Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
605,79 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN ĐÌNH HẢO Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện Thầy Cô khoa Luật Thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội nhiệt tình dạy, hướng dẫn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đình Hảo tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành luận văn Ngoài tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ts Luật sư Nguyễn Thị Kim Vinh, Ts Dương Quỳnh Hoa anh, chị, em Tòa án nhân dân Cấp Cao Thành phố Hồ Chí Minh, Tịa kinh tế TP.Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả bổ sung hồn thiện luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả nên tránh thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tốt Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn thạc sỹ Luật học “Cơng nhận cho thi hành Phán nước ngồi Việt Nam nay” tơi hồn tồn trung thực, thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO - Học viện Khoa học xã hội Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VIỆC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI .5 1.1 Khái niệm phán trọng tài nước 1.2 Khái niệm công nhận cho thi hành phán Trọng Tài nước 10 1.3 Cơ sở pháp luật việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 11 1.4 Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 14 1.5 Thẩm quyền, điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 16 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 22 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam việc công nhận cho thi hành Việt Nam Phán Trọng tài nước 22 2.1.1 Đối với Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 .26 2.1.2 Đối với Luật Trọng tài thương mại năm 2010 .31 2.2 Thực tiễn giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 42 2.3 Đánh giá chung 55 Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 59 3.1 Quan điểm, định hướng hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt nam phán trọng tài nước .59 3.1.1 Quan điểm góc nhìn thực tiễn 59 3.1.2 Về hướng dẫn xây dựng pháp luật 63 3.1.3 Về công tác cán 65 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước .66 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện quy định 66 3.2.2 Một số yêu cầu giải pháp 67 3.2.3 Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 68 3.2.4 Hoàn thiện quy định Luật Trọng tài thương mại liên quan đến thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài thương mại nước 70 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 3.3.1 Nâng cao nhận thức, phổ biến tư pháp quốc tế điều ước quốc tế liên quan đến giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi đầu tư nước mà Việt Nam ký kết tham gia 70 3.3.2 Giải pháp tăng cường vai trò Tòa án việc hỗ trợ hoạt động trọng tài 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân LTTTM : Luật Trọng tài Thương mại TAND : Tòa án nhân dân CƯ 1958 : Công ước New York năm 1958 HĐTPTANDTC :Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐXX : Hội đồng xét xử PQTTNN : Phán trọng tài nước ngồi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 20 năm qua Việt Nam tham gia Công ước New York năm 1958 (CƯ 1958) Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi (PQTTNN) Tuy nhiên, PQTTNN cơng nhận chưa nhiều hệ thống pháp luật giải tranh chấp PQTTNN phát sinh từ hoạt động thương mại tồn cầu cịn phát luật Việt Nam qui định Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 Trên thực tế, Tòa án trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Thủ tục hai quan dựa nguyên tắc chung tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, đảm bảo độc lập người tài phán Việc giải tranh chấp thương mại trọng tài cách giải tranh chấp xuất từ lâu cách giải trọng tài thương nhân, doanh nghiệp giới ưa chuộng giải tranh chấp thay tịa án Chính vậy, Cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam vấn đề mà nhà đầu tư, doanh nghiệp nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thủ tục công nhận thi hành phán trọng tài nước theo quy định pháp luật hành Việt Nam tồn điểm bất cập, chưa đồng bộ, chưa thống nhất, thể rõ nét phân biệt đối xử phán Trọng tài nước ngồi, nhiều định dẫn đến kết chưa phù hợp với nội dung CƯ 1958 Hiện nay, việc Công nhận thi hành PQTTNN Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn cho việc thực thi, nhiều phán chưa thi hành Việt Nam dẫn đến hình thành tâm lý phân vân có nên thực tranh chấp theo thể thức trọng tài họ thiếu niềm tin hiệu lực phán trọng tài PQTTNN thực thi Việt Nam Điều đó, vơ hình dung làm cản trở nỗ lực Nhà nước Việt Nam việc đưa tranh chấp trọng tài thành cơng cụ pháp lý hữu ích giải tranh chấp thương mại bên cạnh Tòa án Đặc biệt, trình hội nhập kinh tế quốc tế việc Việt Nam phải thực cam kết điều ước quốc tế tham gia cịn đòi hỏi pháp luật cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm bảo đảm tương thích với quy định pháp 10 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện quy định Nhằm tăng cường hợp tác hệ thống tư pháp nước khu vực giới, nổ lực Đảng Nhà nước ngày hợp tác quan hệ sâu rộng giới để giao lưu hợp tác đặc biệt phát triển kinh tế, việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam cần đặt cấp thiết để tìm giải pháp hữu hiệu Việt Nam Thực tế cho thấy, với xu hướng phát triển kinh tế gắn liền với hợp tác đối tác đến từ nhiều quốc gia khác nhau, việc xảy tranh chấp giải tranh chấp trọng tài quốc tế quốc gia tránh khỏi Nếu không thực thi tốt pháp luật việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài, gặp nhiều khó khăn cho thương nhân Doanh nghiệp Việt Nam nước khác Chính mà cần phải nhận thấy luật chơi công đất nước thuận lợi đất nước khác có vụ việc tương tự sảy với thương nhân DN Việt Nam Các bên tranh chấp cần lòng tin vào việc tiến hành thủ tục tố tụng cách minh bạch, hợp pháp, việc xem xét cho công nhận thi hành cách công khách quan quan trọng quan hệ kinh tế giới Nếu PQTTNN Việt Nam tiếp tục có rào cản vơ hình trung dẫn đến khó khăn cho phát triển kinh tế, trước tiên Việt Nam nước khu vực giới Thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài thương mại nước quy định hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước còn tồn điểm chồng chéo, không rõ ràng, chưa nắm bắt rõ điều nêu CƯ 1958 Bộ luật TTDS Việt Nam chưa thể rõ nét Vì vậy, việc công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam phải ban hành văn hướng dẫn sâu sát 66 3.2.2 Một số yêu cầu giải pháp Một là, thiết lập khuôn khổ pháp lý đầy đủ cho việc công nhận thi hành PQTTNN Việt Nam nước Để tạo điều kiện cho việc công nhận thi hành phán Trọng tài nước ngồi cơng nhận phù hợp với pháp luật hành, việc quán triệt xúc tiến xây dựng khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rõ nét để việc công nhận cho thi hành thuận lợi Quy định thủ tục công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam cần chặt chẽ có chế tà, cụ thể còn có điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung ban hành văn hướng dẫn cụ thể Đối với quan điểm để mà phán trọng tài nước ngồi cơng nhận thi hành, pháp luật nên quy định rõ để chắn đủ điều kiện theo pháp luật phán trọng tài nước ngồi Việt Nam u cầu cơng nhận thi hành Cần tạo điều kiện cho việc công nhận thi hành Phán trọng tài nước Việt Nam nên cho bên gửi yêu cầu thi hành PQTTNN Việt Nam gửi thẳng đến Tòa Án, sau Tòa án mặt xét đơn mặt gửi thơng báo cho Bộ Tư pháp, đảm bảo quyền lợi ích cho bên giảm thiểu thời gian chờ đợi (không cần phải qua giai đoạn gửi đơn cho quan có thẩm quyền qua Bộ Tư pháp) Bên cạnh đó, theo tác giả việc cơng nhận cho thi hành PQTTNN Việt Nam khơng thiết phải ký kết điều ước quốc tế song phương với nước công nhận cho thi hành phán trọng tài nước mà cần viện dẫn CƯ Việt Nam nước ký kết thành viên CƯ Còn quốc gia chưa ký kết chưa tham gia CƯ Việt Nam theo ngun tắc “có có lại” để giải vấn đề theo CƯ pháp luật Việt Nam qui định BLTTDS nhằm đảm bảo tính thống + Cần giải nghĩa rõ ràng phạm vi hẹp nguyên tắc pháp luật Việt Nam cho việc Công nhận cho thi hành PQTTNN Nếu Pháp luật Việt Nam cho rằng: vi phạm “các nguyên tắc 67 pháp luật Việt Nam” hủy phán quyết, cụm từ còn rộng chưa rõ ràng đặc biệt khơng tương thích với CƯ 1958 qui định Chính vậy, tiếp tục dùng cụm từ để giải cản trở việc cơng nhận cho thi hành PQTTNN Có nghĩa làm cản trở việc công nhận thi hành, không thích nghi với luật chơi quốc tế mà Việt Nam ký kết Như cần xem xét việc nên sửa đổi phải giải thích theo hướng tiếp cận với khái niệm pháp lý quốc tế Trật tự công để bảo vệ hữu hiệu chủ quyền an ninh quốc gia phù hợp với trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Hoặc nguyên tắc thừa nhận lẽ công công lý pháp luật quốc tế Việt Nam hoàn toàn học hỏi cách giải thích để tạo bình đẳng có lợi nguyên tắc khác pháp luật quốc tế (the Internationl Law Association- ILA, năm 2002) Theo ý kiến tác giả, cần thiết lập cách hay cách khác Việt Nam tham gia ký kết CƯ, phải phù hợp với tinh thần CƯ 1958 3.2.3 Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước - Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam phù hợp với CƯ 1958 Bộ luật TTDS đáp ứng yêu câu CƯ Tuy nhiên, so với CƯ Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi quy định Bộ LTTDS còn điểm khác biệt, cần sửa đổi để tương thích với nội hàm CƯ 1958 + Nên sử dụng thống thuật ngữ “phán trọng tài” Bộ luật TTDS văn pháp luật khác có liên quan Như trình bày chương 1, cần hiểu rõ Phán trọng tài sau định trọng tài thực thi Phán quyết, cần sửa đổi văn pháp luật với thuật ngữ: “Phán trọng tài” “quyết định trọng tài” ngược lại cho phù hợp với quy định pháp luật - Quy định cụ thể PQTTNN xem xét theo thủ tục công nhận cho thi 68 hành Việt Nam Mặc dù, Bộ luật TTDS hành quy định cụ thể PQTTNN công nhận cho thi hành Việt Nam Nhưng số quan hiểu cách nhầm lẫn “Phán Trọng tài” “Quyết định trọng tài” Quyết định Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi, hủy khơng cho thi hành gặp phải tình trạng tương tự, tức Thẩm phán còn nhầm lẫn cho Phán trọng tài Quyết định trọng tài Vì thế, theo tác giả, cần bổ sung hướng dẫn cụ thể “Phán Trọng tài nước ngoài” xem xét theo thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam khác với “Quyết định trọng tài” - Hướng dẫn cụ thể trường hợp Tịa án có quyền u cầu người gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành giải thích điểm chưa rõ hồ sơ Bộ LTTDS có quy định Tòa án có quyền yêu cầu người gửi đơn yêu cầu giải thích điểm chưa rõ hồ sơ Do đó, theo quy định hiểu Tòa án có quyền yêu cầu bên gửi đơn cung cấp thêm tài liệu chứng khác hay không, mà Bộ LTTDS chưa quy định rõ Như vậy, vấn đề cần sớm bổ sung quy định Bộ luật TTDS có văn hướng dẫn cụ thể, rõ ràng tránh việc tạo điều kiện để lạm dụng gây khó khăn cho bên yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Tuy nhiên, theo quy định (Điều IV) CƯ người nộp đơn yêu cầu phải cung cấp gốc hợp lệ định trọng tài thỏa thuận trọng tài Ngồi ra, CƯ khơng có quy định khác giấy tờ - Sửa đổi, bổ sung hướng dẫn cụ thể việc xác định thẩm quyền Tịa án u cầu cơng nhận cho thi hành PQTTNN Việt Nam trường hợp trả lại đơn yêu cầu Theo quy định Điều 33, Điều 34 Điều 35 Bộ luật TTDS Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người phải thi hành PQTTNN cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành có trụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành Phán Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền xem xét yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam PQTTNN 69 Thực tiễn cho thấy, trụ sở hay nơi cư trú người phải thi hành thay đổi, xác định thẩm quyền Tòa án phải dựa vào trụ sở hay nơi cư trú vào thời điểm nào, vấn đề chưa Bộ luật TTDS quy định rõ Theo tác giả, cần quy định bổ sung Bộ luật TTDS xác