1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9 (3 cột)

217 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Ngày soạn: 10. 8. 1011 Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) A. Mục tiêu: Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Tu dỡng học tập theo gơng Bác. B. Chuẩn bị: - Chuẩn bị đồ dùng, t liệu về Bác. Đức tính giản dị Bác Hồ - Soạn giảng hệ thống câu hỏi, theo mục tiêu SGK C. Lên lớp - ổn định học sinh. Kiểm tra sĩ số lớp: - Diễn vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích - Em hãy nêu hiểu biết của em về tác giả - Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc ở nhà - Học sinh su tầm tài liệu - Văn bản này trích từ bài viết "Phong cách Hồ Chí Minh" Cái vĩ đại với cái giản dị của Lê Anh Trà (in trong tập HCM và văn hoá Việt Nam 1990) I) Tìm hiểu chú thích 1)- Đọc 2)- Tìm hiểu chú thích a) Tác giả b) Tác phẩm => Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại với cái giản dị của Lê Anh Trà in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam GV: Hớng dẫn học sinh đọc - Thuộc văn bản gì? - Nếu bố cục của VB và nêu nội dung chính từng đoạn - 2 -3 em học sinh đọc theo hớng dẫn - Văn bản nhật dụng - 3 đoạn Đ1: Từ đầu > rất hiện đại Đ2: Tiếp -> hạ tắm ao Đ3: Tiếp -> hết II) Đọc - Tìm hiểu chung 1- Đọc 2- Tìm hiểu chung - Văn bản nhật dụng - 3 đoạn => Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá HCM => Nhng vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác => Bình luận khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM. III) Phân tích 1 - Ngay từ đầu, đoạn văn giới thiệu tri thức văn hoá của Bác nh thế nào? - Sử dụng nghệ thuật gì để nói lên vốn tri thức văn hoá của Bác? - Do đâu Bác lại có vốn tri thức văn hoá nh thế? - Sâu rộng, truyền thống, hiện đại - So sánh, làm nổi bật khẳng định - Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân. - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng - Có ý thức hoặc hỏi ở mọi nơi, mọi lúc. 1) Quá trình hình thành phong cách HCM - Sâu rộng, ít có vị lãnh tụ nào nh thế - Hoạt động cách mạng gian truân . - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng (9 thứ tiếng) - Có ý thức học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc. D - Cng c, hớng dẫn về nhà: - GV, HS khái quát lại nội dung phần 1: vẻ đẹp trong phong cách HCM trớc hết là sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa nhân loại với văn hóa truyền thống của dân tộc - Ngoài ra vẻ đẹp trong phong cach của Ngời còn ở lối sống, cách sinh hoạt vô cùng giản dị - đó là nd phần 2 - Đọc trớc phần 2, tìm thêm các dẫn chứng về lối sống giản dị của Bác Rút kinh nghiệm. 2 Ngày soạn: 10. 8. 1011 Tiết 2: Phong cách Hồ chí Minh (Lê Anh Trà) A. Mục tiêu Giúp học sinh thấy đựơc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà giữa truỳên thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị => tu dỡng và học tập theo gơng Bác Hồ B. Chuẩn bị - Nghiên cứu t liệu các bài viết về Bác Hồ - "Đức tính giản dị " - Soạn giảng hệ thống câu hỏi C. Lên lớp 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm - Nêu bố cục của bài viết 2) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần 2 - Theo em nơi ở, nơi làm việc của Bác đợc miêu tả nh thế nào? - Trang phục - Em có nhận xét gì về cách sinh hoạt của Bác. - Đó có phải là lối sống khắc khổ không? - Em có cảm nghĩ gì trớc lối sống phong cách Hồ Chí - Học sinh chú ý tìm hiểu theo hớng dẫn của giáo viên - Nơi ở làm việc đơn sơ. "Chiếc nhà sâu nhỏ bằng gỗ bên cạch chiếc ao", nh cảnh làng quê quen thuộc - Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ" t trang ít ỏi, chiếc va li con với bộ quần áo " - Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa - Giản dị đơn sơ, rất giống với cách sinh hoạt của ngời nông dân. - Không phải là lối sống khắc khổ, mà là cách sống có văn hoá, trở thành quan điểm thẩm mỹ cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. III. Phân tích 2) Vẻ đẹp của phong cách sống làm việc của Bác. 1) Vẻ đẹp giản dị của một vị lãnh tụ - Nơi ở làm việc của Bác vô cùng đơn sơ. - Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp - Giản dị đơn sơ rất giống với cách sinh hoạt của ngời nông dân. - Là quan điêmt thẩm mỹ tự nhiên - Học, rèn luyện theo 3 Minh - Khâm phục, càng kính trọng Bác. Vĩ lãnh tụ của dân tộc phong cách Hồ Chí Minh. - Bài viết có sử dụng những phép nghệ thuật gì đặc sắc? - Nhận xét gì về chi tiết mà tác giả nêu ra. - Nêu bài học của bài viết - Cách lập luận, từ khái quát => cụ thể. - Chọn chi tiết tiêu biểu V. Tổng kết 1) Nghệ thuật - Cách lập luận => thuyết phục ngời đọ. Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn chi tiết tiêu biểu - Sử dụng nghệ thuật đối lập 2) Nội dung Cần phải hoà nhập với khu vực và thế giới nhng giữ và phát huy bản sắc dân tộc. D. Củng cố - dặn dò - Học ghi nhớ phần nội dung - nghệ thuật - Soạn bài " Các phơng châm hội thoại". Rút kinh nghiệm. 4 Ngày soạn: 12. 8. 1011 Tiết 3: Các phơng châm hội thoại A. Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đợc nội dung và phơng châm về lợng, phơng châm về chất . Biết vận dụng phơng châm này trong giao tiếp B. Chuẩn bị - Soạn hệ thống câu hỏi về phơng châm về lợng, phơng châm về chất - Nghiên cứu tài liệu về phơng châm hội thoại C. Tiến trình dạy - học 1- ấn định, sĩ số học sinh 2- Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ - Câu trả lời của Ba có làm an thoả mãn không? Vì sao - Phải nói nh nào để An có thể hiểu - Muốn giúp ngời nghe hiểu, ngời nói chú ý điều gì? - ở ví dụ, những câu hỏi, đáp có bình thờng không? Chú ý điều gì khi giao tiếp - Tìm hiểu ví dụ: - Không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa, không rõ nghĩa. - Bởi ở địa điểm cụ thể - Chú ý ngời nghe cần hỏi về cái gì, nh thế nào, ở đâu? - Không bình thờng vì nó thừa từ ngữ I/ Phơng châm về lợng 1) Xét ví dụ - Không rõ nghĩa, mơ hồ - Có địa điểm cụ thể - Chú ý xem ngời nghe cần hỏi về cái gì - Thừa từ 2) Nhận xét- ghi nhớ: - Khi giao tiếp cần nói cho đúng, đủ, không thừa không thiếu - Truyện cời này phê phán thói xấu nào? - Từ sự phê phán trên em rút ra bài học gì? - Khoác lác! Nói những điều chính mình cũng không tin là thật. - Không nói những điều mà chính mình tin là không đúng - Không có bằng chứng xác thực II. Phơng châm về chất 1) Xét ví dụ: - Phê phán thói khoác lác 2) Ghi nhớ: - Không nói những điều mà mình tin là không đúng không có bằng chứng xác thực III. Luyện tập 5 - Trâu là loài gia súc nuôi ở nhà. Câu trên thừa cụm từ "Nuôi ở nhà" Câu: én là loài chim có hai cánh Câu trên thừa cụm từ "có hai cánh" Bài 1 D. Củng cố - dặn dò 1) Học hai phần ghi nhớ SGK 2) Soạn bài "Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh" Rút kinh nghiệm. 6 Ngày soạn: 12. 8. 1011 Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị - Nghiên cứu một số biện pháp nghệ thuật - Soạn hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bài dạy C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt - Thế nào là văn bản thuyết minh - Mục đích của văn thuýêt minh là gì? - Các phơng pháp thuyết minh Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ: - Văn bản đó thuyết minh vấn đề gì? Đây là vấn đề có khó thyết minh không? Tại sao - Theo em để cho sinh động thì ngoài phơng pháp thuyết minh đã học tác giả còn sử dụng những phép nghệ thuật nào nữa? - Theo em để thu hút ngời đọc thì trong văn bản thuyết minh cần đa một số biện pháp nghệ - Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân - Cung cấp tri thức hiểu biết khách quan về sự vật - hiện t- ợng. - Định nghĩa: Ví dụ, liệt kê, phân loại, so sánh - Học sinh đọc - tìm hiểu ví dụ - Thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ long - Khó thuyết minh vì: Đối t- ợng thuyết minh khá trừu t- ợng - Dùng một số biện pháp nghệ thuật: Miêu tả, so sánh để tạo cảm xúc hứng thú cho ngời đọc - So sánh, miêu tả I. Khái niệm văn thuyết minh Bằng phơng pháp: Trình bày, giới thiệu, giải thích - Cung cấp tri thức và hiểu biết khách quan - Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, so sánh và phân loại II. Sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1) Tìm hiểu ví dụ - Thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ Long - Dùng một số biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh - Dùng một số biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh 7 thuật nào trong đó? 2) Ghi nhớ - So sánh, miêu tả Bài tập 1 - Hớng dẫn học sinh đọc - Bài văn có tính chất thuyết minh không? Những phơng pháp thuyết minh nào đã đợc sử dụng? - Bài thuyết minh này có ý nghĩa gì đặc biệt? - Hớng dẫn học sinh - Có vì cung cấp cho ngời đọc tri thức về loài ruồi - Giải thích nêu số lợng, so sánh - Hình thức - Cấu trúc - Nội dung IV. Luyện tập Bài tập 1 - Có vì đã cung cấp cho ngời ta tri thức về loài ruồi - Giải thích, nêu rõ số liệu, so sánh IV. Củng cố về nhà 1) Làm bài tập 1-2 SGK 2) Soạn bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm. 8 Ngày soạn: 12. 8. 1011 Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu - Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị Nhắc học sinh ôn tập lại bài sử dụng một só biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh C. Tiến trình dạy - học 1) ổn định - sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ - Tại sao phải sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản- thuyết minh. Đó là những biện pháp nghệ thuật nào? 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt - Chia lớp học thành 4 nhóm - Giao đề bài cho mỗi nhóm N1: Lập dàn ý chi tiết cho bài thuyết minh về cái quạt N2: Lập dàn ý cho đề bài sau: Thuyết minh về cái bút N3: Lập dàn ý cho đề bài : Em hãy thuyết minh về chiếc nón N4: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: "Em hãy thuyết minh về quyển vở" - Giáo viên gọi học sinh trình bày dàn ý chi tiết - Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài văn thuyết minh? - Học sinh chia theo 4 nhóm - Học sinh làm theo nhóm - Học sinh làm bài theo nhóm - Từng nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật: Miêu tả, so sánh I) Luyện tập - Ghi bảng - Nhóm 1 II. Trình bày theo nhóm - Nhóm 1: Đọc dàn ý chi tiết - Sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh. Hớng dẫn h/s viết đoạn văn mở bài ? Đọc đoạn văn đã chuẩn bị ? Nhận xét , sửa chữa ? Viết lại đoạn văn của mình VD1 : Là ngời Việt Nam thì ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc phải không các bạn ? Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc Chị ta đội chiếc nón trắng đi chợ chèo đò Em ta đội nón trắng đi học Ban ta đội chiếc nón trắng lên sân khấu Chiếc nón trắng gần gũi thiết tha là thế nhng có khi nào bạn tự hỏi chiếc nón trắng ra đời từ bao giờ ? Nos đợc làm ra nh thế nào ? Giá trị kinh tế văn hóa của nó ra sao ? VD2 : Chiếc nón trắng VN không phải chỉ để dùng che ma che nắng mà dờng nh còn là một phần không thể thiếu đê góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho ngời phụ nữ VN . Chiếc nón trắng từng đi vào ca dao : Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu ! 9 Vì sao chiếc nón trắng lại đợc ngời Vnnói chung , phụ nữ VN nói riêng yêu quí và trân trọng nh vậy ? Xin bạn hãy cùng tôi thử tìm hiểu về lịch sử cấu tạo và công dụng của nó nhé ! 4. Hớng dẫn về nhà: Hoàn chỉnh bài viết cho đề bài trên (chú ý các y/c về nội dung , hình thức ) Soạn bài mới Rút kinh nghiệm. 10 [...]... của hội nghị cấp cao thế của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ giới về trẻ em sở LHQ Niu Oóc ngày 30 /91 990 II/ Đọc tìm hiểu chung - Theo em kiểu loại văn bản là gì - Văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng - Nghị luận chính trị xã - Nghị luận chính trị xã hội hội Nếu bố cục của văn bản và nêu - Phần mở đầu => Lý do của bản tuyên bố nội dung của từng phần đó => lý do của bản tuyên bố (sự thách... chấm dứt chạy đua vũ trang Nhà văn Mắc- Két đợc trang mời tham dự - Văn bản này trích từ Văn bản này trích từ tham tham luận của Mác-két luận của ông II Đọc - tìm hiểu chung: - Hớng dẫn học sinh đọc - Đọc theo hớng dẫn của giáo 1) Đọc viên 2) Tìm hiểu chung - Văn bản nhật dụng: Nghị - Văn bản nhật