1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Xây dựng một số chiến lược xuất khẩu cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã

68 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Trước sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, để đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của người tiêu dùng thì đòi hỏi sản phẩm của công ty phải đảm bảo chất lượng, giá cả phù hợp,mẫu mã đa[r]

(1)

vi š¯›

Trang Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN………4

2.1.1 Khái quát xuất khẩu………

2.1.2 Chiến lược - quản trị chiến lược………

2.1.2.1 Khái niệm chiến lược……….7

2.1.2.2 Khái niệm Quản trị chiến lược

2.1.2.3 Ưu nhược điểm Quản trị chiến lược………

2.1.3 Nghiên cứu môi trường kinh doanh………

2.1.4 Phân tích nội cơng ty ……….10

2.1.5 Hình thành lựa chọn chiến lược ……….10

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………12

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu liệu……… 12

2.2.2 Phương pháp phân tích……… 12

Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỘI TẠI CỦA CƠNG TY TNHH THỦY SẢN THIÊN MÃ……… 15

3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TY ………15

3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 15

(2)

vii

3.2 PHÂN TÍCH HỒN CẢNH NỘI TẠI CỦA CƠNG TY 20

3.2.1 Nhân 20

3.2 Máy móc trang thiết bị sản xuất 21

3.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận chất lượng sản phẩm áp dụng……… 21

3.2.4 Yếu tố nghiên cứu & phát triển……… 22

3.2.5 Yếu tố marketing……….22

3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY………… 23

3.3.1 Tình hình thu mua nguyên liệu cá tra, basa ……… 23

3.3.2 Tình hình sản xuất……… 25

3.3.2.1 Sản lượng thủy sản chế biến qua năm……….25

3.3.2.2 Tình trạng cá tra, basa tồn kho qua năm……… 26

3.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ……… 27

3.3.3.1 Kết hoat động kinh doanh công ty ……… 27

3.3.3.2 Các thị trường xuất cá Tra, cá Basa 28

3.3.4 Tình hình xuất cá Tra, cá Basa công ty thị trường Mỹ…….32

3.3.4.1 Giá cá đông Block xuất trung bình sang thị trường Mỹ cơng ty so với trung bình chung tồn ngành……… 33

3.3.4.2 Cơ cấu sản phẩm cá tra, basa xuất sang thị trường Mỹ…… 34

3.3.5 Phân tích tỉ số tài cơng ty 35

3.4 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TÔ BÊN TRONG CỦA CÔNG TY………38

Chương 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ……… 40

4.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ 40

4.1.1 Kinh tế……….40

4.1.2 Chính trị - pháp luật 41

4.1.3 Chủ trương- sách……….42

(3)

viii

khác đối sản phảm cá đông Block cơng ty ……….45

4.16 Phân tích đối thủ cạnh tranh 45

4.1.6.1 Đối thủ nước……… ….45

4.1.6.2 Đối thủ nước ………47

4.1.7 Phân tích khách hàng……… 49

4.1.8 Mức độ dễ xâm nhập thị trường……….50

4.1.9 Sản phẩm thay thế……… 51

4.2 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TƠ BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY ……… 51

Chương 5: XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC & GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC……….53

5.1 CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU- CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY ……….53

5.2 BẢNG MA TRẬN SWOT……… 53

5.3 CÁC CHIẾN LƯỢC HÌNH THÀNH TỪ SWOT……… 55

5.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC……… 57

5.4.1 Lựa chọn chiến lược phát triển ………57

5.4.2 Lựa chọn chiến lược hội nhập……… 58

5.5 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC CHỌN………60

Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………62

6.1 KẾT LUẬN……….62

(4)(5)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page

Chương GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cá Tra, cá Basa nuôi phổ biến từ năm 1995 An Giang Đồng Tháp, sản phẩm chế biến từ cá Tra, cá Basa xuất lần sang thị trường Mỹ vào năm 1997 ỏi với 200 Nhưng đến năm 2002 (sau Hoa Kỳ bỏ cấm vận Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương- thuế nhập cá Tra, cá Basa 0%), đẩy số lượng xuất cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ lên đến gần 20.000 tấn, cá da trơn từ Việt Nam chiếm ưu so với cá da trơn từ nhiều nước Inđônêxia, Trung Quốc, Mêhicô, Thái Lan Thị trường Mỹ trở thành thị trường nhập lớn lượng cá Tra, cá Basa Việt Nam

Nhưng kể từ Việt Nam bị thua kiện chịu thuế chống bán phá giá vào năm 2006, sau tụt dốc kinh tế Mỹ (năm 2007-2008), làm cho sản lượng xuất cá Tra, cá Basa thị trường có chiều hướng xuống, khơng ổn định Dù nhu cầu cá Tra, cá Basa thị trường tăng Năm 2008, theo thống kê Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam(VASEP), sản lượng cá Tra, cá Basa xuất vào thị trường Mỹ sụt xuống vị trí thứ 3, nhường vị trí đầu cho thị trường Mỹ Nga Và thị phần nhập cá Tra, cá Basa Việt Nam Mỹ giảm xuống, thay vào tăng trưởng thị phần cá Tra, cá Basa xuất xứ từ Trung Quốc Thái Lan Mặc dù, công ty chế biến thủy sản xuất thành công việc phát triển thị trường mới( Mỹ, Nga ), điều lại chứng tỏ công ty xuất theo hướng manh mún, thiếu lâu dài, dễ từ bỏ thị trường có khó khăn

Với thị trường ln có nhu cầu lớn cá Tra, cá Basa, công ty xuất nên xây dựng cho chiến lược xuất phù hợp để giành lại thị trường Với đề tài, “ Xây dựng số chiến lược xuất cá Tra, cá

Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã giai đoạn 2009-2013 ”, hi vọng giúp ích cho cơng ty việc đẩy mạnh xuất

(6)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Xây dựng số chiến lược xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã giai đoạn 2009-2013

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu thực trạng xuất cá Tra, cá Basa công ty sang thị trường Mỹ năm 2006-2007-2008

- Trên sở tìm điểm mạnh điểm yếu cơng ty

- Tìm hiểu đặc điểm tiêu dùng thủy sản ( đặc biệt cá) thị trường Mỹ - Các sách ảnh hưởng đến việc xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ

- Thấy hội đe doạ thị trường Mỹ

- Hoàn thiện việc đưa chiến lược tối ưu nhằm đẩy mạnh xuất cá Tra, cá Basa Công ty sang thị trường Mỹ tương lai

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Với lượng thời gian cho phép, giới hạn khả nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu việc xây dựng chọn chiến lược xuất cá Tra, cá Basa tối ưu cho việc đẩy mạnh xuất cá tra, basa sang thị trường Mỹ tương lai, sâu vào việc đưa biện pháp cụ thể thực chiến lược Cũng luận văn khơng thể khơng phân tích hoạt động kinh doanh khác công ty

1.3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

- Lĩnh vực xuất cá Tra, cá Basa công ty Thiên Mã sang thị trường Mỹ năm 2006 -2007 -2008

- Các số liệu thu thập thơng qua phịng kinh doanh- kế tốn Cơng ty thông tin thu thập từ sách báo, internet

- Quá trình tìm hiểu đánh giá chiến lược đòi hỏi phải qua thực tiễn tiếp xúc lâu dài với công ty , thời gian thực tập có hạn nên luận văn dừng lại giai đoạn lựa chọn chiến lược tối ưu, sau tìm số giải pháp để thực hiện

(7)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page

1.3.3 Giới hạn thời gian

Dựa vào số liệu công ty cung cấp thời gian năm gần 2006 -2007 -2008 để so sánh, tổng hợp đưa nhận định, chiến lược xuất cho cá Tra, cá Basa cho công ty

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Dựa giải pháp chung cho toàn ngành, thể qua luận văn: “ Một số giải pháp đẩy mạnh xuất cá Tra, cá Basa Việt Nam sang thị trường Mỹ trong tương lai” sinh viên Trần Anh Tú ( ĐH Ngoại Thương- Khoa Kinh tế ngoại thương) thực năm 2006, em ứng dụng mở rộng nghiên cứu đề tài này, theo hướng xây dựng cụ thể chiến lược xuất nhằm đẩy mạnh sản lượng cá Tra, cá Basa xuất sang thị trường Mỹ cho cá thể công ty Đây đề tài ngành xuất cá Tra, cá Basa quan tâm, hội thảo tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh cho xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ, Hiệp hội chế biến thủy sản xuất (VASEP) tổ chức năm gần đây, dừng lại chỗ đưa giải pháp chung cho toàn ngành vùng ĐBSCL, chưa thật phù hợp với cơng ty

(8)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page

Chương

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát xuất

2.1.1.1 Khái niệm

Theo nghĩa hẹp, xuất hiểu hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm mục đích thu lợi nhuận

Cịn theo nghĩa rộng, hoạt động xuất khơng đem lại nguồn lợi cho quốc gia xuất mà cịn mang đến cho người dân nước hưởng lợi ích mà đất nước họ khơng có

Như vậy, nói xuất cơng cụ hay nói khác hình thức hoạt động giao lưu thương mại nhằm dung hồ lợi ích người giới, đồng thời phát huy hết nội lực kinh tế mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia xuất công phát triển kinh tế đất nước

2.1.1.2 Vai trò nhiệm vụ xuất

 Vai trò

Xuất có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước, điều thể thông qua lý sau:

- Xuất tạo nguồn vốn quan trọng giao thương quốc tế đáp ứng nhu cầu nhập tích luỹ phát triển sản xuất

- Xuất xem cơng cụ đồn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Bởi việc đẩy mạnh hoạt động xuất thúc đẩy mở rộng quy mô phát triển sản xuất nhiều ngành nghề từ làm tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội nâng cao mức sống cho người dân

- Xuất thúc đẩy việc phát minh, sáng tạo, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất

- Xuất tác động đến việc thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh tuyệt đói tương đối đất nước

(9)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page

Tóm lại: đẩy mạnh hoạt động xuất hướng phát triển tất yếu mang

tính chiến lược để xây dựng đất nước phát triển phồn thịnh  Nhiệm vụ

Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu xuất xuất để thu ngoại tệ phục vụ cho cơng tác nhập Ngồi xuất cịn góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho kinh tế từ ngoại tệ thu từ đời sống nhân dân bước cải thiện có cơng ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập

Thông qua xuất giúp cho công ty nói riêng nước nói chung mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước giới, khai thác có hiệu lợi tuyệt đối tương đối đất nước từ kích thích ngành kinh tế phát triển

2.1.1.3 Các hình thức xuất a) Xuất trực tiếp

Là hình thức xuất mà nhà sản xuất, cơng ty trực tiếp kí kết hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ cho cơng ty cá nhân nước ngồi, với hình thức công ty trực tiếp quan hệ với khách hàng bạn hàng, thực việc bán hàng hố nước ngồi khơng qua tổ chức trung gian

Để thực hoạt động xuất này, công ty phải đảm bảo số điều kiện như: Có khối lượng hàng hố lớn, có thị trường ổn định, có lực thực xuất

- Xuất trực tiếp có ưu điểm

+ Tận dụng hết tiềm , lợi để sản xuất hàng xuất

+ Giá cả, phương tiện vận chuyển, thời gian giao hang, phương thức toán, hai bên( mua bán) chủ động thoả thuận định

+ Lợi nhuận thu chia, giảm chi phí trung gian + Có điều kiện thâm nhập, kịp thời tiếp thu ý kiến trực tiếp từ khách hàng, nhanh chóng khắc phục sai sót

+ Chủ động việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, điều kiện thị trường biến động

(10)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page - Xuất trực tiếp có nhược điểm

+ Đối với việc thâm nhập thị trường có nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai lầm, bị ép giá mua bán

+ Khối lượng mặt hàng phải lớn để bù đắp chi phí giao dịch như: thủ tục hải quan, thuế, điều tra thị trường

+ Công ty phải thực hoạt động mặt công tác xuất như: khảo sát thị trường, chuẩn bị sản phẩm, tìm khách hàng, chuẩn bị tài liệu sản phẩm, đàm phán, chuẩn bị hợp đồng hàng hoá, chuẩn bị giấy tờ xuất khẩu, chuẩn bị giấy tờ tài chính, vận chuyển hàng; theo dõi để chuẩn bị cho đợt vận chuyển hàng Vì vậy, Đòi hỏi lực ngoại thương nghiệp vụ cán phụ trách phải sâu, có nhiều kinh nghiệm

b) Xuất gián tiếp:

Là hoạt động bán hàng hố dịch vụ cơng ty nước ngồi thơng qua trung gian (thơng qua người thứ ba) Các trung gian mua bán không chiếm hữu hàng hố cơng ty mà trợ giúp cơng ty xuất hàng hố sang thị trường nước ngồi

- Ưu điểm :

+ Nhà trung gian thường có đủ sở vật chất định, am hiểu thị trường Thông qua họ, cơng ty tiết kiệm nhiều chi phí giảm rủi ro

+ Thông qua mạng lưới phân phối nhà trung gian, cơng ty khơng tiết kiệm chi phí xây dựng kênh phân phối, mà cơng ty cịn có hội mở rộng thị trường Đặc biệt thị trường

- Nhược điểm :

+ Kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào lực nhà trung gian

+ Không thể trực tiếp liên hệ với khách hàng, dẫn đến việc khơng thể nhanh chóng tìm cố cách khắc phục

+ Lợi nhuận bị chia sẻ

- Các trung gian xuất như: đại lý, công ty quản lý xuất nhập công ty kinh doanh xuất nhập

(11)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page

2.1.2 Chiến lược - quản trị chiến lược 2.1.2.1 Khái niệm chiến lược

Chiến lược tập hợp mục tiêu sách đặt thời gian dài sở khai thác tối đa nguồn lực tổ chức nhằm đạt mục tiêu phát triển Do đó, chiến lược cần đặt kế hoạch sơ đồ tác nghiệp tổng quát hướng cho công ty đạt đến mục tiêu mong muốn

Vì thế, chiến lược đề phải hội đủ đồng thời yếu tố sau:

 Chiến lược phải vạch thời gian tương đối dài  Chiến lược phải tạo phát triển cho tổ chức

 Chiến lược phải khai thác tối đa nguồn lực sử dụng hợp lý nguồn lực có

 Chiến lược phải tạo vị cạnh tranh tốt

Sau đề chiến lược thích hợp ta phải biến đổi chiến lược thành sách, chương trình hành động thơng qua cấu tổ chức hữu hiệu nhằm đạt đến mục tiêu định

Đặc trưng việc thực chiến lược là:

 Tất nhà quản trị người tham gia vào việc thực chiến lược phạm vi quyền hành trách nhiệm có được, cịn người thừa hành người tham gia quyền huy nhà quản trị

 Tiến trình thực chiến lược xem thành công công ty đạt mục tiêu thể tiến rõ rệt việc tạo nên lợi thế lực so với đối thủ cạnh tranh, so với việc thực sứ mạng đề  Thực chiến lược q trình kết hợp tính khoa học tính nghệ thuật quản trị

2.1.2.2 Khái niệm Quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược kinh doanh q trình mà nhà quản trị xác định mục tiêu thời gian dài đề biện pháp lớn có tính định hướng để đạt mục tiêu sở sử dụng tối đa nguồn lực có nguồn lực có khả huy động cơng ty

(12)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page kiểm tra việc thực định nhằm đạt mục tiêu môi trường tương lai

Mục đích chiến lược nhằm tìm kiếm hội, hay nói cách khác nhằm gia tăng hội vươn lên tìm vị cạnh tranh Do đó, quản trị chiến lược tiến trình gồm giai đoạn chính:

 Giai đoạn hoạch định xây dựng chiến lược  Giai đoạn thực chiến lược

 Giai đoạn kiểm soát chiến lược

Để tạo nên chiến lược hài hoà hữu hiệu cần xét đến yếu tố tác động đến chiến lược như: điểm mạnh, điểm yếu công ty, hội nguy thuộc mơi trường bên ngồi, mục tiêu nhiệm vụ công ty…

2.1.2.3 Ưu nhược điểm Quản trị chiến lược

Nếu quản trị chiến lược hiệu ta số lợi ích sau:  Xác định rõ hướng công ty tương lai

 Thấy rõ hội nguy xảy kinh doanh thời điểm tương lai, từ tận dụng hội giảm nguy đưa công ty vượt qua cạnh tranh giành thắng lợi

 Đưa định đắn phù hợp môi trường kinh doanh thay đổi, nâng cao hiệu kinh doanh đưa công ty ngày lên

 Tạo chiến lược phát triển kinh doanh tốt hơn, tạo sở tăng liên kết gắn bó nhân viên

 Thiết thực giúp công ty tăng doanh số bán, tăng suất lao động, tăng hiệu quản trị, tránh rủi ro tài chánh, tăng khả phòng ngừa ngăn chặn vấn đề khó khăn cơng ty

 Tuy có vị trí quan trọng tồn phát triển công ty, việc quản trị chiến lược kinh doanh gây khơng khó khăn cho cơng ty như:

+ Chi phí thời gian, tiền của, sức lực thường cao chu kỳ

(13)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page + Nếu dự báo khác biệt với thực tế gây khó khăn chung cho hoạt động tổ chức

+ Dễ gây nên nghi ngờ tính hữu ích tổ chức quản trị chiến lược việc thực chiến lược không ý mức

Do đó, để tránh tổn thất cơng ty nên có biện pháp quản trị chiến lược đắn Muốn cần phải phân tích cặn kẽ, xác yếu tố làm ảnh hưởng đến công tác quản trị chiến lược kinh doanh

2.1.3 Nghiên cứu môi trường kinh doanh

Các yếu tố mơi trường có tác động to lớn chúng ảnh hưởng đến tồn bước trình quản trị chiến lược Chiến lược lựa chọn phải hoạch định sở điều kiện môi trường nghiên cứu

Như môi trường tổ chức yếu tố, lực lượng, thể chế … nằm bên ngồi cơng ty mà nhà quản trị khơng kiểm sốt chúng lại ảnh hưởng đến hoạt động kết hoạt động công ty

Mơi trường tổ chức chia thành hai mức độ: môi trường vĩ mô (hay cịn gọi mơi trường tổng qt) mơi trường vi mô (hay môi trường đặc thù)

2.1.3.1 Môi trường vĩ mô

Các yếu tố mơi trường vĩ mơ có tác động gián tiếp đến cơng ty Phân tích yếu tố này, giúp công ty thấy đâu hội, đâu thách thức công ty

(1) Các yếu tố kinh tế

(2) Yếu tố phủ trị (3) Yếu tố văn hoá xã hội

(4) Yếu tố tự nhiên (5) Yếu tố công nghệ

2.1.3.2 Môi trường vi mô

(14)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 10 Mơi trường vi mơ bao gồm yếu tố ngành yếu tố ngoại cảnh công ty, định tính chất mức độ cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh Có yếu tố :

(1) Đối thủ cạnh tranh (2) Khách hàng (3).Nhà cung cấp (4).Các đối thủ tiềm ẩn (5) Sản phẩm thay

Ảnh hưởng chung yếu tố thường thực phải chấp nhận tất công ty, để đề chiến lược thành cơng phải phân tích yếu tố chủ yếu

Qua bảng ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) giúp ta cụ thể nhũng hội đe dọa môi trường kinh doanh

2.1.4 Phân tích nội cơng ty

Hồn cảnh nội cơng ty bao gồm tất yếu tố hệ thống bên cơng ty Các cơng ty phải phân tích cách cạn kẽ yếu tố nội nhằm xác định rõ ưu điểm nhược điểm Trên sở đưa biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm phát huy ưu điểm để đạt lợi tối đa Các yếu tố nội chủ yếu bao gồm lĩnh vực chức :

(1) Nguồn nhân lực (2) Sản xuất

(3) Nghiên cứu phát triển (4) Tài kế tốn

(5) Marketing…

Qua bảng ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) giúp ta cụ thể nhũng điểm mạnh điểm yếu công ty

2.1.5 Hình thành lựa chọn chiến lược

2.1.5.1 Qui trình hình thành chiến lược tổng quát

(15)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 11 giúp cho nhà quản trị chiến lược xác định, đánh giá lựa chọn chiến lược

2.1.5.2 Giai đọan nhập vào

Các qui trình để hình thành ma trận Ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh Ma trận IFE Những cơng cụ đòi hỏi nhà quản trị chiến lược phải xác định tính chất chủ quan suốt gia đoạn trước trình hình thành chiến lược Việc định “nhỏ” ma trận nhập vào liên quan đến tầm quan trọng tương đối yếu tố bên bên cho phép nhà quản trị chiến lược định chiến lược cuối hiệu Những phán đoán trực giác tốt cần thiết cho việc định đắn tầm quan trọng phân loại

2.1.5.3 Giai đọan kết hợp

Mỗi tổ chức có số hội mối đe dọa bên điểm mạnh điểm yếu bên trong, ta sử dụng công cụ (ma trận SWOT, ma trận SPACE, ma trận chiến lược chính) để hình thành nên chiến lược Bài luận dùng ma trận SWOT để xây dựng nên chiến lược cho công ty

2.1.5.4 Giai đọan định:

Sau xây dựng chiến lược khả thi kkMỹfdo nguồn tài nhân lực cơng ty có hạn nên lúc triển khai nhiều chiến lược Nên phải nhờ đến Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) để xác định xem chiến lược tối ưu công ty thực trước

2.1.5.5 Lựa chọn chiến lược

Những chiến lược Công ty để lựa chọn  Chiến lược tăng trưởng tập trung

+ Xâm nhập thị trường + Phát triển thị trường + Phát triển sản phẩm

 Chiến lược phát triển hội nhập + Hội nhập phía sau

(16)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 12 + Hội nhập ngang

 Chiến lược tăng trưởng đa dạng + Đa dạng hóa đồng tâm

+ Đa dạng hóa hàng ngang + Đa dạng hóa kết hợp

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu liệu

 Tham khảo tài liệu có liên quan từ phịng như: kinh doanh, kế toán, xuất nhập khẩu, tổ chức…của công ty

 Quan sát thực tế quan thực tập

 Phỏng vấn trực tiếp nhà quản lý công ty  Các website , tạp chí thống kê thuỷ sản, kinh tế…

2.2.2 Phương pháp phân tích

 Phương pháp quy nạp: phương pháp từ vấn đề nhỏ đến kết luận chung

 Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến nhằm so sánh đối chiếu tiêu, kết Trên sở đánh giá vấn đề thực chưa thực được, nhằm xác định nguyên nhân tìm giải pháp tối ưu

Phương pháp số tuyệt đối số tương đối

 Phương pháp đồ thị biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động ảnh hưởng tiêu phân tích

 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để phân loại yếu tố ma trận EFE IFE

Ngoài ra, cịn sử dụng thêm số cơng cụ

- Ma trận ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) bên

(IFE) giúp: ta tóm tắt lượng hóa hội- thách thức, điểm mạnh- điểm

yếu ảnh hưởng tới công ty Gồm bước thực

(17)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 13 + Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tương ứng yếu tố thành công ngành kinh doanh công ty.Tổng số mức phân loại phải 1,0

+ Bước 3: Phân loại từ đến cho yếu tố định thành công thấy cách thức mà công ty phản ứng với yếu tố Trong đó: phản ứng tốt, trung bình, trung bình yếu

+ Bước 4: Nhân tầm quan trọng biến số với mức phân loại (= bước 2x bước 3) để xác định số điểm tầm quan trọng

+ Bước 5: Cộng tổng số điểm tầm quan trọng cho biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức

Đánh giá: Bất kể số lượng yếu tố ma trận, tổng số điểm quan trọng cao mà cơng ty có 4,0, thấp 1,0 trung bình 2,5

- Phương pháp phân tích SWOT: cơng cụ giúp công ty kết hợp yếu tố mạnh- yếu, hội- thách thức công ty phân tích ma trận (IFE EFE) Nhằm đề chiến lược cách khoa học Mô hình SWOT thường đưa chiến lược bản:

+ (1) SO (Strengths - Opportunities): chiến lược dựa ưu công ty để tận dụng hội thị trường

+ (2) WO (Weaks - Opportunities): chiến lược dựa khả vượt qua yếu điểm công ty để tận dụng hội thị trường

+ (3) ST (Strengths - Threats): chiến lược dựa ưu của công ty để tránh nguy thị trường

+ (4) WT (Weaks - Threats): chiến lược dựa khả vượt qua hạn chế tối đa yếu điểm công ty để tránh nguy thị trường Mục đích ma trận SWOT đề chiến lược khả thi chọn lựa, khơng địnhchiến lược tốt

(18)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 14

Để phát triển ma trận QSPM, ta cần trải qua bước:

+ Bước 1: Liệt kê hội/ mối đe dọa quan trọng bên điểm mạnh/ điểm yếu bên công ty Ma trận nên bao gồm tối thiểu 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên ngồi 10 yếu tố thành công quan trọng bên

+ Bước 2: Phân loại cho yếu tố thành công bên bên + Bước 3: Liệt kê phương án chiến lược mà công ty nên xem xét thực hiện.Tập hợp chiến lược thành nhóm riêng

+ Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn chiến lược Chỉ có chiến lược nhóm so sánh với Số điểm hấp dẫn phân loại sau: = không hấp dẫn, = có hấp dẫn đơi chút, = kháhấp dẫn, = hấp dẫn Nếu yếu tố thành công không ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược khơng chấm điểm

(19)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 15

Chương

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỘI TẠI CỦA CƠNG TY TNHH THỦY SẢN THIÊN MÃ

3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CƠNG TY

3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty

- Tên công ty : CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THIÊN MÃ

- Giám đốc: Phan Bá Tòng

- Địa chỉ: 75/35 Trần Phú, Phường Cái Khế, Quận Ninh Kiều, T.P Cần Thơ

- Điện thoại: +84-071-761-664 - Fax: 84-071-765-915

- Website: http://www.thimaco.com.vn

 Công ty TNHH TS Thiên Mã thức thành lập từ tháng 07 năm 2005

 Lĩnh vực họat động Cơng ty chế biến xuất sản phẩm làm từ cá Tra, cá Basa như: cá Tra, cá Basa philê, Tôm, Mực…và sản phẩm giá trị gia tăng khác

 Trong năm qua, công ty thâm nhập thành công vào thị trường như: Châu Á (Singapore, Hồngkông, Thái Lan), Mỹ, nước Nam Mỹ (Braxin, Pagagoay, Argentina ) Tiểu vương quốc Ả-rập Thống (UAE) với giá trị xuất cao Kể từ thành lập, Công ty TNHH Thiên Mã thể điểm mạnh lĩnh vực xuất cá Tra, cá Basa philê không Cần Thơ, mà khu vực đồng sông Cửu Long

 Để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu vững chắc, Công ty TNHH Thiên Mã xây dựng khu vực nuôi thủy sản cung cấp riêng cho công ty ,với suất hàng năm lên đến 6,000 quận ô Môn, quận thuộc thành phố Cần Thơ Bên cạnh đó, để phục vụ cho công tác chế biến, công ty đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản đặt Khu cơng nghiệp Trà Nóc, với suất họat động 100 nguyên liệu/ngày( phân xưởng1), tương lai đưa vào hoạt động phân xưởng

(20)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 16

3.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức công ty TNHH TS Thiên Mã

(Nguồn: phịng tổ chức cơng ty TNHH TS Thiên Mã )

Nhận xét: cấu tổ chức công ty phân chia theo chức

Mỗi phòng phụ trách chun chức cho cơng ty, việc phân chia làm cho công việc công ty thực cách chuyên môn, tiết kiệm nhiều thời gian Hiện tại, cấu làm việc đem lại hiệu cao cho công ty , cấu chặt chẽ linh hoạt , có quy định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn phận, dễ dàng kiểm tra, kiểm soát Thuận tiện việc đào tạo nhân lực cho công ty

Nhược điểm: Tuy nhiên, cấu có số khuyết điểm :khi

công ty thực kế hoạch hay chiến lược cần có phối hợp hay lấy ý kiến từ phòng gặp nhiều khó khăn, tư tưởng cục Và phịng phụ trách chun mơn cơng việc nên dẫn đến tình trạng thiếu hiểu biết tổng hợp công ty

Chức nhiệm vụ phòng ban:

 Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc phó giám đốc

- Là đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động cơng ty

- Phê duyệt nắm giữ sách chất lượng, mục tiêu chất lượng sổ tay chất lượng tồn cơng ty

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Tổ Chức

Phòng Kinh Doanh

Phịng Kế Tốn

Phịng Xuất Nhập Khẩu

Phịng KCS, ĐH

(21)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 17 - Là nơi lãnh đạo trực tiếp phịng ban, tổ chức điều hành cơng tác đối nội, đối ngoại cơng ty

 Phịng tổ chức:

- Giúp giám đốc công tác tổ chức nhân sự, lao động, tiền lương, soạn thảo kế hoạch, phương án tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực cho Công Ty chấm dứt hợp đồng lao động

- Xây dựng tổ chức kiểm tra việc thực nội quy, quy chế cơng ty - Cùng với cơng đồn đề xuất danh sách khen thưởng, danh hiệu thi đua cho cá nhân, đơn vị, phòng ban

- Tư vấn, chịu trách nhiệm Bảo Hiểm Xã Hội cho người lao động

- Tổ chức bảo vệ công ty, tiếp hướng dẫn khách hàng quan hệ giao dịch với phịng ban cơng ty

 Phòng kinh doanh:

- Tiếp nhận, xem xét đơn đặt hàng đối tác nước Tiếp xúc với khách hàng soạn thảo hợp đồng để tham mưu cho Ban Giám Đốc ký kết hợp đồng

- Thực điều phối kế hoạch sản xuất xuất hàng tiêu chuẩn số lượng, chất lượng theo giao kết hợp đồng

- Tổ chức quản lý theo dõi, kiểm tra việc thực lý hợp đồng - Cập nhật thông tin, theo dõi biến động thị trường nước giá, nhu cầu cung ứng thị trường tương lai, tiêu chuẩn chất lượng… liên quan đến sản phẩm để kịp thời tham mưu cho ban Giám Đốc

- Nắm giữ tài liệu tiến hành kiểm tra việc thực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn như: ISO 9001:2000, HACCP, BRC

 Phịng kế tốn

- Tổng hợp, cập nhật số liệu xuất nhập hàng hóa ngày, tháng, quý năm từ phòng ban, nhà máy, kho chế biến,… để lên bảng toán định kỳ cách xác đầy đủ

- Lập bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty cho quan chức Đăng ký thực nghĩa vụ đóng thuế theo quy định

(22)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 18 Giám Đốc cơng ty) gồm nội dung về: vốn, tiền mặt, tài sản cố định, hàng hóa…

- Quản lý thu, chi, trả cơng lao động

- Phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, phát lãng phí thiệt hại xãy để có biện pháp khắc phục

- Tham mưu cho Ban Giám Đốc vấn đề liên quan đến tài  Phịng xuất nhập

Phòng xuất nhập thực chức trách sau:

- Thực công tác xuất nhập quản lý tập trung hồ sơ xuất Công ty

- Quản lý điều phối công tác vận chuyển đường quan hệ công ty tàu vận chuyển đường phục vụ công tác xuất nhập hàng hố cho cơng ty - Thực báo cáo định kỳ nghiệp vụ phát sinh theo quy định Cơng ty

 Phịng kĩ thuật:

- Lập triển khai thực (sau cấp có thẩm quyền phê duyệt) dự án đầu tư xây dựng

- Xây dựng, quản lý tổ chức thực quy trình cơng nghệ, quy trình vận hành máy, chế độ bảo dưỡng, sửa chửa cho tất loại thiết bị có Cơng Ty Đề xuất với ban Giám Đốc giải pháp nâng cấp, thay máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu hoạt động

 Phòng KCS, điều hành:

Là phòng thực chức năng: kiểm tra chất lượng sản phẩm làm so với mẫu chuẩn, điều hành trình họat động nhà máy cơng ty

3.1.3 Các sản phẩm công ty

Cơng ty có nhóm sản phẩm sau: sản phẩm cá Tra, cá Basa đông lạnh, sản phẩm giá trị gia tăng chế biến từ cá tra, Basa, sản phẩm khác như: Tôm, cua, mực sản phẩm từ phụ phẩm

 Cá Tra, cá Basa đông lạnh

(23)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 19 Sản phẩm cơng ty chia thành nhiều loại dựa kích cỡ cách đóng gói:

+ Kích cỡ: cá Tra cá Basa thường phân cỡ loại: 60-120, 120-170, 170-220, 220-300, 300-UP, 170-UP (gr/miếng cá)

+ Đóng gói: sản phẩm cá Tra cá Basa đóng gói hai hình thức đơng rời (IQF) đông khối (block)

 Đông rời: cho kg thành phẩm vào túi nhựa PE hàn kín miệng, xếp 10 túi cỡ loại cho vào thùng Carton dùng đai nẹp ngang dọc

 Đông khối: cho khối kg vào túi nhựa PE hàn kín miệng, xếp hai khối cỡ lại cho vào thùng Carton dùng đai nẹp ngang dọc

Ngoài tùy theo yêu cầu khách hàng, sản phẩm cịn đóng gói theo nhiều dạng khác Ví dụ: 5kg/PE – 10kg/thùng

Bao bì sử dụng loại giấy Carton, in nhãn hiệu phù hợp với nhãn hiệu Việt nam (TCVN) quy định nhãn hiệu hàng hóa xuất

 Các mặt hàng giá trị gia tăng chế biến từ cá tra, Basa + Cá Tra, cá Basa Philê cuộn hồng

+ Cá Tra, cá basa Philê xiên que

+ Các loại chả Basa : chả Basa vò viên, chả Basa dồn khổ qua, chả Basa dồn nấm đông cô…

 Sản phẩm từ phụ phẩm cá Tra, cá Basa

Các phần lại cá Tra, cá Basa sau lấy phần thịt nạt để xuất gồm có đầu, xương, da, thịt vụng, mỡ Tỷ lệ khối lượng phụ phẩm chiếm 60 – 70% khối lượng cá nguyên liệu Phụ phẩm chủ yếu chế biến thành mỡ thực phẩm bột cá Doanh thu hoạt động chiếm khoảng 1-2% tổng doanh thu

Giá trung bình sản phẩm công ty chế biến thực phẩm 5000 – 5500 đồng/kg bột cá 2500-3700 đồng/kg mỡ

Chất lượng bột cá mỡ thực phẩm đạt tiêu chuẩn cần thiết Viện Pastuer Thành phố Hồ Chí Minh kiểm nghiệm

 Sản phẩm khác như: Tôm, cua, mực chủ yếu xuất dạng sơ chế đông lạnh theo đơn đặt hàng khách hàng

(24)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 20 + Tơm tẩm bột, Tôm burger

+ Mực ống cắt khoanh bọc bột, Mực nang philê + Bạch tuộc bọc bột…

3.2 PHÂN TÍCH HỒN CẢNH NỘI TẠI CỦA CƠNG TY 3.2.1 Nhân sự:

Bảng 1: Tình hình nhân công ty TNHH TS Thiên Mã

(Nguồn: phịng tổ chức cơng ty TNHH TS Thiên Mã )

Đến cuối năm 2008 lực lượng lao động tồn Cơng ty 1141 người Trong đó:

+ Trực tiếp sản xuất có 1.097 người (chiếm 96%)

+ Gián tiếp sản xuất có 44 người (chiếm 4%) Trong đại học 30 người (chiếm 68.19%), trung cấp 14người

- Lao động gián tiếp: người làm việc phận thuộc phòng ban như: cấp quản lý, nhân viên văn phòng, nhân viên thu mua nguyên liệu

- Lao động trực tiếp: Đối với lao động trực tiếp, cơng ty trả lương theo sản phẩm làm Nếu việc làm cơng ty trả cho lao động ngày 14.000 đồng để ổn định sống, gắn bó lâu dài với cơng ty Tạo nguồn lực ổn định sản xuất

Qua bảng1 tình hình nhân , ta thấy số nhân viên gián tiếp có trình độ đại học cao Cơng ty thành lập tình hình cạnh tranh gay gắt, nên công ty trọng vào viêc tuyển chọn nhân viên Bên cạnh việc, tìm kiếm nhân viên kinh nghiệm lâu năm ngành, làm nồng cốt cho công ty Công ty có chế độ ưu tiên cho sinh viên giỏi trường đại học, nhằm hướng dẫn họ trở thành người kế thừa lâu dài cho công ty Qua đó, tạo cấu làm việc trẻ, động

Nhân

Trình độ học vấn Phần trăm

(%)

Đại học Trung cấp Cấp

Trực tiếp sản xuất - - 1097 96

(25)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 21 Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy đa số nhân viên cấp công ty bị hạn chế kinh nghiệm, cấp lãnh đạo lại có lực quản trị, điều làm giảm hiệu công việc Công ty nên tạo điều kiện qua khoá huấn luyện chuyên sâu, để nhân viên cấp nâng cao kinh nghiệm

3.2 Máy móc trang thiết bị sản xuất

Trong năm 2005, để vào hoạt động công ty đầu tư 37 tỷ đồng để đưa vào sử dụng phân xưởng chế biến 1, với số hệ thống máy móc thiết bị như: hệ thống cấp đơng, hệ thống kho lạnh, hệ thống máy nén, giàn ngưng, thiết bị lạnh, hệ thống cấp nước lạnh… phương tiện cần thiết khác nhập từ Châu Âu Vì dây chuyền sản xuất phân xưởng 1, mạnh cơng suất công nghệ sản xuất ( 100 cá/ ngày) hợp chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên hệ thống kho bảo quản công ty chưa thật tương xứng với hoạt động nhà máy, sức 600tấn (chỉ đạt 70% nhu cầu dự trữ) Công ty phải tốn chi phí th mướn kho bảo quản cơng ty lớn Cần Thơ, Tp HCM

Ngoài việc, việc chịu thêm chi phí cho thuê mướn kho bảo quản, cơng ty cịn chịu thêm chi phí cho th mướn vận chuyển Cơng ty gặp thiếu sót tập trung cho xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn cao, mà hạn chế lại chi phí đầu tư cho vận chuyển Thực tế cho thấy, nhu cầu bảo quản tăng cao mức dự kiến xây dựng ban đầu, phần đội vận chuyển hàng cuả công ty thiếu hụt đạt 60% nhu cầu vận chuyển Số lại phải thuê mướn nên chủ động việc xuất nhập nguyên liệu thành phẩm

3.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận chất lượng sản phẩm đang áp dụng

Trong lĩnh vực chế biến thủy sản xuất khẩu, việc kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất quan trọng có ảnh hưởng lớn đến thành bại công ty Nên công ty mạnh dạn đầu tư vào việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế như:

(26)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 22

3.2.4 Yếu tố nghiên cứu & phát triển:

Trước cạnh tranh khốc liệt nay, để đáp ứng nhu cầu ngày khó tính người tiêu dùng địi hỏi sản phẩm cơng ty phải đảm bảo chất lượng, giá phù hợp,mẫu mã đa dạng phải thường xuyên đổi để đáp ứng nhu cầu Lúc giờ, cơng tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm trở nên vô cần thiết cấp bách Nhưng việc nghiên cứu phát triển sản phẩm khó, địi hỏi phải phát triển cơng nghệ - máy móc thiết bị cũng tìm kiếm thị trường mục tiêu kèm theo

Là công ty nhỏ, công ty TNHH TS Thiên Mã bị hạn chế vốn đầu tư nên khơng có khả tự nghiên cứu phát triển, tạo công nghệ - thiết bị sản xuất mới, dù cơng ty có riêng phận kĩ thuật, phận có trách nhiệm vận hành- quản lý- bảo trì thiết bị sản xuất cơng ty Do đó, cơng ty dựa phát triển cơng nghệ từ phía bên ngồi, mà ứng dụng tìm ngun vật liệu tương ứng để phát triển sản phẩm

Hàng năm, để không bị tụt hậu công nghệ so với ngành, công ty dành khoản chi 0.05% doanh thu cho việc tìm hiểu thay đổi cơng nghệ học hỏi kinh nghiệm sản xuất công ty chế biến khác nước, để ứng dụng vào công ty Dù mức đầu tư nghiên cứu phát triển cho sản phẩm công ty chưa mạnh chủ yếu dựa vào thành từ phía ngồi, cách làm hiệu nhất, để công ty tiếp cận công nghệ mới, mà tiết kiệm vốn

3.2.5 Yếu tố marketing

(27)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 23 tải công việc cho nhân viên, chuyên môn nhân viên không đáp ứng được, dẫn đến hiệu không cao Đây điểm yếu cơng ty cần sớm khắc phục, nhiều công ty xem marketing công cụ tốt tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm công ty, đưa thương hiệu công ty ngày gần người tiêu dùng

Phương thức marketing mà công ty áp dụng chủ yếu là, kết hợp với hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep) tham dự Hội chợ thủy sản quốc tế hàng năm nước để giới thiệu sản phẩm tìm kiếm hội mua bán Ngồi ra, Cơng ty cịn thực tìm kiếm khách hàng qua Website cơng ty giới thiệu công ty ngành, bạn hàng

3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY 3.3.1 Tình hình thu mua nguyên liệu cá tra, basa

a) Nguồn nguyên liệu Cá tra, basa

Hiện tại, công ty tự cung cấp khoảng 40% cá nguyên liệu từ nguồn như: vùng nuôi riêng công ty (ở quận Ơmơn chiếm 45%), vùng ni hộ gia đình cơng ty bao tiêu (tỉnh Hậu Giang chiếm 65%) Khoảng 60% số cá nguyên liệu lại cơng ty dựa vào tình hình ni mà triển khai thu mua từ nhà phân phối vùng nuôi lớn như: Đồng Tháp, Cần Thơ An Giang…

Trong trường hợp, nguồn cá nguyên liệu thiếu trầm trọng, công ty triển khai kế hoạch mua lại cá bán thành phẩm từ công ty chế biến khác nhập cá nguyên liệu từ nước như: Campuchia, Thái Lan, Philippin…

b) Sản lượng vùng ĐBSCL sản lượng thu mua công ty

Để chế biến cá tra, basa phi lê xuất đạt chuẩn, cơng ty phải chịu tỉ lệ phụ phẩm lên đến 60-70% cá nguyên liệu Do đó, cơng ty cần lớn lượng cá ngun liệu cho sản xuất Trung bình năm 20,000 cá nguyên liệu

Bảng 2: Sản lượng cá tra, basa nguyên liệu thu mua công ty của toàn vùng ĐBSCL

(28)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 24

Bảng 2: Sản lượng cá tra, basa nguyên liệu thu mua công ty của toàn vùng ĐBSCL

(đvt: Ngàn Tấn)

( Nguồn: tổng hợp từ Tạp chí thủy sản báo cáo thu mua công ty TS Thiên Mã )

Biểu đồ 1: Sản lượng cá tra, basa nguyên liệu thu mua cơng ty của tồn vùng ĐBSCL

412

1,300

830

42

1,200

47 29

16

0 200 400 600 800 1000 1200 1400

1997 2005 2006 2007 2008

Ngàn tấn

Sản lượng ĐBSCL Sản lượng thu mua

( Nguồn: tổng hợp từ Tạp chí thủy sản báo cáo thu mua công ty TS Thiên Mã ) Nhận Xét:

Qua bảng biểu đồ 1, ta thấy sản lượng cá nguyên liệu vùng ĐBSCL tăng Năm 2006 sản lượng tăng 19 lần so với năm Việt Nam xuất Những năm sau, sản lượng cá tăng mạnh, cụ thể năm 2006 sản lượng tăng gấp lần so với năm 2005, năm 2007 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006 Nhưng đến năm 2008, sản lượng tăng nhẹ so với năm 2007, tình hình ni bị biến động mạnh nhiều nguyên nhân: tâm lý người nuôi, chi phí ni, giá bán Nhưng nhìn chung, sản lượng thu mua chiếm tỉ lệ nhỏ so với nguồn cá nguyên liệu Vùng, nên nguồn cung cho công ty dồi Vấn đề đáng quan tâm đến tính kịp thời nguồn cung, sản lượng vùng năm qua lớn, thường bị tình trạng dư thừa hay

Năm 1997 2005 2006 2007 2008

Sản lượng ĐBSCL 42 412 830 1,200 1,300

(29)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 25 thiếu hụt so với nhu cầu thu mua công ty ngành chế biến Kết vào tháng cuối năm 2008, người nuôi tự dần thu hẹp diện tích ni làm sản lượng giảm, mà nhu cầu xuất tăng vượt mức, công ty phải nhập cá nguyên liệu bán thành phẩm từ Campuchia Thái Lan cho kịp tiến độ hợp đồng

Dự kiến năm tới, để đảm bảo nguồn cung mang tính kịp thời không bị ảnh hưởng tâm lý người nuôi, công ty tăng khả tự cung cấp cá nguyên liệu công ty lên 60% so với 40%

3.3.2 Tình hình sản xuất

3.3.2.1 Sản lượng thủy sản chế biến qua năm

Bảng 3: Sản lượng thủy sản chế biến qua năm công ty

( Nguồn: tổng hợp từ báo cáo sản xuất công ty TS Thiên Mã) Biểu đồ 2: Tỉ trọng sản lượng thủy sản chế biến công ty

8.25

4.76 3.11

76.42

85.91

91.39

15.33

9.33

5.5

0 20 40 60 80 100

2006 2007 2008

%

Tỉ trọng sản lượng thủy sản chế biến công ty

Tôm Cá tra, basa Khác

( Nguồn: tổng hợp từ báo cáo sản xuất công ty TS Thiên Mã) Sản phẩm

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Sản lượng

chế biến (tấn)

Tỉ trọng (%)

Sản lượng chế biến (tấn)

Tỉ trọng (%)

Sản lượng chế biến (tấn)

Tỉ trọng (%) Tổng cộng: 10,216.00 100 13,815.27 100 22,899.26 100

Tôm 843.27 8.25 657.41 4.76 712.88 3.11

(30)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 26

Nhận xét:

Năm 2006 coi năm cơng ty hoạt động thức, sản lượng cá tra, basa chế biến chiếm tỉ trọng 70% tổng sản lượng chế biến thủy sản loại công ty Kết phần cho thấy, công ty chọn sản phẩm cá tra, basa chủ lực cho công ty để phát triển Và công ty thành công chọn sản phẩm chủ lực phù hợp với khả sản xuất công ty Kết quả, tỉ lệ cá tra, basa chế biến ngày tăng năm sau, đến năm 2008 tỉ lệ cá tra, basa chế biến gần chiếm tuyệt đối (chiếm 91.39%) Đối thủy sản khác thị trường nhập nước ưa chuộng như: Tôm, mực công ty sản xuất với tỉ lệ nhỏ theo đơn đặt hàng, nhằm tạo giữ mối quan hệ với khách hàng khách hàng có nhu cầu Có thể nói, cá tra, basa trở thành sản phẩm mạnh sản xuất cơng ty

3.3.2.2 Tình trạng cá tra, basa tồn kho qua năm Bảng 4: Tình trạng cá tra, basa tồn kho công ty

( Nguồn: tổng hợp từ báo cáo năm công ty ) Nhận Xét:

Qua tỉ trọng tồn kho, ta thấy ban lãnh đạo công ty làm tốt khâu hoạch định lượng nguyên liệu cần thiết cho hợp đồng xuất năm công ty, ln trì lượng hàng tồn kho mức an toàn 20% tổng lượng hàng chế biến hai năm 2006, 2007 Nhưng đến năm 2008, gặp nhiều khó khăn như: biến động kinh tế giới, sản lượng nuôi biến động, giá xuất bấp bênh… làm cho cơng ty gặp khó khăn xác đinh lượng nguyên liệu cần thiết cho chế biến năm Kết là, sản lượng từ hợp đồng vượt mức nguyên liệu dự trữ công ty, trước tình trạng này, cơng ty vượt qua nhờ vào lượng hàng chế biến dự trữ sẵn, để có thêm lượng

STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008

1 SL Cá tra, basa chế biến (tấn) 7,806.66 11,868.40 20,927.75

2 SL cá tra, basa xuất (tấn) 6,268.77 9,507.06 22,074.18

(31)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 27 hàng dự trữ cho năm sau, công ty phải nhập thêm lượng nguyên liệu bán thành phẩm từ nước khác Dù xảy tình trạng thiếu hụt nguyên liệu vào cuối năm 2008, tình trạng chung ngành chế biến Ban lãnh đạo công ty thực tốt khả hoạch định nguồn nguyên liệu cho công ty mạnh giúp công ty không bị ứ động vốn nắm bắt hội thị trường

3.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ

3.3.3.1 Kết hoat động kinh doanh công ty :

Bảng : Kết hoạt động kinh doanh công ty TNHH TS Thiên Mã năm 2006-2007-2008

( Nguồn:tổng hợp từ phòng kinh doanh công ty TNHH TS Thiên Mã )

Nhận xét:

Tất sản phẩm công ty chế biến dùng cho xuất Doanh thu sản lượng xuất cá Tra, cá Basa chiếm trung bình 85% tổng doanh thu sản lượng xuất hàng năm Cơng ty Tình hình xuất bs ảnh hưởng lớn kết hoạt động cty Doanh thu nội địa Công ty chủ yếu doanh thu bán phụ phẩm thu hồi (đầu, mỡ, xương, da cá )chiếm tỉ lệ không đáng kể

Năm 2006 năm thứ hai công ty xuất thủy sản, nên thị trường chưa nhiều, sản lượng xuất đạt 7,432.55 tấn, (cá tra, basa chiếm 84.34%) chủ yếu xuất sang Châu Á Kim ngạch thu chưa cao chưa tương ứng với sản lượng xuất, sản phẩm công ty xuất sang châu Á chủ yếu cho

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 1 SL Xuất

 SL cá Tra, cá Basa

tấn

7,432.55

6,268.77

11,674.96

9,507.06

25,466.87

22,074.18

2 Doanh thu

 cá Tra, cá Basa

triệu đồng

231,268

176,487

506,259

387,804

1,075,563

839,419

3 Lợi nhuận sau thuế

4 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /doanh thu

Ngàn đồng

%

15,032

6.5%

50,625

10%

97,876

(32)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 28 nhà phân phối, họ bán lại thị trường lớn Mỹ, EU, nên giá cạnh tranh Lợi nhuận đạt 15,032 tỷ đồng 231,268 tỷ đồng doanh thu (chiếm 6,5%)

Năm 2007 Sản lượng thuỷ sản xuất tăng năm 2006 (36.34%) đạt 11.674,96 tấn, xuất cá Tra, cá Basa 9.507 (chiếm 81,43%) Doanh thu tăng năm 2006 (118,9%) Lợi nhuận đạt 50,625 tỷ đồng tăng (236,78%) so với năm 2006 chiếm (10%) doanh thu Lợi nhuận doanh thu tăng mạnh nhờ vào sản lượng xuất giá cá tra, basa thủy sản khác tăng Đặc biệt là, năm 2007 công ty chủ động không phụ thuộc vào thị trường Châu Á, nên 52.23% sản lượng cá tra, basa xuất công ty bán thị trường (Mỹ, Nam Mỹ, UAE) có giá cao giá bán châu Á

Năm 2008 Sản lượng xuất công ty tăng mạnh so với năm 2006 (tăng 242.64%) Do công ty thành công thị trường UAE khủng hoảng kinh tế làm thu nhập bình quân đầu người Mỹ giảm xuống, nên có xu hướng dùng sản phẩm thủy sản giá rẻ tăng lên Doanh thu tăng theo tương ứng (tăng 365%) so với năm 2006 Tuy nhiên mức lợi nhuận đạt được tổng doanh thu tăng so với năm 2006(tăng 2.6%), lại giảm hơn so với năm 2007 (giảm 0.9%) Do công ty phải cạnh tranh mạnh giá tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu

3.3.3.2 Các thị trường xuất cá Tra, cá Basa

Dù sản phẩm cá Tra, cá Basa Công ty xuất sang nhiều nước như: Châu Á (Singapore, Hongkong, Thailan), Mỹ, nước Nam Mỹ( Braxin, Paraguay) Tiểu vương quốc Ả-rập Thống (UAE), cơng ty lại chưa có kế hoạch phát triển cho thị trường nước, dù nhu cầu nước sản phẩm xuất công ty tăng mạnh Đây hạn chế cho cơng ty, tình hình xuất hiên biến động

Bảng : Sản luợng xuất cá tra, basa công ty (2006 – 2008)

(33)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 29

Bảng : Sản luợng xuất cá tra, basa công ty (2006 – 2008) ( Đvt: Tấn , Ngàn USD)

( Nguồn: tổng hợp từ Phịng XNK cơng ty)

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Tổng sản lượng xuất

khẩu

Số lượng Tỉ trọng

(%)

Giá trị

Tỉ trọng

(%)

Số lượng

Tỉ trọng

(%) Giá trị Tỉ trọng (%)

Số lượng

Tỉ trọng

(%) Giá trị

Tỉ trọng (%)

6,268.77 100 11,030.46 100 9,507.06 100 22,812.00 100 22,074.18 100 47,966.81 100 Châu Á

(không có Nhật)

4,818.18 76.86 8,449.33 76.6 4,446.45 46.77 10,208.37 44.75 8,461.03 38.33 16,395.06 34.13

Singapore 1,423.29 - 2,996.41 - 882.90 - 2,672.24 - 540.27 - 1,134.57 -

Hongkong 1,290.79 - 2,672.11 - 1,042.60 - 2,637.78 - 1,439.71 - 3,743.25 -

Thailan 2,104.10 - 2,780.81 - 2,520.95 - 4,898.35 - 6,481.05 - 11,517.24 -

Mỹ 451.97 7.21 711.46 6.45 975.42 10.26 2,288.04 10.03 4,220.58 19.12 9,679.70 20.18 Các nước

Nam Mỹ

998.62 15.93 1,869.66 16.95 2,605.88 27.41 6,455.80 28.3 2,799.01 12.68 6,341.21 13.22

Braxin 669.28 - 1,299.92 - 1.494.27 - 4,183.95 - 1,006.93 - 2,618.02 -

Paraguay 329.34 - 569.74 - 1,034.58 - 2,271.85 - 892.57 - 2,052.91 -

Uruguay - - - 365.42 - 730.84 -

Argentina - - - 534.09 - 939.44 -

Các nước Trung

Đông

(34)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 30

Biểu đồ 3: Sản lượng cá tra, basa xuất sang thị trường

Sản lượng cá tra, cá basa xuất sang thị trường

4,446

8,461

975 2,606

6,594

4,818

4,221

452

2,799

999 1,479

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000

2006 2007 2008

T

n

Châu Á( trừ Nhật) Mỹ Nam Mỹ UAE

( Nguồn: tổng hợp từ Phịng XNK cơng ty)

Biểu đồ 4: Giá trị cá tra, basa xuất sang thị trường

8,449

10,208

16,395

711

2,288 1,870

6,456 6,341

15,311

9,680

3,860

0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000

2006 2007 2008

Châu Á( trừ Nhật) Mỹ Nam Mỹ UAE

(35)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 31

Nhận xét:

Do vào hoạt động, nên công ty không trọng phát triển đến thị trường nước, thị trường khó tính : Nga, EU, Nhật Công ty tập trung phát triển vào thị trường dễ tính như: Châu Á, Nam Mỹ, Trung Đông…dù nhu cầu thị trường không lớn, với giá rẻ chất lượng cao làm tăng nhu cầu thay cho sản phẩm cá có giá cao hơn, hay thay cho thịt bị, thịt gia cầm, ăn phổ biến vốn bị nhiễm bệnh Sau tình hình cuả thị trường chủ lực tiềm công ty

Thị trường Châu Á (gồm: Hồng Kông, Singapore, Thái Lan)

Xuất sang thị trường Châu Á có vị trí quan trọng cơng ty năm 2006, sản lượng giá trị thị trường chiếm tỉ rọng lớn (hơn 70%) tổng sản lượng giá trị công ty sản lượng xuất công ty phụ thuộc nhiều vào thị trường giá trị mang lại không cao, donhaajn thấy nhu cầu tiêu dùng thực tế thị trường không nhiều, chủ yếu cho việc tái xuất sang thị trường khác Nên cơng ty có kế hoạch giảm bớt phụ thuộc vào thị trường này, việc phát triển thêm thị trường thâm nhập mạnh vào thị trường cũ Kết quả, năm 2007 2008 tỉ trọng sản lượng lẫn giá trị thị trường liên tục giảm mạnh ( 40% năm 2008) Dù giảm tỉ trọng sản lượng giá trị thị trường tăng tăng gấp đôi vào năm 2008 so với năm 2006

Chứng tỏ, công ty vừa đa dạng hoá thị trường, vừa thâm nhập thị trường Đây thị trường lớn cho công ty việc muốn đẩy mạnh sản lượng trong tương lai

Thị trường Mỹ

Năm 2006, sản lượng xuất không nhiều giá trị thu thấp (chỉ đạt 451.97 711.46 ngàn USD), nên tỉ trọng sản lượng lẫn giá trị thị trường Mỹ (8%) Nguyên nhân, mức thuế bán phá giá thị trường cơng ty chịu cịn

cao (37.94%) Nên cơng ty khó cạnh tranh mạnh giá bán ra, phải đảm bảo mức lợi nhuận cho công ty

(36)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 32 nên sản lượng xuất cơng ty mà tăng theo Dù tỉ trọng sản lượng giá trị vượt mức 10% so với tổng, chiếm tỉ lệ nhỏ.Để tăng khả cạnh tranh đem mức lợi nhuận cao cho công ty tương lai, công ty chủ động chứng minh giá sản phẩm cá tra, basa có biên độ bán phá giá thấp so với mức thuế mà công ty chịu

Kết là, năm 2008 mức thuế cơng ty chịu cịn 14.51%, lợi cạnh tranh công ty tăng lên với nhu cầu nhập cá tra, basa Mỹ tăng lên kỉ lục, làm sản lượng xuất công ty tăng lên 900% so với năm 2006 (đạt

4,220.58 tấn) giá trị thu tăng mạnh tương ứng 1,360% so với năm

2006 (đạt 9,679.70 USD) Dù mức tăng trưởng thị trường cao, chưa tương xứng với tiềm lực công ty nhu cầu thực thị trường Bởi tính chung tổng sản lượng năm 2008 sản lượng vàgiá trị thị trường chiếm 19.12% 20.18% so với tổng sản lượng – giá trị xuất công ty So sánh theo thị trường sản lượng xuất sang thị trường Mỹ 50% sản lượng xuất thị trường Châu Á 70% sản lượng xuất thị trường UAE

Công ty cần có kế hoạch cụ thể để phát triển tốt thị trường lớn này, thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn lượng cá tra, basa hàng năm, chấp nhận thị trường sản phẩm cơng ty dễ dàng tiêu thụ những thị trường khó tính khác như: Nga, EU

Thị trường Trung đơng (UAE)

Đây thị trường có mức nhập siêu hàng hố, có mức thu nhập bình quân đầu người cao tương đương nước phát triển, lại thị trường dễ tính khơng có nhiều hàng rào thương mại Bởi vậy, nước chuyên xuất xem trường mục tiêu Công ty thành công từ năm đầu giới thiệu sản cá tra, basa thị trường Chẳng sản lượng xuất cao tăng mạnh, mà giá trị thu về cao Năm 2008, tỉ trọng sản lượng – giá trị thị trường chiếm 29.87% -31.92% so với tổng chung công ty Đây thị trường tiềm cho công ty phát triển mở rộng

(37)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 33

3.3.4 Tình hình xuất cá Tra, cá Basa công ty thị trường Mỹ: 3.3.4.1 Giá cá đơng Block xuất trung bình sang thị trường Mỹ cơng ty so với trung bình chung tồn ngành

Bảng 7: Giá cá đơng Block xuất trung bình sang thị trường Mỹ cơng ty so với trung bình chung tồn ngành

(Đvt: USD/Kg)

Giá xuất

Trung bình 03/2007 06/2007 09/2007 12/2007 03/2008 06/2008 09/2008 12/2008

Công ty 2.68 3.42 2.97 3.08 3.26 3.44 3.59 3.64

Ngành 2.73 3.39 2.95 3.09 3.28 3.47 3.53 3.63

(Nguồn: tổng hợp từ phòng kinh doanh công ty Infofish)

Biểu đồ 5: Giá cá tra, basa đơng Block trung bình cơng ty xuất sang thị trường Mỹ so với ngành

Giá cá xuất trung bình thị trường Mỹ của công ty ngành 2007-2008

3.08

3.44 3.59 3.643.63 3.42

2.97 2.68

3.26 3.53

2.73

3.47 3.28

3.09

2.95 3.39

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

03/07 06/07 09/07 12/07 03/08 06/08 09/08 12/08

U

S

D

/K

g

Công ty Ngành

(Nguồn: tổng hợp từ phòng kinh doanh Infofish)

Nhận xét:

(38)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 34 công ty không nhiều Một phần do, công ty chậm việc chứng minh sản phẩm cơng ty có biên độ bán phá giá thấp mức thuế mà thị trường Mỹ áp đặt, nên năm 2006-2007 cơng ty cịn chịu mức bán phá giá cao, hạn chế bớt lượng lớn đối tác Và đến năm 2008, dù mức thuế bán phá giá giảm đáng kể khâu xây dựng chiến lược thâm nhập vào thị trường công ty cịn hạn chế Nên cơng ty khó chủ động tìm kiếm đối tác, chủ yếu dựa vào quan hệ quen biết giới thiệu nên lượng đối tác hạn chế

3.3.4.2 Cơ cấu sản phẩm cá tra, basa xuất sang thị trường Mỹ:

Hiện công ty xuất cá tra, basa sang thị trường Mỹ bao gồm loại sản phẩm: cá tra, basa phi lê đông Block truyền thống cá tra, basa đơng cao cấp Tình hình xuất loại sản phẩm vào thị trường Mỹ sau:

Bảng 8: Giá trị xuất loại sản phẩm cá tra, basa công ty thị trường Mỹ (2006-2008)

(Đvt: Triệu đồng)

Mặt hàng

2006 2007 2008

Sản lượng (tấn)

Tỷ trọng

(%)

Sản lượng (tấn)

Tỷ trọng

(%)

Sản lượng (tấn)

Tỷ trọng

(%)

Cá đông Block 451.97 100 819.07 83.97 3,769.82 89.32

Cá đông cao cấp - - 156.35 16.03 450.76 10.68

Tổng cộng 451.97 100 975.42 100 4,220.58 100

Biểu đồ 6: Cơ cấu cá tra, basa xuất sang thị trường Mỹ

Cơ cấu cá tra, cá basa xuất sang thị trường Mỹ

452

819

3,770

156 451

0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000

2006 2007 2008

T

n

Cá đông Block Cá đông cao cấp

(39)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 35

Nhận xét:

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2006 sản phẩm công ty xuất sang Mỹ có cá đơng Block, năm công ty xuất sản phẩm cá tra, basa vào thị trường này, nên tập trung vào loại sản phẩm dung phổ biến Mỹ

Tuy nhiên, đến năm 2007 sản phẩm xuất công ty đa dạng hơn, nhưng sản phẩm cá đông Block chiếm tỷ trọng tuyệt đối 83,97%, sản phẩm mạnh chất lượng cao công ty nên nhu cầu sản phẩm không giảm nhiều Dù năm gần đây, thị trường Mỹ ưa chuộng sản phẩm cá đông cao cấp

Đến năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm thu nhập giảm, nên người Mỹ hạn chế dùng sản phẩm cao cấp có giá cao, dù sản phẩm cá tra, basa cao cấp, nên tỉ trọng sản phẩm cá đông cao cấp năm 2008 giảm mạnh so với năm 2007, chiếm 10,68% Trong cá phi lê đơng Block tăng chiếm tỷ trọng lớn tới 89,32%

Qua ta thấy, cá tra, basa đơng Block sản phẩm người Mỹ sản phẩm làm từ cá tra, basa , giai đoạn cắt giảm chi tiêu tương lai Nhu cầu phù hợp với sản phẩm mạnh cơng ty

3.3.5 Phân tích tỉ số tài cơng ty

Qua phân tích tỷ số tài cơng ty ta nhận thấy:

a) Tỷ số luân chuyển TSLĐ (C/R) : C/R công ty qua năm tăng, năm 2006 C/R = 0.65 lần nghĩa đồng tài sản nợ công ty sử dụng đảm bảo 0,65 đồng tài sản có lưu động Đến năm 2008 C/R= 1,058, đồng nợ đảm bảo 1,058 đồng tài sản có , tức mức bảo đảm cho đồng nợ năm 2008 tăng thêm 62% so với năm 2006

(40)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 36

Bảng 9: Các tỉ số tài công ty

1 Tỷ số khoản 2006 2007 2008

Tỷ số luân chuyển TSLĐ (C/R) Lần 0,65 0,84 1,058

Tỷ số toán nhanh (Q/R) Lần 0,41 0,52 0,93

2 Các tỷ số hoạt động

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (IR) Lần 12.37 9.76 14.59

Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Ngày 34 29 52

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 6.89 8,72 10.23

Hiệu suất sử dụng toàn tài sản Lần 2.59 3,41 3.87

3 Các tỷ số nợ

Tỷ số nợ tổng tài sản có (D/A) % 64,12 58.06 71,50

4 Các tỷ số lợi nhuận

Tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu % 6,5 10 9,1

Tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng tài (ROA) % 5,35 7.23 16.02

1 Tỷ số khoản 2006 2007 2008

Tỷ số luân chuyển TSLĐ (C/R) Lần 0,65 0,84 1,058

Tỷ số toán nhanh (Q/R) Lần 0,41 0,52 0,93

2 Các tỷ số hoạt động

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (IR) Lần 12.37 9.76 14.59

Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Ngày 34 29 52

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 6.89 8,72 10.23

Hiệu suất sử dụng toàn tài sản Lần 2.59 3,41 3.87

3 Các tỷ số nợ

Tỷ số nợ tổng tài sản có (D/A) % 64,12 58.06 71,50

4 Các tỷ số lợi nhuận

Tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu % 6,5 10 9,1

Tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng tài (ROA) % 5,35 7.23 16.02

(41)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 37 c) Tỷ số vịng quay hàng tồn kho (IR): Dù cơng ty khai thác tốt thị trường có kế hoạch tốt cho hàng tồn kho hạn chế vận chuyển mức dự trù ngày giao hàng nhiều, nên lượng hàng tồn chờ xuất 2006 cao IR= 12.37 Số ngày quay vòng tồn kho giảm nhiều năm 2007, công ty khắc phục phần hạn chế vận chuyển xác định lại ngày giao hàng phù hợp, nên tỷ số IR= 9.76 giảm 2.61 lần so với năm 2006 Đến năm 2008, công ty xuất với lượng hàng lớn không ổn định, hạn chế vận chuyển tồn nên lượng hàng tồn kho chờ xuất tăng nhiều so với năm 2006 ( tăng 2.22 lần với IR= 14.59)

d) Tỷ số kỳ thu tiền bình quân(DSO) : Năm 2007 DSO=29ngày, giảm 5ngày so với năm 2006 Đến năm 2008, DSO= 52 ngày, tăng gần gấp đôi so với năm 2006, dù công ty đạt doanh thu lớn, khả thu hồi nợ cơng ty khó kéo dài, nước nhập bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế điều này, gây khó khăn cho khả luân chuyể vốn công ty tương lai

e) Tỷ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định qua năm tăng Năm 2008 tăng năm 2006 3.34 lần., tỷ số tăng phản ánh tình hình hoạt động cơng ty có chiều hướng lên Bằng chứng việc sử dụng TSCĐ đem lại mức doanh thu cao năm 2008 năm 2006 365%

f) Hiệu suất sử dụng tồn tài sản có Công ty ngày tốt Năm 2006, đồng Việt Nam tài sản đem lại 2,59 đồng doanh thu Năm 2008, đồng tài sản đem lại 3,87 đồng doanh thu., tăng 1,28 đồng so với năm 2006

g) Tỉ lệ nợ tổng tài sản có (D/A): tính chất cơng ty TNHH nên số vốn tự có không nhiều, để làm tăng nguồn vốn , công ty thường phải vay từ ngân hàng Năm 2007có D/A=58,06% tỉ lệ giảm nhiều so với năm 2006 (D/A= 64.12%), dấu hiệu tốt cho công ty việc vay thêm vốn Sang năm 2008, tỉ lệ tăng đột biến (D/A= 71,50%), mức tăng công ty muốn đẩy mạnh hoạt động xuất huy động nguồn vốn tự có Mức tăng tỉ lệ gây nhiều khó khăn cho cơng ty việc vay thêm vốn năm sau công ty thiếu vốn sản xuất (do thu hồi khoản nợ)

(42)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 38 Đến năm 2008, (LN/DT=9.1%) giảm (0.9 %), cạnh tranh gay gắt giá giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, doanh thu lại đạt cao

i) Tỷ số lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA): tỷ số có chiều hướng lên chứng tỏ khả làm lợi nhuận công ty tăng đáng kể so với năm trước Năm 2008 tăng 3lần so với năm 2006

3.4 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TÔ BÊN TRONG CỦA CÔNG TY

Bảng 10 : Ma tận đánh giá yếu tố bên

STT Các yếu tố bên quan trọng

Phân lọai

quan trọng

1  Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao 0.12 3 0.36

2  Chuyên chế biến cá tra, basa 0.09 4 0.36

3  Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao 0.11 4 0.44  Phương tiện sản xuất công nghệ

chế biến đại đạt tiêu chuẩn

0.10 0.40

5  Vùng nguyên liệu ổn định 0.09 3 0.27

6  Hệ thống kho bảo quản hạn chế 0.09 2 0.18

7  Công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế

0.10 0.20

8  Hệ thống vận chuyển thiếu 0.09 2 0.18

9  Thương hiệu chưa có 0.11 2 0.22

10  Chưa xây dựng mối quan hệ với

nhà phân phối Mỹ 0.10 0.20

Tổng cộng: 1.00 2.81

(43)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 39

Nhận Xét:

Sau nhờ chuyên gia công ty đánh giá phân loại điểm mạnh-yếu công ty qua bảng ma trận IFE, ta có tổng số điểm quan trọng công ty là 2.81 Cho thấy công ty đạt mức trung bình, thời gian qua cơng ty phát triển vượt bậc, nhờ vào việc công ty biết tận dụng tốt lợi bên cơng ty như: Năng lực quản trị cấp lãnh đạo tốt, công tác quản lý chi phí sản xuất tốt, phương tiện sản xuất cơng nghệ chế biến đại, chất lượng sản phẩm cao…để hạn chế bớt điểm yếu bên công ty như: hệ thống vận chuyển, hệ thống kho bảo quản, tài chưa mạnh để tăng khả ứng phó với tình thay đổi mơi trường bên ngồi có tác động đến hoạt động kinh doanh công ty

(44)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 40

CHƯƠNG

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ

4.1 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ 4.1.1 Kinh tế

Biểu đồ 7: Mức tăng trưởng GDP Mỹ

Mức tăng GDP Mỹ

1.1% 2.2%

3.3%

0 1 2 3 4 5

2006 2007 2008

(%)

(Nguồn tổng hợp từ Website VnExpress) Ta thấy mức tăng trưởng GDP Mỹ năm qua giảm liên tục Mức sụt giảm GDP quý 4/2008 ( âm 3,8%) đưa mức tăng trưởng chung kinh tế năm 2008 1,1 % Theo dự báo kinh tế hàng quý UCLA Anderson School of Management, mức tăng trưởng GDP năm 2009 1%

(45)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 41 + Một, nhu cầu nhập hàng hoá Mỹ giới nói chung Việt Nam nói riêng giảm mạnh Bởi giai đoạn khủng hoảng kinh tế, nước đưa sách ưu cơng ty nước, sử dụng thêm rào cản thương mại để hạn chế nhập Lo ngại có sở sau Quốc hội Mỹ đưa đề xuất "Người Mỹ mua hàng Mỹ",

+ Hai là, tỷ giá VND/USD giảm (tức VND lên giá so với USD) làm cho xuất vào Mỹ công ty bị lỗ tỷ giá

+ Ba là, Giá nhập giảm mạnh thị trường Mỹ nhu cầu nhập giảm nên để cạnh tranh bán hàng vào Mỹ, nhiều nước có mặt hàng tương đồng giảm giá Đặc biệt, giá hàng hoá nội địa Mỹ giảm mạnh so với trước Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất xuống 0,75% vào ngày tháng 12.2008

Có thể nói vấn đề nói gây khó khăn cho ngành xuất cá Tra, cá Basa Việt Nam thời gian tới Nhưng ta loại trừ, cạnh tranh giá cá Tra, cá Basa Việt Nam Mỹ khó mà xảy ra, cá Tra, cá Basa giữ lợi lớn giá, giá cá Tra, cá Basa Việt Nam rẻ so với cá Nheo Mỹ Tuy sụt giảm GDP Mỹ đem lại cho ta nhiều khó khăn mang lại cho ta hội lớn như: giảm thu nhập bình quân đầu người dẫn đến tăng xu hướng dùng thuỷ sản giá rẻ cá Tra, cá Basa, lực sản xuất ngành chế biến cá Nheo giảm Nếu ngành xuất vượt qua giai đoạn khó khăn cuả năm 2009 theo dự báo, kinh tế Mỹ dần phục hồi vào năm 2010, với mức tăng trưởng bình quân hàng quý 2,7% năm 2011 4,1%

4.1.2 Chính trị - pháp luật

 Chính trị Mỹ

(46)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 42 sách có tính tiến thoả mãn số người, trở thành lí biện minh cho sách bảo hộ ngày nhiều Mỹ, bối cảnh kinh tế Mỹ ngày trượt sâu vào khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại khủng hoảng

 Hệ thống pháp luật Mỹ

Tất loại thực phẩm sản xuất nước nhập phải chịu điều tiết luật Liên bang như: Luật Thực phẩm, Dược phẩm, Luật Bao bì Nhãn hàng ( Fair Packaging and Labelling Act - FPLA), số phần luật Dịch vụ y tế ( PHSA) Ngoài cịn có quy định riêng Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Cục Nghề cá biển quốc gia Hoa Kỳ (NMFS) Đặc biệt, công ty xuất thuỷ sản muốn xuất hàng sang Hoa Kỳ cần phải lập kế hoạch HACCP cho sản phẩm xuất gửi cho quan FDA Hoa Kỳ trước chuyến giao hàng thông qua nhà nhập

Tóm lại, hệ thống pháp luật Mỹ phức tạp Vì vậy, cơng ty Việt Nam

khi xuất sang Mỹ phải tiến hành tìm hiểu rõ luật pháp cách cặn kẽ, để không bị thưa kiện

4.1.3 Các chủ trương- sách

Về phía Việt Nam, nhà nước có chủ trương sách để phát triển ngành xuất cá Tra, cá Basa ngành chủ lực Việt Nam năm tới Thể cụ thể qua việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có đạo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Bộ, ngành chức phải hoàn thành đề án "Sản xuất tiêu thụ cá tra, basa" trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong đề án phải xác định sản phẩm có lợi khả cạnh tranh cao, đưa cá tra, basa trở thành ngành sản xuất lớn quy mô công nghiệp từ khâu thức ăn, sản xuất giống, nuôi, chế biến xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, đảm bảo môi trường, đồng thời xây dựng thành ngành hàng xuất chủ lực đất nước mang lại nhiều lợi nhuận cải thiện đời sống người dân

(47)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 43 thêm thuế bán phá giá Với mức thuế gây nhiều khó khăn cho việc xuất Tuy vậy, năm qua phía Mỹ có dấu hiệu ưu đãi cho công ty xuất cá tra, basa Việt Nam, thơng qua kết tính đến thời điểm năm 2009 có nhiều cơng ty điều chỉnh lại mức thuế có đủ điều kiện chứng minh cơng ty không bán phá giá sau cơng ty có mức bán phá giá thấp sau điều chỉnh lại mức bán phá giá như: Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam (South Vina) Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bình An (Bianfishco) hưởng mức thuế chống bán phá giá mức ký quỹ 0%, cơng tykhác có mức thuế suất 0,52% Công ty TNHH Thực phẩm QVD Đồng Tháp, Công ty cổ phần xuất nhập thủy sản An Giang Công ty cổ phần Việt An, Cơng ty TNHH Vĩnh Hồn (Đồng Tháp), từ mức 36,84% xuống 6,81%

4.1.4 Yếu tố văn hóa xã hội

 Dân số

Theo Cục điều tra dân số Mỹ , dân số Mỹ đạt 301 triệu người vào năm 2007, 303,14 triệu người năm 2008, tăng thêm 0.9% so với năm 2007 Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm Mỹ 1%, Mỹ quốc gia có số dân đơng thứ ba giới, sau Trung Quốc Ấn Độ Dân số đông trẻ tạo nhu cầu lớn thực phẩm, cá thực phẩm thủy sản người Mỹ ưa chuộng

Xu hướng nhu cầu tiêu dùng thủy sản người Mỹ:

Những năm trở lại đây, người Mỹ thích dùng thủy sản thịt, thịt phát có chứa nhiều mầm bệnh Sản lượng thủy sản đánh bắt giảm dần nên nhu cầu thuỷ sản nuôi lại tăng lên Xét cá nuôi ưa chuộng Mỹ, người Mỹ thích cá Rơphi, cá Da trơn, nguồn cung cá Rô không lớn giá lại cao hơn, nên cá Da trơn tiêu thụ nhiều

(48)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 44 lạnh từ Việt Nam Nhưng đa số thói quen người Mỹ mua hàng đông lạnh chế biến sẵn

Bảng 11: Tiêu thụ bình quân cá thủy sản tươi đông lạnh Mỹ

Năm Dân số

Thủy sản khác

Thủy sản khác Tổng

nhu cầu (Triệu Pounds)

Bình quân đầu người (Pounds)

Tổng nhu cầu

(Triệu Pounds)

Bình quân đầu người (Pounds)

Bình quân đầu người (Pounds)

2005 295.994 1,801 6.08 1,625 5.49 11.57

2006 298.766 1,938 6.49 1,740 5.82 12.31

2007 301.714 1,983 6.57 1,653 5.48 12.05

( Nguồn: tổng hợp từ INFOFISH)

Nhận xét:

Qua bảng 7, ta thấy nhu cầu tiêu thụ cá thủy sản tươi đơng lạnh bình qn đầu người năm 2007 Mỹ 12.05 lb = 5.47Kg/ người/năm, cá chiếm sản lượng cao loại thủy sản có vỏ khác Và năm người Mỹ tiêu thụ lượng lớn cá (1,983 triệu Ib= 907,282 cá ) Tuy nhu cầu tiêu dùng thủy sản dự báo năm 2009 thị trường Mỹ giảm, mức giảm không nhiều, thủy sản loại thực phẩm thiết yếu cung cấp nhiều canxi dưỡng chất khác đặc trưng thủy sản nên mức giảm không thấp mức cần thiết cho thể

Mặc khác, nhu cầu có giảm lợi tạo cho cá Tra, cá Basa Việt Nam nữa, nhà nghiên cứu kinh tế Mỹ cho thu nhập người dân Mỹ giảm xuống hạn chế lại nhu cầu họ thực phẩm có giá cao như: Tơm hùm, cua, cá Hồi nhu cầu dùng thủy sản giá rẻ cá Tra, cá Basa philê đông lạnh tăng cao

(49)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 45

4.1.5 Giá nhập trung bình thị trường Mỹ so với thị trường khác đối sản phảm cá đông Block công ty

Qua biểu đồ ta thấy được, dù thị trường UAE vốn thị trường đem lại cho công ty mức kim ngạch so với sản lượng cao nhất, thị trường Mỹ dẫn đầu thị trường nhập cá tra, basa Việt Nam, xét giá xuất thị trường Mỹ có mức giá cao nhiều Chứng tỏ, người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng sản phẩm cá tra, basa dần coi sản phẩm cao cấp, sẵn sàng mua với giá cao so với thị trường khác Đây yếu tố quan trọng làm cho thị trường Mỹ trở nên hấp dẫn nhà xuất cá tra, basa

Biểu đồ 8: Giá xuất trung bình cá tra, basa cơng ty các thị trường Mỹ, UAE, EU năm 2007-2008

(Đvt: USD/Kg)

Giá xuất trung bình 2007-2008

3.64

1.93

2.64 2.9 2.76 2.76 2.63 2.88

2.68 3.08

3.44 3.59

3.26 2.97

3.42

1.78 2.03 1.98

2.31 2.34 2.11 2.08 2.69 3 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 03/0 7 05/0 7 07/0 7 09/0 7 11/0 7 01/0 8 03/0 8 05/0 8 07/0 8 09/0 8 11/0 8 U S D /K g Mỹ UAE EU

( Nguồn: tự tổng hợp từ số liệu thu thập phòng kinh doanh cơng ty )

4.1.6 Phân tích đối thủ cạnh tranh 4.1.6.1 Đối thủ nước

(50)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 46 nghệ mở rộng quy mô sản xuất Số công ty cấp phép xuất vào thị trường Mỹ ngày tăng thêm Do đó, việc chế biến xuất cá tra, cá basa đòi hỏi cạnh tranh cao với công ty nước Bởi sản phẩm công ty so với công ty khác có chung nguồn ngun liệu, qui trình nuôi nên chất lượng sản phẩm tương đồng 70%, khác công nghệ dây chuyền sản xuất mẫu mã

Để thấy lợi cạnh tranh công ty so với công ty khác xuất sang thị trường Mỹ, ta phân tích qua ma trận hình ảnh cạnh tranh công ty với công ty khác Công ty TNHH TP QVD Đồng Tháp, công ty cổ phần Caseamex

Bảng 12: Ma trận hình ảnh cạnh tranh cơng ty TNHH TS Thiên Mã công ty chế biến xuất khác thị trường Mỹ

Các yếu tố

Mức độ quan trọng

Thiên Mã QVD Đồng

Tháp Casemex

Phân loại

Số điểm quan trọng

Phân loại

Số điểm quan trọng

Phân loại

Số điểm quan trọng

1.Chất lượng sản phẩm 0.12 0.48 0.36 0.36

2.Thương hiệu 0.09 0.27 0.27 0.18

3.Giá bán 0.11 0.44 0.44 0.22

4.Họat động chiêu thị 0.10 0.2 0.30 0.3

5.Khả tài 0.09 0.27 0.27 0.36

6.Thiết bị công nghệ 0.09 0.36 0.27 0.27

7.Tình trạng nhân - quản lí 0.08 0.16 0.16 0.24

8.Lòng trung thành khách

hàng 0.06 0.12 0.18 0.12

9.Đã có chỗ đứng vững

trên thị trường 0.08 0.16 0.24 0.16

10 Có giấy chứng nhận

ATVSTP quốc tế 0.09 0.27 0.36 0.36

11.Mức thuế bán phá giá thấp 0.09 0.18 0.36 0.09

Tổng 1.00 2.89 3.21 2.66

(51)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 47 Nhận xét:

Mức điểm công ty TNHH TS Thiên Mã 2.89 điểm cho thấy mức độ phản ứng công ty so với yêu cầu thị trường khả cạnh tranh với công ty Caseamex tốt, thị trường Mỹ thị trường mục tiêu cho sản phẩm cá tra, basa công ty Caseamex, nên công ty thiếu đầu tư sản phẩm cá tra, basa cho việc phát triển mạnh thị trường Mỹ, dù công ty Casseamex có nhiều điểm mạnh cơng ty như: nguồn tài mạnh, nhân nhiều kinh nghiệm

Cịn với đối thủ công ty TNHH TP QVD Đồng Tháp, công ty chuyên sản phẩm cá tra, basa, cịn hạn chế cơng ty có đầu tư mạnh mẽ vào thị trường Mỹ nhiều năm qua, nên họ có mức giá bán phá giá thấp 0.52% so với mức 14.51% công ty Tuy nhiên, với thực lực có cơng ty cá Tra, cá Basa với việc xem thị trường Mỹ thị trường chiến lược lâu dài cho cơng ty khơng lâu thị phần công ty thị trường tăng lên

4.1.6.2 Đối thủ nước a) Đối thủ Mỹ (cá Nheo Mỹ)

Bảng 13: Sản lượng cá Nheo sản xuất Mỹ

(Đvt:triệu Pounds)

Năm Sản Xuất cá Nheo

Nhập cá Da trơn

2002 630.61 -

2003 661.50 -

2006 553.26 74.964

2007 496.32 84.605

2008 509.57 102.428

(Nguồn tự tổng hợp từ Infofish)

Nhận xét

(52)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 48 ngày tăng nhanh, đạt mức kỉ luật vào năm 2008 Điều này, cho thấy cá Da trơn nhập vào Mỹ ngày ưa chuộng, dù cá Nheo Mỹ bảo hộ nhiều

Thành công cá Da trơn nhập nằm chất lượng giá phải

chăng, làm hài lòng đại phận dân chúng Mỹ Nguyên nhân khác khiến cho nghề cá Nheo Mỹ bị thu hẹp dần từ năm 2007-2008, thất bại việc gây dựng hẹ thống phân phối dọc thị trường Mỹ, giá thức ăn cho cá Mỹ tăng

b) Đối thủ nước thị trường Mỹ:

Có nhiều nước xuất cá Da trơn vào Mỹ, đối thủ cạnh tranh mạnh cá tra, basa Việt Nam cá Da trơn nước lân cận thuộc họ ictalurus pangasius như: TháiLan, Campuchia,Trung Quốc….các nước cịn có điều kiện nuôi cá Da trơn thuận lợi Việt Nam, lại nhà nước sở triển khai nuôi ngành cơng nghiệp mũi nhọn Có thể nói, cá Da trơn ni nước khơng khác cá tra, basa, chất lượng có khác biệt đơi chút cách ni vị trí sơng Mekong Việt Nam tốt nên cho cá chất lượng cao hơn, điều quan trọng người nuôi Việt Nam không sử dụng thức ăn chứa nhiều chất kháng sinh, nên thịt cá không gây độc, chất lượng thịt cao

Bảng 14: Sản lượng cá Da trơn xuất vào thị trường Mỹ nước

(Đvt: Triệu Pounds) 1995 2006 2007 2008

1 Campuchia - 2.578 2.431 2.123

2 Trung Quốc - 16.753 24.302 30.419

3 Indonêsia - 1.278 1.833 1.550

4 Malayxia - 6.345 1.648 1.485

5 Thái Lan 0.014 7.522 14.733 12.663

6 Việt Nam 0.175 39.643 38.369 53.496

…… … …… …… ……

Tổng Cộng: 2.425 74.964 84.605 102.428

(53)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 49

Nhận xét:

Qua bảng số liệu ta thấy được, năm 1995 có Thái Lan Việt Nam xuất cá Da trơn sang thị trường Mỹ với sản lượng ít, nhu cầu nhập thị trường Mỹ triệu pounds Hơn mười năm sau, nhu cầu nhập cá Da tra tăng lên 30 lần ( năm 2006 ), nhu cầu tăng lên kéo theo xuất ngày nhiều đối thủ mạnh như: Campuchia, Trung Quốc…Tuy có nhiều đối thủ, sản lượng cá tra, basa Việt Nam chiếm ưu nhiều (chiếm 50%) tổng lượng cá Da trơn Mỹ nhập từ nước giới

Đứng sau cá tra, basa Việt Nam cá Da trơn nhập từ Trung quốc, Trung quốc cường quốc có nơng nghiệp phát triển mạnh, năm qua mức tăng sản lượng xuất sang thị trường Mỹ Trung Quốc lớn ( trung bình năm tăng 6-8 triệu pounds) Trong đó, sản lượng Việt Nam không ổn định, năm 2007 giảm gần triệu pounds tăng gần triệu pounds vào năm 2008.kee Các đối thủ khác giữ mức sản lượng không đáng kể, gây áp lực cho cá tra, basa Việt Nam tương lai Do ngành có mức tăng trưởng cao, hấp dẫn nước đầu tư phát triển

c) Các đối thủ tiềm ẩn:

Trong xu hội nhập nay, nguy đối thủ tiềm ẩn đến từ bên lớn Một đe dọe lớn Công ty ngành chế biến ĐBSCL tham gia nhiều công ty chế biến xuất Tp.HCM cầu Cần Thơ, sân bay Trà Nóc xây xong Nguồn nguyên liệu thủy sản từ vùng nuôi thuộc ĐBSCL vận chuyển dễ dàng nhanh chóng Đây thực hiểm họa ngành chế biến ĐBSCL với cơng ty đối thủ đến từ bên ngồi có tiếm lực mạnh tài chính, cơng nghệ đại Do đó, cơng ty ngịai việc cạnh tranh giá phải tranh tranh vùng nguyên liệu

4.17 Phân tích khách hàng

(54)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 50 Tại thị trường Mỹ, hàng thủy sản phân phối qua hai kênh tiêu thụ chủ yếu kênh bán lẻ thủy sản xuất kênh bán sỉ thủy sản xuất

+ Kênh bán lẻ thủy sản xuất : thủy sản tiêu thụ qua kênh chiếm đến 50% trị giá thủy sản tiêu thụ Mỹ, đạt khoảng 20 tỷ USD năm Các hình thức bán lẻ thủy sản Mỹ là:

+ Bán qua hệ thống siêu thị: thủy sản tiêu thụ 40% giá trị bán lẻ thủy sản

+ Bán cho nhà hàng, nhà ăn công cộng nhà ăn phục vụ ăn nhanh Doanh số bán qua hệ thống chiếm đến 60% trị giá bán lẻ có xu hướng tăng nhanh, người Mỹ có thói quen ăn nơi cơng cộng mua siêu thị chế biến nhà, để tiết kiệm thời gian

+ Kênh bán sỉ thủy sản xuất khẩu: công ty kinh doanh thủy sản hàng đầu Mỹ, có mạng lưới phân phối rộng khắp nước Mỹ Qua hệ thống này, thủy sản cung cấp cho tất công ty chế biến thủy sản nước Mỹ hệ thống siêu thị Bán thủy sản qua kênh phải đảm bảo lượng hàng lớn, chất lượng đạt chuẩn HACCP, ổn định, giá cạnh tranh cao, mặt hàng đa dạng, thật tin cậy trung thành, họ cung cấp cho nhiều nguồn khác

Qua phân tích hệ thống phân phối Mỹ, ta thấy sản phẩm xuất vào kênh bán sỉ có nhiều hội để mở rộng thị phần xây dựng thương hiệu, nhờ dựa vào mạng lưới phân phối mạnh mẽ công ty phân phối Mỹ

Hiện tại, sản phẩm công ty xuất sang Mỹ thông qua công ty môi giới để bán lại cho siêu thị công ty chế biến nhỏ lẻ Mỹ Nên kim ngạch sản lượng mang không nhiều, nhỏ lẻ Dễ bị ép giá có biến động thị trường Điều đó, cho thấy cơng ty nên xây dựng cho kế hoạch đưa sản phẩm cá tra, basa thâm nhập trực tiếp vào công ty phân phối lớn Mỹ, để xứng với lực có cơng ty

4.1.8 Mức độ dễ xâm nhập thị trường

(55)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 51 đó, Mỹ cịn nước có tỷ lệ sử dụng rào cản thương mại để bảo hộ ngành sản xuất nước cao giới Cho nên mức độ xâm nhập thị trường đối thủ không cao, địi hỏi đầu tư lâu dài

4.1.9 Sản phẩm thay thế:

Từ sau dịch cúm gia cầm H5N1 dịch bò điên, thủy sản coi sản phẩm thay thịt đỏ thịt gia cầm Nhưng với hàm lượng dinh dưỡng cao không thua so với thịt, tiêu dùng thay thời gian dài dần trở nên quen thuộc với người Mỹ Xét thủy sản, cá Tra, cá Basa khơng ưu tôm, cá Hồi, cá Rô phi với sản lượng nuôi lớn giá rẻ, chiếm ưu Do đó, áp lực từ sản phẩm thay không cao

4.2 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TƠ BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY

Để đánh giá khả ứng phó công ty trước yếu tố trên, ta tiến đến phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi cơng ty

Bảng 15: Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi cơng ty

STT Các yếu tố bên

quan trọng

Phân lọai

quan trọng

1  Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường

Mỹ 0.12 0.48

2  Xu hướng dùng thủy sản an toàn 0.11 0.44  Giá nhập Mỹ cao thị

trường khác 0.09 0.27

4  Chính sách khuyến khích sx nhà nước 0.09 0.27

5  Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều 0.11 0.44  Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều 0.10 0.2  Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ 0.09 0.18

8  Giá nguyên liệu tăng 0.10 0.1

9  Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ

giảm 0.09 0.09

10  Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái 0.10 0.3

Tổng cộng: 1,00 2.77

(56)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 52

Nhận xét:

(57)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 53

Chương

XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC & GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC

5.1 CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU- CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY

 Điểm mạnh

+ Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa

+ Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao

+ Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn + Vùng nguyên liệu ổn định

 Điểm yếu

+ Hệ thống kho bảo quản cịn hạn chế

+ Cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế + Hệ thống vận chuyển thiếu

+ Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ + Thương hiệu chưa có

 Cơ hội

+ Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ + Xu hướng dùng thủy sản an toàn

+ Giá nhập Mỹ cao thị trường khác + Chính sách khuyến khích sx nhà nước

+ Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều  Thách thức

+ Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ + Giá nguyên liệu tăng

+ Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái

(58)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 54

Bảng 16: Ma trận SWOT

Điểm mạnh (S)

1 Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao

2 Chuyên chế biến cá tra, basa

3 Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao

4 Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn

5 Vùng nguyên liệu ổn

định

Điểm yếu (W)

1 Hệ thống kho bảo quản cịn hạn chế

2 Cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế

3 Hệ thống vận chuyển thiếu

4 Thương hiệu chưa có

5 Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ

Cơ hội (O)

1 Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ Xu hướng dùng thủy sản an toàn

3 Giá nhập Mỹ cao thị trường khác

4 Chính sách khuyến khích sx nhà nước Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều

S – O

 Chiến lược thâm

nhập thị trường

(S1,S2,S3,S4,S5+O1,O2 ,O3,O4,O5)

W – O

 Chiến lược phát triển

về phía trước

(W2,W4,W5 + O1,O4,O5)  Chiến lược suy giảm

(chỉnh đốn công ty )

(W1,W2,W3 + O4)

Thách thức (T)

+ Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều

+ Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ

+ Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm

+ Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thối + Giá ngun liệu ln tăng

S –T

 Chiến lược phát triển sản phẩm

(S1,S4,S5 + T1,T4)  Chiến lược kết hợp

về phía sau

(S1,S2 + T1,T4,T5)

W-T

 Chiến lược suy giảm

(thu hẹp xuất )

(W2,W4,W5+T1,T2,T3)

