ôn lại kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương trang 91 ,92 SGK - Làm bài tập 33,34,35,36 SGK Ngày soạn: Tuần 9: Tiết 17: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) I MỤC TIÊU:  Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán II Chn bÞ  Máy tính bỏ . 13 ’ ≈ 0 .94 10 b) Cos25 0 32 ’ ≈ 0 .90 23 c) Tg43 0 10 ’ ≈ 0 .93 80 d) Cotg32 0 15 ’ ≈ 1.58 49  Học sinh nhận xét…  Học sinh thực hiện… a) Sinx = 0.3 495 ⇒ x. 20/84/GSK. e) Sin70 0 13 ’ ≈ 0 .94 10 f) Cos25 0 32 ’ ≈ 0 .90 23 g) Tg43 0 10 ’ ≈ 0 .93 80 h) Cota32 0 15 ’ ≈ 1.58 49 Bài 21/84/SGK e) Sinx = 0.3 495 ⇒ x ≈ 20 0 f) Cosx

Ngày đăng: 19/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

 Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - GA Hinh 9 (3 cot)

ranh.

vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke Xem tại trang 1 của tài liệu.
hiệu trên hình. - GA Hinh 9 (3 cot)

hi.

ệu trên hình Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK. - GA Hinh 9 (3 cot)

i.

một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. - GA Hinh 9 (3 cot)

ranh.

vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. - GA Hinh 9 (3 cot)

i.

một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Đọc đề và vẽ hình - GA Hinh 9 (3 cot)

c.

đề và vẽ hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
 Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hinh 9 (3 cot)

h.

ước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giáo viên treo bảng phụ   có   chuẩn   bị   trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu   cầu   một   học   sinh đọc   phần   “Có   thể   em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài. - GA Hinh 9 (3 cot)

i.

áo viên treo bảng phụ có chuẩn bị trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
 Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hinh 9 (3 cot)

h.

ước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập ?2 - GA Hinh 9 (3 cot)

i.

một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập ?2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hinh 9 (3 cot)

h.

ước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Quan sát bảng phụ về giá trị các góc đặc biệt. - GA Hinh 9 (3 cot)

uan.

sát bảng phụ về giá trị các góc đặc biệt Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hinh 9 (3 cot)

h.

ước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại. - GA Hinh 9 (3 cot)

a.

học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại Xem tại trang 15 của tài liệu.
Tiết 9: §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp) - GA Hinh 9 (3 cot)

i.

ết 9: §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiếp) Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải mộtsố bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. - GA Hinh 9 (3 cot)

k.

ĩ năng vận dụng các hệ thức để giải mộtsố bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Trình bày bảng - GA Hinh 9 (3 cot)

r.

ình bày bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải mộtsố bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi. - GA Hinh 9 (3 cot)

k.

ĩ năng vận dụng các hệ thức để giải mộtsố bài tập toán, thành thạo trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Trình bày bảng theo hướng dẫn của GV - GA Hinh 9 (3 cot)

r.

ình bày bảng theo hướng dẫn của GV Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Học sinh thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính, cách làm tròn. - GA Hinh 9 (3 cot)

c.

sinh thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính, cách làm tròn Xem tại trang 24 của tài liệu.
và vẽ hình. - GA Hinh 9 (3 cot)

v.

à vẽ hình Xem tại trang 26 của tài liệu.
 Học sinh thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính, cách làm tròn. - GA Hinh 9 (3 cot)

c.

sinh thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính, cách làm tròn Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Gv đưa hình 34 từ bảng phụ lên bảng. - GA Hinh 9 (3 cot)

v.

đưa hình 34 từ bảng phụ lên bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
bảng phụ lên bảng học sinh quan sát. - GA Hinh 9 (3 cot)

bảng ph.

ụ lên bảng học sinh quan sát Xem tại trang 30 của tài liệu.
 Máy tính bỏ túi; thước, compa, bảng phụ. - GA Hinh 9 (3 cot)

y.

tính bỏ túi; thước, compa, bảng phụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - GA Hinh 9 (3 cot)

h.

ước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại. - GA Hinh 9 (3 cot)

a.

học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại Xem tại trang 35 của tài liệu.
c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. - GA Hinh 9 (3 cot)

c.

Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan