Ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Một trong những mục tiêu quan trọng của Chiến lược là đến cuối năm 2025, có ít nhất 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính được phép khác. Để đạt được mục tiêu này, cần có những giải pháp tháo gỡ rào cản tiếp cận tài khoản giao dịch. Tài khoản giao dịch thường được cung ứng kèm theo thẻ ghi nợ nội địa, do đó, để tiếp cận tài khoản giao dịch, người dân cần trả thêm phí cho thẻ ghi nợ nội địa. Như vậy, phí thẻ ghi nợ nội địa có thể coi là một trong những rào cản khiến người dân khó tiếp cận tài khoản giao dịch. Bài viết sẽ tập trung đánh giá vai trò của thẻ ghi nợ đối với hoạt động mở và sử dụng thẻ cũng như tài khoản thanh toán của khách hàng; hành lang pháp lý và thực trạng thu phí thẻ ghi nợ nội địa tại Việt Nam hiện nay nhằm đưa ra các giải pháp, khuyến nghị giúp gia tăng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ thanh toán của người dân nói riêng.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ PHÍ THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA NHẰM HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Tóm tắt: Ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 149/QĐTTg phê duyệt Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Một mục tiêu quan trọng Chiến lược đến cuối năm 2025, có 80% người trưởng thành có tài khoản giao dịch ngân hàng tổ chức tài phép khác Để đạt mục tiêu này, cần có giải pháp tháo gỡ rào cản tiếp cận tài khoản giao dịch Tài khoản giao dịch thường cung ứng kèm theo thẻ ghi nợ nội địa, đó, để tiếp cận tài khoản giao dịch, người dân cần trả thêm phí cho thẻ ghi nợ nội địa Như vậy, phí thẻ ghi nợ nội địa coi rào cản khiến người dân khó tiếp cận tài khoản giao dịch Bài viết tập trung đánh giá vai trò thẻ ghi nợ hoạt động mở sử dụng thẻ tài khoản toán khách hàng; hành lang pháp lý thực trạng thu phí thẻ ghi nợ nội địa Việt Nam nhằm đưa giải pháp, khuyến nghị giúp gia tăng khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng nói chung dịch vụ tốn người dân nói riêng Khái niệm phân loại phí thẻ ghi nợ Phí thẻ ghi nợ (cardholder fee) khoản tiền mà khách hàng phải trả cung ứng dịch vụ thẻ, bao gồm: phí chủ thẻ trả cho ngân hàng phụ phí chủ thẻ trả cho người sở hữu máy ATM ngân hàng phát hành Các loại phí ngân hàng phát hành thẻ chủ sở hữu máy ATM định niêm yết cơng khai Trên thực tế, hầu hết loại phí thẻ ghi nợ chủ thẻ ghi nợ trả cho ngân hàng phát hành - Phí chủ thẻ ghi nợ trả cho ngân hàng phát hành thường bao gồm loại: phí phát hành thẻ, phí thường niên, phí sử dụng thẻ máy ATM phí liên quan đến tài khoản toán liên kết với thẻ Trong đó, phí phát hành thẻ phí thường niên loại phí cố định khách hàng phải trả cho tổ chức phát hành thẻ để mở trì sử dụng dịch vụ thẻ Phí sử dụng thẻ máy ATM loại phí biến đổi tính giao dịch thẻ, chủ yếu gắn với hoạt động rút tiền mặt, chuyển khoản, vấn tin in kê tài khoản… Ngân hàng phát hành thu phí nội mạng (on-us fee) chủ thẻ sử dụng ATM ngân