1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG THANG điểm RESP và PRESERVE TRONG TIÊN LƯỢNG tử VONG ở BỆNH NHÂN ARDS NẶNG được điều TRỊ BẰNG kĩ THUẬT VV ECMO

87 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HUY SƠN ¸P DơNG THANG ĐIểM RESP Và PRESERVE TRONG TIÊN LƯợNG Tử VONG BệNH NHÂN ARDS NặNG ĐƯợC ĐIềU TRị BằNG Kĩ THUËT VV-ECMO LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HUY SƠN áP DụNG THANG ĐIểM RESP Và PRESERVE TRONG TIÊN LƯợNG Tử VONG BệNH NHÂN ARDS NặNG ĐƯợC ĐIềU TRị B»NG KÜ THUËT VV-ECMO Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: 60720122 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Cơ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT : Activated Clotting Time AECC : Hội nghị đồng thuận Âu – Mỹ ALI : Tổn thương phổi cấp ALTMTT : Áp lực tĩnh mạch trung tâm APACHE : Acute Physiology And Chronic Health Evaluation ARDS : Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (Acute Respiratory Ditress Syndrome) BN : Bệnh nhân CI : Chỉ số tim (cardiac index) CO : Cung lượng tim (cardiac out put) VV - ECMO :Venovenous Extracorporeal Membrane Oxygenation (Tuần hoàn thể - tĩnh mạch – tĩnh mạch) VA – ECMO : Veno arterial Extracorporeal Membrane Oxygenation (Tuần hoàn thể - tĩnh mạch – động mạch) FiO2 : Tỷ lệ oxy khí thở vào (Inspired oxygen fraction) HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HCO3 : Bicarbonat HSTC : Hồi sức tích cực NMCT : Nhồi máu tim P/F : Tỷ lệ PaO2 FiO2 PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch (Arterial partial pressure of carbon dioxide ) PaO2 : Áp lực riêng phần O2 máu động mạch (Arterial partial pressure of oxygen ) PEEP : Áp lực dương đường thở cuối thở (Continuous Positive Airway Pressure) PH : potential hydrogen SOFA : Sequential Organ Failure Assessment SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạch (Pulse Oximeter Oxygen Saturation) TKNT : Thơng khí nhân tạo TMTT : Tĩnh mạch trung tâm VCT : Viêm tim Vt : Thể tích khí lưu thơng (Tidal volume) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (Acute Respiratory Distress Syndrome - ARDS) bệnh thường gặp khoa Hồi sức cấp cứu vấn đề quan tâm hàng đầu tính chất nặng tỉ lệ tử vong cao Mặc dù có nhiều tiến điều trị, song tỉ lệ tử vong bệnh nhân ARDS báo cáo qua nghiên cứu lên đến 40 - 70% [1-3] Các trường hợp hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển nguy kịch người lớn không đáp ứng với máy thở điều trị kĩ thuật tim phổi nhân tạo dài ngày hay kĩ thuật hỗ trợ tim phổi giường (Extracoporeal membrane oxygenation - ECMO), cụ thể V-V ECMO, cứu sống 50 – 79%, đặc biệt bệnh nhân cúm A/H1N1[4-7] Việc sử dụng kỹ thuật ECMO phát triển theo cấp số nhân thập kỷ qua [8], động viên kết đầy hứa hẹn từ thử nghiệm ngẫu nhiên đa trung tâm CESAR thành tựu ghi nhận đại dịch cúm A(H1N1) Thêm vào đó, tiến cơng nghệ (thiết bị nhỏ hơn, hệ thống phủ heparin, loại màng tương thích sinh học) [9] mạng lưới tổ chức, góp phần khiến việc sử dụng kỹ thuật ECMO trở nên phổ biến Tuy nhiên, bên cạnh tiến đó, ECMO có tỉ lệ biến chứng cao (chảy máu, huyết khối, nhiễm trùng bệnh viện)[10-11] Hơn nữa, bệnh nhân sống sót sau điều trị kỹ thuật ECMO có tỉ lệ đáng kể bị biến chứng lâu dài thần kinh, tâm thần, thể chất [11] Bên cạnh đó, ECMO kỹ thuật có chi phí cao có nguy biến 73 cao nghiên cứu Kang (2017) [44] với 62,6% bệnh nhân sử dụng an thần, giãn Khi xây dựng thang điểm RESP 2355 bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VV-ECMO, Schmidt (2014) [43] nhận thấy việc sử dụng gan thần, giãn có liên hệ chặt chẽ với tăng tỉ lệ sống sót nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, có 24 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 80%) tiến hành lọc máu liên tục, đó, nhóm sống chiếm tỉ lệ 41,67%, nhóm tử vong chiếm tỉ lệ 58,33%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,71 Có 18 bệnh nhân sử dụng thuốc vận mạch trước tiến hành ECMO (Noradrenalin Dobutamin) Không có bệnh nhân sử dụng khí NO, truyền Bicarbonat, thơng khí nằm sấp khơng có bệnh nhân ngừng tuần hoàn trước tiến hành ECMO Trong nghiên cứu Brunet cộng (2017) [47] 41 bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VV-ECMO, có 85% bệnh nhân cho hít khí NO, 37% bệnh nhân tiến hành thơng khí nằm sấp có 12% số bệnh nhân có tình trạng ngừng tuần hoàn trước tiến hành ECMO Trong nghiên cứu Kang cộng (2017) [44], có 77,7% bệnh nhân cho hít khí NO, 6,1% bệnh nhân tiền hành thơng khí nằm sấp, đồng thời, có tới 10% số bệnh nhân có tình trạng ngừng tuần hoàn trước tiến hành ECMO 74 Sự khác biệt lí giải khác mơ hình thực hành y học nước phát triển so với nước ta Việc sử dụng khí NO khơng giúp cải thiện tỉ lệ sống giảm thời gian thơng khí nhân tạo, nhóm nghiên cứu chúng tơi, khơng có bệnh nhân sử dụng khí trước ECMO Chúng tơi khơng sử dụng thơng khí nằm sấp cho bệnh nhân nhóm nghiên cứu việc sử dụng kĩ thuật thơng khí nằm sấp địi hỏi hỗ trợ nhiều từ điều dưỡng hồi sức có chun mơn cao, vậy, thang điểm RESP, giá trị biến “sử dụng khí NO” thang điểm PRESERVE, giá trị biến “thơng khí nằm sấp” bị hạn chế việc phân loại bệnh nhân nhóm nghiên cứu 4.9 ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH TRƯỚC KHI ECMO Phân tích đặc điểm khí máu trước ECMO nhóm bệnh nhân nghiên cứu thấy có tình trạng toan hơ hấp, giảm oxy máu, P/F trung bình 65 pH máu trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 7,31 ± 0,13; nhóm sống 7,30 ± 0,17; nhóm tử vong 7,32 ± 0,09; khơng có khác biệt nhóm sống nhóm tử vong với p = 0,58 Kết nghiên cứu tương đồng với kết Brunet (2017) [47] với pH máu trung bình 7,22 ± 0,17, nhóm sống 7,27 ± 0,09 nhóm tử vong 7,18 ± 0,20 (sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,08) PaCO2 trung bình nhóm nghiên cứu 51,81 ± 17,38 (mmHg); nhóm sống 51,85 ± 22,21 (mmHg); nhóm tử vong 51,47 ± 13,93 (mmHg); khơng có khác biệt nhóm sống nhóm tử vong với p = 0,95 Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Brunet (2017) [47] với PaCO2 trung bình 56 ± 18 (mmHg), nhóm 75 sống 53 ±12 (mmHg), nhóm tử vong 59 ± 21 (mmHg) (sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,29) PaO2 trung bình nhóm nghiên cứu 60,71 ± 16,08 (mmHg); nhóm sống 62,08 ± 14,03 (mmHg); nhóm tử vong 60,71 ± 7,78 (mmHg); khơng có khác biệt nhóm với p = 0,82 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Brunet (2017) với PaO2 63 ± 21 (mmHg), nhóm sống 66 ± 25 (mmHg), nhóm tử vong 61 ± 19 (mmHg) (sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,48) HCO3- trung bình nhóm nghiên cứu 25,72 ± 5,03 (mmol/L); nhóm sống 24,00 ± 3,97 (mmol/L); nhóm tử vong 26,56 ± 5,34 (mmol/L); khơng có khác biệt nhóm sống nhóm tử vong với p = 0,15 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Klinzing (2017) [45] với HCO3- 24 (mmol/L), nhóm sống 24 (mmol/L), nhóm tử vong 23 (mmol/L), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,88 Chỉ số PaO2/FiO2 nhóm nghiên cứu trung bình 65,35 ± 19,95; nhóm sống 65,77 ± 18,90; nhóm tử vong 66,35 ± 21,12; khơng có khác biệt nhóm với p = 0,93 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Brunet (2017) [47] với PaO2/FiO2 trung bình 63,22 ± 22, nhóm sống 66 ± 25, nhóm tử vong 61 ± 19 (sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,46) Nồng độ Lactat trung bình nhóm nghiên cứu 1,69 ± 0,7; nhóm sống 1,72 ± 0,75; nhóm tử vong 1,68 ± 0,70; khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,90 4.10 NGUY CƠ CHẢY MÁU CỦA CÁC BỆNH NHÂN TRƯỚC ECMO 76 Trước tiến hành ECMO bệnh nhân đánh giá nguy chảy máu để xác định liều heparin khởi đầu bổ sung chế phẩm máu cần Theo bảng 3.11, nhóm bệnh nhân nghiên cứu có đến 80% số bệnh nhân có nguy chảy máu, nguy cao chiếm tới 43,33 %, nhóm nguy chảy máu thấp chiếm 36,67%, nhóm khơng có nguy chảy máu chiếm 20% Kết cao Phạm Đăng Thuần(2016) với nguy chảy máu cao có 20% ECMO kĩ thuật xâm lấn với nguy biến chứng chảy máu cao, nên việc xác định nguy chảy máu để xác định liều Heparin khởi đầu bệnh nhân quan trọng Tuy vậy, nhóm nghiên cứu, khơng có bệnh nhân tử vong nguyên nhân chảy máu 4.11 MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MÁU TRƯỚC ECMO Nồng độ Hemoglobin trung bình nhóm nghiên cứu 98,56 ± 23,75 (g/L); nhóm sống 104,15 ± 25,93 (g/L); nhóm tử vong 94,29 ± 21,76 (g/L); khơng có khác biệt nhóm với p = 0,26 Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Bonizzoli cộng (2016) [48] với nồng độ Hemoglobin trung bình 93 ± 11; nhóm sống 92 ± 10, nhóm tử vong 95 ± 13 (khơng có khác biệt nhóm với p = 0,17) Nồng độ Protein trung bình nhóm nghiên cứu 52,64 ± 9,28 (g/L); nhóm sống 52,64 ± 9,28; nhóm sống 50,18 ± 13,02; nhóm tử vong 54,15 ± 6,18; khơng có khác biệt nhóm với p = 0,35 Nồng độ albumin trung bình nhóm nghiên cứu 24,46 ± 5,49; nhóm sống 25,13 ± 6,89; nhóm tử vong 23,94 ± 4,29; khơng có khác biệt nhóm với p = 0,56 77 4.12 ĐIỂM RESP CỦA CÁC BỆNH NHÂN NHÓM NGHIÊN CỨU TẠI THỜI ĐIỂM TRƯỚC ECMO Bảng 3.12 cho thấy, điểm RESP trung bình nhóm nghiên cứu 2,93 ± 3,17, nhóm sống 4,46 ± 2,69, nhóm tử vong 1,76 ± 3,07 Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p = 0,009 Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Kang cộng (2017) [44] với điểm RESP trung bình -1,4 ± 3,7; nhóm sống 0,5 ± 2,8; nhóm tử vong -2,0 ± 3,7; khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,005 Điều lí giải nhóm bệnh nhân nghiên cứu Kang (2017) [44] có độ tuổi lớn (54,8 ± 16,9) có tình trạng bệnh nặng nề (có tới 45% số bệnh nhân nghiên cứu có tình trạng suy giảm miễn dịch, 10% số bệnh nhân có tình trạng ngừng tuần hoàn trước tiến hành ECMO) Khi phân loại đánh giá thang điểm RESP nhóm nghiên cứu theo nhóm dựa theo điểm số, nhóm II (với điểm RESP từ đến 5) nhóm III (với điểm RESP từ -1 đến 2) chiếm đa số với tỉ lệ 46,67% 30% Có khác biệt nhóm sống nhóm tử vong với p = 0,036 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Klinzing cộng (2015) [45] với nhóm II III chiếm tỉ lệ 28% 47%, có khác biệt nhóm sống nhóm tử vong với p = 0,035 Theo biểu đồ 3, phân tích đường cong ROC thang điểm RESP nhóm nghiên cứu, diện tích đường cong AUC 0,76, khoảng tin cậy 95% từ 0,57 đến 0,94 78 Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Kang cộng (2017) [44] với diện tích đường cong AUC 0,69 (khoảng tin cậy 95% từ 0,58 đến 0,81) Điều cho thấy thang điểm RESP có giá trị tốt việc tiên lượng khả sống sót bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VVECMO Tuy vậy, hạn chế, thang điểm xây dựng dựa nhóm bệnh nhân tiến hành VV-ECMO, thiếu liệu nhóm bệnh nhân ARDS nặng không điều trị kĩ thuật VVECMO 4.13 ĐIỂM PRESERVE CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI THỜI ĐIỂM TRƯỚC ECMO Theo bảng 3.14 cho thấy, điểm PRESERVE trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3,30 ± 2,45, nhóm sống 2,00 ± 2,30, nhóm chết 4,29 ± 2,11, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,009 Kết tương đồng với kết Hye-Rin Kang cộng (2017) [44]: điểm Preserve trung bình 6,6 ± 2,4; nhóm sống 5,4 ± 2,8; nhóm tử vong 7,0 ± 2,2; khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,007) Khi phân tích đường cong ROC thang điểm PRESERVE nhóm bệnh nhân nghiên cứu, cho thấy diện tích đường cong AUC 0,76 với p = 0,013 (khoảng tin cậy 95% từ 0,59 đến 0,94) Khi lựa chọn điểm cắt, vị trí 2,5 điểm cho thấy có độ nhạy độ đặc hiệu cao (lần lượt 70,6% 69,2%) Kết nghiên cứu tương đồng với kết Kang cộng (2017) [44] với AUC 0,66 (khoảng tin cậy 95%, từ 0,53 – 0,79) 79 Kết cho thấy, thang điểm PRESERVE có khả phân loại tiên lượng tốt khả sống bệnh nhân ARRDS nặng điều trị kĩ thuật VV-ECMO Tuy vậy, giống thang điểm RESP, thang điểm PRESERVE nhiều hạn chế, thang điểm xây dựng dựa 140 bệnh nhân người Pháp, số lượng cỡ mẫu chưa đủ lớn, đồng thời đặc điểm chủng tộc, khu vực địa lý, đặc điểm môi trường kinh tế xã hội nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng đại diện cho toàn bệnh nhân ARDS giới Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu quốc tế nhiều nhóm đối tượng khác để đảm bảo tính khách quan giá trị cho thang điểm 4.14 MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG KHÁC Trong nghiên cứu chúng tơi, chúng tơi có khảo sát thêm số độc lập tiên lượng tử vong đưa khảo sát nghiên cứu khác nồng độ Hemoglobin, nồng độ protein, nồng độ Albumin, nồng độ Lactat máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu, nguy chảy máu thời điểm trước tiến hành ECMO, vậy, kết cho thấy chưa có yếu tố đủ khả phân loại nhóm sống tử vong, khơng đủ khả tiên lượng khả sống sót nhóm bệnh nhân nghiên cứu Điều tương tự với kết nghiên cứu Bonizzoli cộng (2016) [48] 80 KẾT LUẬN Kết cho thấy thang điểm hữu ích để tiên lượng phân loại khả sống sót bệnh nhân ARDS đươc điều trị VV-ECMO bệnh viện chúng tơi Khơng có khác biệt đáng kể khả tiên lượng thang điểm Điểm cuối thang điểm PRESERSE tỉ lệ sống sót thời điểm tháng sau rời khoa HSTC thang điểm RESP tỉ lệ sống sót thời điểm rời khoa HSTC Tuy vậy, nghiên cứu chúng tôi, 13 bệnh nhân sống sót (trên tổng số 30 bệnh nhân nhóm nghiên cứu) cịn sống thời điểm, vậy, giá trị tiên lượng thang điểm Chúng tơi phân tích diện tích đường cong ROC thang điểm, nhận rằng, thang điểm có khả tiên lượng phân loại bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VV-ECMO Trong nghiên cứu gần từ Zurich, Klinzing cộng (2015) 81 [45] báo cáo thang điểm PRESERVE RESP hữu ích để tiên lượng kết cục bệnh nhân ARDS, giá trị AUC họ tương tự với kết thu Trong nghiên cứu, chúng tơi có khảo sát thêm yếu tố độc lập nằm ngồi tiêu chí thang điểm RESP PRESERVE, nhằm đánh giá khả phân loại tiên lượng yếu tố, vậy, chưa có yếu tố đủ khả phân loại nhóm sống tử vong, khơng đủ khả tiên lượng tử vong cho bệnh nhân ARDS điều trị kĩ thuật VV-ECMO Tuy kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu giới, hạn chế cỡ mẫu, nghiên cứu tiến hành khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, nên cần có nghiên cứu tương lai để kiểm chứng giá trị thang điểm RESP PRESERVE TÀI LIỆU THAM KHẢO R D Stapleton, B M Wang, L D Hudson at et (2005) Causes and timing of death in patients with ARDS CHEST, 128 (2), 525-532 J Kesecioglu and J J Haitsma (2006) Surfactant therapy in adults with acute lung injury/acute respiratory distress syndrome Current Opinion in Critical Care, 12 (1), 55-60 I W Cheng, M D Eisner, B T Thompson at et (2005) Acute effects of tidal volume strategy on hemodynamics, fluid balance, and sedation in acute lung injury Crit Care Med, 33 (1), 63-70; discussion 239-240 T Pham, A Combes, H Roze at et (2013) Extracorporeal membrane oxygenation for pandemic influenza A(H1N1)-induced acute respiratory distress syndrome: a cohort study and propensity-matched analysis Am J Respir Crit Care Med, 187 (3), 276-285 A Davies, D Jones, M Bailey at et (2009) Extracorporeal Membrane Oxygenation for 2009 Influenza A(H1N1) Acute Respiratory Distress Syndrome Jama, 302 (17), 1888-1895 D Brodie and M Bacchetta (2011) Extracorporeal membrane oxygenation for ARDS in adults N Engl J Med, 365 (20), 1905-1914 N Patroniti, A Zangrillo, F Pappalardo at et (2011) The Italian ECMO network experience during the 2009 influenza A(H1N1) pandemic: preparation for severe respiratory emergency outbreaks Intensive Care Med, 37 (9), 1447-1457 G J Peek, M Mugford, R Tiruvoipati at et (2009) Efficacy and economic assessment of conventional ventilatory support versus extracorporeal membrane oxygenation for severe adult respiratory failure (CESAR): a multicentre randomised controlled trial Lancet, 374 (9698), 1351-1363 G MacLaren, A Combes and R H Bartlett (2012) Contemporary extracorporeal membrane oxygenation for adult respiratory failure: life support in the new era Intensive Care Med, 38 (2), 210-220 10 M Schmidt, E Zogheib, H Roze at et (2013) The PRESERVE mortality risk score and analysis of long-term outcomes after extracorporeal membrane oxygenation for severe acute respiratory distress syndrome Intensive Care Med, 39 (10), 1704-1713 11 A Zangrillo, G Landoni, G Biondi-Zoccai at et (2013) A meta-analysis of complications and mortality of extracorporeal membrane oxygenation Crit Care Resusc, 15 (3), 172-178 12 G R Bernard, A Artigas, K L Brigham at et (1994) The AmericanEuropean Consensus Conference on ARDS Definitions, mechanisms, relevant outcomes, and clinical trial coordination Am J Respir Crit Care Med, 149 (3 Pt 1), 818-824 13 V M Ranieri, G D Rubenfeld, B T Thompson at et (2012) Acute respiratory distress syndrome: the Berlin Definition Jama, 307 (23), 2526-2533 14 T R Martin (1999) Lung Cytokines and ARDS CHEST, 116, 2S-8S 15 P Moine, R McIntyre, M D Schwartz at et (2000) NF-kappaB regulatory mechanisms in alveolar macrophages from patients with acute respiratory distress syndrome Shock, 13 (2), 85-91 16 A Taha, A Shafie, M Mostafa at et (2001) Airway pressure release ventilation restores hemodynamic stability in patients with cardiogenic shock: initial experience in cardiac intensive care, Crit Care 2014;18(Suppl 1):P282 doi: 10.1186/cc13472 Epub 2014 Mar 17., 17 L Gattinoni, P Pelosi, A Pesenti at et (1991) CT scan in ARDS: clinical and physiopathological insights Acta Anaesthesiol Scand Suppl, 95, 8794; discussion 94-86 18 J F Tomashefski, Jr (2000) Pulmonary pathology of acute respiratory distress syndrome Clin Chest Med, 21 (3), 435-466 19 W M Zapol and M T Snider (1977) Pulmonary hypertension in severe acute respiratory failure N Engl J Med, 296 (9), 476-480 20 R S Simmons, G G Berdine, J J Seidenfeld at et (1987) Fluid balance and the adult respiratory distress syndrome Am Rev Respir Dis, 135 (4), 924-929 21 E Estenssoro, A Dubin, E Laffaire at et (2002) Incidence, clinical course, and outcome in 217 patients with acute respiratory distress syndrome Crit Care Med, 30 (11), 2450-2456 22 A D Bersten, C Edibam, T Hunt at et (2002) Incidence and mortality of acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome in three Australian States Am J Respir Crit Care Med, 165 (4), 443-448 23 S A McClave, R G Martindale, V W Vanek at et (2009) Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Ill Patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.) JPEN J Parenter Enteral Nutr, 33 (3), 277-316 24 R G Brower, M A Matthay, A Morris at et (2000) Ventilation with lower tidal volumes as compared with traditional tidal volumes for acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome N Engl J Med, 342 (18), 1301-1308 25 A J Michaels, J G Hill, W B Long at et (2013) Adult refractory hypoxemic acute respiratory distress syndrome treated with extracorporeal membrane oxygenation: the role of a regional referral center Am J Surg, 205 (5), 492-498; discussion 498-499 26 S Raoof, K Goulet, A Esan at et (2010) Severe hypoxemic respiratory failure: part nonventilatory strategies CHEST, 137 (6), 1437-1448 27 J H Gibbon, Jr (1954) Application of a mechanical heart and lung apparatus to cardiac surgery Minn Med, 37 (3), 171-185; passim 28 W J Rashkind, A Freeman, D Klein at et (1965) Evaluation of a disposable plastic, low volume, pumpless oxygenator as a lung substitute J Pediatr, 66, 94-102 29 W Dorson, Jr., E Baker, M L Cohen at et (1969) A perfusion system for infants Trans Am Soc Artif Intern Organs, 15, 155-160 30 M B Amato, C S Barbas, D M Medeiros at et (1998) Effect of a protective-ventilation strategy on mortality in the acute respiratory distress syndrome N Engl J Med, 338 (6), 347-354 31 J Villar, J Blanco, H Zhang at et (2011) Ventilator-induced lung injury and sepsis: two sides of the same coin? Minerva Anestesiol, 77 (6), 647653 32 A Kumar, R Zarychanski, R Pinto at et (2009) Critically ill patients with 2009 influenza A(H1N1) infection in Canada Jama, 302 (17), 1872-1879 33 M O Meade, D J Cook, G H Guyatt at et (2008) Ventilation strategy using low tidal volumes, recruitment maneuvers, and high positive endexpiratory pressure for acute lung injury and acute respiratory distress syndrome: a randomized controlled trial Jama, 299 (6), 637-645 34 G M Fleming, J G Gurney, J E Donohue at et (2009) Mechanical component failures in 28,171 neonatal and pediatric extracorporeal membrane oxygenation courses from 1987 to 2006 Pediatr Crit Care Med, 10 (4), 439-444 35 M Beiderlinden, M Eikermann, T Boes at et (2006) Treatment of severe acute respiratory distress syndrome: role of extracorporeal gas exchange Intensive Care Med, 32 (10), 1627-1631 36 N Brechot, C E Luyt, M Schmidt at et (2013) Venoarterial extracorporeal membrane oxygenation support for refractory cardiovascular dysfunction during severe bacterial septic shock Crit Care Med, 41 (7), 1616-1626 37 C A Bermudez, R V Rocha, P L Sappington at et (2010) Initial experience with single cannulation for venovenous extracorporeal oxygenation in adults Ann Thorac Surg, 90 (3), 991-995 38 M Fragou, A Gravvanis, V Dimitriou at et (2011) Real-time ultrasound-guided subclavian vein cannulation versus the landmark method in critical care patients: a prospective randomized study Crit Care Med, 39 (7), 1607-1612 39 M A Matthay and R L Zemans (2011) The acute respiratory distress syndrome: pathogenesis and treatment Annu Rev Pathol, 6, 147-163 40 C Guerin, J Reignier, J C Richard at et (2013) Prone positioning in severe acute respiratory distress syndrome N Engl J Med, 368 (23), 2159-2168 41 J Phua, J R Badia, N K Adhikari at el (2009) Has mortality from acute respiratory distress syndrome decreased over time?: A systematic review Am J Respir Crit Care Med, 179 (3), 220-227 42 M S Herridge, C M Tansey, A Matte at el (2011) Functional disability years after acute respiratory distress syndrome N Engl J Med, 364 (14), 1293-1304 43 M Schmidt, M Bailey, J Sheldrake at el (2014) Predicting survival after extracorporeal membrane oxygenation for severe acute respiratory failure The Respiratory Extracorporeal Membrane Oxygenation Survival Prediction (RESP) score Am J Respir Crit Care Med, 189 (11), 1374-1382 44 H R Kang, D J Kim, J Lee at el (2017) A Comparative Analysis of Survival Prediction Using PRESERVE and RESP Scores Ann Thorac Surg, 104 (3), 797-803 45 S Klinzing, U Wenger, P Steiger at el (2015) External validation of scores proposed for estimation of survival probability of patients with severe adult respiratory distress syndrome undergoing extracorporeal membrane oxygenation therapy: a retrospective study Crit Care, 19, 142 46 S Uchino, R Bellomo, H Morimatsu at el (2007) Continuous renal replacement therapy: a worldwide practice survey The beginning and ending supportive therapy for the kidney (B.E.S.T kidney) investigators Intensive Care Med, 33 (9), 1563-1570 47 J Brunet, X Valette, D Buklas at el (2017) Predicting Survival After Extracorporeal Membrane Oxygenation for ARDS: An External Validation of RESP and PRESERVE Scores Respir Care, 62 (7), 912-919 48 M Bonizzoli, C Lazzeri, G Cianchi at el (2017) Serial Lactate Measurements as a Prognostic Tool in Venovenous Extracorporeal Membrane Oxygenation Support Ann Thorac Surg, 103 (3), 812-818 ... ARDS nặng điều trị kĩ thuật VV-ECMO" với hai mục tiêu sau: Khảo sát giá trị thang điểm RESP PRESERVE tiên lượng tử vong bệnh nhân ARDS nặng điều trị kĩ thuật VVECMO khoa Hồi sức tích cực bệnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HUY SƠN ¸P DơNG THANG ĐIểM RESP Và PRESERVE TRONG TIÊN LƯợNG Tử VONG BệNH NHÂN ARDS NặNG ĐƯợC ĐIềU TRị BằNG Kĩ THUËT VV-ECMO Chuyên... phải 1.3 TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA BỆNH NHÂN ARDS ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KỸ THUẬT VV-ECMO 1.3.1 Khái quát - ECMO xem lựa chọn điều trị cho bệnh nhân ARDS không ? ?áp ứng với thở máy Việc sử dụng ECMO

Ngày đăng: 15/12/2020, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. G. MacLaren, A. Combes and R. H. Bartlett (2012). Contemporary extracorporeal membrane oxygenation for adult respiratory failure: life support in the new era. Intensive Care Med, 38 (2), 210-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Med
Tác giả: G. MacLaren, A. Combes and R. H. Bartlett
Năm: 2012
10. M. Schmidt, E. Zogheib, H. Roze at et (2013). The PRESERVE mortality risk score and analysis of long-term outcomes after extracorporeal membrane oxygenation for severe acute respiratory distress syndrome. Intensive Care Med, 39 (10), 1704-1713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Med
Tác giả: M. Schmidt, E. Zogheib, H. Roze at et
Năm: 2013
11. A. Zangrillo, G. Landoni, G. Biondi-Zoccai at et (2013). A meta-analysis of complications and mortality of extracorporeal membrane oxygenation.Crit Care Resusc, 15 (3), 172-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care Resusc
Tác giả: A. Zangrillo, G. Landoni, G. Biondi-Zoccai at et
Năm: 2013
12. G. R. Bernard, A. Artigas, K. L. Brigham at et (1994). The American- European Consensus Conference on ARDS. Definitions, mechanisms, relevant outcomes, and clinical trial coordination. Am J Respir Crit Care Med, 149 (3 Pt 1), 818-824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit CareMed
Tác giả: G. R. Bernard, A. Artigas, K. L. Brigham at et
Năm: 1994
13. V. M. Ranieri, G. D. Rubenfeld, B. T. Thompson at et (2012). Acute respiratory distress syndrome: the Berlin Definition. Jama, 307 (23), 2526-2533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jama
Tác giả: V. M. Ranieri, G. D. Rubenfeld, B. T. Thompson at et
Năm: 2012
15. P. Moine, R. McIntyre, M. D. Schwartz at et (2000). NF-kappaB regulatory mechanisms in alveolar macrophages from patients with acute respiratory distress syndrome. Shock, 13 (2), 85-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shock
Tác giả: P. Moine, R. McIntyre, M. D. Schwartz at et
Năm: 2000
16. A. Taha, A. Shafie, M. Mostafa at et (2001). Airway pressure release ventilation restores hemodynamic stability in patients with cardiogenic shock: initial experience in cardiac intensive care, Crit Care Sách, tạp chí
Tiêu đề: Airway pressure releaseventilation restores hemodynamic stability in patients with cardiogenicshock: initial experience in cardiac intensive care
Tác giả: A. Taha, A. Shafie, M. Mostafa at et
Năm: 2001
18. J. F. Tomashefski, Jr. (2000). Pulmonary pathology of acute respiratory distress syndrome. Clin Chest Med, 21 (3), 435-466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chest Med
Tác giả: J. F. Tomashefski, Jr
Năm: 2000
19. W. M. Zapol and M. T. Snider (1977). Pulmonary hypertension in severe acute respiratory failure. N Engl J Med, 296 (9), 476-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: W. M. Zapol and M. T. Snider
Năm: 1977
20. R. S. Simmons, G. G. Berdine, J. J. Seidenfeld at et (1987). Fluid balance and the adult respiratory distress syndrome. Am Rev Respir Dis, 135 (4), 924-929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Rev Respir Dis
Tác giả: R. S. Simmons, G. G. Berdine, J. J. Seidenfeld at et
Năm: 1987
21. E. Estenssoro, A. Dubin, E. Laffaire at et (2002). Incidence, clinical course, and outcome in 217 patients with acute respiratory distress syndrome. Crit Care Med, 30 (11), 2450-2456 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care Med
Tác giả: E. Estenssoro, A. Dubin, E. Laffaire at et
Năm: 2002
22. A. D. Bersten, C. Edibam, T. Hunt at et (2002). Incidence and mortality of acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome in three Australian States. Am J Respir Crit Care Med, 165 (4), 443-448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: A. D. Bersten, C. Edibam, T. Hunt at et
Năm: 2002
23. S. A. McClave, R. G. Martindale, V. W. Vanek at et (2009). Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Ill Patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.).JPEN J Parenter Enteral Nutr, 33 (3), 277-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPEN J Parenter Enteral Nutr
Tác giả: S. A. McClave, R. G. Martindale, V. W. Vanek at et
Năm: 2009
24. R. G. Brower, M. A. Matthay, A. Morris at et (2000). Ventilation with lower tidal volumes as compared with traditional tidal volumes for acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome. N Engl J Med, 342 (18), 1301-1308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: R. G. Brower, M. A. Matthay, A. Morris at et
Năm: 2000
26. S. Raoof, K. Goulet, A. Esan at et (2010). Severe hypoxemic respiratory failure: part 2--nonventilatory strategies. CHEST, 137 (6), 1437-1448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CHEST
Tác giả: S. Raoof, K. Goulet, A. Esan at et
Năm: 2010
27. J. H. Gibbon, Jr. (1954). Application of a mechanical heart and lung apparatus to cardiac surgery. Minn Med, 37 (3), 171-185; passim Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minn Med
Tác giả: J. H. Gibbon, Jr
Năm: 1954
28. W. J. Rashkind, A. Freeman, D. Klein at et (1965). Evaluation of a disposable plastic, low volume, pumpless oxygenator as a lung substitute. J Pediatr, 66, 94-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr
Tác giả: W. J. Rashkind, A. Freeman, D. Klein at et
Năm: 1965
29. W. Dorson, Jr., E. Baker, M. L. Cohen at et (1969). A perfusion system for infants. Trans Am Soc Artif Intern Organs, 15, 155-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans Am Soc Artif Intern Organs
Tác giả: W. Dorson, Jr., E. Baker, M. L. Cohen at et
Năm: 1969
30. M. B. Amato, C. S. Barbas, D. M. Medeiros at et (1998). Effect of a protective-ventilation strategy on mortality in the acute respiratory distress syndrome. N Engl J Med, 338 (6), 347-354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: M. B. Amato, C. S. Barbas, D. M. Medeiros at et
Năm: 1998
31. J. Villar, J. Blanco, H. Zhang at et (2011). Ventilator-induced lung injury and sepsis: two sides of the same coin? Minerva Anestesiol, 77 (6), 647- 653 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minerva Anestesiol
Tác giả: J. Villar, J. Blanco, H. Zhang at et
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w