báo cáo thực tế xã cốc san

34 49 1
báo cáo thực tế xã cốc san

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, mọi quốc gia, địa phương, cơ sở đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển, trong đó phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản của sự phát triển nói chung. Quá trình phát triển kinh tế của nhiều địa phương ở nước ta đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn như sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến phức tạp của thị trường, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa nông thôn ngày càng gia tăng, các cấp luôn tìm nhiều cách để tăng trưởng kinh tế nhưng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, những rào cản hay nguồn lực cơ bản đối với việc phát triển kinh tế chưa được nhận định đầy đủ và sử dụng hợp lý, rất nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn mô hình và giải pháp phát triển kinh tế phù hợp.... những vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải có nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu xu hướng và mục tiêu phát triển để chọn những bước đòi, cách làm mới phù hợp, mang lại hiệu quả lâu dài. Xã Cốc San thuộc thành phố Lào Cai, xã sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, quản lý, điều hành của chính quyền, tham gia tổ chức thực hiện của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể, sự nỗ lực cố gắng của người dân trên địa bàn xã, đến nay các chỉ tiêu kinh tế xã hội có bước phát triển tích cực, đời sống của nhân dân được nâng lên; kết cấu hạ tầng được đầu tư nâng cấp; nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa; tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng; các cây, con giống mới có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất có kết quả tốt, bước đầu hình thành một số vùng sản xuất tập trung như: trồng lúa chất lượng cao, trồng các loại rau màu; vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản; vùng chăn nuôi tập trung. Các hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; các tổ hợp tác theo nhóm hộ cùng sở thích sản xuất liên kết được hình thành, làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông sản; giá trị thu nhập trên một đơn vị canh tác được nâng lên; thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt; phong trào xây dựng nông thôn mới được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, các tiêu chí nông thôn mới tiếp tục được duy trì, giữ vững và phát triển theo bộ tiêu chí nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự nêu trên, xã Cốc san còn những hạn chế như: Còn lúng túng trong công tác chỉ đạo phát triển kinh tế trên địa bàn, chưa chú trọng phát triển các thành phần kinh tế chủ đạo; thiếu sự quy hoạch các vùng sản xuất, kinh doanh nhất lầ trong lĩnh vực nông nghiệp; tiếp cận nguồn vốn của người dân cho phát triển kinh tế còn rất hạn chế. Trình độ của người dân còn hạn chế trong sản xuất kinh doanh… Với lý do trên tôi chọn chủ đề “phát triển kinh tế trang trại và nhân tố con người trong xây dựng nông thôn mới ở xã Cốc San, Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” lầm đề tài nghiên cứu thực tế. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về phát triển kinh tế trang trại và nhân tố con người (nông dân) trong xây dựng nông thôn mới ở xã Cốc San, Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Phạm vi trên địa bàn xã Cốc San từ năm 2016 2020 NỘI DUNG THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN (NÔN DÂN) TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ CỐC SAN, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 1. Điều kiện kinh tế xã hội ở xã Cốc San Cốc San là xã loại II thuộc thành phố Lào Cai xã có tuyến đường quốc lộ 4D đi qua. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 1906 ha. Vị trí, phía đông giáp phường Bắc Cường, phía nam giáp xã Tả phời và xã Tòng Sành huyện Bát Xát; phía tây giáp với xã Tòng Sành, xã Quang Kim; phía bắc giáp với xã Quang Kim và xã Đồng Tuyển Địa hình có dạng trung du miền núi bắc bộ gồm nhiều dải đồi thấp liên tiếp thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, điểm cao nhất có độ cao 768m, điểm thấp nhất 88m, độ cao trung bình 200m 420m. Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất khu vực đạt mức cao. Cơ cấu kinh tế chuyển biến keo hướng tích cực, sự chuyển dịch phù hợp với xu thế chung. Năm 2020 cơ cấu kinh tế của xã như sau: Nông, lâm nghiệp: 40%, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: 60%, thu nhập bình quân người: 39,01 triệu đồng người năm. Sản xuất nông, lâm nghiệp từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô vừa và nhỏ: + Trồng trọt: Năng suất sản lượng các loại cây trồng tăng do tỷ lệ giống mới được đưa vào sử dụng phổ biến, đặc biệt là các giống lúa cao sản, ngô hàng hoá, hoa cây cảnh giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác đạt 75 triệu đồng. + Chăn nuôi qua các năm vẫn giữ mức phát triển ổn định, tuy có xảy ra một số loại dịch bệnh, nhưng các cấp các ngành đã chỉ đạo ngăn chặn kịp thời, người dân có biện pháp phòng chống giá rét hữu hiệu cho đàn gia súc, gia cầm, từng bước chuyển

1 MỞ BÀI Lý chọn đề tài Hiện nay, quốc gia, địa phương, sở phấn đấu mục tiêu phát triển, phát triển kinh tế yếu tố phát triển nói chung Q trình phát triển kinh tế nhiều địa phương nước ta đứng trước hội thách thức to lớn tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến phức tạp thị trường, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nơng thơn ngày gia tăng, cấp ln tìm nhiều cách để tăng trưởng kinh tế việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, rào cản hay nguồn lực việc phát triển kinh tế chưa nhận định đầy đủ sử dụng hợp lý, nhiều địa phương gặp khó khăn việc lựa chọn mơ hình giải pháp phát triển kinh tế phù hợp vấn đề đặt địi hỏi phải có nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu xu hướng mục tiêu phát triển để chọn bước đòi, cách làm phù hợp, mang lại hiệu lâu dài Xã Cốc San thuộc thành phố Lào Cai, xã sản xuất nông nghiệp chủ yếu Dưới lãnh đạo Đảng ủy, quản lý, điều hành quyền, tham gia tổ chức thực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, nỗ lực cố gắng người dân địa bàn xã, đến tiêu kinh tế - xã hội có bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân nâng lên; kết cấu hạ tầng đầu tư nâng cấp; nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa; tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng; cây, giống có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất có kết tốt, bước đầu hình thành số vùng sản xuất tập trung như: trồng lúa chất lượng cao, trồng loại rau màu; vùng sản xuất nuôi trồng thủy sản; vùng chăn nuôi tập trung Các hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; tổ hợp tác theo nhóm hộ sở thích sản xuất liên kết hình thành, làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông sản; giá trị thu nhập đơn vị canh tác nâng lên; thu nhập đời sống người dân cải thiện rõ rệt; phong trào xây dựng nông thôn nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, tiêu chí nơng thơn tiếp tục trì, giữ vững phát triển theo tiêu chí nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tự nêu trên, xã Cốc san hạn chế như: Cịn lúng túng cơng tác đạo phát triển kinh tế địa bàn, chưa trọng phát triển thành phần kinh tế chủ đạo; thiếu quy hoạch vùng sản xuất, kinh doanh lầ lĩnh vực nông nghiệp; tiếp cận nguồn vốn người dân cho phát triển kinh tế cịn hạn chế Trình độ người dân cịn hạn chế sản xuất kinh doanh… Với lý chọn chủ đề “phát triển kinh tế trang trại nhân tố người xây dựng nông thôn xã Cốc San, Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” lầm đề tài nghiên cứu thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại nhân tố người (nông dân) xây dựng nông thôn xã Cốc San, Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Phạm vi địa bàn xã Cốc San từ năm 2016 - 2020 NỘI DUNG THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN (NÔN DÂN) TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ CỐC SAN, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Điều kiện kinh tế - xã hội xã Cốc San Cốc San xã loại II thuộc thành phố Lào Cai xã có tuyến đường quốc lộ 4D qua Tổng diện tích đất tự nhiên xã là: 1906 Vị trí, phía đơng giáp phường Bắc Cường, phía nam giáp xã Tả phời xã Tịng Sành huyện Bát Xát; phía tây giáp với xã Tịng Sành, xã Quang Kim; phía bắc giáp với xã Quang Kim xã Đồng Tuyển Địa hình có dạng trung du miền núi bắc gồm nhiều dải đồi thấp liên tiếp thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, điểm cao có độ cao 768m, điểm thấp 88m, độ cao trung bình 200m - 420m Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất khu vực đạt mức cao Cơ cấu kinh tế chuyển biến keo hướng tích cực, chuyển dịch phù hợp với xu chung Năm 2020 cấu kinh tế xã sau: Nông, lâm nghiệp: 40%, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: 60%, thu nhập bình quân/ người: 39,01 triệu đồng/ người/ năm - Sản xuất nơng, lâm nghiệp bước hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung quy mơ vừa nhỏ: + Trồng trọt: Năng suất sản lượng loại trồng tăng tỷ lệ giống đưa vào sử dụng phổ biến, đặc biệt giống lúa cao sản, ngơ hàng hố, hoa cảnh giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích đất canh tác đạt 75 triệu đồng + Chăn nuôi qua năm giữ mức phát triển ổn định, có xảy số loại dịch bệnh, cấp ngành đạo ngăn chặn kịp thời, người dân có biện pháp phịng chống giá rét hữu hiệu cho đàn gia súc, gia cầm, bước chuyển dịch phát triển đàn gia súc theo hướng hàng hố + Lâm nghiệp: Cơng tác chăm sóc bảo vệ rừng ln trọng, diện tích rừng năm gần tăng mạnh đặc biệt sau có chủ trương rà sốt loại rừng, kinh tế lâm nghiệp bước đầu chiếm phần tỷ trọng đáng kể kinh tế địa phương, tỷ lệ che phủ rừng hàng năm tăng liên tục năm sau cao năm trước năm 2020 tỷ lệ che phủ rừng 50% Trên địa bàn xã có 06 mơ hình trang trại nông - lâm kết hợp phát triển sản xuất, kinh doanh làm ăn có hiệu quả, loại mơ hình nhân rộng phát triển - Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Hiện có 02 đơn vị kinh tế đóng địa bàn xã 15 hộ kinh doanh nhiều lĩnh vực, sản xuất VLXD gạch bê tông xi măng, thân thiện với môi trường, chế biến xay xát, chế biến gỗ số ngành nghề khác, tạo dựng sở cho đầu tư phát triển năm - Thương mại - dịch vụ: có 02 điểm trưng bày giới thiệu sản phẩm, 137 hộ kinh doanh - dịch vụ địa bàn xã dần hình thành phát triển mạnh, hộ gia đình bn bán trao đổi hàng hố, xây dựng nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ quy mô nhỏ, chủ yếu phục vụ nhu cầu đời sống dân cư địa bàn khu vực - Đánh giá tiềm đất đai trạng sử dụng đất: Tổng diện tích đất tự nhiên: 1.906,21 Diện tích nhóm đất nơng nghiệp: 1.537,82ha Diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp: 209,33 Diện tích nhóm đất chưa sử dụng: 156,06 Đất đai xã Cốc San phong phú, đa dạng chủng loại, độ pH trung bình từ - 6%, thuộc loại đất trung tính nên thích hợp cho việc phát triển nhiều loại trồng nông nghiệp, Lúa, Ngô, Khoai, Sắn, Đậu Tương v v có suất giá trị kinh tế cao Bên cạnh diện tích đất có rừng địa bàn xã có độ che phủ đạt 50%, cần phát triển mạnh ngành lâm nghiệp phát huy tốt phong trào trồng rừng, khoanh ni bảo vệ rừng tự nhiên có Quy hoạch diện tích đất có rừng xã đến năm 2025 đạt mức độ che phủ 5355% , điều kiện tốt để gìn giữ bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên nước, cân hệ sinh thái khu vực - Đánh giá phù hợp bố trí khơng gian hệ thống thị nơng thôn, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng KT - XH nâng cao bước, nhiên chưa có quy hoạch thống nhất, quy mô nhỏ, lực thiết kế chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn tới Hiện số cơng trình xuống cấp hư hỏng nặng thiên tai, bão lũ, cần phải sửa chữa để phục vụ sản xuất đời sống dân sinh Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiệp giáo dục, ytế, văn hoá bước đầu đầu tư quy mơ cịn nhỏ, chưa đồng bộ, trang thiết bị ytế, giáo dục thiếu, sở vật chất văn hố cịn thiếu thốn, số nhà văn hố đầu tư quy mơ cịn nhỏ, chưa trang thiết bị, hình thức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao hàng năm diễn hiệu cịn thấp Nhà mơi trường: Do phong tục tập quán sinh sống đồng bào dân tộc, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn nên hệ thống vệ sinh chuồng trại cịn ảnh hưởng lớn tới mơi trường Để khắc phục bất cập tồn xây dựng cấu trúc không gian phù hợp, với phát triển cân ngành, lĩnh vực cách đại, văn minh cần phải xây dựng quy hoạch để xác định hướng phát triển giải pháp thực mục tiêu nói Thực trạng kinh tế trang trại xã Cốc San, Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.1 Những kết đạt Trong năm qua, kinh tế trang trại xã Cốc San có phát triển khơng số lượng, loại hình mà ngày vào phát triển chiều sâu, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Sự phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San thể mặt: Kinh tế trang trại phát triển dần số lượng đa dạng hình thức tổ chức sản xuất Số lượng trang trại: từ năm 2011, theo tiêu chí xác định trang trại Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, số lượng trang trại xã Cốc San có giảm sút mạnh Từ 23 trang trại năm 2010 xuống 07 trang trại năm 2020 Đây biến động giảm nằm xu hướng chung nước có thay đổi tiêu chí trang trại với điều kiện cao làm tăng chất lượng trang trại Nhưng đặt số khó khăn phát triển kinh tế trang trại xã Các chủ trang trại không đủ tiêu chuẩn, phần lớn thiếu vốn sản xuất, không cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, điều kiện tiên để chủ trang trại tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng, sách hỗ trợ Nhà nước Đồng nghĩa với việc, chủ trang trại không đủ tiêu chuẩn phải tự huy động vốn, tự tìm hướng kinh doanh phù hợp để tồn phát triển, dẫn tới phá vỡ quy hoạch chung xã phát triển kinh tế trang trại Vì vậy, số lượng trang trại xã Cốc San đạt mức thấp so với mặt chung Thành phố Loại hình trang trại: trang trại trồng lâu năm, trang trại trồng hàng năm, trang trại chăn nuôi, trang trại ni trồng thủy sản Trong đó, theo số liệu thống kê năm 2020, loại hình trang trại chăn nuôi chiếm ưu vượt trội, 0,4 trang trại (chiếm tới 66% tổng số trang trại xã), nuôi trồng thủy sản 02 trang trại Và có mơ hình trang trại tổng hợp Quy mơ trang trại xã Cốc San có gia tăng vốn, lao động, diện tích đất sử dụng có chuyển dịch theo hướng phát triển trang trại chăn nuôi Theo diện tích đất sản xuất kinh doanh, năm 2020, tổng diện tích đất sản xuất kinh tế trang trại xã Cốc San đạt 14,7ha, đất sở hữu chủ trang trại Tỷ lệ bình qn diện tích đất sản xuất trạng trại đạt 2,1 Tuy nhiên, quy mơ đất đai bình qn trang trại xã Cốc San thấp mức trung bình Thành phố (3,63 ha/trang trại) nước (4,7 ha/trang trại) Mặt khác, số liệu quy mô sử dụng đất trang trại xã Cốc San cho thấy có chuyển dịch dần từ loại hình sản xuất trang trại trồng trọt sang trang trại chăn nuôi Về vốn kinh doanh, năm 2019, tổng vốn sản xuất kinh doanh trang trại tăng 7,5 tỷ đồng, tăng 103% so với với năm 2016 Trong đó, trang trại chăn ni tăng nhiều với 4,5 tỷ đồng, trang trại lâu năm tăng 2,0 tỷ đồng Đặc biệt trang trại thuỷ sản giảm số lượng vốn sản xuất kinh doanh tăng 2,6 tỷ đồng cho thấy loại hình trang trại đầu tư theo hướng sản xuất công nghiệp, áp dụng kỹ thuật tiên tiến nuôi trồng thủy sản Về quy mô lao động, năm 2020, trang trại sử dụng 42 lao động, bình quân 01 trang trại sử dụng lao động Năm 2020, số lượng lao động trang trại có giảm sút, nhiên, số lao động thuê mướn thời vụ lại tăng đáng kể, cho thấy chủ trang trại biết tận dụng công lao động nhàn rỗi địa phương cho sản xuất kinh doanh trang trại đạt hiệu cao So sánh mức bình quân lao động, quy mô lao động trang trại xã Cốc San thấp trang trại toàn tỉnh (6,5 lao động/trang trại) Cho thấy, trang trại xã Cốc San ngày vào phát triển chiều sâu, theo hướng tăng cường đại hóa giới hóa sản xuất Trình độ quản lý, lao động, trình độ kỹ thuật, công nghệ sử dụng kinh tế trang trại nâng cao Các máy móc thiết bị đại yếu tố tác động quan trọng đến xuất lao động sản xuất nơng nghiệp nói chung trang trại nói riêng Từ giảm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh định đến hiệu sản xuất trang trại Chính mà chủ trang trại ý đến việc trang bị máy móc thiết bị vào q trình sản xuất Việc sử dụng máy móc phục vụ sản xuất trang trại xã Cốc San trọng, thể qua việc hầu hết trang trại sử dụng máy móc sản xuất: máy kéo, động điện, động chạy xăng dầu diegien, máy phát điện, máy chế biến lương thực, bình phun thuốc sâu có động cơ, máy chế biến thức ăn gia súc v.v…Theo số liệu điều tra, đến 2020, trang trại xã Cốc San có 02 máy kéo; 14 động điện, động chạy xăng dầu diegien, máy phát điện; 02 máy chế biến lương thực; 07 bình phun thuốc sâu có động cơ, máy chế biến thức ăn gia súc Về trình độ áp dụng công nghệ thông tin, năm 2020, xã Cốc San có 0,7 trang trại sử dụng hệ thống máy vi tính phục vụ sản xuất, tất đề kết nối mạng nội (LAN) nối mạng Internet, 02 trang trại nắp hệ thống tưới tiêu tự động, 01 trang trại có website, 01 trang trại bán hàng qua mạng với doanh số hàng trăm triệu đồng năm 2020 Qua số liệu cho thấy, kinh tế trang trại xã Cốc San có phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Sự phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San khơng góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân, giải việc làm nông thơn mà cịn tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi, cấu lao động, bước hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung Kinh tế trang trại tạo khối lượng giá trị hàng hóa dịch vụ lớn, mang lại thu nhập cao cho hộ làm kinh tế trang trại cho người lao động trang trại Do chủ trang trại mạnh dạn mở rộng quy mô đất đai, đầu tư vào lĩnh vực có nhiều tiềm năng, tích cực đổi công tác quản lý, ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, kinh tế trang trại không tạo khối lượng giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ ngày lớn mà mang lại thu nhập cao cho chủ trang trại người lao động Tổng thu nhập trang trại phần thu nhập sau lấy tổng thu trừ tổng chi phí sản xuất (gồm loại chi phí vật chất, tiền cơng th lao động bên ngồi khoản chi phí khác) Như vậy, phần thu nhập trang trại bao hàm tiền công lao động chủ trang trại, tiền công lao động thành viên lãi trang trại Trên sở đó, theo báo cáo số liệu cán pbụ trách nông nghiệp xã, năm 2019, tổng thu nhập trung bình trang trại đạt 410 triệu đồng Thực trạng cho thấy, phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đầu tư phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, tổ chức sản xuất quy mơ lớn, hạn chế tình trạng sản xuất phân tán, manh mún tạo nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung với trình độ thâm canh cao Đặc biệt, phát triển kinh tế trang trại gắn liền với chương trình phát triển trồng vật ni chủ lực xã gắn liền với việc khai thác sử dụng cách đầy đủ có hiệu nguồn lực nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông thôn kinh tế nơng thơn trang trại ln đầu việc áp dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng loại nông sản hàng hóa có giá trị cao đồng thời khai thác có hiệu nguồn lực có Đây yếu tố góp phần vào tăng trưởng nông nghiệp đồng thời điều kiện thực công xã hội nông thôn Tư kinh tế người nơng dân có đổi mạnh mẽ Rất nhiều nông hộ từ bỏ cung cách làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, chuyển hẳn sang sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, mạnh dạn dồn đổi ruộng đất, vay mượn thêm vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh, gắn với thị trường ứng dụng tiến kỹ thuật, không ngừng nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Kinh tế trang trại thu hút góp phàn thúc đẩy công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư địa phương phát triển mạnh mẽ năm vừa qua Cơng tác khuyến nơng nói chung dần đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng ngày gần sát với thực tế phát triển kinh tế trang trại xã Nhiều chương trình khuyến nơng triển khai nhằm hướng dẫn người dân chủ trang trại sử dụng, khai thác hợp lý quỹ đất đai, phòng chống dịch bệnh tác động bất lợi thiên tai gây ra… Bên cạnh đó, với phương châm “đi tắt đón đầu”, hội khuyến nơng Thành phố xã chuyển giao nhiều “công nghệ” trực tiếp cho chủ trang trại người dân; vừa triển khai, vừa nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất, kinh doanh kinh tế trang trại Các hội khuyến nơng cịn góp phần quan trọng việc kêu gọi, ký kết dự án phát triển kinh tế nông nghiệp với nhà đầu tư trực tiếp hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển Kinh tế trang trại ngày thu hút lực lượng lao động trẻ, có trình độ lực tham gia công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh trang trại Xuất ngày nhiều chủ trang trại trẻ làm kinh tế giỏi 2.2 Hạn chế phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San Bên cạnh thành tựu, kinh tế trang trại xã Cốc San tồn hạn chế, bất cập Thứ nhất, số lượng trang trại có tăng mạnh, loại hình sản xuất phong phú, đa dạng, kinh tế trang trại xã Cốc San chưa phát triển tương xứng với tiềm nguồn lực địa phương, đặc biệt tiềm đất đai Thực trạng phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San cho thấy, kết đạt phát triển kinh tế trang trại xã chưa phản với điều kiện, khả nguồn lực có địa phương Theo thống kê, xã Cốc San có 1.906,21ha diện tích tự diện, đất nơng nghiệp chiếm 1.537,82ha Trong đó, tính đến năm 2020, tổng diện tích đất sản xuất kinh tế trang trại xã Cốc San đạt 14,7ha (chiếm khơng đáng kể diện tích đất nơng nghiệp) Đồng thời, kinh tế trang trại xã Cốc San thiên phát triển trang trại chăn nuôi (chiếm tới 66% tổng số trang trại – năm 2020) Thứ hai, quy mô sử dụng đất, hầu hết trang trạng trồng trọt xã có quy mơ ruộng đất chưa đạt mức hạn điền Theo quy định Luật đất đai năm 2013: “hạn mức giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất chăn nuôi cho hộ gia đình, cá nhân khơng q ba (03) héc ta loại đất” Đất trồng ngắn ngày, lâu năm cho