dụng: luận chính trị xã hội Nghị luận chính trị xã hội 11 - Nêu bố cục của văn bản Và - Bố cục gồm 3 phần... bài:"Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM" Rút kinh nghiệm 15 Ngày soạn: 20 8 2011 Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh A Mục tiêu bài học - Giúp học sinh hiểu đựơc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn luận mới hay b Chuẩn bị - Đọc tài liệu tham khảo về văn bản thuyết minh - Soạn hệ thống... cột nhẵn bóng, toả ra làm tán lá ờn tợc đến núi rừng - Em có thể thêm vào bài văn những câu văn miêu tả nào nữa không? - Đa những câu văn miêu tả vào văn bản thuýêt minh có tác dụng gì? - Chuối với thân tròn mọng nớc, lá xanh rờn, xào xạc bay trong gió - Bài văn thuyết minh cụ thể, sinh động hấp dẫn ngời đọc - Theo em để bài văn thuyết - Để thuyết minh cho cụ thể minh đợc cụ thể sinh động, sinh động,... hiểu gì về tác giả? - Mác-két, nhà văn Cô - Mác-két, nhà văn Cô-lôm- -lôm bi- a sinh năm 192 8, bi-a sinh năm 192 8, tác giả tác giả của nhiều tiểu của nhiều tiểu thuyết và tập thuyết và tập truyện ngắn truyện ngắn theo khuynh h- theo khuynh hớng hiện ớng hiện thực huyền ảo thực huyền ảo - Em hãy nêu xuất xứ của tác b Tác phẩm phẩm? 8- 198 6 nguyên thủ 6 nớc ấn 8- 198 6, nguyên thủ 6 nđộ, Mê hi cô họp... đa năng c Tiến trình dạy - học 1) Kiểm tra bài cũ Văn bản thuyết minh có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật nào? Đọc một đoạn văn thuyết minh làm ví dụ 2) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1 Hớng dẫn học sinh đọc đoạn văn - Theo em nhan đề đoạn văn là gì? Hoạt động của học sinh - Học sinh tìm hiểu - tìm hiểu đoạn văn Nói về cây chuối, vai trò của cây chuối đối với... dẫn học sinh tìm hiểu I/ Từ ngữ xng hô và việc sử phần I dụng từ ngữ xng hô Trong tiếng Việt chúng ta - tôi tớ, tao, mình, chúng tôi 1) Ví dụ thờng gặp những từ ngữ xng hô nào? (Học sinh liệt kê bằng hình - Trên bảng trình bày những thức thi ai nhanh hơn) từ ngữ xng hô trong hội thoại Em hãy nêu cách dùng của - Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, - Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, 30 những từ ngữ xng hô trong chúng tôi,... ý - Là quốc sách hàng đầu mỗi 4) ý nghĩa vấn đề nghĩa gì? quốc gia - Là quốc sách hàng đầu mỗi quốc gia - Nhận ra đựơc trình độ văn - Nhận ra đựơc trình độ văn minh của xã hội minh của xã hội - Nêu nghệ thuật của văn bản IV/ Tổng kết 1) Nghệ thuật 21 - Nêu nghệ thuật của văn bản - Nghị luận chính trị - xã hội - Nghị luận chính trị- xã hội - Rõ ràng, có tính thuyết - Rõ ràng, có tính thuyết phục cao... thoại trong giao tiếp sao cho hợp lý * Làm bài tập 2 trang 38 sgk * Ôn tập văn thuyết minh , chuẩn bị giấy kiểm tra viết bài 2 tiết trên lớp Rút kinh nghiệm 23 Ngày soạn: 05 / 9 / 2011 Tiết 14 + 15: Viết bài tập làm văn số 1 a Mục tiêu - Giúp học sinh viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật, miêu tả một cách... thuyết phục, phục, cách so sánh bằng cách so sánh bằng nhiều dẫn nhiều dẫn chứng, lời văn chứng, lời văn nhiệt tình nhiệt tình 2) Nội dung - Đấu tranh chống lại chiến - Đấu tranh chống lại chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình bình - Học sinh viết hình thức 1 IV Luyện tập bài văn - Bài văn biểu cảm Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài đấu tranh cho một thế giới hoà bình . LHQ Niu Oóc ngày 30 /91 990 - Là toàn bộ lời tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em. II/ Đọc tìm hiểu chung - Theo em kiểu loại văn bản là gì - Văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng -. hiểu I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Hớng dẫn học sinh đọc đoạn văn - tìm hiểu đoạn văn 1) Tìm hiểu đoạn văn - Theo em nhan đề đoạn văn là gì? Nói về cây chuối, vai trò của cây. Nhà văn Mắc- Két đợc mời tham dự. Văn bản này trích từ tham luận của ông b. Tác phẩm 8- 198 6, nguyên thủ 6 n- ớc họp tại Mê-hi-cô lần 2 đã ra tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang. - Văn

Ngày đăng: 24/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w