(59)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 55

5.3 CÁC CHIẾN LƯỢC HÌNH THÀNH TỪ SWOT

Qua phân tích ma trận SWOT, ta có chiến lược sau  Chiến lược : thâm nhập thị trường (S-O) :

Thực chiến lược công ty khai thác tối đa điểm mạnh : lực quản trị cấp lãnh đạo cao, chuyên chế biến cá tra, basa, giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh ca, phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn, vùng nguyên liệu ổn định công ty để tận dụng hội : xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ, xu hướng dùng thủy sản an toàn hơn, giá nhập Mỹ cao thị trường khác, sách khuyến khích sx nhà nước, ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều để tăng sản lượng xuất vào thị trường Mỹ Nhằm mở rộng thị phần tồn lâu dài thị trường

 Chiến lược : phát triển sản phẩm (S-T) :

Thực chiến lược này, công ty tậ dụng điểm mạnh :năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao, phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn, vùng nguyên liệu ổn định công ty để hạn thách thức : Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều, cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái Nhằm bước giới thiệu thêm sản phẩm có cơng ty làm từ cá Tra, cá Basa bên cạnh sản phẩm chủ lực cá Tra, cá Basa phi lê Một mặt, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng thị trường tảng người tiêu dùng ưa chuộng cá Tra, cá Basa công ty, mặt khác hạn chế bớt lượng đối thủ cạnh tranh

 Chiến lược : Chiến lược phát triển phía trước (W-O)

Điểm yếu khơng cuả riêng công ty mà chung ngành chế biến xuất thị trường Mỹ chưa xây dựng thương hiệu riêng mối quan hệ với nhà phân phối hạn chế so với đối thủ Trung Quốc, Thái Lan Với chiến lược này, công ty tận dụng hội : xu hướng dùng thủy sản cá tăng cao Mỹ, sách khuyến khích nhà nước, tụt dốc ngành cá Nheo để tăng quyền kiểm soát hay xây dựng thêm mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ

(60)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 56  Chiến lược : Chiến lược kết hợp phía sau (S-T)

Hiện nay, nguyên nhân quan trọng làm giảm mức độ cạnh tranh công ty xuất Việt Nam nguồn nguyên liệu đầu vào Với chiến lược này, công ty tận dụng điểm mạnh : lực quản trị cấp lãnh đạo cao, chuyên chế biến cá tra, basa để hạn chế thách thức : Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều, cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thối, giá ngun liệu ln tăng Nhằm tăng quyền kiểm sốt cuả cơng ty nguồn ngun liệu lên Bởi kiểm sốt tốt nguồn ngun liệu, cơng ty chủ động nhiều giá bán

 Chiến lược : Chiến lược suy giảm (thu hẹp) (W-T)

Do công ty số hạn chế chưa khắc phục : công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn cịn hạn chế, thương hiệu chưa có, chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ công ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng hạn chế chưa giải gặp phải thách thức lớn như: số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều, đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ, nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm

Với chiến lược này, công ty phải thu hẹp xuất thị trường Mỹ nhằm giảm bớt thiệt hại xảy tạo điều kiện để cơng ty bước hồn thiện điểm hạn chế có thời gian nghiên cứu thị trường này, đến công ty có đủ điều kiện trở lại thâm nhập thị trường

 Chiến lược : Chiến lược suy giảm (chỉnh đốn) (W-O)

Với chiến lược công ty tập trung giải tốt hệ thống bảo quản hàng tồn kho đồng thời bước đầu tư thêm cho hệ thống vận chuyển để tiết kiệm chi phí sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm tạo vị cạnh tranh so với đối thủ Song song đó, cơng ty triển khai xây dựng phận chuyên xây dựng chiến lược cho công ty Bộ phận giúp cho cơng ty có tầm nhìn vững Sự chỉnh đốn giúp cho cơng ty có nhiều hội phát triển tương lai Khi cơng ty thâm nhập trở lại thị trường Mỹ

(61)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 57

5.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Như vậy, để lựa chọn phương án chiến lược thích hợp cho xí nghiệp, phải dựa vào bảng phân tích tính hấp dẫn tương đối phương án khả thi sau:

5.4.1 Lựa chọn chiến lược phát triển

Bảng 17: Ma trận SQPM chiến lược phát triển

Các yếu tố (1)

Phân loại

(2)

Các chiến lược phát triển có thể thay Chiến lược thâm nhập thị trường

Chiến lược phát triển sản phẩm AS (3) TAS (4) 3x2 AS (7) TAS (8) 7x2 Bên

+ Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa

+ Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao + Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn

+ Vùng nguyên liệu ổn định

+ Hệ thống kho bảo quản hạn chế

+ Công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế

+ Hệ thống vận chuyển thiếu

+ Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ

+ Thương hiệu chưa có Bên ngồi

+ Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ + Xu hướng dùng thủy sản an toàn

+ Giá nhập Mỹ cao thị trường khác

+ Chính sách khuyến khích sx nhà nước + Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ

+ Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm

+ Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thối + Giá ngun liệu ln tăng

4 4 4 3 4 3 3 3 3 4 4 2 1 3 2 2 16 16 16 16 16 4 16 9 12 6 6 3 4 2 1 3 3 4 2 12 12 16 16 6 4 12 9 12 12

Tổng 183 170

(62)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 58

Nhận Xét: Qua bảng phân tích ta thấy, chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ

đạt mức điểm hấp dẫn cao nhất.(183 điểm) Như vậy, nhóm chiến lược phát triển công ty chọn chiến lược thâm nhập để phát triển

5.4.2 Lựa chọn chiến lược hội nhập

Bảng 18: Ma trận SQPM chiến lược kết hợp

Các yếu tố (1)

Phân loại

(2)

Các chiến lược kết hợp có thể thay Chiến lược phát

triển phía trước

Chiến lược kết hợp phía sau AS (3) TAS (4) 3x2 AS (7) TAS (8) 7x2 Bên

+ Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa

+ Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao + Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn

+ Vùng nguyên liệu ổn định

+ Hệ thống kho bảo quản cịn hạn chế

+ Cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế

+ Hệ thống vận chuyển thiếu

+ Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ

+ Thương hiệu chưa có

Bên

+ Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ

+ Xu hướng dùng thủy sản an toàn

+ Giá nhập Mỹ cao thị trường khác

+ Chính sách khuyến khích sx nhà nước + Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ

+ Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái Giá nguyên liệu tăng

4 4 4 3 4 3 3 3 3 3 3 1 1 3 4 3 3 12 16 12 12 12 3 12 12 12 9 9 4 4 1 1 3 3 1 16 16 16 16 12 3 16 9 9 12 12

Tổng 179 183

(63)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 59

Nhận Xét: Qua bảng phân tích ta thấy, chiến lược kết hợp phía sau đạt

mức điểm hấp dẫn cao nhất.(183 điểm) Như vậy, Như vậy, nhóm chiến lược kết hợp công ty chọn chiến lược kết hợp phía sau để phát triển

5.4.3 Lựa chọn chiến lược suy giảm

Bảng 19: Ma trận SQPM chiến lược suy giảm

Các yếu tố (1)

Phân loại

(2)

Các chiến lược suy giảm có thể thay

Chiến lược chỉnh đốn Chiến lược thu hẹp AS (3) TAS (4) 3x2 AS (7) TAS (8) 7x2 Bên

+ Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa

+ Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao + Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn

+ Vùng nguyên liệu ổn định

+ Hệ thống kho bảo quản hạn chế

+ Công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế

+ Hệ thống vận chuyển thiếu

+ Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ

+ Thương hiệu chưa có

Bên ngồi

+ Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ

+ Xu hướng dùng thủy sản an toàn

+ Giá nhập Mỹ cao thị trường khác

+ Chính sách khuyến khích sx nhà nước + Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ

+ Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thối Giá ngun liệu ln tăng

4 4 4 3 4 3 3 3 3 1 4 1 4 3 12 4 12 12 12 3 12 16 9 2 1 4 4 1 1 3 3 8 4 12 12 12 16 3 3 12 9

Tổng 163 147

(64)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 60

Nhận Xét: Qua bảng phân tích ta thấy, chiến lược chỉnh đốn đạt mức điểm

hấp dẫn cao nhất.(163 điểm) Như vậy, nhóm chiến lược suy giảm công ty chọn chiến lược suy giảm (chỉnh đốn) để phát triển, công ty gặp thách thức khó vượt qua, buộc phải thực suy giảm

5.5 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC CHỌN

 Chiến lược thâm nhập

- Dựa vào sách ưu đãi nhà nước cho sản xuất, công ty thực tái đầu tư cho hệ thống vận chuyển kho bảo quản công ty, để tăng khả sản xuất

- Nhanh chóng hồn thành đưa vào sản xuất phân xưởng 2, để tăng suất công ty

- Triển khai vùng nuôi cho vùng nuôi riêng công ty hộ nuôi bao tiêu, để đảm bảo chất lượng cao

- Xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ, để thâm nhập sâu rộng vào thị trường Mỹ hơn, nhờ vào hệ thống phân phối họ

- Kết hợp với nhà phân phối Mỹ để tăng cường quảng bá sản phẩm công ty

- Từng bước mở văn phịng đại diện cơng ty trung tâm thủy sản Mỹ, để tiếp thu phản ánh người tiêu dùng trực tiếp

- Luôn nâng cao tay nghề đảm bảo đời sống cho công nhân viên, để đạt yêu cầu nhà nhập Mỹ quyền lợi người lao động

 Chiến lược kết hợp phía sau

- Dựa vào sách ưu đãi nhà nước cho sản xuất, cơng ty thực tăng quyền kiểm sốt nhà cung cấp : tăng thêm quyền lợi cho hộ nuôi bao tiêu : hỗ trợ thêm nguồn giống, thức ăn vốn để tăng quyền kiểm sốt hộ ni, hay thực thu mua lại sở cung cấp nguyên liệu cho công ty

- Kết hợp với nhà nghiên cứu khoa học để cải thiện chất lượng đàn cá giống

(65)

SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 61 - Nhanh chóng hoàn thành đưa vào sản xuất phân xưởng 2, để tăng suất công ty nữa, phù hợp với qui mô nguồn nguyên liệu tái đầu tư

Chiến lược suy giảm (chỉnh đốn)

- Dựa vào sách ưu đãi nhà nước cho sản xuất, công ty thực hiện vay vốn để tái đầu tư cho công ty

- Tham dự buổi giới thiệu công nghệ chế biến hãng sản xuất giới để tái đầu tư mức cho phương tiện sản xuất cịn hạn chế cơng ty : kho bảo quản

- Kí kết hợp đồng thuê vận chuyển dài hạn với hãng vận chuyển để có chi phí thấp Đồng thời, xếp lại cấu làm việc hệ thống vận chuyển để phát giai đoạn không phù hợp, nhằm sử dụng hợp lý hơn suát hệ thống vận chuyển

- Ban lãnh đạo nên thường xuyên hướng dẫn trao đổi vấn đề nảy sinh kinh doanh, nhằm nâng cao kinh nghiệm cho nhân viên

(66)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 62

Chương

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty năm qua ta thấy Cơng ty làm ăn có hiệu cao Đặc biệt năm 2008, cơng ty có mức tiêu thụ sản phẩm lớn tổng doanh thu Công ty tăng mạnh so với năm 2006 năm 2007 Với tốc độ tăng trưởng nhanh đem lại lợi nhuận cho cơng ty nhờ đó, mà công ty tạo thêm việc làm cho nhiều người lao động

Hiện nay, không người tiêu dùng Mỹ coi sản phẩm cá sản phẩm thay an toàn rẻ, so với gia cầm thịt Cá đóng vai trị quan trọng bữa ăn hầu hết người dân từ nước đến giới Chính vậy, sản lượng cá Việt Nam cá tra, basa, xuất sang nước khác ngày tăng cao sản lượng cá tra, basa xuất công ty chiếm phần khơng nhỏ

Tóm lại, cơng ty ngày có uy tín đứng vững thị trường, thị trường với cạnh tranh gay go liệt Tuy nhiên, Công ty cần phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh để tồn phát triển mạnh điều kiện ngày

6.2 KIẾN NGHỊ 1 Đối với nhà nước

Trong xuất cá tra, cá basa, nhà nước đóng vai trò người nhạc trưởng, nhà thương thuyết để tạo điều kiện môi trường thuận lợi, nhà can thiệp tạo động lực hổ trợ cho nhà kinh doanh cá tra, cá basa xuất , với hổ trợ nhiệt tình nhà nước giúp cho tình hình kinh doanh doanh nghiệp ngày tốt Do đó, nhà nước cần phải quan tâm nhiều nên thực số nội dung quan trọng sau:

- Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh

(67)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 63 - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hổ trợ cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trường cung cấp thông tin thị trường lớn Mỹ

- Tổ chức nhiều giao lưu, triển lãm buổi hội chợ để quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp địa phương, nước đến người tiêu dùng nước giới

- Cần áp dụng biện pháp khác nhằm khuyến khích, tạo mối liên kết quan nhà nước với doanh nghiệp người ni hợp tác với có lợi

- Nghiên cứu qui hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng vùng ĐBSCL để đáp ứng tối đa nhu cầu nguyên liệu cho doanh nghiệp cá tra, cá basa

2 Đối với Công ty:

Bên cạnh hỗ trợ nhà nước phấn đấu cơng ty đóng vai trị quan trọng:

- Xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm cá tra, basa quảng bá phát triển thị trường Mỹ

- Xây dựng sách tiếp thị sản phẩm nâng cao hiệu xuất Mỹ

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên có lực cao nắm bắt phản ứng nhanh trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ

- Duy trì tốc độ phát triển xuất sản phẩm thị trường chủ lực ổn định trước đây, mà thị trường Mỹ trọng tâm

(68)

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w