định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ, quan có thẩm quyền nên trụ sở hay nơi cư trú vào thời điểm yêu cầu công nhận thi hành PQTTNN, điều tránh rắc rối PQTTNN công nhận hợp lệ - Bổ sung quyền tham gia phiên họp giải yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài nước bên yêu cầu Khoản 3, Điều 458 Bộ luật TTDS yêu cầu diện bên phải thi hành tiến hành phiên họp yêu cầu công nhận thi hành phán Trọng tài nước ngoài, lại quy định diện bên phải thi hành người đại diện vắng mặt hợp pháp lần thứ hai mà vắng mặt có qui định khoản Điều 457, theo cần bổ sung vào Bộ LTTDS phiên họp diễn cần có mặt bên phải thi hành bên yêu cầu thi hành 3.2.4 Hoàn thiện quy định Luật Trọng tài thương mại liên quan đến thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài thương mại nước + Thực tế cho thấy, Trọng tài thương mại quốc tế thuộc tổ chức quốc tế không thuộc quản lý quốc gia nào, kể quốc gia có trụ sở Theo đó, nhái niệm “phán Trọng tài nước ngồi” trình bày chương 1, nên sửa để hiểu khái niệm“phán Trọng tài nước ngoài” “phán Trọng tài nước ngoài” cho phù hợp với CƯ 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 3.3.1 Nâng cao nhận thức, phổ biến tư pháp quốc tế điều ước quốc tế liên quan đến giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi đầu tư nước mà Việt Nam ký kết tham gia + Nền kinh tế Việt Nam chuyển hòa nhập vào kinh tế giới Cần phổ biến điều ước quốc tế có CƯ 1958 Hiệp định 70 tương trợ tư pháp cho doanh nghiệp Việt Nam có tham gia hoạt động thương mại Điều thực cần thiết quan trọng cần giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi đầu tư nước mà Việt Nam ký kết tham gia Cần phổ biến cụ thể, sâu sát hoạt động tác nghiệp tư pháp quốc tế cho cán hoạt động tố tụng dân kinh tế quốc tế, từ tiến hành cơng việc cán Tồ án khơng bị lúng túng xử lý vấn đề Theo đó, để bị động cần quan tâm mức đến việc thực hiện, có phương án đề kế hoạch tổng thể kế hoạch địa phương ngành, biện pháp phải đồng cụ thể giải vấn đề phát sinh liên quan đến điều ước quốc tế TAND tối cao cần có phận chuyên theo dõi việc thụ lý, giải hướng dẫn vướng mắc áp dụng pháp luật trọng tài (gồm có Luật TTTM quy định công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước quy định BLTTDS) - Nên bố trí Thẩm phán có lực chuyên giải loại việc Hiện nay, nhiều Tòa án khơng bố trí Thẩm phán chuyên loại việc, nên người cử tập huấn, sau khơng phân cơng giải loại việc tập huấn, nên hiệu tập huấn bị hạn chế - Nên tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên sâu chủ đề trọng tài giúp cho Thẩm phán có cách nhìn PQTTNN Tòa án, VKS chuyên gia cán tư pháp khác cần phát huy đầy đủ trách nhiệm tinh thần chủ động, sáng tạo công tác, cần trao đổi kinh nghiệm hoạt động tư pháp quốc tế Hoạt động bổ trợ tư pháp quốc tế giải tranh chấp kinh tế quốc tế cịn ít, vượt ngồi kiến thức kỹ đào tạo truyền thống, cần rút kinh nghiệm, học hỏi cơng tác xử lý tình pháp lý quốc tế Cần sớm kịp thời thay đổi để thực tham khảo kinh nghiệm phổ biến nước giới để có giải pháp xử lý vấn đề, để có vướng mắc biết cách vận dụng thực tiễn cách mềm dẻo để giải 3.3.2 Giải pháp tăng cường vai trò Tòa án việc hỗ trợ hoạt động trọng tài Tịa án khơng thể áp dụng quy định tố tụng dân để “xem xét” “giải quyết” vấn đề thuộc thẩm quyền trọng tài làm trì truệ hoạt động 71 ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế quốc tế Như vậy, hệ thống Tòa án cần phát huy theo hướng tích cực, tránh tồn đọng án thể rõ ủng hộ với hệ thống trọng tài, hạn chế từ chối hủy phán trọng tài trừ rõ ràng PQTTNN có vi phạm quy định cụ thể Luật TTTM Đây đòi hỏi quan trọng, Nhà nước cần tham gia kiểm soát hệ thống Tòa án để ủng hộ nhiều công nhận cho thi hành Phán trọng tài nước Việt Nam Toàn q trình tham gia Cơng ước Hiệp định PQTTNN ý nghĩa phán bị hủy Tòa án lý “thiên vị” khơng tìm hiểu rõ luật qui định, không thấy quy định cụ thể Luật TTTM Trên thực tế Việt Nam, Tòa án chưa thực có sách rõ ràng, quan điểm thống áp dụng luật qui định để ủng hộ mạnh mẽ hoạt động trọng tài Một số trường hợp phán bị hủy lý chung qui định: “không tôn trọng nguyên tắc pháp luật Việt Nam” mà đây, phán bị hủy không nêu cụ thể nguyên tắc nguyên tắc bị vi phạm mục nào, cụ thể khơng dẫn chứng Theo đó, khái niệm: “không tôn trọng nguyên tắc pháp luật Việt Nam” thường bị Thẩm phán Việt Nam lạm dụng để không cho thi hành PQTTNN, theo tác giả cần sửa đổi phân tích luận văn KẾT LUẬN Thủ tục cơng nhận cho thi hành Việt Nam PQTTNN thủ tục tố tụng đặc biệt Tòa án tiến hành nhằm xem xét để cơng nhận tính hiệu lực phán ngồi phạm vi lãnh thổ Việt Nam Trong kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới, việc tranh chấp kinh doanh thương mại sảy nhiều tương lai gần Để giải tranh chấp đó, sử dụng nhiều phương pháp thương lượng, hòa giải, , trọng tài, tòa án,… Trọng tài thương mại với ưu điểm hình thức “tối ưu” để giải xung đột thương mại mà bên tự giải được, hoạt động thương mại giới giải theo 72 hình thức nêu Tại Việt Nam, quy định pháp luật trọng tài thương mại xây dựng hoàn thiện qua thời kỳ, kể đến Luật Trọng tài thương mại 2010 hỗ trợ nhiều song song với BLTTDS thi hành PQTTNN Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế cụ thể CƯ 1958 Mặc dù có cải tiến đáng kể pháp luật tư pháp nước ta, có hoạt động xây dựng hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật nước Đồng thời ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực tư pháp quốc tế đặc biệt việc công nhận thi hành PQTTNN Việt Nam dần trở nên phong phú thông dụng Cho nên, Việt Nam cần ban hành văn pháp luật nhằm nội luật hoá CƯ cho phù hợp với xu tồn cầu Cơng nhận cho thi hành PQTTNN Việt Nam quy định Bộ luật TTDS, Luật TTTM đáp ứng số yêu cầu việc: “Công nhận thi hành PQTTNN Việt Nam nay” Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý cho thấy quy định còn tồn nhiều vấn đề bất cập, chưa đồng bộ, chưa thống nhất, thể rõ nét phân biệt đối xử phán Trọng tài nước với phán Trọng tài nước ngoài, gây cản trở cho việc Công nhận cho thi hành PQTTNN Việt Nam Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành chưa phù hợp với nội dung CƯ, vấn đề gây nhiều khó khăn cho việc thực thi, hình thành tâm lý bất ổn, thiếu niềm tin hiệu lực Phán Trọng tài nước ngồi Điều vơ hình trung gây cản trở nỗ lực Nhà nước ta việc đưa Trọng tài trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu giải tranh chấp thương mại nước quốc tế bên cạnh Tòa án Tuy nhiên, thực tế cho thấy thi hành pháp luật Việt Nam CƯ bộc lộ khơng tồn mặt lý luận thực tiễn Cho nên, cần rút kinh nghiệm, từ đưa kiến nghị cách chi tiết nhằm hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành PQTTNN thực cần thiết Theo đó, đòi hỏi pháp luật Trọng tài thương mại phải sớm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm đảm bảo tương thích với quy định pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp thương mại hiệu điều quan trọng 73 Công nhận cho thi hành PQTTNN Việt Nam thực thi pháp luật 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Đại (2017) Pháp Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam - Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lâm (2014) Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Liên hiệp quốc (1958) Công ước New York 1958, ban hành ngày 10/6/1958, New York Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng dân 2015, ban hành ngày 25/11/2015, Hà Nội Nghị 01 (2014) 01/2014- NQ/ HĐTP Ban hành ngày 20/03/2003 HĐTP TAND tối cao Nghị 03 (2012) 01/2012- NQ/ HĐTP Ban hành ngày 31/12/2012 HĐTP TAND tối cao Nghị số 326/2016// NQ- UBTVQH14 ngày 301/12/2016 Qui tắc trọng tài thuộcHiệp hội Bông quốc tế (ICA) Quốc hội (2014) Luật Phá sản 2014, ban hành ngày 19/6/2014, Hà Nội 10 Quốc hội (2010) Luật trọng tài thương mại 2010, ban hành ngày 17/6/2010, Hà Nội 11 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011) Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Trung