hộ gia đình 0,3ha trở lên Thực tế, diện tích đất bình quân trang trại xã Cốc San mức quy định Như trang trại chăn ni có diện tích đất bình qn đạt 2,1ha; trang trại tổng hợp (kết hợp chăn nuôi trồng trọt) 01 trang trại diễn tích đất 2,3 Điều dẫn đến tượng phân tán ruộng đất trạng trại thành nhiều chủ chuyển nhượng ngầm diễn phổ biến Thứ ba, trình độ văn hóa trình độ quản lý chủ trang trại người lao động trang trại xã Cốc San thấp Thực tế cho thấy, kinh tế trang trại loại hình sản xuất lên từ kinh tế hộ gia đình nơng dân, người chủ trang trại phần lớn xuất thân từ nông dân, sản xuất kinh tế trang trại xã Cốc San chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nên khả năm bắt thị trường ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất hạn chế Dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại chưa đạt hiệu cao bấp bênh Sự bấp bênh sản xuất kinh doanh trang trại xã Cốc San thể rõ năm gần đây, giá thị trường nông sản tỉnh thường xuyên biến động, nhiều trang trại phải chuyển đổi trồng, vật nuôi Mặt khác, việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cịn hạn chế nên sản phẩm nơng nghiệp làm đạt chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Vì vậy, đến nay, vấn đề đầu cho nông sản “bài tốn khó” chủ trang trại, cấp quản lý phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San Thứ tư, đóng góp KTTT vào ngân sách xã Cốc San mức độ khiêm tốn 2.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt cần giải phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San thời gian tới * Nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San Các hạn chế phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có hai nhóm ngun nhân chính: Một là, nhóm ngun nhân khánh quan từ yếu tố môi trường kinh tế - xã hội môi trường pháp lý Kinh tế trang trại xã Cốc San chưa phát huy hết tiềm năng, nguyên nhân trước hết xuất phát từ chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội chung Thành phố tập trung ưu tiên cao cho phát triển công nghiệp thương mại, dịch vụ mà chủ yếu ngành, lĩnh vực phi nông nghiệp Trong khi, lĩnh vực nơng nghiệp, chương trình hỗ trợ Thành phố hạn chế, tập trung chủ yếu vào hướng dẫn, thử nghiệm sản xuất nông sản hỗ trợ giống, giống mà chưa có chương trình hỗ trợ đồng bộ, đảm bảo từ đầu vào đầu nông sản Nguyên nhân thứ hai địa phương thiếu quy hoạch phát triển nông nghiệp dẫn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Thành phố nói chung sản xuất trang trại nói riêng mang tính tự phát cao Cộng với tác động thị trường, nông dân tập trung vào sản xuất loại hàng hóa có giá có nhu cầu cao thị trường cách ạt, dẫn đến nghịch lý, nông dân chủ trang trại thua lỗ nơng sản mùa Vì vậy, để trách rủi ro, chủ trang trại xã Cốc San xu hướng chung Thành phố chọn kinh doanh sản xuất hàng hóa có thị trường thuận lợi Trong đó, chăn ni với thị trường tiêu thụ rộng lớn Thành phố Lào Cai xuất 10 Nguyên nhân thứ ba xuất phát từ sách đất đai, sách tín dụng cịn có bất cập gây cản trở trình tập trung ruộng đất, tư liệu sản xuất mở rộng quy mô sản xuất chủ trang trại Nguyên nhân thứ tư ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa coi trọng nên hiệu sản xuất, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thị trường nước Nguyên nhân thứ năm khả tiếp cận vốn chủ trang trại hạn chế từ quy định buộc chủ trang trại muốn tiếp cận nguồn vốn phải có giấy chứng nhận trang trại Trong khi, quy định trở thành rào cản khó vượt qua chủ trang trại muốn mở rộng đầu tư Ngồi ra, cịn có ngun nhân từ kết cấu hạ tầng kinh tế chưa tương xứng với tiềm phát triển, phần lớn trang trại hình thành khu vực nơng thơn, ảnh hưởng đến khả vận chuyển chế biến tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; sách bảo hộ nông nghiệp bảo hiểm số sản phẩm nông nghiệp quan trọng chưa thực làm cho người nông dân không yên tâm đầu tư vào q trình sản xuất; thiếu thơng tin kinh tế, sản phẩm sản xuất không đáp ứng nhu cầu thị trường nên khó tiêu thụ Trong khi, thị trường giá thường xuyên biến động, bấp bênh Hai là, nhóm nguyên nhân nội thuộc chủ trang trại mà chủ yếu tư duy, trình độ quản lý kinh doanh chủ trang trại cịn hạn chế nên khơng nắm bắt thị trường chậm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Một đòi hỏi để kinh tế trang trại phát triển tốt kinh tế thị trường phải tập trung đất đai tập trung sản xuất, chun mơn hóa, nâng cao trình độ kỹ thuật thâm canh, hợp tác cạnh tranh Theo đó, chủ trang trại phải có chuyển đổi từ tư sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa tập trung gắn với thị trường để đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, chuyển biến xã Cốc San mức độ tư sản xuất nhỏ lẻ bám rễ sâu lối làm ăn manh mún nông dân Tâm lý lo ngại rủi ro, chưa mạnh dạn đầu tư sản xuất quy mơ lớn, chưa chịu khó tìm kiếm thị trường để ổn định đầu cho sản phẩm phổ biến Nhiều trang trại sản xuất theo mơ hình lấy ngắn ni dài quy mơ nhỏ, vốn đầu tư thấp, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn khiêm tốn Nơng sản chủ yếu tiêu thụ dạng thô chưa qua chế biến, giá bán bấp bênh, hiệu kinh tế thấp nên khó chủ động sản xuất kinh doanh 2.3 Một số giải pháp kiến nghị địa phương phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San 20 Năm 2020: ≥ 38 triệu đồng/người/năm Đạt Bên cạnh ưu điểm, nông dân xã Cốc San cịn hạn chế đặc biệt tính tự phát, tùy tiện sản xuất, bất chấp định hướng khuyến cáo từ quan chức năng, chun gia Tính tùy tiện, tự phát cịn biểu việc nông dân không tuân thủ chủ trương chuyển đổi trồng, vật nuôi theo quy hoạch cho phù hợp với tái cấu nơng nghiệp Tình hình lâu dài dẫn đến khó khăn giải đầu khơng có thị trường xuất dĩ nhiên việc nông dân bị tư thương ép giá khơng tránh khỏi Tính tự phát, tùy tiện nông dân xã Cốc San lại khơi nguồn cho thói hám lợi vụn vặt, thấy lợi nhỏ bé trước mắt mà không thấy hại to lớn lâu dài Trong vài năm gần đây, Thành phố Lào Cai nói chung xã Cốc San nói riêng thường hay xuất thương lái “lạ mặt” (thật người Trung Quốc) đến tận nông hộ để thu mua thứ mà theo nông dân mô tả “không hiểu nổi” “để làm gì”, nơng dân với suy nghĩ giản đơn thấy có tiền bán bất chấp vận động, tun truyền quyền, đồn thể 3.4 Thực trạng phát huy vai trị chủ thể nơng dân xã Cốc San văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường Trong năm qua, công tác giáo dục đào tạo xã Cốc San có bước chuyển đáng kể Để có thành tựu đáng khích lệ cơng lao tồn HTCT khơng cơng khơng thấy vai trị chủ thể nơng dân phát huy mạnh mẽ lĩnh vực Phát huy vai trị chủ thể nơng dân xã Cốc San XDNTM thực việc xa vời mà chuyển biến đáng kể nhận thức hành động số đông nông dân xã Cốc San theo chiều hướng tích cực Với ý chí nghị lực bền bỉ, nhiều nơng dân khắc phục khó khăn, bước tiếp cận tri thức cách riêng học từ báo đài, từ kênh công nghệ truyền thông, từ buổi khuyến nông khuyến ngư cán nông nghiệp hướng dẫn, từ hội thảo đầu bờ,… để vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất Đối với cháu học sinh, nhiều nông dân sống cịn nhiều khó khăn, vất vả, thiếu trước hụt sau, phải làm thuê vay tiền để có điều kiện cho cháu đến trường không ngừng động viên cháu cố gắng học tập tốt ngày mai tươi sáng Đối với cộng đồng 21 xã hội Nơng dân phát huy vai trị chủ thể cơng tác giáo dục đào tạo nhiều cách khác tùy vào điều kiện hồn cảnh cụ thể có trường hợp nông dân tự nguyện hiến đất xây trường học; chủ động thành lập hội khuyến học, khuyến tài thơng qua đóng góp tiền để có nguồn lực hỗ trợ, giúp đỡ học sinh, học sinh nghèo vượt khó Giáo dục 13.1 Tỷ lệ trẻ học mẫu giáo 100% 100% 13.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học ≥ 75% 100% 13.3.Đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ Đạt Đạt 13.4.Đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở mức độ Đạt Đạt 13.5 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo 75% Đạt Những thành tựu phong trào tồn dân đào kết xây dựng đời sống văn hóa bảo tồn phát huy nét văn hóa độc đáo xã Cốc San khơng thể thiếu vai trị nơng dân Trong đó, đáng ý sắc văn hóa dân tộc thiểu số khơng bảo tồn mà cịn khơng ngừng phát triển mạnh mẽ, trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người nơng dân Ngồi ra, hoạt động tín ngưỡng lễ hội xuống đồng mang nét đặc sắc văn hóa người xã Cốc San gắn bó mật thiết với người nơng dân Điều cần nhấn mạnh giá trị văn hóa hình thành phát triển khơng túy từ yếu tố tinh thần, suy cho cùng, hình thành hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật chất Từ hoạt động sản xuất, nông dân xã Cốc San kết hợp làm du lịch mặt làm gia tăng nguồn thu nhập, mặt khác góp phần bảo tồn phát triển sắc văn hóa sở Trong hoạt động xã hội, công tác vận động quần chúng cán bộ, đảng viên XDNTM cần thiết, nông dân tích cực tham gia thơng tin, tun truyền, vận động nội dân cư nông thôn chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực XDNTM tốt Khi nông dân làm công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục góc độ tiếp cận có khác biệt định so với cán HTCT làm công tác dân vận Bởi lẽ, nông dân tham gia vào công việc sở mối quan hệ nông dân với nhau, 22 có chi phối yếu tố tình làng nghĩa xóm chí mối quan hệ bà thân tộc Đặc biệt, sức mạnh cộng đồng, từ tâm huyết nông dân tiến bộ, gương mẫu, vai trò người có uy tín cộng đồng, tự nguyện trở thành tuyên truyền viên góp phần đấu tranh, gây sức ép cá nhân hay hộ gia đình có tính cá biệt ích kỷ, nhỏ nhen khơng chung, quên lợi ích cộng đồng Qua trình kiên trì vận động, thuyết phục, lúc hộ dân thay đổi nhận thức hành vi, có đồng thuận lợi ích chung Điều cho thấy, việc nông dân tự làm công tác “Dân vận” tỏ hiệu Trong sản xuất nông nghiệp, nông dân xã Cốc San bước nhận thức tầm quan trọng yếu tố môi trường nên ngày tham gia tích cực mơ hình phong trào sản xuất “ba giảm, ba tăng” (giảm lượng giống gieo xạ, giảm lượng thuốc trừ sâu, giảm lượng phân đạm bón lúa; tăng suất lúa, tăng chất lượng gạo, tăng hiệu kinh tế) Mơ hình “Ruộng lúa - bờ hoa” tức mơ hình Công nghệ sinh thái quản lý rầy nâu bệnh virus lúa” đạt hiệu cao nông dân thực phổ biến địa bàn xã Môi trường 16.1 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy định 16.2 Xã có cảnh quan, khơng gian sống sáng - xanh - đẹp 16.3 Tỷ lệ hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt chuẩn, đảm bảo vệ sinh an toàn khu vực sinh hoạt người 16.4 Tỷ lệ hộ dân có chuồng trại gia súc, gia cầm, chất thải, nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn/quy chuẩn theo quy định 16.5 Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 16.6 Tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải, chất thải sinh hoạt quy định 16.7 Xã có hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước thải phù hợp với quy hoạch 100% 100% Đạt Đạt ≥90% Đạt 100% Đạt 100% 100% ≥ 90% Đạt 100% 100% Những năm gần đây, nông dân xã Cốc San ngày ý thức tầm quan trọng việc sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh sức khỏe cộng đồng Cho nên, nông dân chủ động tham gia thực mơ hình nước hợp vệ sinh xã hội hóa (nơng dân góp vốn) xây dựng nhà máy nước mi ni Hiện nay, 23 phong trào nông dân chung tay bảo vệ xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp phong trào “năm không, ba sạch” phụ nữ; phong trào xây hầm khí sinh học Biogas, ni heo đệm lót từ chế phẩm sinh học nông nông dân xã Cốc San áp dụng rộng rãi chăn ni heo tiết kiệm nhiều chi phí điện, nước cơng lao động; hoạt động thu gom phân loại rác thải nhà bước định hình nhận thức tạo thành thói quen phận nơng dân tiến điều đáng trân trọng Việc nông dân quay phim, chụp hình phương tiện khai thác cát trái phép sông, suối làm chứng giúp quan chức xử lý, cho thấy nhân dân ln tai mắt quyền Mơ hình thu gom chất thải sản xuất nông nghiệp qua việc lắp đặt thùng rác, bô chứa rác,… Tất mơ hình trên, tự phát nơng dân nghĩ ra, cách làm hay, có tính sáng tạo phổ biến rộng rãi cộng đồng dân cư nông thôn Tuy nhiên, việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân xã Cốc San lĩnh vực văn hóa - xã hội - mơi trường thực tế nhiều hạn chế cần khắc phục Trước hết, vai trò chủ thể nông dân xã Cốc San giáo dục đào tạo chưa phát huy thật tốt Hiện nay, xã hội có phát triển đáng kể nhiều phương diện khác hướng đến kinh tế tri thức, xã Cốc San cịn khơng nơng dân chưa thực quan tâm đến việc học thể số vấn đề như: có tâm lý khơng thiết bắt buộc em học cao, nhiều trường hợp nơng dân muốn em nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình mưu sinh kiếm sống Đặc biệt là, nhờ có tác động việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KT XH, làm cho nông thôn xã Cốc San bước rút ngắn khoản cách với khu vực khác tỉnh, nông dân xã Cốc San có nhiều hội khỏi trạng thái trì trệ, lạc hậu hướng đến giao lưu hội nhập, tiếp cận yếu tố văn minh đại hưởng thụ phúc lợi xã hội Thế nhưng, từ vấn đề văn hóa, xã hội lại nảy sinh theo chiều hướng tiêu cực, chí trước chưa có, gây nên tác hại xấu mà thân nông dân người trực tiếp chịu tác động, ảnh hưởng nặng nề Điều dễ nhận thấy nông thôn xã Cốc San nhiều yếu tố văn hóa truyền thống có dấu hiệu mai từ trị chơi dân gian trẻ đến điệu ru, lời ca người mẹ người bà, hay ăn thức uống dân dã đồng quê mà nhà làm , gần tất thay vào 24 trị chơi game online, game bắn cá, cờ bạc mạng, thức ăn nhanh mua chợ hay cửa hàng, cửa hiệu Ngày nay, áp lực kinh tế thị trường toan tính vụn vặt, thói ích kỷ, tính tư hữu hám lợi người nơng dân lại có hội trỗi dậy thay cho tình làng nghĩa xóm, tương thân tương vốn từ lâu trở thành văn hóa ứng xử cộng đồng dân cư nông thôn Việc tranh chấp đất vườn, đồi đến tranh chấp rãnh đất lối chung trở nên phổ biến gây áp lực cho quyền địa phương đồn thể cơng tác hịa giải Cũng tranh giành, khơng nhường nhịn mà làm cho mối quan hệ tình cảm xóm giềng, kể gia đình dịng họ bị xói mịn, rạn nứt, đơi khó hàn gắn Cùng với đó, việc phận nơng dân lười biếng lao động, sa vào rượu chè cờ bạc vấn đề xã hội đáng quan tâm Thực trạng góp phần làm cho tỷ lệ hộ nghèo xã Cốc San, có giảm theo năm, cao chưa bền vững Nguy tái nghèo phận nông dân khó tránh khỏi Cho nên, thực việc giảm nghèo xã Cốc San xem trình lâu dài, khơng đơn giản chưa thay đổi tận gốc rễ nguyên nhân Nghèo khó, lười biếng rượu chè kết hợp với làm cho bạo lực gia đình hệ lụy khác gia tăng bình đẳng giới xã Cốc San câu chuyện dài Sự nghiệp XDNTM địi hỏi phải huy động tồn sức dân tham gia Trong đó, nội nơng dân xã Cốc San có tượng chia rẽ, phân hóa đồn kết làm hạn chế sức mạnh vốn có nơng dân Hiện tượng đây, nhìn tồn cục, chưa phải phổ biến rộng khắp, tính chất mức độ chưa đến mức tạo thành điểm nóng xã hội, làm phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân, điều đáng quan ngại, sớm cần có hướng xử lý với hệ thống giải