Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm 2 mặt hàng chính đồ hộp nước cam ép với năng suất 1,2 tấn nguyên liệu giờ và vải sấy khô với năng suất 2 tấn sản phẩm ca

107 24 0
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả gồm 2 mặt hàng chính đồ hộp nước cam ép với năng suất 1,2 tấn nguyên liệu  giờ và vải sấy khô với năng suất 2 tấn sản phẩm  ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ VỚI HAI MẶT HÀNG CHÍNH: ĐỒ HỘP NƯỚC CAM ÉP NĂNG SUẤT 1,2 TẤN NGUYÊN LIỆU/GIỜ VÀ VẢI SẤY KHÔ NĂNG SUẤT TẤN SẢN PHẨM/CA Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN NAM Đà Nẵng – Năm 2018 TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung đồ án thiết kế nhà máy chế biến rau gồm mặt hàng chính: đồ hộp nước cam ép với suất 1,2 nguyên liệu/giờ vải sấy khô với suất sản phẩm/ca bao gồm thuyết minh vẽ giấy Ao Phần thuyết minh gồm chương Đầu tiên phần lập luận kinh tế kỹ thuật, nội dung để cập đến việc tìm hiểu lựa chọn vùng sản xuất, địa điểm xây dựng nhà máy hợp lý cho mặt hàng giao Kế tiếp tìm hiểu tổng quan nguyên liệu, đặc tính nguyên liệu sản phẩm đưa phương án thiết kế, chọn dây chuyền phù hợp thuyết minh cho dây chuyền Sau xây dựng quy trình cơng nghệ cần tính tốn cân vật chất cho mặt hàng để từ tính nhiệt chọn thiết bị thích hợp Mặt tổng thể nhà máy, mặt phân xưởng xây dựng cơng trình thiết kế qua việc tính chọn Cuối kiểm tra sản xuất toàn nhà máy Liên quan đến việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, về vệ sinh, an tồn lao động cơng tác phịng chống cháy nổ nhà máy, môi trường nhà máy Về phần vẽ gồm vẽ giấy Ao gồm: - Bản vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ: Thể quy trình cơng nghệ sản xuất - Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất chính: Thể cách bố trí thiết bị - - cách tổ chức hoạt động phân xưởng Bản vẽ mặt cắt phân xưởng chính: trình bày gần chi tiết thiêt bị mặt theo mặt cắt đứng, gồm cắt A-A, B-B, C-C Bản vẽ đường ống hơi: biểu diễn hệ thống cống thoát nước gồm đường: đường đốt, đường nước công nghệ, đường nước ngưng, đường nước thải Bản vẽ tổng mặt nhà máy: Thể bố trí xây dựng cơng trình nhà máy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG RƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Hóa NHIỆM VỤ ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Văn Nam Số thẻ sinh viên: 107130074 Lớp: 13H2A Khóa: 2013-2018 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ Ðề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban dầu: - Đồ hộp nước cam ép – Năng suất: 1,2 nguyên liệu/giờ - Vải sấy khô- Năng suất: sản phẩm/ca Nội dung phần thuyết minh tính tốn: - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính nhiệt - Chương 6: Tính chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất – Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An toàn lao động - Vệ sinh xí nghiệp - Phịng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thuớc vẽ ): - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình công nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất (A0) - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống – nước - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) (A0) (A0) Họ tên nguời hướng dẫn: ThS Trần Thế Truyền Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/01/2018 Ngày hoàn thành đồ án: 23/05/2018 Trưởng Bộ môn …………………… Ðà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Người hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Trước hết cho em gửi lời cảm ơn đến quý thầy khoa Hố, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thế Truyền hướng dẫn em suốt thời gian làm đề tài em Cảm ơn bạn lớp hỗ trợ thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 23 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực LÊ VĂN NAM CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp tơi dựa nghiên cứu, tìm hiểu từ số liệu thực tế thực theo dẫn giáo viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn từ nguồn tài liệu nằm danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên thực MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………… v DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Tính cấp thiết đầu tư 1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.2 Hệ thống giao thông vận tải 1.2.3 Nguồn nguyên liệu 1.2.4 Nguồn cung cấp điện, nhiên liệu 1.2.5 Nguồn cung cấp nước 1.2.6 Hệ thống xử lý nước thải 1.2.7 Nguồn nhân lực 1.2.8 Nguồn tiêu thụ sản phẩm 1.2.9 Hợp tác hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Nguyên liệu cam 2.1.1.1 Giới thiệu cam 2.1.1.2 Phân loại 2.1.1.3 Cấu tạo cam 2.1.1.4 Thành phần hóa học cam 2.1.1.5 Thu hoạch bảo quản 10 2.1.2.2 Phân loại .11 2.1.2.3 Thành phần vải 12 2.1.2.4 Thu hoạch bảo quản .12 2.2 Đồ hộp nước cam ép 13 2.2.1 Một số sản phẩm đồ hộp nước cam ép 13 2.2.2 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 13 2.2.2.1 Chỉ tiêu cảm quan 13 2.2.2.2 Chỉ tiêu hóa lý 13 2.2.2.3 Tiêu chuẩn vệ sinh 14 2.2.2.4 Tiêu chuẩn ghi nhãn 14 2.2.3 Giá trị dinh dưỡng sản phẩm 14 2.3 Vải sấy khô 15 2.3.1 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 15 2.3.2 Giá trị dinh dưỡng sản phẩm 15 2.4 Chọn phương án thiết kế 16 2.4.1 Cơ sở lý thuyết trình ép .16 2.4.1.1 Định nghĩa 16 2.4.1.2 Các biến đổi trình ép 16 2.4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ép 17 2.4.2 Cơ sở lý thuyết trình sấy 18 2.4.2.1 Khái niệm .18 2.4.2.2 Mục đích .18 2.5 Chọn phương án ép cam 19 2.6 Chọn phương pháp sấy vải 20 CHƯƠNG 21 CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 21 3.1 Quy trình cơng nghệ 21 3.1.1 Đồ hộp nước cam ép 21 3.1.2 Vải sấy .22 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 23 3.2.1 Mặt hàng đồ hộp nước cam ép 23 3.2.1.1 Nguyên liệu bảo quản tạm 23 3.2.1.2 Lựa chọn, phân loại, ngắt cuống, 23 3.2.1.3 Rửa 23 3.2.1.4 Lựa chọn 23 3.2.1.5 Chần 24 3.2.1.6 Bóc vỏ 24 3.2.1.7 Ép 24 3.2.1.8 Lọc 24 3.2.1.9 Chuẩn bị dung dịch syrup đường nghịch đảo 25 3.2.1.10 Phối trộn 25 3.2.1.11 Thanh trùng 25 3.2.1.12 Rót hộp, ghép mí 26 3.2.1.13 Hoàn thiện sản phẩm 26 3.2.2 Mặt hàng vải sấy khô 26 3.2.2.1 Nguyên liệu 26 3.2.2.2 Bảo quản tạm 26 3.2.2.3 Lựa chọn, phân loại 27 3.2.2.4 Rửa 27 3.2.2.5 Xử lý hóa chất 27 3.2.2.6 Sấy 28 3.2.2.7 Bóc vỏ, bỏ hạt 28 3.2.2.8 Bao gói 28 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 30 4.1 Sản phẩm đồ hộp nước cam ép 30 4.1.1 Kế hoạch sản xuất 30 4.1.2 Các thông số kỹ thuật ban đầu 30 4.1.3 Tính cân 31 4.1.4 Tính cho 1,2 nguyên liệu/giờ 31 4.1.5 Chi phí hộp 34 4.2 Sản phẩm vải sấy 35 4.2.1 Kế hoạch sản xuất 35 4.2.2 Tính cân vật chất 35 CHƯƠNG 39 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 39 5.1 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất đồ hộp nước cam ép 39 5.1.1 Băng tải chọn lựa phân loại, ngắt cuống, .39 5.1.1.1 Năng suất băng tải: 39 5.1.1.2 Tính số cơng nhân 39 5.1.1.3 Tính chiều dài băng tải 39 5.1.2 Máy rửa 40 5.1.2.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động 40 5.1.2.2 Chọn thiết bị 41 5.1.3 Băng chuyền lựa chọn lại 41 5.1.3.1 Tính suất băng tải 41 5.1.3.2 Tính số cơng nhân 42 5.1.3.3 Tính chiều dài băng tải 42 5.1.4 Thiết bị chần 42 5.1.4.1 Nguyên tắc hoạt động thiết bị chần 42 5.1.4.2 Chọn thiết bị 43 5.1.5 Thiết bị bóc vỏ .43 5.1.5.1 Năng suất băng tải 44 5.1.5.2 Tính số cơng nhân 44 5.2.4.3 Tính chiều dài băng tải: 44 5.1.6 Máy ép .45 5.1.6.1 Nguyên tắc hoạt động máy ép trục vít 45 5.1.6.2 Chọn thiết bị 45 5.1.7 Thiết bị lọc .46 5.1.7.1 Nguyên tắc hoạt động 46 5.1.7.2 Chọn thiết bị 46 Thiết kế nhà máy chế biến rau 15 ngày Lượng đường RE cần cho sản xuất là: 67,48 (kg/h) [Mục 4.2.2.10.2 chương 4] Vậy lượng đường RE cần dùng ngày là: 67,48 × 24 = 1619,52 (kg) Đường RE chứa bao trọng lượng 50 kg Kích thước bao: 0,8×0,4×0,3 (m) Trong kho chứa, bao đặt nằm ngang, bao đươc xếp chồng lên thành chồng, chồng xếp 15 bao Chiều cao chồng là: 0,3 × 15 = 4,5 (m) Diện tích bao nằm ngang là: 0,8 × 0,4 = 0,32(m2) Áp dụng cơng thức: F1 = (a × n × N × f)/(nc × nk) Trong đó: n: số ngày lưu kho, n = 15 ngày nc: trọng lượng bao đường, nc = 50 nk: số bao đường chồng, nk = 15 N: lượng đường cần dung ngày, N = 1619,52 (kg) f: diện tích chiếm chỗ bao, f = 0,32m2 a: hệ số tính đến khoảng cách bao, chọn a = 1,1m Diện tích phần đường RE chiếm chỗ là: F1 = 1,1 15  1619,52  0,32 = 11, 40 (m2) 50  15 Diện tích lại kho (F2) chiếm 30% so với diện tích đường RE chiếm chỗ Tổng diện tích khu vực chứa đường: F = F1 + F2 = 11,40 + 11,40 × 0,3 =14,82 (m2) 7.2.5.2 Kho chứa axit citric Thiết kế kho chứa cho 30 ngày sản xuất Lượng axit citric sử dụng: 2,38 (kg/h) [Mục 4.2.2.10.1 chương 4] Lượng axit citric sử dụng ngày: 2,38 × 24 = 57,12 (kg/ngày) Axit citric chứa bao khối lượng 25kg Kích thước bao: 0,4×0,2×0,15 (m) Diện tích chiếm chỗ bao: 0,4 × 0,2 = 0,08(m2) Trong kho chứa bao nằm ngang chồng lên nhau, chồng 15 bao Chiều cao chồng: 0,15 × 15 = 2,25(m) Áp dụng cơng thức: F = (a × n N × f)/(nc × nk) Trong đó: n: số ngày lưu kho, n = 15 ngày nc: trọng lượng bao, nc = 25 SVTH : Lê Văn Nam GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 77 Thiết kế nhà máy chế biến rau nk: số bao chồng, nk = 15 N: lượng cần dùng ngày, N = 57,12 (kg/ngày) f: diện tích chiếm chỗ bao, f = 0,08m2 a: hệ số tính đến khoảng cách bao, chọn a = 1,1m Diện tích chiếm chỗ là: F = 1,115  57,12  0, 08 = 0, 20 (m2) 25 15 Diện tích lại kho chiếm 30% so với diện tích chiếm chỗ: Vậy tổng diện tích kho chứa acid xitric: F’=0,2 + 0,2 × 0,3= 0,26(m2) Tổng diện tích kho chứa nguyên liệu phụ: 0,26+14,82=15,08 m2 Chọn kích thước phịng: 6×3×4 7.2.6 Kho chứa bao bì Các hộp tetrapak phải bảo quản chu đáo, nơi thoáng mát, Các hộp tetrapak xếp theo lớp thùng các-tông Lượng hộp sử dụng 15 ngày Lượng bao bì sử dụng cho dây chuyền nước cam ép ngày là: 65904 hộp/ ngày [Mục 4.2.3] Lượng bao bì sử dụng 15 ngày là: 65904×15 = 988560 hộp Chọn kích thước thùng các-tong là: 500×245×100mm Mỗi thùng các-tong chứa tối đa 200000 hộp Như số thùng chứa bao bì cho dây chuyền là: 988560 = 4,94 Chọn thùng 200000 Thể tích kho cần thiết để chứa : 7×4×4m Diện tích : 7×4 = 28m2 7.2.7 Trạm biến áp Trạm biến áp để hạ điện lưới đường cao xuống điện lưới hạ để nhà máy sử dụng Trạm đặt vị trí người qua lại, bố trí góc nhà máy để đảm bảo an tồn Kích thước trạm: ×4×4 (m) Diện tích trạm: × = 16(m2) 7.2.8 Phân xưởng điện Phân xưởng điện có nhiệm vụ sửa chữa thiết bị máy móc nhà máy, đồng thời cịn gia cơng chế tạo, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến Chọn kích thước: 9×6×6 (m) Diện tích xưởng: × = 54(m2) 7.2.9 Nhà đặt máy phát điện Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước máy phát điện Chọn kích thước: 6×6×6 (m) Diện tích trạm : × = 36(m2) SVTH : Lê Văn Nam GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 78 Thiết kế nhà máy chế biến rau 7.2.10 Nhà nồi Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi Kích thước nồi hơi: 6585 x 2590 x 3010 (mm) Số lượng nồi hơi: Chọn kích thước: 18×6×6 (m) Diện tích trạm: 18 × = 108(m2) 7.2.11 Kho hóa chất, nhiên liệu, kho nhớt Là nơi chứa hóa chất dùng cho vệ sinh, dầu FO, DO, nhớt dùng để bôi trơn chi tiết máy nhà máy Chọn kích thước: 6×6×6 (m) Diện tích kho: × = 36(m2) 7.2.12 Kho phế liệu khơ ướt Đây nơi chứa loại phế liệu máy móc, thiết bị hư hỏng nhà máy, chia làm hai phần khu vực chứa phế liệu khơ phế liệu ẩm ướt Chọn kích thước kho: 6×6×6 (m) Diện tích kho là: × = 36(m2) 7.2.13 Khu cung cấp nước xử lí nước cho sản xuất a) Bể dự trữ nước Được xây đất nhô lên mặt đất 0,5 m Tổng lượng nước dùng cho nhà máy ngày