1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng một số chiến lược xuất khẩu cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã

68 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC š¯› Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………4 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN……………………………………………………4 2.1.1 Khái quát xuất khẩu…………………………………………… 2.1.2 Chiến lược - quản trị chiến lược……………………………………… 2.1.2.1 Khái niệm chiến lược……………………………………………….7 2.1.2.2Khái niệm Quản trị chiến lược .7 2.1.2.3 Ưu nhược điểm Quản trị chiến lược……………………… 2.1.3 Nghiên cứu mơi trường kinh doanh…………………………………… 2.1.4 Phân tích nội cơng ty ……………………………………………….10 2.1.5 Hình thành lựa chọn chiến lược …………………………………….10 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu liệu……………………………… 12 2.2.2 Phương pháp phân tích……………………………………………… 12 Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỘI TẠI CỦA CƠNG TY TNHH THỦY SẢN THIÊN MÃ……………………………………………………… 15 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TY ……………………………………15 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 15 3.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty…………………………………………… 16 vi 3.1.3 Các sản phẩm công ty 18 3.2 PHÂN TÍCH HỒN CẢNH NỘI TẠI CỦA CÔNG TY 20 3.2.1 Nhân 20 3.2 Máy móc trang thiết bị sản xuất 21 3.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận chất lượng sản phẩm áp dụng………………………………………………………………………… 21 3.2.4 Yếu tố nghiên cứu & phát triển……………………………………… 22 3.2.5 Yếu tố marketing……………………………………………………….22 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY………… 23 3.3.1 Tình hình thu mua nguyên liệu cá tra, basa ………………………… 23 3.3.2 Tình hình sản xuất…………………………………………………… 25 3.3.2.1 Sản lượng thủy sản chế biến qua năm………………………….25 3.3.2.2 Tình trạng cá tra, basa tồn kho qua năm…………………… 26 3.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ…………………………………………… 27 3.3.3.1 Kết hoat động kinh doanh công ty ……………………… 27 3.3.3.2 Các thị trường xuất cá Tra, cá Basa 28 3.3.4 Tình hình xuất cá Tra, cá Basa công ty thị trường Mỹ…….32 3.3.4.1 Giá cá đông Block xuất trung bình sang thị trường Mỹ cơng ty so với trung bình chung tồn ngành…………………………………… 33 3.3.4.2 Cơ cấu sản phẩm cá tra, basa xuất sang thị trường Mỹ…… 34 3.3.5 Phân tích tỉ số tài công ty 35 3.4 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TÔ BÊN TRONG CỦA CƠNG TY………………………………………………………………………38 Chương 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ…………………………………………………… 40 4.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 40 4.1.1 Kinh tế………………………………………………………………….40 4.1.2 Chính trị - pháp luật 41 4.1.3 Chủ trương- sách………………………………………………….42 4.1.4 Yếu tố văn hóa xã hội 43 vii 4.1.5 Giá nhập trung bình thị trường Mỹ so với thị trường khác đối sản phảm cá đông Block công ty ……………………………….45 4.16 Phân tích đối thủ cạnh tranh 45 4.1.6.1 Đối thủ nước…………………………………………… ….45 4.1.6.2 Đối thủ nước …………………………………………………47 4.1.7 Phân tích khách hàng………………………………………………… 49 4.1.8 Mức độ dễ xâm nhập thị trường……………………………………….50 4.1.9 Sản phẩm thay thế…………………………………………………… 51 4.2 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TƠ BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY ……………………………………………………………… 51 Chương 5: XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC & GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC…………………………………………….53 5.1 CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU- CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY ……………………………………………………………….53 5.2 BẢNG MA TRẬN SWOT……………………………………………… 53 5.3 CÁC CHIẾN LƯỢC HÌNH THÀNH TỪ SWOT……………………… 55 5.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC…………………………………………… 57 5.4.1 Lựa chọn chiến lược phát triển …………………………………………57 5.4.2 Lựa chọn chiến lược hội nhập………………………………………… 58 5.5 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC CHỌN………60 Chương : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………62 6.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………….62 6.2 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………62 viii ix Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chương GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cá Tra, cá Basa nuôi phổ biến từ năm 1995 An Giang Đồng Tháp, sản phẩm chế biến từ cá Tra, cá Basa xuất lần sang thị trường Mỹ vào năm 1997 ỏi với 200 Nhưng đến năm 2002 (sau Hoa Kỳ bỏ cấm vận Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phươngthuế nhập cá Tra, cá Basa 0%), đẩy số lượng xuất cá tra basa vào thị trường Hoa Kỳ lên đến gần 20.000 tấn, cá da trơn từ Việt Nam chiếm ưu so với cá da trơn từ nhiều nước Inđônêxia, Trung Quốc, Mêhicô, Thái Lan Thị trường Mỹ trở thành thị trường nhập lớn lượng cá Tra, cá Basa Việt Nam Nhưng kể từ Việt Nam bị thua kiện chịu thuế chống bán phá giá vào năm 2006, sau tụt dốc kinh tế Mỹ (năm 2007-2008), làm cho sản lượng xuất cá Tra, cá Basa thị trường có chiều hướng xuống, khơng ổn định Dù nhu cầu cá Tra, cá Basa thị trường tăng Năm 2008, theo thống kê Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam(VASEP), sản lượng cá Tra, cá Basa xuất vào thị trường Mỹ sụt xuống vị trí thứ 3, nhường vị trí đầu cho thị trường Mỹ Nga Và thị phần nhập cá Tra, cá Basa Việt Nam Mỹ giảm xuống, thay vào tăng trưởng thị phần cá Tra, cá Basa xuất xứ từ Trung Quốc Thái Lan Mặc dù, công ty chế biến thủy sản xuất thành công việc phát triển thị trường mới( Mỹ, Nga ), điều lại chứng tỏ công ty xuất theo hướng manh mún, thiếu lâu dài, dễ từ bỏ thị trường có khó khăn Với thị trường ln có nhu cầu lớn cá Tra, cá Basa, công ty xuất nên xây dựng cho chiến lược xuất phù hợp để giành lại thị trường Với đề tài, “ Xây dựng số chiến lược xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã giai đoạn 2009-2013 ”, hi vọng giúp ích cho cơng ty việc đẩy mạnh xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ tương lai SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng số chiến lược xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã giai đoạn 2009-2013 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng xuất cá Tra, cá Basa công ty sang thị trường Mỹ năm 2006-2007-2008 - Trên sở tìm điểm mạnh điểm yếu cơng ty - Tìm hiểu đặc điểm tiêu dùng thủy sản ( đặc biệt cá) thị trường Mỹ - Các sách ảnh hưởng đến việc xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ - Thấy hội đe doạ thị trường Mỹ - Hoàn thiện việc đưa chiến lược tối ưu nhằm đẩy mạnh xuất cá Tra, cá Basa Công ty sang thị trường Mỹ tương lai 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Với lượng thời gian cho phép, giới hạn khả nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu việc xây dựng chọn chiến lược xuất cá Tra, cá Basa tối ưu cho việc đẩy mạnh xuất cá tra, basa sang thị trường Mỹ tương lai, sâu vào việc đưa biện pháp cụ thể thực chiến lược Cũng luận văn khơng thể khơng phân tích hoạt động kinh doanh khác công ty 1.3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Lĩnh vực xuất cá Tra, cá Basa công ty Thiên Mã sang thị trường Mỹ năm 2006 -2007 -2008 - Các số liệu thu thập thơng qua phòng kinh doanh- kế tốn Cơng ty thơng tin thu thập từ sách báo, internet - Quá trình tìm hiểu đánh giá chiến lược đòi hỏi phải qua thực tiễn tiếp xúc lâu dài với công ty , thời gian thực tập có hạn nên luận văn dừng lại giai đoạn lựa chọn chiến lược tối ưu, sau tìm số giải pháp để thực 1.3.3 Giới hạn thời gian SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên 1.3.3 Giới hạn thời gian Dựa vào số liệu công ty cung cấp thời gian năm gần 2006 -2007 -2008 để so sánh, tổng hợp đưa nhận định, chiến lược xuất cho cá Tra, cá Basa cho công ty 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN Dựa giải pháp chung cho toàn ngành, thể qua luận văn: “ Một số giải pháp đẩy mạnh xuất cá Tra, cá Basa Việt Nam sang thị trường Mỹ trong tương lai” sinh viên Trần Anh Tú ( ĐH Ngoại Thương- Khoa Kinh tế ngoại thương) thực năm 2006, em ứng dụng mở rộng nghiên cứu đề tài này, theo hướng xây dựng cụ thể chiến lược xuất nhằm đẩy mạnh sản lượng cá Tra, cá Basa xuất sang thị trường Mỹ cho cá thể công ty Đây đề tài ngành xuất cá Tra, cá Basa quan tâm, hội thảo tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh cho xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ, Hiệp hội chế biến thủy sản xuất (VASEP) tổ chức năm gần đây, dừng lại chỗ đưa giải pháp chung cho toàn ngành vùng ĐBSCL, chưa thật phù hợp với cơng ty Ngồi ra, việc tham khảo thêm số sách ưu đãi mở rộng vùng ni phủ địa phương (Hội thảo Quy hoạch phát triển nuôi cá tra vùng ĐBSCL đến 2010 định hướng đến 2020- theo VASEP), kế hoạch mở rộng qui mô chế biến xuất tương lai công ty nơi em thực tập, làm sở cho chiến lược đề tài mang tính khả thi phù hợp với thực tế phát triển vùng ĐBSCL Bên cạnh đó, để nắm bắt hoạt động xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ công ty đối thủ năm qua, em tham khảo luận văn: “Phân tích hoạt động xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ công ty cổ phần casemex năm 20082006-2007” sinh viên Nguyễn Thành Phúc( ĐH Cần Thơ- Khoa kinh tế & QTKD) SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái quát xuất 2.1.1.1 Khái niệm Theo nghĩa hẹp, xuất hiểu hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Còn theo nghĩa rộng, hoạt động xuất không đem lại nguồn lợi cho quốc gia xuất mà mang đến cho người dân nước hưởng lợi ích mà đất nước họ khơng có Như vậy, nói xuất cơng cụ hay nói khác hình thức hoạt động giao lưu thương mại nhằm dung hồ lợi ích người giới, đồng thời phát huy hết nội lực kinh tế mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia xuất công phát triển kinh tế đất nước 2.1.1.2 Vai trò nhiệm vụ xuất  Vai trò Xuất có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước, điều thể thông qua lý sau: - Xuất tạo nguồn vốn quan trọng giao thương quốc tế đáp ứng nhu cầu nhập tích luỹ phát triển sản xuất - Xuất xem cơng cụ đồn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Bởi việc đẩy mạnh hoạt động xuất thúc đẩy mở rộng quy mô phát triển sản xuất nhiều ngành nghề từ làm tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội nâng cao mức sống cho người dân - Xuất thúc đẩy việc phát minh, sáng tạo, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất - Xuất tác động đến việc thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh tuyệt đói tương đối đất nước - Cuối xuất góp phần thúc đẩy tăng cướng hợp tác quốc tế nước giới SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Tóm lại: đẩy mạnh hoạt động xuất hướng phát triển tất yếu mang tính chiến lược để xây dựng đất nước phát triển phồn thịnh  Nhiệm vụ Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu xuất xuất để thu ngoại tệ phục vụ cho cơng tác nhập Ngồi xuất góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho kinh tế từ ngoại tệ thu từ đời sống nhân dân bước cải thiện có cơng ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập Thông qua xuất giúp cho cơng ty nói riêng nước nói chung mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước giới, khai thác có hiệu lợi tuyệt đối tương đối đất nước từ kích thích ngành kinh tế phát triển 2.1.1.3 Các hình thức xuất a) Xuất trực tiếp Là hình thức xuất mà nhà sản xuất, cơng ty trực tiếp kí kết hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ cho cơng ty cá nhân nước ngồi, với hình thức công ty trực tiếp quan hệ với khách hàng bạn hàng, thực việc bán hàng hoá nước ngồi khơng qua tổ chức trung gian Để thực hoạt động xuất này, công ty phải đảm bảo số điều kiện như: Có khối lượng hàng hố lớn, có thị trường ổn định, có lực thực xuất - Xuất trực tiếp có ưu điểm + Tận dụng hết tiềm , lợi để sản xuất hàng xuất + Giá cả, phương tiện vận chuyển, thời gian giao hang, phương thức toán, hai bên( mua bán) chủ động thoả thuận định + Lợi nhuận thu chia, giảm chi phí trung gian + Có điều kiện thâm nhập, kịp thời tiếp thu ý kiến trực tiếp từ khách hàng, nhanh chóng khắc phục sai sót + Chủ động việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, điều kiện thị trường biến động - Xuất trực tiếp có nhược điểm SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên - Xuất trực tiếp có nhược điểm + Đối với việc thâm nhập thị trường có nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai lầm, bị ép giá mua bán + Khối lượng mặt hàng phải lớn để bù đắp chi phí giao dịch như: thủ tục hải quan, thuế, điều tra thị trường + Công ty phải thực hoạt động mặt công tác xuất như: khảo sát thị trường, chuẩn bị sản phẩm, tìm khách hàng, chuẩn bị tài liệu sản phẩm, đàm phán, chuẩn bị hợp đồng hàng hoá, chuẩn bị giấy tờ xuất khẩu, chuẩn bị giấy tờ tài chính, vận chuyển hàng; theo dõi để chuẩn bị cho đợt vận chuyển hàng Vì vậy, Đòi hỏi lực ngoại thương nghiệp vụ cán phụ trách phải sâu, có nhiều kinh nghiệm b) Xuất gián tiếp: Là hoạt động bán hàng hố dịch vụ cơng ty nước ngồi thơng qua trung gian (thơng qua người thứ ba) Các trung gian mua bán khơng chiếm hữu hàng hố công ty mà trợ giúp công ty xuất hàng hố sang thị trường nước ngồi - Ưu điểm : + Nhà trung gian thường có đủ sở vật chất định, am hiểu thị trường Thông qua họ, công ty tiết kiệm nhiều chi phí giảm rủi ro + Thơng qua mạng lưới phân phối nhà trung gian, công ty khơng tiết kiệm chi phí xây dựng kênh phân phối, mà cơng ty có hội mở rộng thị trường Đặc biệt thị trường - Nhược điểm : + Kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào lực nhà trung gian + Không thể trực tiếp liên hệ với khách hàng, dẫn đến việc khơng thể nhanh chóng tìm cố cách khắc phục + Lợi nhuận bị chia sẻ - Các trung gian xuất như: đại lý, công ty quản lý xuất nhập công ty kinh doanh xuất nhập 2.1.2 Chiến lược - quản trị chiến lược 2.1.2.1 Khái niệm chiến lược SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Tại thị trường Mỹ, hàng thủy sản phân phối qua hai kênh tiêu thụ chủ yếu kênh bán lẻ thủy sản xuất kênh bán sỉ thủy sản xuất + Kênh bán lẻ thủy sản xuất : thủy sản tiêu thụ qua kênh chiếm đến 50% trị giá thủy sản tiêu thụ Mỹ, đạt khoảng 20 tỷ USD năm Các hình thức bán lẻ thủy sản Mỹ là: + Bán qua hệ thống siêu thị: thủy sản tiêu thụ 40% giá trị bán lẻ thủy sản + Bán cho nhà hàng, nhà ăn công cộng nhà ăn phục vụ ăn nhanh Doanh số bán qua hệ thống chiếm đến 60% trị giá bán lẻ có xu hướng tăng nhanh, người Mỹ có thói quen ăn nơi công cộng mua siêu thị chế biến nhà, để tiết kiệm thời gian + Kênh bán sỉ thủy sản xuất khẩu: công ty kinh doanh thủy sản hàng đầu Mỹ, có mạng lưới phân phối rộng khắp nước Mỹ Qua hệ thống này, thủy sản cung cấp cho tất công ty chế biến thủy sản nước Mỹ hệ thống siêu thị Bán thủy sản qua kênh phải đảm bảo lượng hàng lớn, chất lượng đạt chuẩn HACCP, ổn định, giá cạnh tranh cao, mặt hàng đa dạng, thật tin cậy trung thành, họ cung cấp cho nhiều nguồn khác Qua phân tích hệ thống phân phối Mỹ, ta thấy sản phẩm xuất vào kênh bán sỉ có nhiều hội để mở rộng thị phần xây dựng thương hiệu, nhờ dựa vào mạng lưới phân phối mạnh mẽ công ty phân phối Mỹ Hiện tại, sản phẩm công ty xuất sang Mỹ thông qua công ty môi giới để bán lại cho siêu thị công ty chế biến nhỏ lẻ Mỹ Nên kim ngạch sản lượng mang không nhiều, nhỏ lẻ Dễ bị ép giá có biến động thị trường Điều đó, cho thấy cơng ty nên xây dựng cho kế hoạch đưa sản phẩm cá tra, basa thâm nhập trực tiếp vào công ty phân phối lớn Mỹ, để xứng với lực có cơng ty 4.1.8 Mức độ dễ xâm nhập thị trường Thị trường Mỹ, nơi có nhu cầu lớn cá Da trơn có phần dễ dịu khâu ANTVSTP so với thị trường lớn khác Mỹ, Nga Nhưng hệ thống pháp luật Mỹ lại rườm rà - phức tạp, gây khó khăn cho nhà xuất nhà xuất ln thất bại có tranh chấp xảy Bên cạnh SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 50 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xun đó, Mỹ nước có tỷ lệ sử dụng rào cản thương mại để bảo hộ ngành sản xuất nước cao giới Cho nên mức độ xâm nhập thị trường đối thủ khơng cao, đòi hỏi đầu tư lâu dài 4.1.9 Sản phẩm thay thế: Từ sau dịch cúm gia cầm H5N1 dịch bò điên, thủy sản coi sản phẩm thay thịt đỏ thịt gia cầm Nhưng với hàm lượng dinh dưỡng cao không thua so với thịt, tiêu dùng thay thời gian dài dần trở nên quen thuộc với người Mỹ Xét thủy sản, cá Tra, cá Basa khơng ưu tôm, cá Hồi, cá Rô phi với sản lượng nuôi lớn giá rẻ, chiếm ưu Do đó, áp lực từ sản phẩm thay không cao 4.2 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TƠ BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY Để đánh giá khả ứng phó cơng ty trước yếu tố trên, ta tiến đến phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi công ty Bảng 15: Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi cơng ty STT MĐ quan trọng Các yếu tố bên  Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường 0.12 Mỹ  Xu hướng dùng thủy sản an toàn 0.11  Chính sách khuyến khích sx nhà nước SĐ quan trọng 0.48 0.44 0.27 0.09 0.27  Giá nhập Mỹ cao thị 0.09 trường khác Phân lọai  Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều 0.11 0.44  Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều 0.10 0.2  Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ 0.09 0.18  Giá nguyên liệu tăng 0.10 0.1 0.09 0.3 10  Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ 0.09 giảm  Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái 0.10 Tổng cộng: 1,00 2.77 (.Nguồn: tổng hợp từ ý kiến BLĐ công ty ) SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Nhận xét: Qua ma trận đánh giá ảnh hưởng yếu tố bên ngồi số điểm quan trọng tổng cộng cơng ty 2.77 mức trung bình Chứng tỏ, ông ty phản ứng tốt với hội tương lai như: Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ tương lai, ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều, giá nhập Mỹ cao thị trường khác tận dụng tốt hội giúp cho sản phẩm cơng ty có chỗ đứng thị trường Mỹ, làm tăng sản lượng kim ngạch xuất cho công ty nữa, tạo nhiều việc làm cho người lao động thời buổi kinh tế suy giảm Bên cạnh đó, cơng ty phải tập trung tìm cách phản ứng tốt đối phó với thách thức như: số lượng đối thủ cạnh tranh nước ngoài, đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ, , thách thức làm giảm khả phản ứng cơng ty SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chương XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC & GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC 5.1 CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU- CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY  Điểm mạnh + Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa + Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao + Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn + Vùng nguyên liệu ổn định  Điểm yếu + Hệ thống kho bảo quản hạn chế + Cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế + Hệ thống vận chuyển thiếu + Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ + Thương hiệu chưa có  Cơ hội + Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ + Xu hướng dùng thủy sản an toàn + Giá nhập Mỹ cao thị trường khác + Chính sách khuyến khích sx nhà nước + Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều  Thách thức + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ + Giá nguyên liệu tăng + Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái 5.2 BẢNG MA TRẬN SWOT Bảng 16: Ma trận SWOT SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 53 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Bảng 16: Ma trận SWOT Điểm mạnh (S) Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao Chuyên chế biến cá tra, basa Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn Vùng nguyên liệu ổn định Điểm yếu (W) Hệ thống kho bảo quản hạn chế Công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế Hệ thống vận chuyển thiếu Thương hiệu chưa có Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ Cơ hội (O) Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ Xu hướng dùng thủy sản an toàn Giá nhập Mỹ cao thị trường khác Chính sách khuyến khích sx nhà nước Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều S–O W–O Thách thức (T) + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ + Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái + Giá nguyên liệu tăng S –T  Chiến lược thâm  Chiến lược phát triển nhập thị trường phía trước (S1,S2,S3,S4,S5+O1,O2 (W2,W4,W5 + O1,O4,O5) ,O3,O4,O5)  Chiến lược suy giảm (chỉnh đốn công ty ) (W1,W2,W3 + O4) W-T  Chiến lược phát  Chiến lược suy giảm triển sản phẩm (thu hẹp xuất ) (W2,W4,W5+T1,T2,T3) (S1,S4,S5 + T1,T4)  Chiến lược kết hợp phía sau (S1,S2 + T1,T4,T5) (Nguồn: lấy ý kiến từ BLĐ cơng ty ) SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 54 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên 5.3 CÁC CHIẾN LƯỢC HÌNH THÀNH TỪ SWOT Qua phân tích ma trận SWOT, ta có chiến lược sau  Chiến lược : thâm nhập thị trường (S-O) : Thực chiến lược công ty khai thác tối đa điểm mạnh : lực quản trị cấp lãnh đạo cao, chuyên chế biến cá tra, basa, giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh ca, phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn, vùng nguyên liệu ổn định công ty để tận dụng hội : xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ, xu hướng dùng thủy sản an toàn hơn, giá nhập Mỹ cao thị trường khác, sách khuyến khích sx nhà nước, ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều để tăng sản lượng xuất vào thị trường Mỹ Nhằm mở rộng thị phần tồn lâu dài thị trường  Chiến lược : phát triển sản phẩm (S-T) : Thực chiến lược này, công ty tậ dụng điểm mạnh :năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao, phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn, vùng nguyên liệu ổn định công ty để hạn thách thức : Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều, cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái Nhằm bước giới thiệu thêm sản phẩm có cơng ty làm từ cá Tra, cá Basa bên cạnh sản phẩm chủ lực cá Tra, cá Basa phi lê Một mặt, đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng thị trường tảng người tiêu dùng ưa