pháp đồng Trong mối quan hệ với môi trường sinh thái, nhìn chung nơng dân chủ thể trực tiếp bảo vệ, ln gắn bó hài hịa, thân thiện với thiên nhiên khơng gian sinh tồn dân cư nông thôn, từ thiên nhiên hoang sơ ban tặng cho nơng dân sản vật có sẵn phong phú đa dạng Việc nơng dân xã Cốc San lúc thay đổi nhận thức hành vi bảo vệ môi trường sống đáng trân trọng Tuy nhiên, lối sản xuất tập quán sinh hoạt không phù hợp phận nông dân xã Cốc San làm cho họ vô tình trở thành kẻ thù thiên nhiên, tác nhân tàn phá gây biến đổi hệ sinh thái nghiêm trọng Ở xã Cốc San , nhiều loài động thực vật bị xâm hại, điển nạn đánh bắt cá theo kiểu tận diệt 25 nhiều hình thức khác làm cho nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị sụt kiệt, ngày khan Ngày nay, tôm cá chủ yếu phải nuôi mà có Những năm qua, quyền địa phương địa bàn xã quan tâm công tác tuyên truyền, vận động xây nhà vệ sinh đạt chuẩn, tâm lý thói quen nên nhiều hộ nơng dân chưa tích cực hưởng ứng, có chấp hành xây hố xí diễn thực tế hố xí khơng nơng dân sử dụng cầu tiêu sông, ao, mương tiếp tục tồn Hay tiêu chí 17 Mơi trường có việc xây nghĩa trang tập trung xã khó trì tập qn an táng người dân xã Cốc San chôn đất nhà mà vừa lãng phí đất đai, vừa ảnh hưởng xấu đến cảnh quan nơng thơn đến đâu thấy mồ mả nằm rải rác Việc phận nơng dân xã Cốc San cịn thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép so với hướng dẫn sử dụng chai nhãn; đổ hóa chất dư thừa vào rảnh, mương phun vào loại trồng khác… tất việc làm tạo nên tác động tiêu cực lớn đến sản xuất xanh bền vững, xu mà giới hướng đến Khuynh hướng sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, VietGAP, nói nhiều, thực tế khơng nơng dân thực 3.5 Thực trạng phát huy vai trị chủ thể nơng dân xã Cốc San tham gia xây dựng hệ thống trị giữ vững trật tự xã hội, an ninh nông thôn Quy chế dân chủ sở “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” năm gần hiệu suông, mà thực tế vào sống địa phương xã Cốc San Kết việc phát huy dân chủ đạt không phấn đấu, nỗ lực riêng HTCT sở mà việc thay đổi nhận thức lực thực hành dân chủ nông dân bước nâng lên điều đáng ghi nhận Xuất phát từ chỗ mặt dân trí nâng cao với phát triển, tiến xã hội nói chung giúp cho nông dân xã Cốc San thấy rõ quyền lực mối quan hệ với quyền sở Thái độ e dè, sợ sệt nơng dân quyền năm trước dần thay cho tâm lý người thực làm chủ, chủ Trong đó, đáng ý có nguyên nhân quan trọng HTCT xã thực tốt quy chế dân chủ sở Ở đó, quyền lực người dân nói chung, nơng dân nói riêng tơn trọng phát huy Hoạt động quyền chịu giám sát người dân Cán bộ, đảng viên sở nhìn chung có thực tốt phương châm 26 “Phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Một làm tốt vai trị cơng bộc dân dĩ nhiên mức độ tín nhiệm, hài lịng người dân quyền sở lúc nâng lên Mối quan hệ người dân HTCT ngày trở nên khăng khít Trong phong trào đấu tranh phòng chống TNXH, giữ vững an ninh trật tự, an ninh nông thôn, nông dân xã Cốc San có nhiều đóng góp quan trọng Thực tế cho thấy, vai trị chủ thể nơng dân xã Cốc San tham gia đấu tranh phòng chống TNXH, giữ vững trật tự xã hội an ninh nông thôn to lớn Thế nhưng, điều đáng quan tâm TNXH hay ổn định trật tự trị an diễn ngày nhiều địa bàn nông thôn xã Cốc San mặt đối lập tất yếu song hành Điều không hẳn chủ thể khác gây mà lại nơng dân tạo nên khái quát số vấn đề sau: rượu chè, đá gà, đánh bài, số đề, mê tín, bạo lực gia đình, Các TNXH xuất du nhập từ thành thị nông thôn như: ma túy, mại dâm, game bắn cá, ngày nhiều, chiều hướng diễn biến ngày phức tạp 3.6 Một số tồn nguyên nhân Thứ nhất, số nội dung tiêu chí Quốc gia XDNTM chưa thật phù hợp áp dụng xã Cốc San làm người nơng dân khó phát huy vai trị chủ thể Một là, tiêu chí sở vật chất văn hóa xã cơng nhận đạt tiêu chí sở vật chất văn hóa đáp ứng đủ 02 yêu cầu: Có nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn theo quy định Thông tư 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010, 100% thôn liên thơn có nhà văn hóa khu thể thao đạt chuẩn theo quy định Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 08/3/2017 Trường hợp sử dụng trụ sở thôn, đình làng nhà rơng có trang thiết bị nội dung hoạt động theo tiêu chuẩn nhà văn hóa cơng nhận có nhà văn hóa thôn Căn vào thực tế, quy định phù hợp cho vùng miền khác, Đồng Bắc Ở xã Cốc San, đình làng khơng có, huy động tài để xây đày đủ nhà văn hóa, khu thể thao ỏ thơn theo tiêu chuẩn khó khăn lớn Hai là, tiêu chí chợ nơng thơn Theo tiêu chí chợ nơng thơn, xã phải có chợ để phục vụ người dân khơng thực cần thiết xã Cốc San có vị trí thuận lợi (gần trung tâm thành phố) Hơn nữa, mạng lưới giao thông nông thôn đường không ngừng phát triển, giúp cho việc lại nhân dân xã lân cận trở nên thuận lợi Thực tế nhiều nơi, chợ khu vực (liên xã) đáp ứng nhu cầu dân cư nông thôn tiểu vùng tồn phục vụ tốt nhu cầu 27 người dân, không cần thiết phải xây thêm chợ Chính việc o ép xây chợ nơng thơn xã nguyên nhân chợ xây xong lại bị bỏ hoang khơng có người vào bn bán dẫn đến lãng phí Thứ hai, thiếu điều kiện cần thiết để phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nông dân xã Cốc San XDNTM Một là, chi phí cho yếu tố đầu vào hoạt động sản xuất thường tăng cao, thị trường đầu cho nông sản nông dân không ổn định, thường gặp rủi ro, dễ bị thị trường Nông dân phải chật vật xoay trở, đối mặt với tình trạng giá ln bấp bênh, tư thương ép giá với điệp khúc vòng lẫn quẩn vô tận “được giá mùa, mùa giá” Dù tình nơng dân thua thiệt, tình cảnh éo le nơng dân toán nan giải chưa biết đến giải cơ, toàn diện Hai là, gắn kết, hỗ trợ, chia sẻ chủ thể có liên quan sản xuất nơng nghiệp chưa thật bền chặt, mơ hình liên kết “Bốn nhà” có tồn thật “gắn” mà chưa thực “bó”, tức mối liên kết cịn lỏng lẻo, nặng hình thức thực chất, mức độ tin cậy bên chưa nhiều, hiệu đạt chưa cao Đối với quan quản lý Nhà nước, việc quy hoạch nói chung quy hoạch tái cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng chưa thật tốt, chưa bám sát thực tế, thiếu tính đồng bộ; khả dự đốn dự báo, đánh giá diễn biến thị trường cịn nhiều hạn chế; mức độ định hướng, hỗ trợ, tư vấn chưa nhiều, chưa thật hiệu Đối với doanh nghiệp, chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, có doanh nghiệp chưa tạo điều kiện thuận lợi tiêu thụ nông thủy sản nơng dân, nơng dân khó tiếp cận nguồn vốn vay từ phía ngân hàng… Thứ ba, trình độ dân trí thấp Cùng chung với sở, xã Cốc San thời gian dài ln có mặt dân trí thấp xem vùng trũng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực nhìn chung đến cịn nhiều hạn chế Một phận nơng dân xã Cốc San cịn tâm lý khơng bắt buộc em học cao, chí phải nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình mưu sinh kiếm sống Điều thể qua tỷ lệ lao động (từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế) Do chất lượng nguồn nhân lực hạn chế nên ảnh hưởng đến khả mức độ tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học vào q trình sản xuất cịn thấp Trong số lao động trẻ, lao động có trình độ, nhạy bén với tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày lực lượng khơng cịn thiết tha với cơng việc nơng thôn 28 nên từ bỏ ruộng vườn vào làm KCN, khu chế xuất, thành phố lớn hợp tác xuất lao động để có thu nhập cao Vì vậy, hoạt động sản xuất nơng nghiệp phần nhiều việc người già, phụ nữ Thứ tư, nhược điểm tâm lý, tính cách chủ thể nông dân xã Cốc San Những nhược điểm tâm lý, tính cách nơng dân xã Cốc San thực vai trò chủ thể XDNTM tiêu biểu tính tự phát, tùy tiện thực dụng đồng thời thiếu kiên trì, nhẫn nại vượt qua lúc khó khăn sản xuất sống; ỷ lại, trông chờ lối tiêu xài hoang phí kể điều kiện kinh tế cịn khó khăn, túng thiếu nét đặc thù nông dân xã Cốc San Về tính tự phát, tùy tiện, cách làm theo suy nghĩ chủ quan cá nhân thấy lợi ích trước mắt mà không thấy lợi ích lâu dài, tự phát chuyển dịch kinh tế không theo quy hoạch bất chấp tuyên truyền, vận động, khuyến cáo cấp quyền, quan chức Điều thể qua tượng lặp lặp lại thường xuyên vòng lẩn quẩn trồng chặt, nuôi diệt, đào lấp để hiệu kinh tế cao không thấy thấy nông dân người theo đuôi phong trào Nơng dân xã Cốc San động, thường có đột phá sản xuất tốt, lại có nhược điểm hay “làm bừa”, “làm càn” theo kiểu “cứ tới đâu hay tới đó” Với mơ hình liên kết “Bốn nhà”, mối quan hệ nhà nơng nhà doanh nghiệp, cịn lỏng lẻo, rời rạc, hợp đồng ký kết trước dễ bị phá vỡ từ hai phía Riêng nơng dân, trước doanh nghiệp hỗ trợ giống, thuốc, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm, nơng sản có giá nơng dân khơng giữ chữ tín, sẵn sàng “phá hợp đồng” khơng bán cho doanh nghiệp thỏa thuận ban đầu, có bán cho doanh nghiệp bán số nơng sản có chất lượng thấp hơn, cịn nơng sản chất lượng cao dành bán cho thương lái giá cao Từ đó, gây khó khăn cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu đầu vào trình sản xuất Với cách hành xử cho thấy, phận nơng dân thiếu tầm nhìn dài hạn, thiếu chữ tín kinh doanh Biểu rõ ý thức chấp hành hợp đồng, giao ước kinh doanh, chấp hành quy trình cơng nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm 3.7 Một số giải pháp xây dựng nguồn nhân lực xây dựng nông thôn xã Cốc San 29 3.7.1 Nâng cao trình độ dân trí nhằm tạo tiền đề phát huy vai trị chủ thể nơng dân xây dựng nông thôn Để phát huy tốt vai trị chủ thể nơng dân XDNTM, vấn đề then chốt mặt dân trí nơng dân xã Cốc San cần cải thiện Một trình độ dân trí nâng cao giúp thân nông dân xã Cốc San khắc phục hạn chế, nhược điểm vốn có tập trung hai vấn đề Một là, thay đổi nhận thức hành vi không phù hợp Nơng dân xã Cốc San vốn có tính động, sáng tạo, điều tốt cần thiết Nhưng động, sáng tạo hoàn toàn khác chất so với tính tùy tiện, tự phát Ngay nơng dân xã Cốc San có tính động, sáng tạo nữa, nguyên tắc cần phải tuân thủ định hướng, quy hoạch Nhà nước Đây nghĩa vụ công dân nhà nước pháp quyền XHCN Hai là, xây dựng sản xuất nơng nghiệp có hàm lượng tri thức cao Thực tiễn sống cho thấy thời kỳ người ấy, người ln phải thích nghi với hồn cảnh mới, tồn xã hội thay đổi sớm muộn ý thức xã hội thay đổi theo cho phù hợp Đó quy luật sống Cho nên, bối cảnh nay, tất yếu tố sản xuất truyền thống phát huy kết hợp chặt chẽ với tri thức, suy cho tri thức tảng phát triển Vì vậy, nơng dân xã Cốc San cần phải học nhằm tạo dựng cho tảng vững để có khả tiếp cận ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất nơng nghiệp; có kiến thức quản lý, nắm bắt thơng tin thị trường; có khả sử dụng tin học ứng dụng 3.7.2 Thực tốt quyền dân chủ gắn với xây dựng ý thức pháp luật Bản chất dân chủ quyền lực thuộc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định dân chủ tức là: dân chủ, dân làm chủ Vì vậy, đến lúc nơng dân xã Cốc San cần phải xây dựng cho tâm người làm chủ, thực đầy đủ tốt quyền vốn có mối quan hệ xã hội với HTCT Nông dân xã Cốc San phải mạnh dạn, tự tin, kiên bảo vệ đúng, liệt đấu tranh với sai, tiêu cực, góp phần xây dựng HTCT sở sạch, vững mạnh Thực quyền dân chủ tiền đề cho việc phát huy tốt tiềm người để đem lại lợi ích cho thân xã hội Ở nước ta nay, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển Do vậy, dân chủ ln đảm bảo, tăng cường mở rộng bảo hộ pháp luật Nhưng thực dân 30 chủ nghĩa tùy tiện, vượt ngồi khn khổ pháp luật mà phải tuân thủ pháp luật, thực tốt đạo đức trách nhiệm công dân “Nhân dân có quyền lợi làm chủ, phải có nghĩa vụ làm trịn bổn phận cơng dân, giữ đạo đức cơng dân” 3.7.3 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách, chương trình hành động cụ thể nhằm tác động, hỗ trợ cho nông dân Về lâu dài, cần đẩy mạnh tuyên truyền công tác giáo dục đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề nhằm giúp nơng dân có đủ khả tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất trước sức ép cạnh tranh khốc liệt q trình hội nhập sâu rộng, tồn diện tác động kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ Đối với công tác giáo dục, phải tâm đạt phổ cập giáo dục trung học sở theo tinh thần Thông tư Số: 05/2017/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ngày 01/03/2017 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia XDNTM Đối với công tác đào tạo, cần vận động em nông dân hướng sâu vào việc học nghề (trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề), nâng cao chất lượng cho người lao động nông thơn để góp phần đáp ứng nguồn nhân lực cho sở Thứ hai, cần thực tốt sách hỗ trợ vốn, giao đất, giao rừng (rừng phòng hộ, rừng sản xuất) cho nông dân Đây cách làm hay cần tiếp tục trì Tuy nhiên, điều quan trọng trình triển khai cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều điều kiện thuận lợi, tránh gây khó khăn phiền hà cho nông dân 3.7.4 Thực tốt mối mối liên kết “Bốn nhà” nhằm phát huy tính chủ động, tích cực nơng dân xây dựng nông thôn Nông dân chủ thể XDNTM có lực lượng nơng dân khơng thơi chưa đủ, sức mạnh nội lực quần chúng khó phát huy suy cho XDNTM trách nhiệm toàn xã hội Cho nên, điều cần thiết phải có tác động từ mối liên hệ bên ngồi Vì thế, quyền địa phương, sở, quan chức năng, tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp cần có chủ trương, sách, chương trình, đề án phù hợp để hỗ trợ, chia sẻ, đồng hành nông dân XDNTM Tiềm lực nông dân to lớn tiềm lực kết hợp chung tay góp sức HTCT tồn xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp cho việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM xã Cốc San tốt 31 Trên thực tế, điều dễ nhận thấy thông qua mối liên kết “Bốn nhà” Mục đích mối liên kết “Bốn nhà” nhằm phát huy mạnh, sở trường chức năng, nhiệm vụ “Nhà” khơng để phát triển nơng nghiệp nói chung, bước gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp nói riêng mà điều quan trọng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc thông qua mối liên kết “Bốn nhà” suy cho nơng dân 3.7.5 Ưu tiên nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn tạo động lực cho việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân xây dựng nông thôn Những năm gần đây, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH với cơng trình trọng điểm có tính đột phá gắn với đặc thù xã Cốc San mạng lưới giao thông, điện,… nội dung cần tiếp tục ưu tiên nhằm tạo tiền đề cần thiết để phát huy tốt vai trị chủ thể nơng dân lao động sản xuất thực tốt nội dung khác tiêu chí XDNTM Một trạng hệ thống kết cấu hạ tầng KT - XH xã Cốc San ảnh hưởng trực tiếp đến phát huy vai trò chủ thể nông dân Cho nên, hệ thống kết cấu hạ tầng KT - XH đầu tư xây dựng đồng bộ, hồn chỉnh, đại khơng đem lại diện mạo nông thôn khang trang, đại mà mơ ước ngàn đời nơng dân xã Cốc San Đây cú hích tạo đà để mở đường góp phần giải phóng sức sản xuất chủ thể nông dân, tạo tiền đề để nơng dân xã Cốc San có điều kiện hội vươn biển lớn 3.7.6 Củng cố