là: 9,28 × 24 = 222,72(m3) [Mục 6.2.1 chương 6] Vậy chọn kích thước bể 250 m3 b) Trạm bơm Mục đích lấy nước từ lịng đất qua xử lí, kiểm tra đưa vào sử dụng c) Khu xử lí nước Làm mềm nước để cung cấp nước đạt yêu cầu công nghệ cho sản xuất Bể chứa nước để xử lí tích bể dự trữ nước Chọn kích thước khu cấp nước: 12×6×6 (m) Diện tích: 12 × = 72(m2) 7.2.14 Khu xử lí nước thải Lưu lượng nước thải cơng nghiệp dao động phụ thuộc vào quy mơ, tính chất sản phẩm, quy trình cơng nghệ nhà máy nói chung có đặc điểm hệ thống bể xử lí nước thải bao gồm nhiều bể bể gơm, bể điều hịa, bể sinh học, bể lắng Đây khu vực xử lí nước thải từ khâu vệ sinh thiết bị, nhà nhà xưởng, ngồi cịn có nước thải từ q trình xử lí ngun liệu Nước thải sau xử lí đạt tiêu chuẩn hạng A thải môi trường để đảm không ô nhiễm cho khu vực xung quanh Chọn kích thước khu xử lí nước thải: 12×6 (m) Diện tích: 12 × = 72(m2) SVTH : Lê Văn Nam GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 79 Thiết kế nhà máy chế biến rau 7.2.15 Tháp nước Nước nước thủy cục để cung cấp cho sản xuất sinh hoạt Chọn tháp: - Độ cao chân tháp 14m - Đường kính tháp 4m - Chiều cao tháp nước 4m - Diện tích tháp: S = π.r2 = 3,14 × = 50,24(m2) 7.2.16 Phòng chứa dụng cụ cứu hỏa Ngoài việc đặt dụng cụ cứu hỏa góc tường phân xưởng, nơi dễ xảy cháy nổ lị hơi, nhà máy có lắp đặt hệ thống đường ống khắp nhà máy để kịp thời xử lý có cố, ngồi nhà máy xây dựng thêm phòng để lưu trữ thêm dụng cụ cứu hỏa để dự phòng cho nhà máy, xây dựng vị trí thuận lợi để kịp thời xử lý có cháy xảy - Phịng chứa khoảng 10 bình bình có đường kính 180mm - Diện tích bình chiếm: Sb = π.r2 = 3,14 × 0,18 = 0,102(m2) Vậy diện tích bình là: 0,102 × 10 = 1,02(m2) Kích thước cuộn dây chọn m2 Chọn phịng có kích thước: 4×3×4 (m) Diện tích phịng: × = 12(m2) 7.2.17 Khu đất mở rộng Để thuận tiện cho việc mở rộng sản xuất sau nhà máy có phần đất mở rộng Diện tích đất mở rộng 75% diện tích phân xưởng sản xuất chính: S = 0,75 × 1080 = 810(m2) Với 1080 diện tích khu sản xuất [Mục 7.2.2.2 chương 7] Chọn kích thước khu đất mở rộng là: 60×15 (m) Diện tích: 70×12 = 840(m2) 7.2.18 Nhà để xe Gồm hai khu vực liên tiếp dành cho xe đạp xe máy, dành cho xe bốn bánh cán Tính cho 60% cơng nhân viên đơng nhà máy: 129 × 0,6 = 77,4 Chọn 78 người Chọn xe máy chiếm1,5m2 Diện tích nhà xe tính cho tồn số cơng nhân viên xe máy: 78×1,5 = 117m2 Vậy kích thước cho nhà để xe đạp xe máy là: 15 × × (m) SVTH : Lê Văn Nam GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 80 Thiết kế nhà máy chế biến rau Số ô tô cán nhân viên khoảng chiếm diện tích khoảng 2m chiều rộng Vậy chiều dài ô tô chiếm là: × = 10m Vậy kích thước chung cho nhà xe là: 25 × × (m) Diện tích 200(m2) 7.2.20 Nhà cân Chọn nhà cân xe có kích thước: 7×5 (m) Diện tích nhà cân sau: 7×5 = 35 (m2) Bảng 7.3 Tổng kết cơng trình xây dựng tồn nhà máy STT Tên cơng trình Kích thước (m) Diện tích (m2) Phân xưởng sản xuất 54×18×9,6 1080 Phịng thường trực bảo vệ 4×3×4 12 Khu hành 30×6×8 180 Nhà ăn 28×7×4 196 Nhà sinh hoạt vệ sinh 15×5×4 75 Kho nguyên liệu cam 8×5×5 40 Kho nguyên liệu vải 16×8×6 128 Kho thành phẩm đồ hộp cam 20×9×6 225 Kho thành phẩm vải 16×9×6 144 10 Kho chứa nguyên liệu phụ 6×3×4 18 11 Kho chứa bao bì 7×4×4 28 12 Trạm biến áp 4×4×4 16 13 Khu xử lý nước thải 12×6×6 72 14 Khu cung cấp nước xử lý nước cho sản xuất 12×6×6 72 15 Phân xưởng điện 9×6×6 54 16 Nhà đặt máy phát điện 6×6×6 36 17 Nhà nồi 18×6×6 108 18 Kho hóa chất, nhiên liệu 6×6×6 36 19 Kho phế liệu khơ ướt 6×6×6 36 20 Tháp nước Ø=4 50,24 21 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 4×3×4 12 22 Nhà để xe 25×6×4 200 SVTH : Lê Văn Nam GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 81 Thiết kế nhà máy chế biến rau Nhà cân 24 7×5×8 Tổng diện tích cơng trình 35 2853,24 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 7.3.1 Diện tích khu đất Tính theo cơng thức: Fkd = Fxd K xd Trong đó: Fkd: diện tích khu đất nhà máy Fxd: tổng diện tích cơng trình Kxd: hệ số xây dựng Đối với nhà máy thực phẩm: Kxd = 35÷50% [9, tr95] Chọn Kxd = 40% Vậy: Fkđ = 2853, 24 = 7133,10 0.4 (m2) Chọn khu đất xây dựng có kích thước: 108×68 (m) 7.3.2 Tính hệ số sử dụng Ksd Tính theo cơng thức: K sd = Fsd × 100% Fkd Trong đó: Ksd: hệ số sử dụng đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt nhà máy Fsd: diện tích sử dụng nhà máy tính theo công thức: Fsd = Fcx + Fgt + Fhl + Fxd Với: Fcx diện tích trồng xanh: Fcx = 0,3×Fxd = 0,3×2853,24= 855,97 (m2) Fhl diện tích hành lang: Fhl = 0,2×Fxd = 0,2×2862,24 = 570,65 (m2) Fgt diện tích đất giao thơng: Fgt = 0,3×2862,24,24= 855,97 (m2) Fxd tổng diện tích cơng trình: Fxd = 2858,24 (m2) Vậy: Fsd = 855,97+570,65+855,97+2853,24 = 5135,83(m2) => Ksd = 5135,83 × 100% = 69,93% ~ 70% 108  68 SVTH : Lê Văn Nam GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 82 Thiết kế nhà máy chế biến rau CHƯƠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG-KIỂM TRA SẢN XUẤT 8.1 Mục đích kiểm tra sản xuất Chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu tất ngành cơng nghiệp nói chung mà đặc biệt ngành cơng nghiệp thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Một sản phẩm đưa tiêu thụ thị trường phải đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm, tất mặt như: giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan, không độc hại, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tất tính chất định giá trị tiêu dùng sản phẩm Mục đích việc kiểm tra sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm nhà máy Quá trình kiểm tra thực cách có hệ thống từ khâu nguyên liệu, công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị, thao tác cơng nhân đến khâu thành phẩm Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra nguyên liệu đầu vào - Kiểm tra công đoạn sản xuất - Kiểm tra thành phẩm Kiểm tra sản xuất giúp ta đánh giá tình hình hoạt động nhà máy, đề biện pháp kế hoạch hợp lý Đồng thời phát sai sót để điều chỉnh có biện pháp cải tiến kỹ thuật để nhà máy hoạt động hiệu Nhà máy có phòng kiểm tra kỹ thuật, mạng lưới kiểm tra phân xưởng phận 8.2 Kiểm tra nguyên vật liệu Bảng 8.1 Bảng kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất STT Nguyên vật liệu Nơi kiểm tra Phương pháp kiểm tra Nguyên liệu Độ chín, độ dập nát, hư hỏng Kho cam toàn khối nguyên liệu, nguyên liệu độ đồng đều, Đánh giá cảm quan Nguyên liệu Độ chín, độ đồng đều, độ Kho vải dập nát, hư hỏng, nguyên liệu Đánh giá cảm quan Bao bì Đánh giá cảm quan SVTH : Lê Văn Nam Yêu cầu kiểm tra Chỉ tiêu cảm quan, phải Kho bao bì sẽ, khơ ráo, khơng rách, thể GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 83 Thiết kế nhà máy chế biến rau đầy đủ thông tin 8.3 Kiểm tra sản xuất 8.3.1 Dây chuyền sản xuất đồ hộp cam ép Bảng 8.2 Kiểm tra sản xuất dây chuyền sản xuất cam ép STT Giai đoạn sản Chỉ tiêu kiểm tra Phương pháp kiểm xuất Rửa tra Độ sạch, nước rửa, hàm Đánh giá cảm quan lượng nước, thời gian rửa Lựa chọn, phân Độ đồng chất lượng, Đánh giá cảm quan loại loại hết hư hỏng, cuống có Chần hấp Thời gian, nhiệt độ hấp Đánh giá cảm quan Ép Nguyên liệu vào, chất lượng Đánh giá cảm quan bán thành phẩm Lọc Nguyên liệu vào, chất lượng Đánh giá cảm quan bán thành phẩm Phối trộn Kiểm tra mùi vị sản Đánh giá cảm quan phẩm sau phối trộn Sản phẩm sau phối trộn có mùi vị nước cam tự nhiên Thời gian: giờ/lần Thanh trùng Nhiệt độ, thời gian lưu, màu Kiểm tra cảm quan sắc trạng thái 10 Rót hộp, ghép mí Kiểm tra máy rót, ghép mí, Cảm quan dùng khối lượng tịnh hộp máy 11 Chất lượng sản Độ ẩm sản phẩm Đánh giá từ KCS, cảm phẩm Bao gói Các tiêu cảm quan : màu quan, lấy mẫu sắc, hương vị Chất lượng bao bì 8.3.2 Dây chuyền sản xuất vải sấy khơ Bảng 8.3 Kiểm tra sản xuất dây chuyền sản xuất vải sấy khô STT Giai đoạn sản xuất SVTH : Lê Văn Nam Chỉ tiêu kiểm tra Phương pháp kiểm tra GVHD: Th.s.Trần Thế Truyền 84 Thiết kế nhà máy chế biến rau Lựa chọn, phân Đồng kích thước, Đánh giá cảm quan loại, xử lý cuống nguyên liệu Rửa Độ Đánh giá cảm quan Xử lý hóa học Hàm lượng SO2 Phươngpháp formaldehyde Sấy Độ ẩm sản phẩm Sấy đến độ ẩm không đổi Chỉ tiêu cảm quan Đánh giá cảm quan Đánh giá cảm quan Phân loại Độ đồng Đóng gói Độ ẩm sản phẩm cuối, khả Sấy đến độ ẩm không bảo quản, độ kín bao bì đổi 8.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 8.4.1 Sản phẩm đồ hộp cam ép ❖ Chỉ tiêu cảm quan - Màu sắc: nước cam có màu vàng đặc trưng - Trạng thái: lỏng - Mùi vị: khơng có mùi lạ, hương thơm cam có vị đường ❖ Chỉ tiêu hóa lý - pH: - 4,3% - Hàm lượng chất khơ hịa tan: ≥ 10% - Hàm lượng đường: < 50 g/kg - Hàm lượng tinh dầu:

Ngày đăng: 15/12/2020, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan