Tình hình xuất khẩu cá Tra, cá Basa của công ty ở thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Luận văn - Xây dựng một số chiến lược xuất khẩu cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã (Trang 36)

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 33

3.3.4 Tình hình xuất khẩu cá Tra, cá Basa của công ty ở thị trường Mỹ: 3.3.4.1 Giá cá đông Block xuất khẩu trung bình sang thị trường Mỹ của công ty so với trung bình chung toàn ngành

Bảng 7: Giá cá đông Block xuất khẩu trung bình sang thị trường Mỹ của công ty so với trung bình chung toàn ngành

(Đvt: USD/Kg)

Giá xuất khẩu

Trung bình 03/2007 06/2007 09/2007 12/2007 03/2008 06/2008 09/2008 12/2008 Công ty 2.68 3.42 2.97 3.08 3.26 3.44 3.59 3.64

Ngành 2.73 3.39 2.95 3.09 3.28 3.47 3.53 3.63

(Nguồn: tổng hợp từ phòng kinh doanh công ty và Infofish)

Biểu đồ 5: Giá cá tra, basa đông Block trung bình của công ty xuất khẩu sang thị trường Mỹ so với ngành

Giá cá xuất khẩu trung bình tại thị trường Mỹ của công ty và ngành 2007-2008 3.08 3.44 3.59 3.643.63 3.42 2.97 2.68 3.26 3.53 2.73 3.47 3.28 3.09 2.95 3.39 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 03/07 06/07 09/07 12/07 03/08 06/08 09/08 12/08 U S D /K g Công ty Ngành

(Nguồn: tổng hợp từ phòng kinh doanh và Infofish)

Nhận xét:

Qua biểu đồ ta thấy mức giá trung bình của công ty và toàn ngành xuất khẩu cá tra, basa là tương đối ngang bằng nhau. Điều này, chứng tỏ giá sản phẩm cá tra, basa

của công ty so với các công ty khác rất có khả năng cạnh tranh, và ban lãnh đạo công ty đã có chính sách giá phù hợp. Nhưng những năm qua, sản lượng và kim ngạch thu

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 34 về của công ty không nhiều. Một phần do, công ty chậm trong việc chứng minh các

sản phẩm của công ty có biên độ bán phá giá thấp hơn mức thuế mà thị trường Mỹ áp đặt, nên năm 2006-2007 công ty còn chịu mức bán phá giá khá cao, hạn chế bớt lượng

lớn đối tác. Và đến năm 2008, dù mức thuế bán phá giá được giảm đáng kể nhưng do

khâu xây dựng chiến lược thâm nhập vào thị trường này của công ty còn hạn chế. Nên công ty khó chủ động tìm kiếm đối tác, chủ yếu dựa vào các mới quan hệ quen biết và giới thiệu nên lượng đối tác còn hạn chế. .

3.3.4.2 Cơ cấu sản phẩm cá tra, basa xuất khẩu sang thị trường Mỹ:

Hiện nay công ty xuất khẩu cá tra, basa sang thị trường Mỹ bao gồm 2 loại sản

phẩm: cá tra, basa phi lê đông Block truyền thống và cá tra, basa đông cao cấp. Tình hình xuất khẩu 2 loại sản phẩm này vào thị trường Mỹ như sau:

Bảng 8: Giá trị xuất khẩu 2 loại sản phẩm cá tra, basa của công ty ở thị trường Mỹ (2006-2008) (Đvt: Triệu đồng) Mặt hàng 2006 2007 2008 Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Sản lượng (tấn) Tỷ trọng (%) Cá đông Block 451.97 100 819.07 83.97 3,769.82 89.32 Cá đông cao cấp - - 156.35 16.03 450.76 10.68 Tổng cộng 451.97 100 975.42 100 4,220.58 100

Biểu đồ 6: Cơ cấu cá tra, basa xuất sang thị trường Mỹ

Cơ cấu cá tra, cá basa xuất sang thị trường Mỹ

452 819 3,770 156 451 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 2006 2007 2008 T n

Cá đông Block Cá đông cao cấp

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 35

Nhận xét:

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2006 sản phẩm của công ty xuất khẩu sang Mỹ

chỉ có cáđông Block,do đây là năm đầu tiên công ty xuất khẩu sản phẩm cá tra, basa

vào thị trường này, nên chỉ tập trung vào loại sản phẩm được dung phổ biến nhất tại

Mỹ.

Tuy nhiên, đến năm 2007 thì sản phẩm xuất khẩu của công ty đã đa dạng hơn,

nhưng sản phẩm cá đông Block vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối 83,97%, bởi đây là sản

phẩm thế mạnh chất lượng cao của công ty nên nhu cầu đối với sản phẩm này không giảm nhiều. Dù những năm gần đây, thị trường Mỹ cũng rất ưa chuộng sản phẩm cá

đông cao cấp.

Đến năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm thu nhập giảm, nên người Mỹ hạn chế dùng các sản phẩm cao cấp có giá cao, dù đó là sản phẩm cá tra, basa cao cấp, nên tỉ trọng sản phẩm cá đông cao cấp năm 2008 giảm

mạnh so với năm 2007, và chỉ chiếm 10,68% . Trong khi đó cá phi lê đông Block tăng

chiếm tỷ trọng rất lớn tới 89,32% .

Qua đó ta thấy, cá tra, basa đông Block vẫn là sản phẩm chính của người Mỹ

trong các sản phẩm làm từ cá tra, basa , nhất là trong giai đoạn cắt giảm chi tiêu trong

tương lai. Nhu cầu này rất phù hợp với sản phẩm thế mạnh của công ty

3.3.5 Phân tích các tỉ số tài chính của công ty

Qua phân tích các tỷ số tài chính của công ty ta nhận thấy:

a) Tỷ số luân chuyển TSLĐ (C/R) : C/R của công ty qua 3 năm đều tăng,

nếu năm 2006 C/R = 0.65 lần nghĩa là 1 đồng tài sản nợ công ty sử dụng chỉ được

đảm bảo bằng 0,65 đồng tài sản có lưu động. Đến năm 2008 C/R= 1,058, 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 1,058 đồng tài sản có , tức mức bảo đảm cho 1 đồng nợnăm 2008

đã tăng thêm 62% so với năm 2006.

b) Tỉ số thanh toán nhanh (Q/R): năm 2006 Q/R= 0,41 tức là khảnăng của Công ty chỉ có 0,41 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Những năm

sau, tỉ sốnày đã được tăng đáng kể, bởi công ty đã có kế hoạch tốt hơn trong việc giải quyết lượng hàng tồn kho và các khoản phải thu. Năm 2008 tỉ số Q/R=0,93, công ty

có 0.93 đồng để trảcho 1 đồng nợ khi tới hạn. Sự cải thiện này, sẽ làm tăng khảnăng

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 36

Bảng 9: Các tỉ số tài chính của công ty

1. Tỷ số thanh khoản 2006 2007 2008

Tỷ số luân chuyển TSLĐ (C/R) Lần 0,65 0,84 1,058 Tỷ số thanh toán nhanh (Q/R) Lần 0,41 0,52 0,93

2. Các tỷ số hoạt động

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (IR) Lần 12.37 9.76 14.59

Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Ngày 34 29 52

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 6.89 8,72 10.23

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Lần 2.59 3,41 3.87

3. Các tỷ số về nợ

Tỷ số nợ trên tổng tài sản có (D/A) % 64,12 58.06 71,50

4. Các tỷ số lợi nhuận

Tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần % 6,5 10 9,1 Tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng tài (ROA) % 5,35 7.23 16.02

1. Tỷ số thanh khoản 2006 2007 2008

Tỷ số luân chuyển TSLĐ (C/R) Lần 0,65 0,84 1,058 Tỷ số thanh toán nhanh (Q/R) Lần 0,41 0,52 0,93

2. Các tỷ số hoạt động

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (IR) Lần 12.37 9.76 14.59

Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Ngày 34 29 52

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 6.89 8,72 10.23

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Lần 2.59 3,41 3.87

3. Các tỷ số về nợ

Tỷ số nợ trên tổng tài sản có (D/A) % 64,12 58.06 71,50

4. Các tỷ số lợi nhuận

Tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần % 6,5 10 9,1 Tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng tài (ROA) % 5,35 7.23 16.02

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 37 c) Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (IR): Dù công ty khai thác tốt thịtrường và có kế hoạch tốt cho hàng tồn kho nhưng do hạn chế về vận chuyển và mức dự trù ngày giao hàng quá nhiều, nên lượng hàng tồn chờ xuất đi 2006 rất cao IR= 12.37. Số ngày quay vòng tồn kho được giảm đi nhiều trong năm 2007, do công ty đã khắc phục được phần nào hạn chế trong vận chuyển và xác định lại ngày giao hàng phù hợp, nên tỷ số

IR= 9.76 giảm đi 2.61 lần so với năm 2006. Đến năm 2008, do công ty xuất khẩu với

lượng hàng rất lớn và không ổn định, nhưng hạn chế về vận chuyển vẫn tồn tại nên

lượng hàng tồn kho chờ xuất đi tăng nhiều hơn so với năm 2006. ( tăng 2.22 lần với IR= 14.59)

d)Tỷ số kỳ thu tiền bình quân(DSO) : Năm 2007 DSO=29ngày, đã giảm đi

5ngày so với năm 2006. Đến năm 2008, DSO= 52 ngày, tăng gần gấp đôi so với năm

2006, dù công ty đạt được doanh thu rất lớn, nhưng khảnăng thu hồi nợ của công ty là rất khó và kéo dài, do các nước nhập khẩu đều đang bịảnh hưởng khủng hoảng kinh tế.

điều này, sẽgây khó khăn cho khảnăng luân chuyể vốn của công ty trong tương lai.

e) Tỷ số hiệu suất sử dụng tài sản cốđịnh qua 3 năm đều tăng. Năm 2008 tăng hơn năm 2006 là 3.34 lần., tỷ số này tăng phản ánh tình hình hoạt động của công ty có chiều hướng đi lên. Bằng chứng là việc sử dụng TSCĐ đã đem lại mức doanh thu thuần cao năm 2008 hơn năm 2006 là 365%.

f) Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản có của Công ty ngày càng tốt hơn. Năm

2006, cứ mỗi 1 đồng Việt Nam tài sản chỉđem lại 2,59 đồng doanh thu. Năm 2008, 1 đồng tài sản đã đem lại 3,87 đồng doanh thu., tăng 1,28 đồng so với năm 2006.

g)Tỉ lệ nợ trên tổng tài sản có (D/A): do tính chất của công ty là TNHH nên số

vốn tự có không nhiều, để làm tăng nguồn vốn , công ty thường phải vay từ ngân hàng.

Năm 2007có D/A=58,06% tỉ lệ này đã giảm đi nhiều so với năm 2006 (D/A= 64.12%), đây là dấu hiệu tốt cho công ty trong việc vay thêm vốn . Sang năm 2008, tỉ lệnày đã

tăng đột biến (D/A= 71,50%), mức tăng này là do công ty muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhưng không thểhuy động bằng nguồn vốn tự có. Mức tăng tỉ lệ này sẽ gây nhiều khó khăn cho công ty trong việc vay thêm vốn trong những năm sau khi công

ty thiếu vốn sản xuất (do không thể thu hồi các khoản nợ) .

h) Năm 2006, tỉ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là 6,5%, mức sinh lời này thấp hơn nhiều so với công ty đầu ngành là Navico (LN/DT=14%). Mức sinh lời của

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 38 Đến năm 2008, (LN/DT=9.1%) giảm đi (0.9 %), do cạnh tranh gay gắt về giá và do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, nhưng doanh thu lại đạt được rất cao.

i) Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA): tỷ số này có chiều hướng

đi lên chứng tỏ khả năng làm ra lợi nhuận của công ty đã tăng đáng kể so với những

năm trước. Năm 2008 tăng hơn 3lần so với năm 2006.

3.4 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TÔ BÊN TRONG CỦA CÔNG TY

Bảng 10 : Ma tận đánh giá các yếu tố bên trong

STT Các yếu tố bên trong quan trọng Phân lọai quan trọng 1  Năng lực quản trị của cấp lãnh đạo cao 0.12 3 0.36 2  Chuyên chế biến cá tra, basa 0.09 4 0.36 3  Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao 0.11 4 0.44 4  Phương tiện sản xuất và công nghệ

chế biến hiện đại đạt tiêu chuẩn

0.10 4 0.40

5  Vùng nguyên liệu ổn định 0.09 3 0.27

6  Hệ thống kho bảo quản còn hạn chế 0.09 2 0.18

7  Công tác xây dựng chiến lược phát triển thịtrường lớn còn hạn chế

0.10 2 0.20

8  Hệ thống vận chuyển còn thiếu 0.09 2 0.18

9  Thương hiệu chưa có 0.11 2 0.22

10  Chưa xây dựng được mối quan hệ với

nhà phân phối Mỹ 0.10 2 0.20

Tổng cộng: 1.00 2.81

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 39

Nhận Xét:

Sau khi nhờ các chuyên gia của công ty đánh giá và phân loại các điểm mạnh- yếu của công ty qua bảng ma trận IFE, ta có được tổng số điểm quan trọng của công ty là 2.81. Cho thấy công ty chỉ đạt trên mức trung bình, nhưng thời gian qua công ty đã phát triển vượt bậc, nhờ vào việc công ty biết tận dụng tốt các lợi thế bên trong của công ty mình như: Năng lực quản trị của cấp lãnh đạo tốt, công tác quản lý chi phí sản xuất tốt, phương tiện sản xuất và công nghệ chế biến hiện đại, chất lượng của sản phẩm cao…để hạn chế bớt các điểm yếu bên trong của công ty như: hệ thống vận chuyển, hệ thống kho bảo quản, tài chính chưa mạnh.. để tăng khảnăng ứng phó với các tình huống thay đổi của môi trường bên ngoài có tác động đến hoạt động kinh doanh của công ty.

Công ty cần tiếp tục cố gắng để có thểđưa tổng số điểm quan trọng đạt mức tốt

hơn (đạt từ3 đến 4 điểm). Nghĩa là cần phải tìm cách khắc phục các các điểm yếu bên

trong để công ty phản ứng một cách tích cực hơn trong cạnh tranh và tận dụng triệt để các cơ hội do môi trường bên ngoài đem lại

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 40

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA THỊTRƯỜNG MỸ

4.1 . PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ4.1.1 Kinh tế 4.1.1 Kinh tế

Biểu đồ 7: Mức tăng trưởng GDP của Mỹ Mức tăng GDP Mỹ 1.1% 2.2% 3.3% 0 1 2 3 4 5 2006 2007 2008 (%)

(Nguồn tổng hợp từ Website VnExpress)

Ta thấy được mức tăng trưởng GDP của Mỹtrong 3 năm qua đã giảm liên tục . Mức sụt giảm của GDP quý 4/2008 ( âm 3,8%) đã đưa mức tăng trưởng chung của nền kinh tế này năm 2008 về 1,1 %. Theo dự báo kinh tế hàng quý của UCLA Anderson School of Management, mức tăng trưởng GDP trong năm 2009

sẽdưới 1%.

Khi kinh tế xuống thấp thì từ người nội trợ đến nhà kinh tế vĩ mô hay điều hành quản lý đều phải thắt lưng buộc bụng, tăng thu giảm chi, tích cực cần kiệm. Hiện tại nhiều công ty vẫn buộc phải cắt giảm sản xuất và nhân công, tính đến

ngày 26/03/2009 đã có 5,56 triệu người Mỹ xin trợ cấp thất nghiệp. Thu nhập

bình quân đầu người giảm dẫn đến mức tiêu dùng giảm ( năm 2008 giảm 4,3%). Suy thoái kinh tế của Mỹ sẽ tác động trực tiếp đối với nước ta trước hết là xuất khẩu, bởi Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tác động này thể

SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 41

+ Một, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Mỹ đối với thế giới nói chung và

đối với Việt Nam nói riêng sẽ giảm mạnh. Bởi trong giai đoạn tiếp theo của cuộc khủng hoảng kinh tế, các nước sẽ đưa ra những chính sách ưu ái các công ty trong nước, và sử dụng thêm các rào cản thương mại để hạn chế nhập khẩu. Lo

ngại này càng có cơ sở sau khi Quốc hội Mỹ đưa ra đề xuất "Người Mỹ mua

hàng Mỹ",

+ Hai là, do tỷ giá VND/USD giảm (tức là VND lên giá so với USD) sẽ làm cho xuất khẩu vào Mỹ của các công ty sẽ bị lỗ về tỷ giá.

+ Ba là, Giá nhập khẩu giảm mạnh ở thị trường Mỹ do nhu cầu nhập khẩu

giảm nên để cạnh tranh bán hàng vào Mỹ, nhiều nước có mặt hàng tương đồng

sẽ giảm giá. Đặc biệt, là giá của các hàng hoá nội địa Mỹ sẽ giảm mạnh so với trước đây do Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) đã liên tục cắt giảm lãi suất

xuống còn 0,75% vào ngày tháng 12.2008.

Có thể nói 3 vấn đề nói trên sẽ gây khó khăn cho ngành xuất khẩu cá Tra, cá Basa Việt Nam trong thời gian tới. Nhưng ta có thể loại trừ, sự cạnh tranh về giá

giữa cá Tra, cá Basa Việt Nam và Mỹ sẽ khó mà xảy ra, vì cá Tra, cá Basa đang

giữ một lợi thế rất lớn về giá, bởi hiện tại giá cá Tra, cá Basa của Việt Nam rất rẻ

so với cá Nheo của Mỹ. Tuy sự sụt giảm GDP Mỹ đem lại cho ta nhiều khó khăn

nhưng có thể mang lại cho ta một cơ hội lớn như: sự giảm thu nhập bình quân

đầu người dẫn đến tăng xu hướng dùng thuỷ sản giá rẻ như cá Tra, cá Basa, trong khi năng lực sản xuất của ngành chế biến cá Nheo đang giảm đi. Nếu

ngành xuất khẩu có thể vượt qua giai đoạn khó khăn cuả năm 2009 thì theo dự

Một phần của tài liệu Luận văn - Xây dựng một số chiến lược xuất khẩu cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã (Trang 36)