chuộng cá Tra, cá Basa công ty, mặt khác hạn chế bớt lượng đối thủ cạnh tranh  Chiến lược : Chiến lược phát triển phía trước (W-O) Điểm yếu khơng cuả riêng công ty mà chung ngành chế biến xuất thị trường Mỹ chưa xây dựng thương hiệu riêng mối quan hệ với nhà phân phối hạn chế so với đối thủ Trung Quốc, Thái Lan Với chiến lược này, công ty tận dụng hội : xu hướng dùng thủy sản cá tăng cao Mỹ, sách khuyến khích nhà nước, tụt dốc ngành cá Nheo để tăng quyền kiểm soát hay xây dựng thêm mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ  Chiến lược : Chiến lược kết hợp phía sau (S-T) SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 55 Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chiến lược : Chiến lược kết hợp phía sau (S-T) Hiện nay, nguyên nhân quan trọng làm giảm mức độ cạnh tranh công ty xuất Việt Nam nguồn nguyên liệu đầu vào Với chiến lược này, công ty tận dụng điểm mạnh : lực quản trị cấp lãnh đạo cao, chuyên chế biến cá tra, basa để hạn chế thách thức : Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều, cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thối, giá ngun liệu ln tăng Nhằm tăng quyền kiểm sốt cuả cơng ty nguồn nguyên liệu lên Bởi kiểm soát tốt nguồn nguyên liệu, công ty chủ động nhiều giá bán  Chiến lược : Chiến lược suy giảm (thu hẹp) (W-T) Do công ty số hạn chế chưa khắc phục : công tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế, thương hiệu chưa có, chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ công ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng hạn chế chưa giải gặp phải thách thức lớn như: số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều, đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ, nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm Với chiến lược này, công ty phải thu hẹp xuất thị trường Mỹ nhằm giảm bớt thiệt hại xảy tạo điều kiện để cơng ty bước hồn thiện điểm hạn chế có thời gian nghiên cứu thị trường này, đến cơng ty có đủ điều kiện trở lại thâm nhập thị trường  Chiến lược : Chiến lược suy giảm (chỉnh đốn) (W-O) Với chiến lược công ty tập trung giải tốt hệ thống bảo quản hàng tồn kho đồng thời bước đầu tư thêm cho hệ thống vận chuyển để tiết kiệm chi phí sản xuất đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm tạo vị cạnh tranh so với đối thủ Song song đó, cơng ty triển khai xây dựng phận chuyên xây dựng chiến lược cho công ty Bộ phận giúp cho cơng ty có tầm nhìn vững Sự chỉnh đốn giúp cho cơng ty có nhiều hội phát triển tương lai Khi cơng ty thâm nhập trở lại thị trường Mỹ 5.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 56 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên 5.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC Như vậy, để lựa chọn phương án chiến lược thích hợp cho xí nghiệp, phải dựa vào bảng phân tích tính hấp dẫn tương đối phương án khả thi sau: 5.4.1 Lựa chọn chiến lược phát triển Bảng 17: Ma trận SQPM chiến lược phát triển Các chiến lược phát triển thay Các yếu tố (1) Bên + Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa + Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao + Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn + Vùng nguyên liệu ổn định + Hệ thống kho bảo quản hạn chế + Cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế + Hệ thống vận chuyển thiếu + Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ + Thương hiệu chưa có Bên ngồi + Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ + Xu hướng dùng thủy sản an toàn + Giá nhập Mỹ cao thị trường khác + Chính sách khuyến khích sx nhà nước + Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ + Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thối + Giá ngun liệu ln tăng Tổng Phân loại (2) Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm AS (3) TAS (4) 3x2 AS (7) TAS (8) 7x2 4 4 4 4 16 16 16 16 3 12 12 16 3 16 2 16 6 4 4 4 3 3 16 9 3 12 9 3 3 4 2 12 6 4 12 12 3 2 6 183 170 (Nguồn: lấy ý kiến từ BLĐ cơng ty ) SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 57 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Nhận Xét: Qua bảng phân tích ta thấy, chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ đạt mức điểm hấp dẫn cao nhất.(183 điểm) Như vậy, nhóm chiến lược phát triển công ty chọn chiến lược thâm nhập để phát triển 5.4.2 Lựa chọn chiến lược hội nhập Bảng 18: Ma trận SQPM chiến lược kết hợp Các chiến lược kết hợp thay Phân loại (2) Các yếu tố (1) Bên + Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa + Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao + Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn + Vùng nguyên liệu ổn định + Hệ thống kho bảo quản hạn chế + Cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế + Hệ thống vận chuyển thiếu + Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ + Thương hiệu chưa có Bên ngồi + Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ + Xu hướng dùng thủy sản an toàn + Giá nhập Mỹ cao thị trường khác + Chính sách khuyến khích sx nhà nước + Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ + Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái Giá nguyên liệu ln tăng Tổng Chiến lược phát triển phía trước Chiến lược kết hợp phía sau AS (3) TAS (4) 3x2 AS (7) TAS (8) 7x2 4 4 3 12 16 12 12 4 4 16 16 16 16 3 3 12 3 1 12 3 1 1 4 4 12 16 3 3 9 3 9 3 3 4 3 3 12 12 9 9 3 1 9 12 12 179 183 (Nguồn: lấy ý kiến từ BLĐ công ty ) SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 58 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Nhận Xét: Qua bảng phân tích ta thấy, chiến lược kết hợp phía sau đạt mức điểm hấp dẫn cao nhất.(183 điểm) Như vậy, Như vậy, nhóm chiến lược kết hợp cơng ty chọn chiến lược kết hợp phía sau để phát triển 5.4.3 Lựa chọn chiến lược suy giảm Bảng 19: Ma trận SQPM chiến lược suy giảm Các chiến lược suy giảm thay Phân loại (2) Các yếu tố (1) Bên + Năng lực quản trị cấp lãnh đạo cao + Chuyên chế biến cá tra, basa + Giá sản phẩm cá tra, basa cạnh tranh cao + Phương tiện sản xuất công nghệ chế biến đại đạt tiêu chuẩn + Vùng nguyên liệu ổn định + Hệ thống kho bảo quản hạn chế + Cơng tác xây dựng chiến lược phát triển thị trường lớn hạn chế + Hệ thống vận chuyển thiếu + Chưa xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ + Thương hiệu chưa có Bên ngồi + Xu hướng dùng thủy sản giá rẻ thị trường Mỹ + Xu hướng dùng thủy sản an toàn + Giá nhập Mỹ cao thị trường khác + Chính sách khuyến khích sx nhà nước + Ngành sản xuất cá Nheo bị thu hẹp nhiều + Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều + Đạo luật Farm Bill 2008 Mỹ + Nhu cầu nhập thực phẩm Mỹ giảm + Cạnh tranh mạnh giá kinh tế suy thoái Giá nguyên liệu tăng Tổng Chiến lược chỉnh đốn Chiến lược thu hẹp AS (3) TAS (4) 3x2 AS (7) TAS (8) 7x2 4 4 1 12 4 2 8 4 3 4 12 12 1 4 12 4 12 12 12 16 4 3 1 3 1 3 3 3 3 4 3 12 16 9 1 3 3 3 12 9 163 147 (Nguồn: lấy ý kiến từ BLĐ cơng ty ) SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Nhận Xét: Qua bảng phân tích ta thấy, chiến lược chỉnh đốn đạt mức điểm hấp dẫn cao nhất.(163 điểm) Như vậy, nhóm chiến lược suy giảm cơng ty chọn chiến lược suy giảm (chỉnh đốn) để phát triển, cơng ty gặp thách thức khó vượt qua, buộc phải thực suy giảm 5.5 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC ĐƯỢC CHỌN  Chiến lược thâm nhập - Dựa vào sách ưu đãi nhà nước cho sản xuất, công ty thực tái đầu tư cho hệ thống vận chuyển kho bảo quản công ty, để tăng khả sản xuất - Nhanh chóng hồn thành đưa vào sản xuất phân xưởng 2, để tăng suất công ty - Triển khai vùng nuôi cho vùng nuôi riêng công ty hộ nuôi bao tiêu, để đảm bảo chất lượng cao - Xây dựng mối quan hệ với nhà phân phối Mỹ, để thâm nhập sâu rộng vào thị trường Mỹ hơn, nhờ vào hệ thống phân phối họ - Kết hợp với nhà phân phối Mỹ để tăng cường quảng bá sản phẩm công ty - Từng bước mở văn phòng đại diện cơng ty trung tâm thủy sản Mỹ, để tiếp thu phản ánh người tiêu dùng trực tiếp - Luôn nâng cao tay nghề đảm bảo đời sống cho công nhân viên, để đạt yêu cầu nhà nhập Mỹ quyền lợi người lao động  Chiến lược kết hợp phía sau - Dựa vào sách ưu đãi nhà nước cho sản xuất, cơng ty thực tăng quyền kiểm sốt nhà cung cấp : tăng thêm quyền lợi cho hộ nuôi bao tiêu : hỗ trợ thêm nguồn giống, thức ăn vốn để tăng quyền kiểm sốt hộ ni, hay thực thu mua lại sở cung cấp nguyên liệu cho công ty - Kết hợp với nhà nghiên cứu khoa học để cải thiện chất lượng đàn cá giống - Đầu tư cho việc mở rộng vùng nuôi riêng công ty SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 60 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xun - Nhanh chóng hồn thành đưa vào sản xuất phân xưởng 2, để tăng suất công ty nữa, phù hợp với qui mô nguồn nguyên liệu tái đầu tư  Chiến lược suy giảm (chỉnh đốn) - Dựa vào sách ưu đãi nhà nước cho sản xuất, công ty thực vay vốn để tái đầu tư cho công ty - Tham dự buổi giới thiệu công nghệ chế biến hãng sản xuất giới để tái đầu tư mức cho phương tiện sản xuất hạn chế cơng ty : kho bảo quản - Kí kết hợp đồng thuê vận chuyển dài hạn với hãng vận chuyển để có chi phí thấp Đồng thời, xếp lại cấu làm việc hệ thống vận chuyển để phát giai đoạn không phù hợp, nhằm sử dụng hợp lý suát hệ thống vận chuyển - Ban lãnh đạo nên thường xuyên hướng dẫn trao đổi vấn đề nảy sinh kinh doanh, nhằm nâng cao kinh nghiệm cho nhân viên - Kết hợp với nhà nghiên cứu kinh hoăc giảng viên giàu kinh nghiệm trường Đại học, xây dựng phận chiến lược cho công ty, làm cố vấn kinh tế cho cơng ty SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ hiệu hoạt động kinh doanh công ty năm qua ta thấy Cơng ty làm ăn có hiệu cao Đặc biệt năm 2008, cơng ty có mức tiêu thụ sản phẩm lớn tổng doanh thu Công ty tăng mạnh so với năm 2006 năm 2007 Với tốc độ tăng trưởng nhanh đem lại lợi nhuận cho cơng ty nhờ đó, mà cơng ty tạo thêm việc làm cho nhiều người lao động Hiện nay, không người tiêu dùng Mỹ coi sản phẩm cá sản phẩm thay an toàn rẻ, so với gia cầm thịt Cá đóng vai trò quan trọng bữa ăn hầu hết người dân từ nước đến giới Chính vậy, sản lượng cá Việt Nam cá tra, basa, xuất sang nước khác ngày tăng cao sản lượng cá tra, basa xuất cơng ty chiếm phần khơng nhỏ Tóm lại, cơng ty ngày có uy tín đứng vững thị trường, thị trường với cạnh tranh gay go liệt Tuy nhiên, Công ty cần phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh để tồn phát triển mạnh điều kiện ngày 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với nhà nước Trong xuất cá tra, cá basa, nhà nước đóng vai trò người nhạc trưởng, nhà thương thuyết để tạo điều kiện môi trường thuận lợi, nhà can thiệp tạo động lực hổ trợ cho nhà kinh doanh cá tra, cá basa xuất , với hổ trợ nhiệt tình nhà nước giúp cho tình hình kinh doanh doanh nghiệp ngày tốt Do đó, nhà nước cần phải quan tâm nhiều nên thực số nội dung quan trọng sau: - Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mơi trường kinh doanh - Nhanh chóng triển khai cập nhật, điều chỉnh bổ sung tiêu chuẩn có, sớm ban hành tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo Page 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hổ trợ cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thị trường cung cấp thông tin thị trường lớn Mỹ - Tổ chức nhiều giao lưu, triển lãm buổi hội chợ để quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp địa phương, nước đến người tiêu dùng nước giới - Cần áp dụng biện pháp khác nhằm khuyến khích, tạo mối liên kết quan nhà nước với doanh nghiệp người nuôi hợp tác với có lợi - Nghiên cứu qui hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng vùng ĐBSCL để đáp ứng tối đa nhu cầu nguyên liệu cho doanh nghiệp cá tra, cá basa Đối với Công ty: Bên cạnh hỗ trợ nhà nước phấn đấu cơng ty đóng vai trò quan trọng: - Xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm cá tra, basa quảng bá phát triển thị trường Mỹ - Xây dựng sách tiếp thị sản phẩm nâng cao hiệu xuất Mỹ - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên có lực cao nắm bắt phản ứng nhanh trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ - Duy trì tốc độ phát triển xuất sản phẩm thị trường chủ lực ổn định trước đây, mà thị trường Mỹ trọng tâm - Kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng khâu đầu vào đầu sản phẩm - Xây dựng lại website riêng Công ty để giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh chóng SVTH: Nguyễn Hồng Phương Thảo Page 63 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Hoàng Phương Thảo GVHD: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Page 64 ... chung Xây dựng số chiến lược xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã giai đoạn 2009-2013 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng xuất cá Tra, cá Basa công ty sang. .. chiến lược xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ cho công ty TNHH TS Thiên Mã giai đoạn 2009-2013 ”, hi vọng giúp ích cho công ty việc đẩy mạnh xuất cá Tra, cá Basa sang thị trường Mỹ tương lai... bỏ thị trường có khó khăn Với thị trường ln có nhu cầu lớn cá Tra, cá Basa, công ty xuất nên xây dựng cho chiến lược xuất phù hợp để giành lại thị trường Với đề tài, “ Xây dựng số chiến lược xuất

Ngày đăng: 31/10/2018, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w