kiện tồn hệ thống trị sở Củng cố kiện toàn HTCT sở công việc thường xuyên Đối với địa bàn nông thôn, HTCT có sạch, liêm khiết, gắn bó mật thiết với nông dân thước đo tình cảm niềm tin nơng dân HTCT Với nông dân xã Cốc San, có niềm tin vào HTCT sở việc lãnh đạo nơng dân, phát huy vai trị chủ thể nông dân XDNTM trở nên thuận lợi, dễ dàng Củng cố kiện toàn HTCT sở phải thường xuyên thực tốt công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, công tác cán bộ, công tác kiểm tra giám sát; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng, tính tiền phong, gương mẫu cán đảng viên, đặc biệt phát huy vai trò trách nhiệm, nêu gương người đứng đầu vấn đề cốt lõi cần thực nghiêm túc Một người lãnh 32 đạo tốt, mẫu mực có tác động đến tồn đơn vị địa bàn nơi phụ trách tạo dựng uy tín với nhân dân, với nông dân Kế đến đội ngũ cán đảng viên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống cách tồn diện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư để thực gương mẫu mực trước quần chúng Đáng ý việc rèn luyện đạo đức, lối sống cần gắn liền với vấn đề phòng chống tham nhũng Riêng XDNTM, có nhiều chương trình, dự án với nhiều nguồn kinh phí khác đầu tư vào mà quản lý không tốt dễ dẫn đến tiêu cực Vì vậy, ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực XDNTM điều kiện quan trọng, biện pháp an dân, tạo dựng lịng tin nhân dân Nói cách khác, hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng có tác động trực tiếp đến tình cảm nơng dân HTCT 3.7.7 Thực tốt vấn đề dân chủ Đối với HTCT sở phát huy dân chủ phải liền với việc đem lại lợi ích cho dân cư nơng thơn Vì vậy, chương trình, dự án cần thực tốt khâu, bước cho thật xác, có kế hoạch, tránh tùy tiện, cảm tính; cần phải hiệp thương với dân vấn đề cụ thể, tránh trường hợp đặt người dân vào rồi; phải công khai, minh bạch trước dân có cơng khai, minh bạch vấn đề chứng minh cho người dân thấy sáng, tính liêm khiết tài tổ chức cá nhân Để hoat động nơng dân có hiệu tốt ngày lan tỏa trình thực cần tiếp tục có sách động viên, khen thưởng, tuyên dương, tôn vinh kịp thời; đồng thời cần nhân rộng gương nơng dân điển hình tiên tiến tất mặt, phong trào trình XDNTM 3.8 Một số kiến nghị Để kinh tế trang trại tiếp tục phát triển sâu rộng bền vững, thiết nghĩ cấp, ngành cần nhận thức ý nghĩa, vai trò kinh tế trang trại, từ thực nghiêm túc sách phát triển trang trại ban hành; xây dựng đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế trang trại, gia trại gắn với chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội xã Cốc San nới riêng, tỉnh Lào Cai nói chung đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Tiếp tục nghiên cứu, ban hành chủ trương, sách riêng, đồng thời có bước đi, giải pháp phù hợp để kinh tế trang trại phát triển Chẳng hạn đất đai, sở quy hoạch 33 chung địa phương, cần có sách hỗ trợ, khuyến khích cho nhân dân vùng có lợi phát triển kinh tế trang trại Thực tốt việc quy hoạch vùng; xây dựng kế hoạch di dời trang trại cũ xen lẫn khu dân cư trang trại thành lập đến nơi quy hoạch tập trung để đầu tư đồng hệ thống đường giao thông, điện, nước vừa có phương án đảm bảo vệ sinh mơi trường phịng chống dịch bệnh Cải tiến quy trình, thủ tục cấp đất, giao đất, cho thuê đất, miễn thuế sử dụng đất năm đầu cho chủ trang trại có đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh khả thi Mở rộng đối tượng cho vay vốn, nâng mức vay cho hộ nơng dân, có sách hỗ trợ lãi suất ưu đãi cấp bù lãi suất vay vốn cho loại hình kinh tế trang trại Tăng cường, khuyến khích liên kết sản xuất, tiêu thụ trang trại doanh nghiệp, thực liên kết nhà nước, nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp tạo chuỗi giá trị cho loại hình trang trại, loại sản phẩm Có sách hỗ trợ đào tạo, tập huấn quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại Từ chủ trương đắn, cách làm hay phát triển kinh tế trang trại giúp nhiều hộ có thu nhập khá, giải việc làm cho hàng trăm lao động nơng thơn, góp phần cho kinh tế - xã hội tỉnh lên vững Đây đòn bẩy quan trọng chiến lược nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn, bước đưa chủ trương, nghị Đảng Nhà nước sách nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân vào thực tiễn sống Với định hướng giải pháp sát thực, tương lai kinh tế trang trại tiền đề quan trọng để khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn KẾT LUẬN Việc phát huy vai trị chủ thể người dân (nơng dân) phát triển kinh tế trang trại XDNTM xã Cốc San đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhưng q trình đặt vấn đề u cầu địi hỏi nơng dân phải tự điều chỉnh vượt qua cần thiết phải thay đổi nhận thức, hành vi sinh hoạt sản xuất; trình độ dân trí phải nâng lên; ý thức pháp luật phải coi trọng 34 Hơn nữa, phát triển kinh tế trang trại XDNTM, nơng dân Cốc San cịn phải đối mặt với thách thức: thị trường đầu cho nông sản không ổn định, thường gặp rủi ro; gắn kết, hỗ trợ, chia sẻ chủ thể có liên quan sản xuất nơng nghiệp chưa thật bền chặt; tác động tiêu cực yếu tố tự nhiên nỗi lo lớn cho nơng dân suốt q trình sản xuất Xây dựng phát triển kinh tế trang trại NTM mục đích tự thân Thực nghiệp nhằm góp phần phát triển KT - XH phải đem lại lợi ích thiết thực cho nông dân Xây dựng phát triển kinh tế trang trại NTM phải nơng dân nơng dân Vì vậy, hết thân nơng dân Cốc San phải nỗ lực phấn đấu vươn lên vượt qua rào cản tâm lý, tập quán cũ kỹ lạc hậu; nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, động, sáng tạo lao động sản xuất; khơng ngừng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, tri thức kỹ tay nghề, đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao từ thực tiễn sống Để phát huy vai trị to lớn nơng dân, cần có tham gia HTCT cộng đồng trách nhiệm, phối hợp chặt chẽ, hướng địa bàn nông thôn, lấy nông dân làm đối tượng cần quan tâm, chia sẻ chương trình hành động, việc làm cụ thể thiết thực Trong đó, cơng tác giáo dục đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, giải việc làm cho nông dân giải pháp bản, tảng, có tính chiến lược Bên cạnh đó, việc huy động nguồn lực, nguồn nhân lực, để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH nông thôn, giải pháp cần thiết quan trọng Mỗi giải pháp có ý nghĩa, vị trí sức tác động khác đến việc phát huy vai trị nơng dân Tuy nhiên, vai trị chủ thể nơng dân Cốc San có phát huy hay không, suy cho cùng, nông dân định Thành công phát triển kinh tế trang trại XDNTM xã Cốc San có phần đóng góp to lớn nơng dân Lịch sử cho thấy, trường hợp biết dựa vào nông dân, biết phát huy phát huy có hiệu sức mạnh nơng dân chìa khóa thành cơng ... triển kinh tế trang trại xã Cốc San Thứ tư, đóng góp KTTT vào ngân sách xã Cốc San mức độ khiêm tốn 2.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt cần giải phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San thời gian... vậy, để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại xã Cốc San năm tới, góp phần tích cực vào thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã Cốc San cần quán triệt thực đồng nhiều giải pháp, tập trung... CAI, TỈNH LÀO CAI Điều kiện kinh tế - xã hội xã Cốc San Cốc San xã loại II thuộc thành phố Lào Cai xã có tuyến đường quốc lộ 4D qua Tổng diện tích đất tự nhiên xã là: 1906 Vị trí, phía đơng giáp

Ngày đăng: 15/12/2020, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan