1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG bàn TAY TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO CHẤN THƯƠNG sọ não kín BẰNG PHƯƠNG PHÁP vận ĐỘNG CƯỠNG bức

75 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,28 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG CƯỠNG BỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG CƯỠNG BỨC Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Cao Minh Châu HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALNS Áp lực nội sọ BN Bệnh nhân CIMT Constraint Induced Movement Therapy CTSN Chấn thương sọ não PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não VĐCB Vận động cưỡng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) kín nguyên nhân phổ biến dẫn đến tử vong tàn tật toàn giới, đứng hàng thứ ba số nguyên nhân gây tử vong liên quan đến chấn thương, đặc biệt lứa tuổi 35 [1], [2] Ước tính năm có 1,5 tới triệu người Mỹ bị CTSN, khoảng 52.000 bệnh nhân tử vong 100.000 bệnh nhân (2% dân số Mỹ) chịu di chứng liên quan đến CTSN [3] Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê thức tồn quốc cơng bố Tại bệnh viện Việt Đức, năm điều trị 15.000 bệnh nhân 1.200 trường hợp tử vong CTSN Như ngày có bệnh nhân chết bệnh viện Việt Đức CTSN [4] Trong thập kỷ qua, với nghiên cứu sinh lý bệnh CTSN tiến công nghệ, người ta áp dụng nhiều phương pháp chẩn đoán điều trị; bệnh nhân CTSN cứu sống ngày nhiều, đồng nghĩa với di chứng tàn tật cũngtăng lên đáng kể [5], [6] CTSN để lại nhiều di chứng nặng nề có di chứng vận động chiếm 9- 56% [7], [8] Theo nghiên cứu Hillier SL (1997), Kart cộng (1998) tổng số bệnh nhân điều trị phục hồi chức sau CTSN có khoảng 30% bệnh nhân giảm vận động chi bàn tay, 3% trường hợp tiếp tục giảm chức sau tháng [7], [9] Bàn tay phận quan trọng thể người Các ngón tay nơi tập trung dày đặc dây thần kinh, nhận nhiều phản hồi xúc giác nhất, nơi định vị lớn thể người Cùng với khối óc, bàn tay người công cụ để thực hoạt động tinh vi, từ tạo cải vật chất cho xã hội Việc xuất di chứng bàn tay sau CTSN khiến bệnh nhân thực chức sinh hoạt hàng ngày, lao động tạo cải vật chất nuôi sống cho thân, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Vì vậy, việc phục hồi tối đa chức bàn tay bên liệt nhu cầu vô cấp thiết Phục hồi chức bàn tay bên liệt có nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp vận động cưỡng tay bên liệt (Constraint- induced movement therapy- CIMT) phương pháp áp dụng thành công nhiều nước giới, với mục đích ép tay liệt hoạt động tối đa tới mức thời gian tối đa giờ/ ngày, để hoạt hóa kích thích tế bào thần kinh nhằm đem lại cho bệnh nhân kết chức tốt chi [10] Các nghiên cứu Page S (2003), Sharon E Shaw cộng (2005) cho thấy CIMT có giá trị cải thiện chức chi bệnh nhân CTSN mạn tính > năm [11], [12] Tuy nhiên Việt Nam, chưa có nghiên cứu thức phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người sau CTSN kín Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người chấn thương sọ não kín phương pháp vận động cưỡng bệnh viện phục hồi chức Hà Nội” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người chấn thương sọ não kín bằng phương pháp vận động cưỡng bệnh viện phục hồi chức Hà Nội từ tháng 08/2019- 08/2020 Xác định số yếu tố liên quan đến phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người chấn thương sọ não kín Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN 1.1.1 Định nghĩa CTSN kín [13] Chấn thương sọ não kín chấn thương sọ não mà không làm rách màng não cứng, nghĩa khoang nhện không thông với môi trường bên 1.1.2 Bệnh sinh chấn thương sọ não kín 1.1.2.1 Tổn thương não nguyên phát [14], [15] Tổn thương não nguyên phát ban đầu xảy lúc chấn thương bao gồm: * Chấn thương hộp sọ - Vỡ, lún xương vòm sọ Vỡ sọ * Chấn thương khu trú - Tụ máu màng cứng: Tụ máu ngồi màng cứng điển hình có dạng thấu kính hai mặt lồi, thường vùng thái dương thái dương đỉnh Tổn thương thường đứt động mạch màng não - Tụ máu màng cứng Tụ máu màng cứng chiếm khoảng 30% số CTSN nặng Tổn thương thường xé đứt cầu tĩnh mạch vỏ não tĩnh mạch dẫn lưu xoang, đụng dập tổ chức não - Máu tụ nội sọ Máu tụ nội sọ thường gặp CTSN mức độ trung bình nặng, tổn thương thường vùng thùy trán thùy thái dương, thường kèm theo tổ chức não dập phù não - Dập não: Có thể hay đối diện với vị trí va đập, thường trán thái dương Dập não thường nhiều ổ, có hai bên Bản thân dập não khơng làm tri gíac xấu trừ chảy máu gây chèn ép phù não Hình 1.1 Hình ảnh ổ dập não phim chụp cắt lớp vi tính sọ não * Chấn thương lan toả - Chấn động não: Sau chấn thương sọ não khơng xảy tổn thương thực thể gì, tức thời lúc bị chấn thương: não hệ não thất bị rung động hộp sọ, thời làm thay đổi vận mạch gây thiếu máu tạm thời tế bào não, thiếu oxy não, dẫn đến bệnh nhân khơng tiếp nhận với mơi trường bên ngồi, sau 10-15 phút bệnh nhân tỉnh hồn tồn khơng nhớ việc xảy - Phù não: Phù não chấn thương khởi đầu phù mạch máu, sau tổn thương màng tế bào nhanh chóng làm xuất phù não nhiễm độc, Biểu giảm tỷ trọng tổ chức não phim chụp cắt lớp vi tính [16] - Phù não chủ yếu phần chất trắng (chiếm 68% não), phần chất xám Tổn thương sợi trục lan toả Tổn thương não xảy nơi va chạm gây nên chảy máu tụ máu Các mạch máu bị vỡ, xé xoắn vặn Tổn thương não xảy đối bên (khác phía với bên va đập) tác động mạnh va chạm xảy đột ngột gây nên chuyển động nhanh tổ chức não 10 màng não làm xuất lực xé tổ chức gây nên chảy máu đụng dập tổ chức não Đây chế tổn thương sợi trục Tổn thương sợi trục lan tỏa gâyrối loạn ý thức sau chấn thương, tỷ lệ tử vong cao tình trạng sống thực vật kéo dài Cộng hưởng từ - MRI phương tiện giúp phát đầy đủ tổn thương vị trí thường gặp: vùng ranh giới chất trắng- chất xám thể chai, cuống não, cầu não thân não [17] Hình 1.2 Hình ảnh tổn thương sợi trục lan tỏatrên phim chụp cộng hưởng từ 1.1.2.2 Tổn thương não thứ phát [18] Các tổn thương khu trú lan toả gây nên tổn thương thứ phát *Tăng áp lực nội sọ - Khái niệm Khi trị số ALNS vượt > 15 mmHg coi tăng ALNS [19] Tổn thương sọ ban đầu chưa làm tăng ALNS dịch não tủy đẩy xuống khoang nhện tủy sống nhiều hơn, máu tĩnh mạch trở nhiều để đảm bảo đưa khỏi hộp sọ thể tích tương đương với thể tích tổn thương Khi tổn thương xuất chậm, ALNS không tăng tăng không nhiều Ngược lại ALNS tăng nhanh rõ rệt tổn thương xuất đột ngột có cản trở tuần hồn dịch não tủy Các nguyên nhân gây tăng ALNS bao gồm chảy máu, tụ máu, phù não 11 Page, S and P Levine (2003) Forced use after TBI: promoting plasticity and function through practice Brain Inj, 17(8), 675-84 12 Shaw, Sharon.E, et al (2005), Constraint-induced movement therapy for recovery of upper-limb function following traumatic brain injury J Rehabil Res Dev, 42, 769-78 13 Nguyễn Quang Bài (1999), “Chấn thương sọ não kín”, Bệnh học ngoại khoa – Tập II, NXB Y học Hà Nội, 50 - 70 14 Masson F (2000) Epidemiology of Severe cranial injuries Ann Fr Anesth ReanimJ, 261 - 15 Huizenga J E, Zink B J et al (1995) Guiline for the management of severe head injury Brain Trauma Foundation, 2:24, 33 - 70 16 Victor C T et al (1980) Neurosurgical anesthesia and intensive care England: Butter Worth and Co 17 Jean-Louis Vincent et al (2005) Primer on medical management of severe brain injury Crit Care Med, 426-438 18 Lê Hồng Trung (2017) Nghiên cứu tác dụng dung dịch natriclorua 3% điều trị tăng áp lực nội sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Kirkpatrick P J et al (2003) Early effects of mannitol in patients with head injuries assessed using bedside multimodality monitoring Neurosurg Journal, 39(4), 714 - 20 20 Haure P et al (2003) The ICP-lowering effect of 10 degrees reverse Trendelenburg position during craniotomy is stable during a 10-minute period J Neurosurg Anesthesia, 297-301 21 Miller R (2005) Neurosurgical Anesthesia Miller's Anesthesia, 6(53), 316 - 329 22 Munch E C et al (2001) Therapy of malignant intracranial hypertension by controlled lumbar cerebrospinal fluid drainage Crit Care Med, 976 - 983 23 Trần Duy Anh (2003) Huyết động não tăng áp lực nội sọ Tạp chí Y học Quân 2003; Cục Quân Y, 59 - 62 24 Neeraj B, Nancy C et al (2007) Guidelines for Prehospital Management of Traumatic Brain Injury Brain Trauma Foundation, 25 Goldstein M (1990) Traumatic brain injury: A silent epidemic Ann Neurol, 327 26 Coronado V, McGuire L, Faul M, et al (2012) Epidemiology and public health issues In: Brain Injury Medicine: Principles and Practice, 2nd ed 27 Li M, Zhao Z, Yu G, Zhang J (2016) Epidemiology of Traumatic Brain Injury over the World: A Systematic Review Austin Neurol & Neurosc, 1, 1007 28 Yvonne H, Geoff H, James H, Hospital separations due to traumatic brain injury 1,2 29 Bùi Anh Quốc, Đặng Văn Nghìn cộng (2008) Ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh tạo chi tiết cấy ghép sọ não Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 11(12), 45 - 52 30 Nguyễn Thị Hồng Tú (2008) Phịng chống tai nạn thương tích Việt Nam: kết định hướng thời gian tới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ y tế 31 Trịnh Văn Minh (2012) "Giải phẫu người tập 3", Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 437 – 438, 433 – 434, 244 – 246, 238 – 239 32 Nguyễn Văn Tư cộng (2010) Giáo trình sinh lý học, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, 301 – 302 33 Nguyễn Xuân Nghiên (2003) Bài giảng vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học 34 Lê Gia Vinh, Đỗ Đình Xuân (2009), Giải phẫu sinh lý Nhà xuất Y học, Hà Nội, 148 – 149, 143 – 144, 112 – 113 35 Nguyễn Xuân Nghiên (2003), Bài giảng vật lý trị liệu - Phục hồi chức Nhà xuất Y học 36 Lê Quang Khanh (2010) Lượng giá chức hệ vận động, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 82 – 92 37 Feys H, Hetebrij J, and et al (2000), "Predicting arm recovery following stroke: value of site of lesion", Acta Neurol Scand, 371 – 377 38 Bộ môn Giải phẫu – Đại học Y Hà Nội (2004) Giải phẫu học, Nhà xuất Y học Hà Nội 39 Bobath B (1990) Adult Hemiplegia: Evaluation and treatment, Oxford, UK: Butterworth – Heinemann 40 Lê Gia Vinh, Đỗ Đình Xuân (2009) Giải phẫu sinh lý, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 148 – 149, 143 – 144, 112 – 113 41 Bộ môn Thần kinh Đại học Y Hà Nội (2005) Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất y học 42 Hunter SM, Crome P (2002) Hand function and stroke, Reviews in clinical gerontology, 12, 68 – 81 43 Delisa J.A (2005) Physical Medicine and rehabilitation , Vol 2, Fourth edition, Lippincott William and Wilkins 44 Bộ môn Phục hồi chức - Trường Đại học Y Hà Nội (2003) Phục hồi chức cho bệnh nhân liệt nửa người, Bài giảng vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, 139 – 150 45 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương (2010) Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất y học 46 HMG Boomkamp – Koppen (2005) Post stroke hand swelling and odema: prevalence and relationship with impairment and disability, Clinical Rehabilitation, 19, 552 - 559 47 Bethoux F (1999) Changes in the quality of hemiplegic stroke patients with time, Am J Phy Med Rehabil, 78, 19 – 23 48 Nguyễn Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 90 – 95 49 Lum P.S, Burgar C.G (2006) MIME Robotic device for upper limb neurorehablitation in sub acude stroke subject: A follow-up study, J Rehabil Res, 4, 631-642 50 Ramachandran VS, Roger – Ramachandran D, and Cobb S (1995), Touching the phantom limb, Nature, 377(6549), 489 – 904 51 Stevens JA, Stoykov ME (2003) Using motor imagery in the rehabilitation of hemiparesi, Arch Phys Med Rehabil, 84, 1090-2 52 Seitz RJ, Hoflich O, Binkofski F, et al (1998), Role of the premotor cortex in recovery from middle cerebral artery infarction, Arch Neurol, 55, 1081– 88 53 Di Pellegrino G, et al., (1992) Understanding motor events: a neurolophysiological study Brain: 91: 176–80 54 Nguyễn Huy Hoàng (2010), "Bước đầu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não giai đoạn hồi phục", luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 55 Mumford, N., et al (2010) Upper limb virtual rehabilitation for traumatic brain injury: initial evaluation of the elements system Brain Inj, 24(5), 780-91 56 Taub, E and D.M Morris (2001) Constraint-induced movement therapy to enhance recovery after stroke Curr Atheroscler Rep, 3(4), 279-86 57 Wolf, S.L., et al (2006), Effect of constraint-induced movement therapy on upper extremity function to months after stroke: the EXCITE randomized clinical trial Jama, 296(17), 2095-104 58 Kagawa, S., et al (2013) Effects of constraint-induced movement therapy on spasticity in patients with hemiparesis after stroke J Stroke Cerebrovasc Dis, 22(4), 364-70 59 Murayama, T., et al (2011), Changes in the brain activation balance in motor-related areas after constraint-induced movement therapy; a longitudinal fMRI study Brain Inj, 25(11), 1047-57 60 Bolognini, N., et al (2011), Neurophysiological and behavioral effects of tDCS combined with constraint-induced movement therapy in poststroke patients Neurorehabil Neural Repair, 25(9), 819-29 61 Brunner, I.C., J.S Skouen, and L.I Strand (2012) Is modified constraint-induced movement therapy more effective than bimanual training in improving arm motor function in the subacute phase post stroke? A randomized controlled trial Clin Rehabil, 26(12), 1078-86 62 Thrane, G., et al (2015) Efficacy of Constraint-Induced Movement Therapy in Early Stroke Rehabilitation: A Randomized Controlled Multisite Trial Neurorehabil Neural Repair, 29(6), 517-25 63 Yoon, J.A., et al (2014) Effect of constraint-induced movement therapy and mirror therapy for patients with subacute stroke Ann Rehabil Med, 38(4): 458-66 64 Lima RC, Nascimento LR, Michaelsen SM, et al (2014), Influences of hand dominance on the maintenance of benefits after home-based modified constraint-induced movement therapy in individuals with stroke Braz J Phys Ther Sep-Oct;18(5), 435-44 Epub 2014 Aug 29 65 Rostami, H.R., M Khayatzadeh Mahany, and N Yarmohammadi (2015), Feasibility of the modified constraint-induced movement therapy in patients with median and ulnar nerve injuries: a single-subject A-B-A design Clin Rehabil, 29(3), 277-84 66 Nguyễn Thị Kim Liên cộng (2011) Kết phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não giai đoạn hồi phục kỹ thuật vận động cương bàn tay liệt Tạp chí nghiên cứu y học, 72(1) 67 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Kim Liên (2013) Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức chi bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp phương pháp CIMT, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 68 Đinh Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Kim Liên (2014) Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức chi bệnh nhân chảy máu não giai đoạn hồi phục phương pháp vận động cưỡng luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 69 Trần Văn Chương (2002), Nghiên cứu phương pháp phục hồi chức vận động cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học y Hà Nội, 4-14 70 Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008), Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đốn xử trí Nhà xuất Y học, Hà Nội,7 – 8, 19 – 28, 84 – 108, 217 – 25 71 Carr J H, Shepherd R B, and et al (1985), Investigation of a new motor assessment scale for stroke patient Phys Ther, 65, 455 - 470 72 Trần Văn Chương cộng (2008), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, tài liệu số Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não, 11,12 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM FOSTEIN (Mini - Mental State Examination) Lĩnh vực A Định hướng Câu hỏi yêu cầu - Xin ông/bà cho biết thời gian (thứ mấy, ngày, tháng, năm, mùa) - Xin ông/bà cho biết địa điểm nơi (tên địa điểm, tên bệnh viện khoa/phịng ) - Xin ơng/bà nhắc lại ba từ để lát B Ghi nhớ nói lại (mũ, chanh, xe) - Xin ơng/bà tính ngược lại: 100 trừ cịn? Lại C Chú ý, trừ cịn? (93, 86, 79) tính nhẩm - Có thể yêu cầu bệnh nhân đánh vần ngược từ “PHONG” (G, N, O, H, P) - Xin ông/bà nhắc lại ba từ lúc trước nghe D Nhắc lại nói (mũ, chanh, xe) - Đưa cho bệnh nhân xem bút chì đồng hồ hỏi: Xin ơng/bà cho biết gì? (bút chì) gì? (đồng hồ) - Xin ông/bà nhắc lại câu “Không, có, nếu, nhưng” E Ngôn ngữ - Viết sẵn tờ giấy trắng câu : “Hãy nhắm mắt lại” đưa cho bệnh nhân xem nói: Xin ơng/bà đọc câu ghi giấy làm theo - Xin ông/bà viết câu giấy (câu có ý nghĩa gồm chủ ngữ, động từ, túc từ) - Xin ông/bà cầm lấy tờ giấy này, gấp làm đôi đặt xuống đất - Yêu cầu bệnh nhân vẽ hai hình năm cạnh cắt F Vẽ theo Đánh giá: < 24 điểm: Rối loạn nhận thức Cho điểm 5 A: /10 B: /3 C: /5 D: /3 1 E: /8 F: /1 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG CHI TRÊN THEO FUGL – MEYER ARM TEST TT DANH MỤC Điểm Thời điểm đánh giá tối đa Vào viện I Phản xạ Phản xạ nhị đầu 2 Phản xạ tam đầu II Phản xạ trâm quay Cử động gấp Đưa cánh tay sau Đưa cánh tay trước Dang cánh tay Xoay cánh tay Gấp khuỷu III Ngửa cẳng tay Cử động duỗi 10 Xoay cánh tay 11 Duỗi khuỷu 12 IV Sấp cẳng tay Các động tác phối hợp 13 Bàn tay với cột sống lưng 14 Gấp khớp vai - 90˚ 15 V Khuỷu gấp 90˚sấp ngửa cẳng tay Các động tác không phối hợp 16 Khớp vai dạng 90˚với khuỷu duỗi 15˚ 17 Khớp vai gấp 90˚ - 180˚với khuỷu duỗi 18 VI Khuỷu gấp 0˚sấp ngửa cẳng tay Cổ tay 19 Khuỷu gấp 90˚ giữ cổ tay tư duỗi 15˚ tháng tháng 20 Khuỷu gấp 90˚ gấp duỗi cổ tay hết tầm 21 Khuỷu 0˚ giữ cổ tay tư duỗi 15˚ 22 Khuỷu 0˚ gấp duỗi cổ tay hết tầm Quay tròn khớp cổ tay Bàn tay 24 Gấp ngón 25 Duỗi ngón 26 Nắm móc ngón tay 27 Giữ tờ giấy ngón 2 28 Giữ bút chì giữ ngón 2 29 Giữ lon coca ngón 1,2 30 IX Giữ bóng (tennis) ngón tay Phối hợp tốc độ ngón tay mũi 31 Không run 32 Tới tầm Tốc độ thực 66 23 VIII 33 Tổng điểm: Bệnh nhân không làm động tác điểm: Bệnh nhân làm động tác không hết tầm điểm: Bệnh nhân làm động tác Đánh giá: - Tốt: 56 - 66 điểm - Khá: 42 - 54 điểm - Trung bình: 22 - 40 điểm - Kém: - 20 điểm PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BÀN TAY Chức vận động bàn tay (chi trên) đánh giá dựa mục đánh giá chi bảng vận động bệnh nhân tai biến mạch máu não Tiến hành xác định mức độ thực vận động mức khó tăng dần bảng từ - (0: chức nhất; 6: chức tốt nhất) + Mức 0: Bệnh nhân không thực động tác theo yêu cầu mức độ + Mức 1: Bệnh nhân ngồi, tay đặt lên bàn, vận động duỗi khớp cổ tay (người khám đặt vào lòng bàn tay bệnh nhân vật hình trụ sau u cầu bệnh nhân duỗi cổ tay, không gập khớp khuỷu) + Mức 2: Bệnh nhân ngồi, tay đặt bàn vận động nghiêng khớp cổ tay phía xương quay (người khám đặt tay bệnh nhân phía trung gian sấp ngửa, phía xương trụ nằm sát mặt bàn, cổ tay duỗi, ngón tay nắm quanh vật hình trụ sau u cầu bệnh nhân nhấc vật lên khỏi mặt bàn, khơng để khuỷu tay gấp, cẳng tay quay sấp) + Mức 3: Bệnh nhân ngồi, duỗi thẳng hai tay trước, dùng bàn tay nhấc bóng đường kính 14cm đặt mặt bàn lên, sau lại đặt bóng xuống (bóng đặt bàn xa mức bệnh nhân phải duỗi thẳng tay để lấy bóng, khớp cổ tay vị trí trung gian gập duỗi, lòng bàn tay bên liệt sát vào bóng) + Mức 5: Bệnh nhân ngồi, dùng tay bên liệt năm cốc nhựa bàn, nhấc cốc lên lại đặt xuống mặt bàn phía tay bên (khơng làm biến dạng cốc nhựa nắm vận động) + Mức 6: Đối chiếu ngón tay với ngón khác 14 lần 10 giây XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG KHÉO LÉO CỦA BÀN TAY Chức khéo léo bàn tay (chi trên) đánh giá dựa mục đánh giá chi bảng vận động bệnh nhân TBMMN Tiến hành xác định mức độ thực vận động mức khó tăng dần bảng từ - (0: chức nhất; 6: chức tốt nhất) + Mức 1: Bệnh nhân ngồi, nhặt nắp bút lên đặt trở lại vị trí cũ bàn + Mức 2: Nhặt hạt đậu (hạt lạc viên sỏi) từ hộp phía bên liệt sau thả vật vào hộp khác để phía bên (hai hộp để khoảng cách xa độ dài tay bệnh nhân, hộp đựng khoảng hạt) + Mức 3: Trong 20 giây, vẽ 10 đường thẳng ngang chạm sát với đường thẳng dọc kẻ sẵn (ít phải đường vẽ dừng điểm quy định) + Mức 4: Dùng bút chấm nhanh, liên tục dấu chấm tờ giấy (ít phải chấm chấm giây thời gian giây, bệnh nhân tự cầm bút để viết, chấm thành dấu chấm không vẽ thành nét) + Mức 5: Dùng thìa xúc thức ăn lỏng lên đưa vào miệng (bệnh nhân ngồi bình thường không cúi đầu gần xuống nơi để thức ăn) + Mức 6: Cầm lược chải tóc phía gáy PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO TBMMN Theo Barthel ST T Tình trạng Lượng giá - Tự xúc ăn, gắp thức ăn Ăn uống - Cần giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự tắm Tắm - Cần giúp đỡ Kiểm soát - Tự chủ - Cần trợ giúp đại tiện - Có rối loạn thường xuyên - Tự tiểu tiện tự đặt thông tiểu Kiểm sốt - Thỉnh thoảng có rối loạn cần tiểu tiện Vệ sinh cá nhân Thay giúp đỡ - Rối loạn thường xuyên (bí tiểu, đái dầm) - Tự rửa mặt, đánh răng, chải đầu, cạo râu - Cần có giúp đỡ - Tự cởi mặc quần không cần trợ giúp - Cần giúp đỡ bệnh Thời điểm đánh giá Điểm Vào thán thán viện g g 10 10 10 10 5 10 quần áo nhân làm Sử dụng nửa thời gian hợp lý - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự tiểu, đại tiện (ngồi nhà vệ nhà vệ sinh) - Cần có giúp đỡ thăng 10 để cởi quần, lấy giấy sinh - Phụ thuộc hoàn toàn - Tự di chuyển 15 Di - Cần trợ giúp ít, giám sát 10 chuyển từ - Cần trợ giúp tối đa, ngồi giường - Không ngồi được, nằm sang ghế giường - Tự 50m 15 Di - Tự 50m có người dắt, vịn 10 chuyển - Tự đẩy có xe lăn - Cần giúp đỡ hoàn toàn 10 Leo bậc - Tự lên xuống cầu thang 10 - Leo phải vịn thang - Không làm Cộng Đánh giá: - Mức 0: Trợ giúp hoàn toàn: - 20 điểm - Mức 1: Trợ giúp trung bình: 25 - 60 điểm - Mức 2: Trợ giúp ít: 65 - 90 điểm - Mức 3: Độc lập hoàn toàn: 95 - 100 điểm PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN Mã số: ……………….BM I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi:…………………………………………………… Giới:………… Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Lý vào viện: Bên liệt: Ngày vào viện: Ngày bị bệnh:…………………………………………Khoa: PHCN TK Ngày đánh giá:……………………………………….Khoa: PHCN TK Giường số:……… II TIỀN SỬ Bản thân: Thời gian ý thức……………………………………………… Gia đình: III KHÁM BỆNH Toàn thân Ý thức: Thể trạng: Mạch: Huyết áp: Nhịp thở: Tay thuận: Thần kinh: Vận động: Phản xạ: Phản xạ gân xương: Phản xạ bệnh lý: Trương lực cơ: Cảm giác: Cảm giác nông: Cảm giác sâu: Cơ xương khớp: Các phận khác: IV CÁC LÂM SÀNG XQ - tim phổi: CT Scanner MRI sọ não: Các xét nghiệm khác: V CHẨN ĐOÁN:…………………………………………………………… VI ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Chức vận động bàn tay liệt (0 - 6) Chức khéo léo bàn tay liệt (0 - 6) Mức độ độc lập SHHN (Barthel) LẦN LẦN LẦN Vào viện tháng 2,5 tháng ... ? ?Đánh giá kết phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người chấn thương sọ não kín phương pháp vận động cưỡng bệnh viện phục hồi chức Hà Nội” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức bàn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THANH NGA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẬN... chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người chấn thương sọ não kín 8 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KÍN 1.1.1 Định nghĩa CTSN kín [13] Chấn thương sọ não kín chấn thương sọ não mà

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w