Hà (2009) “Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài vấn đề đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, , (17/01/2009) 13 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2009) Kỷ yếu Hội thảo Dự thảo Luật Trọng tài thương mại Nhà Pháp luật Việt - Pháp tổ chức Hà Nội vào ngày 24, 25/09/2009 14 Lê Thế Phúc, Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định Trọng tài nước ngoài, Đề tài cấp sở Viện Khoa học xét xử (Tòa án nhân dân tối cao) 15 Quốc hội (2015) Bộ luật dân năm 2015, ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội 16 Quốc hội (2004) Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, ban hành ngày 15/6/2004, Hà Nội 17 Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, ban hành ngày 25/11/2015, Hà Nội 18 Quốc hội (2008) Luật Thi hành án dân năm 2008, ban hành ngày 14/11/2008, Hà Nội 19 Quốc hội (2014) Luật Thi hành án dân năm 2014, ban hành ngày 25/11/2014, Hà Nội 20 Quốc hội (1997) Luật Thương mại năm 1997, ban hành ngày 10/5/1997, Hà Nội 21 Quốc hội (2005) Luật Thương mại năm 2005, ban hành ngày 14/6/2005, Hà Nội 22 Quốc hội (2010) Luật Trọng tài thương mại 2010, ban hành ngày 17/6/2010, Hà Nội 23 Quốc hội (2009) Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án năm 2009, ban hành ngày 27/2/2009, Hà Nội 24 Quốc hội (1995) Pháp lệnh việc Công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước năm 1995, ban hành ngày 14/9/1995, Hà Nội 25 Quốc hội (2003) Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, ban hành ngày 25/2/2003, Hà Nội 26 Hải Thanh (2010) “Tòa án kinh tế Trọng tài thương mại: Nhất bên trọng bên khinh ?”, Báo Tiền Phong Online, , (26/10/2010) 27 Thông tin Pháp luật Bộ Công thương, “Lịch sử phát triển Trọng tài giải tranh chấp”, 28 Nguyễn Trung Tín (2002) Cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài kinh tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 29 Trung tâm Thương mại quốc tế, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2001) Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Giải tranh chấp thương mại 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 31 Ủy ban Liên Hợp Quốc (1985) Luật Mẫu Trọng tài thương mại quốc tế, ngày ban hành 21/06/1985 32 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2006) Từ điển Luật học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa - Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 33 Viện Khoa học xét xử (Tòa án nhân dân tối cao) (2009) Chuyên đề khoa học xét xử: Pháp luật Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngoài, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 34 LÊ NGUYỄN GIA THIỆN Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Trung tâm Từ điển học (Viện Ngôn ngữ học) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.299, 510 37 Pháp lệnh Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước 1995 38 Bộ luật Tố tụng dân 2004 39 Quyết định số 453/QĐ- CTN ngày 28-7-1995 Chủ tịch nước việc tham gia CƯ 1958 40 (Đặng Trung Hà https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/01/17/cngnh%E1%BA%ADn-v-cho-thi-hnh-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-namb%E1%BA%A3n-n-quy%E1%BA%BFt-d%E1%BB%8Bnh-dns%E1%BB%B1-c%E1%BB%A7a-ta-n-n%C6%B0/) 41 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa - Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 80 ... án Việt Nam công nhận cho thi hành không công nhận Phán Trọng tài nước ngoài; Phán Trọng tài nước 12 thi hành Việt Nam sau định Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành Phán Trọng tài nước ngồi... công nhận cho thi hành phán Trọng Tài nước 10 1.3 Cơ sở pháp luật việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 11 1.4 Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng. .. cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VIỆC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm phán trọng tài