hàng phát hành thẻ phí ngoại mạng (foreing fee) chủ thẻ sử dụng ATM ngân hàng phát hành Hầu hết ngân hàng giới khơng thu phí nội mạng chủ thẻ ngân hàng Trong ngân hàng phát hành thẻ thu phí ngoại mạng để bù đắp phí chuyển đổi (interchange fee) mà ngân hàng trả cho chủ sở hữu ATM phí chuyển mạch (switch fee) trả cho tổ chức/mạng lưới chuyển mạch Thẻ ghi nợ phương tiện tốn, biểu bên ngồi tài khoản tốn Do đó, khách hành mở thẻ đồng nghĩa với việc mở thêm tài khoản toán phải trả phí liên quan đến tài khoản tốn Phí liên quan đến tài khoản: Có loại phí liên quan đến tài khoản phí mở tài khoản phí quản lý/duy trì tài khoản, đó, phí mở tài khoản thường miễn phí, cịn phí quản lý/duy trì tài khoản miễn chủ tài khoản trì số dư tối thiểu định theo quy định tổ chức cung cấp dịch vụ Ngồi ra, ngân hàng cịn u cầu khách hàng trì số dư tối thiểu tài khoản để tài khoản giá trị hoạt động Khách hàng không sử dụng số tiền để thực giao dịch Số tiền khách hàng hưởng lãi suất khơng kỳ hạn rút khách hàng đóng tài khoản Để phục vụ cho mục đích hỗ trợ người yếu tiếp cận với dịch vụ tài chính thức, nhiều quốc gia giới áp dụng hình thức tài khoản Tài khoản có tính đơn giản, cho phép chủ tài khoản chuyên dùng để nhận khoản toán thiết yếu công dân như: Nhận tiền lương hưu, trợ cấp an sinh xã hội chi trả hóa đơn dịch vụ cơng Chủ tài khoản khơng phải trả loại phí liên quan có mức phí thấp có xu hướng khơng phải trì số dư tối thiểu - Phí chủ thẻ trả cho ngân hàng sở hữu máy ATM: Khi chủ thẻ sử dụng máy ATM mà ngân hàng phát hành thẻ, chủ sở hữu máy ATM thu loại phí gọi phụ phí (surcharge fee) Phụ phí chủ sở hữu ATM quy định dùng để bù đắp chi phí triển khai bảo trì ATM Tại số nước, trước quy định cấm thu phụ phí, nhiên sau quy định gỡ bỏ cho phép tổ chức sở hữu ATM phép thu phụ phí khách hàng sử dụng thẻ tổ chức phát hành Kinh nghiệm số nước cho phép thu phụ phí Mỹ, Canada Úc cho thấy, việc thu phụ phí có tác dụng thúc đẩy phát triển hệ thống máy ATM, đồng thời tăng tính minh bạch giúp khách hàng có thêm thơng tin để đưa định sử dụng thẻ xác Các tổ chức thu phụ phí cần thơng báo rõ ràng cho khách hàng biết mức phí áp dụng giao dịch mà họ tiến hành (hiển thị hình máy ATM) trước khách hàng định có tiến hành giao dịch hay khơng Tác động phí việc mở sử dụng thẻ ghi nợ Theo nghiên cứu Nhóm Ngân hàng Thế giới năm 2016, mức phí cao rào cản lớn cho việc người dân mở sử dụng thẻ tài khoản giao dịch gắn với thẻ Mức phí cao ảnh hưởng đến tất người sử dụng dịch vụ tác động tiêu cực người có mức thu nhập thấp hai khía cạnh: (i) Người sử dụng khơng có khả trì số dư tối thiểu hàng tháng, trả phí cố định hàng tháng phí trì tài khoản; (ii) Mức phí giao dịch cao khiến cho việc thực khoản toán có giá trị nhỏ trở nên tốn Do đó, phận lớn cá nhân, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ khơng có đủ khả trả chi phí cho việc mở thẻ, trì sử dụng tài khoản toán Một số nghiên cứu cho khả chi trả phí lý quan trọng khiến cho cá nhân không mở tài khoản tổ chức tài chính thức, việc giảm phí làm cho việc mở tài khoản trở nên hấp dẫn hơn 500 triệu người trưởng thành tồn giới khơng có tài khoản (Demirguc-Kunt and Klapper, 2012) Bên cạnh đó, chi phí sử dụng thẻ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định toán người tiêu dùng (First Annapolis, 2007) Bằng cách sử dụng kết Khảo sát lựa chọn toán người tiêu dùng (SCPC) năm 2008 2009, Joanna Stavins rằng, người tiêu dùng có trình độ học vấn thấp nhất, thu nhập hàng năm thấp độ tuổi trẻ coi chi phí sử dụng yếu tố quan trọng để lựa chọn phương thức toán Những người tiêu dùng bị ảnh hưởng nhiều việc tăng phí thẻ ghi nợ có nhiều khả họ phản ứng cách thay đổi sang phương thức tốn khác (ví dụ dùng tiền mặt) thay sử dụng thẻ ghi nợ để toán Phản ứng người tiêu dùng phụ thuộc vào hình thức tăng phí cụ thể, khơng phải việc tăng phí mang lại tác động tiêu cực Ví dụ tăng chi phí lần đầu để phát hành thẻ ghi nợ dẫn đến giảm đáng kể tỷ lệ mở thẻ ghi nợ tạo nên tác động tiêu cực với mong muốn sách gia tăng số lượng người có tài khoản thực tài tồn diện Ngược lại, việc tăng phí rút tiền mặt máy ATM lại kích thích người tiêu dùng chuyển từ rút tiền mặt sang việc sử dụng thẻ ghi nợ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ, từ gia tăng tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Ngoài ra, nhiều ngân hàng có xu hướng tính phí dựa gói dịch vụ, đó, khách hàng áp dụng mức phí ưu đãi họ sử dụng gói dịch vụ, thay việc sử dụng tính phí cho dịch vụ đơn lẻ Nếu người tiêu dùng phải đối mặt với khoản phí cụ thể cho giao dịch, nhiều khả họ cân nhắc chi phí định có sử dụng phương thức tốn hay khơng Ngược lại, định giá chi phí khách hàng phải trả dựa gói dịch vụ mà khách hàng trả phí cho gói, người tiêu dùng có xu hướng coi chi phí cận biên giao dịch lựa chọn phương thức toán dựa yếu tố khác chi phí (thường yếu tố khác tính đến tính thuận tiện, nhanh chóng hay an tồn, khách hàng có xu hướng lựa chọn phương thức tốn khơng dùng tiền mặt nhiều hơn) Với việc áp dụng phí theo gói dịch vụ làm giảm tác động yếu tố phí đến định tiêu dùng khách hàng Hàng lang pháp lý thực trạng thu phí thẻ ghi nợ nội địa Việt Nam Tại Việt Nam, phí dịch vụ thẻ nói chung quy định Luật Tổ chức tín dụng văn luật Nghị định 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 tốn khơng dùng tiền mặt (sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 80/2016/NĐCP ngày 01/7/2016 Nghị định số 16/1019/NĐ-CP Chính phủ); Thơng tư 19/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 quy định hoạt động thẻ ngân hàng thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 19/2016/TT-NHNN (sau gọi tắt Thông tư 19); Quyết định 48/2007/QĐ-NHNN ngày 26/12/2007 ban hành quy định việc thu First Annapolis thực mơ hình nghiên cứu “Evaluating the ATM insourcing/ outsourcing decision” (2007) Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ khách hàng, bao gồm: vấn đề loại phí (gồm phí trực tiếp phí phát hành, phí giao dịch, phí thường niên…); vấn đề liên quan đến chức hoạt động sản phẩm dịch vụ vấn đề liên quan đến chiến lược khác biệt sản phẩm cạnh tranh, chi phí chuyển đổi, dịch vụ chăm sóc khách hàng… phí dịch vụ tốn qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán (Quyết định 48); Riêng dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa có tính xã hội cao, đối tượng sử dụng rộng, NHNN ban hành Thông tư số 35/2012/TT-NHNN ngày 28/12/2012 quy định phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa (Thông tư 35) Đến nay, thẻ ghi nợ nội địa dịch vụ toán có quy định pháp lý riêng phí Như vậy, thẻ ghi nợ nội địa vừa chịu điều chỉnh quy định pháp lý phí thẻ nói chung vừa chịu điều chỉnh quy định riêng phí thẻ ghi nợ nội địa Cụ thể sau: 3.1 Về việc thu ấn định mức phí Tổ chức phát hành thẻ tổ chức thu ấn định mức phí dịch vụ thẻ chủ thẻ Tổ chức phát hành thẻ thu phí dịch vụ thẻ chủ thẻ theo loại phí, mức phí Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức phát hành thẻ quy định biểu phí dịch vụ thẻ tổ chức (Điều Thông tư 19 Điều Thông tư 35) Tổ chức phát hành thẻ không thu thêm loại phí ngồi biểu phí cơng bố khơng thu phí từ chủ thẻ giao dịch thẻ không thành công giao dịch thẻ bị sai sót khơng phải lỗi chủ thẻ (Khoản Điều Thông tư 35) Trong trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường, để đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, NHNN quy định chế xác định phí dịch vụ (Điều 91 Luật TCTD năm 2010; Điều 17 Nghị định 101/2012/NĐ-CP; Khoản Điều 10 Quyết định 48/2007/QĐ-TTg) Tổ chức toán thẻ, tổ chức chuyển mạch thẻ khơng thu phí dịch vụ thẻ chủ thẻ (Điều Thông tư 35) Đơn vị chấp nhận thẻ bị cấm thu phụ phí (phí giao dịch POS) phân biệt giá chủ thẻ tốn tiền hàng hóa, dịch vụ thẻ (Khoản Điều Thông tư 19) Đơn vị chấp nhận thẻ phải hồn trả lại thơng qua tổ chức tốn thẻ để hồn trả lại cho chủ thẻ số tiền chênh lệch giá, phụ phí thu trái quy định (Khoản Điều 23 Thông tư 19) Hành vi thu phụ phí phân biệt giá chủ thẻ tốn tiền hàng hóa, dịch vụ thẻ bị phạt tiền từ 30 - 50 triệu đồng cá nhân tăng gấp đôi tổ chức theo quy định điểm d Khoản Điều 28 điểm b Khoản Điều Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng 3.2 Mức thu phí Mức thu phí dịch vụ toán tổ chức, cá nhân đầu tư phải đảm bảo thu hồi vốn có mức lợi nhuận hợp lý (Khoản Điều Quyết định 48/2007/QĐ-NHNN) Tuy nhiên, cần thiết phải áp dụng mức thu thống để thực sách Nhà nước quản lý hoạt động ngân hàng thời kỳ, Thống đốc NHNN quy định mức thu phí số dịch vụ tốn (trừ NHNN) thực cho khách hàng (điểm b khoản Điều 10 Quyết định 48/2007/QĐNHNN) Nhằm đảm bảo có điều tiết, giám sát Nhà nước trình thu phí, hài hịa lợi ích khách hàng ngân hàng, đảm bảo mức phí bước phù hợp với khách hàng, giúp ngân hàng bù đắp phần chi phí đầu tư, vận hành hệ thống, có động lực để tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, hướng tới lợi ích tổng thể toàn xã hội, Thống đốc NHNN ban hành biểu khung mức phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa kèm theo Thông tư số 35/2012/TT-NHNN sau: ST T MỨC PHÍ (Chưa bao gồm thuế VAT) LOẠI PHÍ Phí phát hành thẻ Từ đồng đến 100.000 đồng/thẻ Phí thường niên Từ đồng đến 60.000 đồng/thẻ/năm Phí giao dịch ATM a) b) Vấn tin tài khoản (không in chứng từ) Nội mạng Ngoại mạng Nội mạng In kê tài khoản in chứng từ vấn tin tài khoản Ngoại mạng đồng/giao dịch Từ đồng đến 500 đồng/giao dịch Từ 100 đồng đến 500 đồng/giao dịch Từ 300 đồng đến 800 đồng/giao dịch Từ 01/03/2013 đến 31/12/2013: Từ đồng đến 1.000 đồng/giao dịch c) Từ 01/01/2014 đến Nội mạng 31/12/2014: Từ đồng đến 2.000 đồng/giao dịch Rút tiền mặt Từ 01/01/2015 trở đi: Từ đồng đến 3.000 đồng/giao dịch Ngoại mạng d) Chuyển khoản Từ đồng đến 3.000 đồng/giao dịch Từ đồng đến 15.000 đồng/giao dịch đ) Giao dịch khác ATM Theo biểu phí dịch vụ thẻ tổ chức phát hành thẻ Phí dịch vụ thẻ khác Theo biểu phí dịch vụ thẻ tổ chức phát hành thẻ Biểu khung mức phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa quy định mức phí giới hạn loại phí là: phí phát hành thẻ, phí thường niên, phí giao dịch ATM (gồm vấn tin tài khoản, in kê, rút tiền mặt, chuyển khoản) Các loại phí quy định mức trần mức sàn (ngoại trừ giao dịch vấn tin tài khoản nội mạng không in chứng từ khơng phép thu phí) nhằm cho phép ngân hàng chủ động linh hoạt xây dựng biểu phí phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh thẻ Phí in kê tài khoản in chứng từ vấn tin tài khoản (cả nội mạng ngoại mạng) quy định bắt buộc mức thấp từ 100 đồng đến 800 đồng/sao kê nhằm mục đích chủ yếu hạn chế việc in kê tràn lan khơng cần thiết, lãng phí Tất loại phí khác quy định mức sàn thấp đồng, nhằm khuyến khích tổ chức phát hành thẻ miễn giảm đến mức khơng thu phí chủ thẻ Mức trần phí phát hành thẻ, phí thường niên, phí vấn tin tài khoản, in kê, rút tiền ngoại mạng chuyển khoản qua ATM áp dụng từ ngày 01/3/2013 Riêng phí rút tiền mặt nội mạng, tổ chức phát hành thẻ bị giới hạn tăng theo lộ trình năm áp dụng mức tối đa 3.000đ/giao dịch từ ngày 01/01/2015 trở Ngồi khoản phí kể trên, khung biểu phí cịn nêu “Phí dịch vụ thẻ khác, theo biểu phí dịch vụ tổ chức phát thẻ” Đây quy định theo hướng mở nhằm cho phép tổ chức phát hành thẻ tự ấn định thêm số loại phí phù hợp với dịch vụ mà ngân hàng cung cấp thêm cho khách hàng Căn khung mức phí quy định Thông tư 35/2012/TT-NHNN, nay, ngân hàng phát hành thẻ ban hành biểu phí thẻ ghi nợ nội địa thẻ ngân hàng Về bản, biểu phí ngân hàng niêm yết nhóm phí quy định Thơng tư 35/2012/TT-NHNN phí phát hành thẻ, phí thường niên, phí giao dịch thẻ ATM (rút tiền, chuyển tiền, vấn tin, kê tài khoản…) Ngoài ra, ngân hàng cịn niêm yết nhiều loại phí khác tương ứng với dịch vụ ngân hàng cung cấp thêm khách hàng phải trả sử dụng thêm dịch vụ phí cấp lại mã PIN, phí tra sốt giao dịch, phí u cầu khóa thẻ/mở/đóng thẻ, phí xác nhận theo yêu cầu chủ thẻ Các loại phí khơng đồng ngân hàng ngân hàng tự định 3.3 Phương thức thu phí Tổ chức cung ứng dịch vụ thu phí dịch vụ tốn theo cách: (i) Thu lần thực dịch vụ toán cho khách hàng; (ii) Thu định kỳ sở thỏa thuận tổ chức cung ứng dịch vụ tốn khách hàng Ngồi ra, tổ chức cung ứng dịch vụ toán khách hàng thỏa thuận, lựa chọn áp dụng cách thu, trả phí cho phù hợp phải đảm bảo thực quy định pháp luật hành chế độ chứng từ kế toán quy định khác có liên quan (Điều 13 Quyết định 48/2007/QĐ-NHNN) Hiện nay, ngân hàng phát hành thực thu phí thẻ ghi nợ theo phương thức quy định Quyết định 48/2007/QĐ-NHNN Trong đó, hình thức thu lần thực dịch vụ phổ biến hơn, thường áp dụng với hầu hết loại phí mà ngân hàng niêm yết như: phí phát hành thẻ, phí giao dịch thẻ máy ATM, phí đổi mã PIN, phí tra sốt giao dịch… Ngược lại, phí thu định kỳ thường áp dụng với số loại phí định phí thường niên thẻ, thu theo năm, phí quản lý/duy trì tài khoản thu theo tháng Một số ngân hàng cịn thu phí định kỳ cung cấp dịch vụ theo gói tài khoản Theo đó, khách hàng phải trả khoản phí trọn gói theo tháng để sử dụng tất dịch vụ tài khoản dịch vụ thẻ liên kết với tài khoản mà trả thêm khoản phí phát sinh khác 3.4 Các quy định khác liên quan - Nhằm khuyến khích tổ chức phát hành thẻ thể trách nhiệm xã hội số đối tượng định, Thơng tư 35/2012/TT-NHNN có quy định tổ chức phát hành thẻ cần có biện pháp phân loại đối tượng khách hàng để có hình thức hỗ trợ phù hợp sinh viên, người lao động có thu nhập thấp - Các tổ chức cung ứng dịch vụ toán thỏa thuận với việc thu, trả phí dịch vụ tốn khoản toán phát sinh hay tiếp nhận trực tiếp với qua hệ thống toán Một số vấn đề cịn tồn việc thu phí dịch vụ thẻ Việt Nam Có thể thấy khn khổ pháp lý việc thu phí thẻ ghi nợ nội địa quy định tương đối đầy đủ rõ ràng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cịn có số điểm hạn chế liên quan đến vấn đề phí thẻ ghi nợ nội địa tác động đến định mở thẻ sử dụng phương thức toán không dùng tiền mặt khách hàng Cụ thể như: - Thống kê biểu phí thẻ ghi nợ nội địa NHTM Việt Nam cho thấy, tính riêng số lượng phí thẻ ghi nợ nội địa (khơng bao gồm loại phí liên quan đến tài khoản toán), ngân hàng niêm yết khoảng 40 loại phí khác tính tồn hệ thống Trong đó, có nhiều loại phí nằm ngồi khung biểu phí NHNN quy định Thơng tư 35/2012/TT-NHNN phân loại chẻ nhỏ hơn, ví dụ nằm nhóm phí phát hành thẻ, số ngân hàng niêm yết thêm phí phát hành thẻ nhanh, phí phát hành lại thẻ - Một số ngân hàng thu loại phí áp dụng ngân hàng khác phí chuyển tiền vào tài khoản tiết kiệm, phí thay đổi tài khoản liên kết với thẻ, phí khách hàng u cầu khóa thẻ, thu phí trả thẻ ngân hàng bị máy ATM ngân hàng nuốt thẻ Tuy nhiên, việc niêm yết nhiều loại phí “lạ” thu thêm phí loại dịch vụ mà ngân hàng khác thường miễn phí khiến khách hàng ngân hàng có cảm giác bị ngân hàng “tận thu” - Trong văn quy phạm pháp luật hành chưa có quy định đưa khái niệm cụ thể cho loại phí không yêu cầu ngân hàng phải đưa khái niệm loại phí Do đó, hầu hết ngân hàng khơng đưa khái niệm loại phí dịch vụ thẻ trình cung ứng dịch vụ Điều làm phát sinh vấn đề trình niêm yết biểu phí thẻ, niêm yết loại phí ngân hàng sử dụng nhiều tên gọi khác Ví dụ, hầu hết ngân hàng gọi “phí thường niên” Ngân hàng Kiên Long lại gọi “phí trì dịch vụ thẻ”, PGBank gọi “phí trì thẻ hoạt động” Sự không thống khiến khách hàng gặp khó khăn việc đối chiếu, so sánh trước định mở thẻ khó theo dõi cho khách hàng lúc sở hữu thẻ ghi nợ nhiều ngân hàng khác - Các ngân hàng Việt Nam thu phí thẻ ghi nợ nội địa hình thức thu lần khách hàng giao dịch mà chưa có nhiều ngân hàng triển khai thu theo gói tài khoản Như phân tích, có khác phí dựa giao dịch phí theo gói dựa tài khoản mức độ sẵn sàng sử dụng phương tiện toán cụ thể người tiêu dùng, việc thu phí theo gói dịch vụ kích thích khách hàng sử dụng dịch vụ nhiều - Các ngân hàng Việt Nam thu phí giao dịch máy ATM ngân hàng mình, số ngân hàng nhỏ miễn phí giao dịch để thu hút khách hàng Trong đó, hầu giới miễn phí giao dịch máy ATM ngân hàng thu phí giao dịch máy ATM ngân hàng khác - Ở Việt Nam chưa có ngân hàng cấp cho khách hàng loại tài khoản tốn khơng chịu phí trì tài khoản số dư tài khoản tối thiểu Hầu hết ngân hàng thu phí quản lý/duy trì tài khoản hàng tháng chủ tài khoản miễn loại phí trì số dư bình quân hàng tháng đủ lớn theo quy định ngân hàng, phổ biến mức triệu đồng Bên cạnh đó, ngân hàng yêu cầu chủ tài khoản trì số dư tối thiểu từ 50.000 – 100.000đ/tài khoản - Hiện nay, có số ngân hàng cung cấp hạng thẻ riêng dành cho sinh viên BIDV, Vietcombank, ACB Tuy nhiên, nhiều ngân hàng chưa có biện pháp phân loại để có hình thức hỗ trợ sinh viên, người lao động có thu nhập thấp quy định Thơng tư 35/2012/TT-NHNN - Mỗi ngân hàng có hình thức niêm yết trình bày biểu phí khác Có ngân hàng ban hành biểu phí riêng cho thẻ ghi nợ nội địa có ngân hàng kết hợp biểu phí thẻ ghi nợ với biểu phí dịch vụ toán cá nhân khác (tài khoản ngân hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử…), kết hợp biểu phí nhiều hạng thẻ khác (hạng thẻ chuẩn, vàng, bạch kim, thẻ dành cho sinh viên, thẻ liên kết, thẻ đồng thương hiệu…) thành biểu phí dài phức tạp Điều khiến khách hàng khó để theo dõi khó để so sánh mức phí ngân hàng Đề xuất Với thơng lệ quốc tế thu phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa thực tiễn thu phí thẻ ghi nợ nội địa NHTM Việt Nam trình bày trên, để thúc đẩy phát triển thị trường thẻ ghi nợ nội địa, khuyến khích người dân mở tài khoản, sử dụng thẻ ghi nợ nội địa nói riêng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt nói chung, thơng qua thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam, tác giả xin đưa đề xuất sau: Theo World Cash Report 2018 5.1 Đối với NHNN - Nghiên cứu, bổ sung vào Thông tư 35/2012/TT-NHNN khái niệm loại phí thẻ ghi nợ nội địa nêu Biểu khung mức phí thẻ ghi nợ nội địa ban hành kèm theo Thông tư 35 Đồng thời, bổ sung quy định yêu cầu NHTM xây dựng biểu phí bám sát với biểu khung mức phí quy định Thông tư 35/2012/TT-NHNN nhằm đảm bảo thống tên gọi loại phí, hình thức trình bày biểu phí để khách hàng dễ dàng so sánh, đối chiếu mức phí ngân hàng Điều giúp quan quản lý dễ dàng giám sát việc thu phí ngân hàng - NHNN có biện pháp chấn chỉnh ngân hàng thu phí vượt mức trần cho phép Đồng thời, NHNN cần rà sốt biểu phí dịch vụ thẻ ghi nợ ngân hàng, có biện pháp đảm bảo việc niêm yết loại phí hợp lý, tránh tình trạng thu nhiều loại phí dẫn đến phản ứng tiêu cực người sử dụng thẻ - NHNN cần có thêm biện pháp khuyến khích tổ chức phát hành thẻ phân loại đối tượng khách hàng để có hình thức hỗ trợ phù hợp sinh viên, người lao động có thu nhập thấp - Chiến lược tài tồn diện đưa giải pháp khuyến khích ngân hàng cung cấp tài khoản tốn khơng chịu phí trì tài khoản số dư tài khoản tối thiểu, có tính hạn chế liên kết với thẻ ATM Tuy nhiên, khách hàng phải chịu loại phí liên quan tới thẻ ATM liên kết với tài khoản Do đó, để nhiều người dân có khả mở sử dụng tài khoản ngân hàng, NHNN cần có thêm giải pháp khuyến khích ngân hàng miễn phí số loại phí thẻ phí phát hành thẻ, phí thường niên, phí sử dụng thẻ máy ATM ngân hàng 5.2 Đối với ngân hàng phát hành - Các ngân hàng Việt Nam thu phí thẻ ghi nợ nội địa hình thức thu lần khách hàng giao dịch mà chưa có nhiều ngân hàng triển khai thu theo gói tài khoản Như phân tích, khách hàng có xu hướng sử dụng thẻ nhiều ngân hàng áp dụng thu phí dựa gói tài khoản thay thu lần theo giao dịch Do đó, NHTM Việt Nam cần cân nhắc áp dụng thêm hình thức thu phí theo gói tài khoản nhằm thúc đẩy khách hàng sử dụng thẻ nhiều - Các ngân hàng phát hành cần rà sốt lại biểu phí mình, tránh sai sót, nhầm lẫn, đảm bảo tính hợp lý thu phí Bên cạnh đó, NHTM cần trình bày biểu phí thẻ ghi nợ nội địa rõ ràng, dễ hiểu, bám sát loại phí mức phí quy định Thơng tư 35/2012/TT-NHNN - Các ngân hàng cần có biện pháp phân loại khách hàng có ưu đãi, hỗ trợ định sinh viên, người thu nhập thấp – đối tượng hướng đến Chiến lược tài tồn diện T ÀI LIỆU THAM KHẢO World Cash Report, G4S, 2018 Report on the retail banking sector inquiry, European Commission, 2007 Potential Effects of an Increase in Debit Card Fees, Joanna Stanvins, 2011 Payment aspects of financial inclusion, World Bank Group, 2016 Evaluating the ATM insourcing/ outsourcing decision, First Annapolis, 2007 The New Debit Card Regulations: Effects on Merchants, Consumers, and Payments System Efficiency, Fumiko Hayashi, 2011 10 ... tài khoản miễn chủ tài khoản trì số dư tối thi? ??u định theo quy định tổ chức cung cấp dịch vụ Ngồi ra, ngân hàng cịn u cầu khách hàng trì số dư tối thi? ??u tài khoản để tài khoản giá trị hoạt động... người sử dụng dịch vụ tác động tiêu cực người có mức thu nhập thấp hai khía cạnh: (i) Người sử dụng khơng có khả trì số dư tối thi? ??u hàng tháng, trả phí cố định hàng tháng phí trì tài khoản; (ii)... tài khoản khơng phải trả loại phí liên quan có mức phí thấp có xu hướng khơng phải trì số dư tối thi? ??u - Phí chủ thẻ trả cho ngân hàng sở hữu máy ATM: Khi chủ thẻ sử dụng máy ATM mà ngân hàng phát