Đánh giá kết quả phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não

103 536 4
Đánh giá kết quả phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề thời cấp thiết y học nói chung, ngành phục hồi chức nói riêng quốc gia, dân tộc giới Theo thống kê, TBMMN nguyên nhân gây tử vong thường gặp đứng hàng thứ hai ảnh hưởng tới 15 triệu người toàn giới [1] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ TBMMN mắc hàng năm vào khoảng 700.000 đến 750.000 người, tử vong vào khoảng 130.000 người Bệnh gây tiêu tốn chi phí cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhóm bệnh nhân lên đến 70 tỷ đôla Mỹ năm [2] Việt Nam quốc gia có tỉ lệ tàn tật cao Hiện có 486.400 người bị sức lao động, tàn tật TBMMN [3] Với dân số 80 triệu dân, năm có khoảng 200.000 người bị TBMMN, tử vong khoảng 100.000 người Theo nghiên cứu cấp Bộ TBMMN tỉnh: thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang Kiên Giang tỷ lệ mắc năm 2,5/1000 dân, tỷ lệ tử vong 1,31/1000 dân Tuy tỉ lệ tử vong không cao chảy máu não nhồi máu não quan tâm chiếm đến 80 - 85% tổng số bệnh nhân bị TBMMN nguyên nhân gây tàn phế người trưởng thành [4] Với phát triển y học, ngày số bệnh nhân bị TBMMN cứu sống ngày nhiều, song tỷ lệ người bị di chứng tàn tật TBMMN tăng lên [5] Đặc biệt di chứng vận động Theo thống kê Bộ Lao Động – Thương binh – Xã hội (2005) nước có khoảng 5,3 triệu người tàn tật, khuyết tật vận động cao chiếm tỷ lệ 51,9% [6] Trong di chứng làm giảm vận động chi chiếm tỉ lệ lớn Theo nghiên cứu Desrosiers (2006) di chứng chi bàn tay chiếm 69% [7] Bàn tay phận quan trọng thể người Các ngón tay nơi tập trung dày đặc dây thần kinh, nhận nhiều phản hồi xúc giác nhất, nơi định vị lớn thể người Cùng với khối óc, bàn tay người cơng cụ để thực hoạt động tinh vi, từ tạo cải vật chất cho xã hội Việc xuất di chứng bàn tay sau TBMMN khiến bệnh nhân thực chức sinh hoạt hàng ngày, lao động tạo cải vật chất nuôi sống cho thân Thậm chí, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Vì vậy, việc phục hồi tối đa chức bàn tay bên liệt nhu cầu vô cấp thiết Hiện nay, bên cạnh phương pháp PHCN vận động trị liệu, hoạt động trị liệu, kích thích điện, đặt vị thế, dụng cụ chỉnh trực… có nhiều phương pháp phối hợp áp dụng kỹ thuật vận động cưỡng (CMIT), Robot, phương pháp gương trị liệu… Sự đời phương pháp góp phần làm giảm tối đa di chứng nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Phương pháp gương để PHCN bàn tay liệt phương pháp áp dụng thành công nhiều nước giới Song Việt Nam, chưa có nghiên cứu thức phương pháp Trong phương pháp đem lại hiệu quả, đơn giản, dễ thực hiện, dễ áp dụng trung tâm lớn tuyến sở Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phối hợp gương trị liệu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não” nhằm mục tiêu: “Đánh giá kết phối hợp gương trị liệu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người giai đoạn hồi phục nhồi máu não” Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TBMMN 1.1.1 Định nghĩa phân loại TBMMN Theo Tổ chức Y tế Thế giới 1990: “TBMMN xảy đột ngột thiếu sót thần kinh, thường khu trú lan tỏa, tồn 24 tử vong 24 Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương” [8] 1.1.2 Phân loại [9], [10] Tùy thuộc vào chất tổn thương, TBMMN chia thành thể lớn: 1.1.2.1 Nhồi máu não (Thiếu máu não cục bộ) * Khái niệm: tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực não mà mạch máu cung cấp bị thiếu máu hoại tử * Phân loại: - Cơn thiếu máu não thoáng qua: tai biến phục hồi hoàn toàn 24 Loại thường coi yếu tố nguy thiếu máu não cục hình thành - Thiếu máu não cục hồi phục: tai biến phục hồi 24 không để lại di chứng di chứng không đáng kể - Thiếu máu não cục hình thành: thời gian phục hồi kéo dài, để lại di chứng tử vong Ngồi có nhồi máu lỗ khuyết: thể bệnh đặc biệt NMN * Triệu chứng: - Lâm sàng: thường gặp liệt nửa người, không rối loạn ý thức nhẹ, liệt dây thần kinh sọ, khơng có dấu hiệu màng não - Cận lâm sàng: + Chọc dò dịch não tủy: chảy máu vào khoang não - tủy dịch trong, khơng có hồng cầu + Chụp cắt lớp vi tính não: cho biết vị trí, kích thước ổ nhồi máu, biểu hình ảnh có vùng giảm tỷ trọng tự nhiên nhu mô não + Chụp cộng hưởng từ hạt nhân: cho thấy cấu trúc nội sọ mặt phẳng không gian, phát tổn thương giai đoạn sớm 1.2.2 Chảy máu não Là tượng máu thoát khỏi mạch máu chảy vào nhu mơ não Có thể chảy máu não nhiều vị trí não vùng bao trong, vùng nhân xám trung ương, thuỳ não, thân não, tiểu não 1.1.3 Giải phẫu động mạch cấp máu cho não, định khu tổn thương [11] Các tế bào thần kinh não đòi hỏi nhu cầu oxy cao Trong điều kiện nghỉ ngơi, chuyển hoá não chiếm khoảng 15% chuyển hố tồn thân não chiếm 2% trọng lượng thể Nhiều mơ thể chịu đựng tình trạng thiếu oxy nhiều phút, chí tới nửa Song cần ngừng cung cấp máu – phút gây nên tổn thương thần kinh vĩnh viễn Hiện nay, TBMMN NMN, chảy máu não nguyên nhân tử vong tàn phế [12] Sự cấp máu động mạch cho não đến từ động mạch cảnh động mạch sống Hình 1.1 Động mạch nuôi não [11] Động mạch cảnh Động mạch thông sau Động mạch sống Động mạch đốt sống 1.1.3.1 Động mạch cảnh Hệ động mạch cảnh bao gồm: - Động mạch não trước - Động mạch não - Động mạch thông sau - Động mạch mạc trước * Động mạch não trước - Động mạch tách nhánh vỏ nhánh trung tâm - Các nhánh vỏ cấp máu cho vùng vận động cảm giác thân thể chi Các nhánh trung tâm cấp máu cho thể trai, đầu nhân đuôi bao - Tắc động mạch não trước gây liệt nửa người bên đối diện, chân nặng tay Mất cảm giác khu vực bên liệt (ưu bàn chân cẳng tay) * Động mạch não Động mạch não chia thành nhánh vỏ nhánh trung tâm - Các nhánh vỏ chia thành nhánh nhánh vỏ nhánh vỏ + Nhánh vỏ cấp máu cho mặt thuỳ thái dương hồi góc + Nhánh vỏ cấp máu cho thuỳ trán thuỳ đỉnh Các nhánh vỏ động mạch não cấp máu cho mặt bán cầu, nơi có vùng vỏ vận động cảm giác thân thể cho chi trên, đặc biệt bàn tay - Các nhánh trung tâm gồm nhánh vân gần nhánh vân xa Các nhánh cấp máu cho nhân bao NMN chảy máu não thường xảy nhánh trung tâm chúng có đường kính nhỏ thành mạch dễ vỡ Trong bao đường liên kết vỏ đại não vùng khác trục thần kinh, hậu tổn thương cấu trúc nặng nề Các dấu hiệu thần kinh sảy tổn thương bao bao gồm liệt cứng cảm giác nửa người bên đối diện, ưu mặt tay * Động mạch thông sau Tách thành nhiều nhánh nhỏ: động mạch trung tâm sau trong, nhánh giao thoa thị giác, động mạch ụ xám, động mạch nội đồi - ụ, nhánh hạ nội đồi nhánh thần kinh vận nhãn Các nhánh cấp máu cho mặt đồi thị thành não thất III * Động mạch mạc trước Nhánh nông tưới máu cho vỏ não, nhánh sâu tưới máu cho hạnh nhân, hồi hải mã, nhân đuôi, đám rối mạch mạc trước sừng thái dương não thất bên Tắc động mạch mạc trước gây liệt nửa người đồng bên đối diện, cảm giác nửa người, bán manh tên 1.1.3.2 Động mạch sống Từ động mạch đòn lên lỗ mỏm ngang đốt sống cổ hợp vào động mạch tên bên đối diện tạo thành động mạch thân Động mạch thân đến bờ cầu não chia đôi thành hai động mạch não sau tưới máu cho mặt thuỳ thái dương, thuỳ chẩm, 2/3 sau đồi thị 1.1.4 Cơ chế phục hồi sau TBMMN [13] - Các nhà khoa học chứng minh có tái tổ chức não người để điều chỉnh phục hồi sau TBMMN Thực nghiệm cho thấy rằng, não người bình thường có số vùng, đặc biệt vùng vỏ có khả thay đổi cấu trúc chức để thích nghi với thay đổi mơi trường sống Q trình có tính mềm dẻo hay linh động não (plasticity) Các nghiên cứu gần cho thấy việc PHCN sau đột quỵ liên quan chặt chẽ với việc tái tổ chức vùng vỏ não quanh ổ nhồi máu bên vùng vỏ não liên quan đối bên Các nghiên cứu từ trường xuyên sọ cho thấy giảm ức chế quanh vùng tổn thương rối loạn ức chế vỏ não vận động đối bên tổn thương đóng vai trò quan trọng q trình tái tổ chức [14] Những nghiên cứu động vật cho thấy rõ ràng sau tổn thương não cục bộ, có thay đổi mức tế bào phân tử vùng quanh não xa tổn thương [15] Ở mức tế bào thiếu máu xuất môi trường đặc biệt cho sợi trục sống sót mọc nhánh tạo liên kết tháng [16] Jones cộng thấy chứng thay đổi cấu trúc tăng sinh nhánh đuôi gai synap [17] Các protein phát triển bình thường khơng có não người lại thấy sau NMN chúng phát huy hiệu nhiều ngày, nhiều tháng [18] Các protein ảnh hưởng đến phát triển neuron, trình sinh mạch máu tế bào Hơn có di chuyển neuron trưởng thành tới vùng quanh não tổn thương phần qua trung gian cytokine erythropoietin [19] Tất gợi ý nhằm chứng tỏ điều có thay đổi cấu trúc não sau TBMMN - Nhiều nghiên cứu hình ảnh chức cho thấy hoạt động vùng vận động bên não khơng bị tổn thương có liên quan chặt chẽ đến vận động bệnh nhân TBMMN [20] - Theo Baner [21] có chế sinh học hồi phục não sau: * Đối với mạng lưới thần kinh gồm có: + Phục hồi khả kích hoạt tế bào thần kinh + Hoạt hoá đường dự trữ + Hoạt hoá mạng lưới mà bình thường khơng hoạt động (bán cầu não đối bên tổn thương, vỏ não tiền vận động bên) + Điều hồ tính dễ bị kích thích chất dẫn truyền thần kinh * Đối với Synap gồm có: + Điều hồ tín hiệu chức dinh dưỡng tế bào thần kinh (yếu tố dinh dưỡng thần kinh, protein kinases) + Thay đổi tính mềm dẻo synap: chất điều hoà peptit chất dẫn truyền thần kinh làm thay đổi tính dễ bị kích thích synap, làm giảm nhạy cảm thụ cảm thể sau synap, bộc lộ synap có liên quan đến vận động, mọc thêm đuôi gai… + Mọc sợi trục đuôi gai từ neuron không bị tổn thương + Tái sinh sợi trục, tái myelin hoá, tái sinh thần kinh + Phục hồi đường dẫn truyền bị tổn thương, thay đổi kênh ion sợi trục - Một vấn đề thời tế bào thần kinh gương soi (mirror neurons) Theo Bucino cộng [22] tế bào thần kinh xuất trình quan sát vận động mẫu nhìn hình ảnh vận động qua gương nhìn người khác vận động Hệ thống tế bào thần kinh gương soi lần tìm thấy vùng vỏ não tiền vận động phía thuỳ đỉnh não khỉ Hiện người ta xác định có hệ thống tế bào thần kinh gương soi tương tự não người Những nghiên cứu gần cho rằng, tế bào thần kinh gương soi đóng vai trò quan trọng việc ghi nhớ, bắt chước, học tập hình ảnh vận động quan sát cho bên liệt coi hướng điều trị luyện tập PHCN cho bệnh nhân liệt nửa người sau TBMMN Hình 1.2 Vị trí giải phẫu mirror neuron (Vùng F5) [23] 1.1.5 Dịch tễ học 1.1.5.1 Thế giới Theo thống kê WHO TBMMN mười nguyên nhân gây tử vong cao [9] Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 700.000 trường hợp mắc [2], có nửa bệnh nhân số đưa vào viện tình trạng cấp tính, phần lớn bệnh nhân cứu sống 40% số họ bị tàn tật nghiêm trọng [24] Theo Russel 50% bệnh nhân sống sót sau TBMMN bị tàn tật [25] Tại Pháp, tỉ lệ mắc theo Giroud 145/100.000 Tính tồn Châu Âu, số người mắc tai biến lần khoảng 141 - 219/100.000 dân [26] Tại Châu Á, theo Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, bệnh nhân TBMMN điều trị Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, Philipin 10%, Triều Tiên 16%, Indonexia 8%, Việt Nam 7%, Malaixia 2% [27] Nghiên cứu TBMMN mười nước Đông Nam Á cho thấy NMN gặp 65,4%, chảy máu não 21,3% Với tuổi thọ trung bình ngày cao, vấn đề TBMMN trở thành quan tâm y tế cộng đồng [28] 1.1.5.2 Việt Nam - Các nghiên cứu TBMMN nói chung NMN nói riêng tiến hành từ năm 1960 - Nghiên cứu Nguyễn Văn Thông cộng TBMMN 10 năm (2003 – 2012) Trung tâm Đột quỵ bệnh viện Trung ương Quân đội 108 có 5256 bệnh nhân điều trị [29] - Tại Khoa bệnh lý mạch máu não BV 115 số bệnh nhân tiếp nhận không ngừng tăng, năm 2005 nhận 1210 2013 nhận 7923 bệnh nhân, đơn vị đột quỵ khác thành phố Hồ Chí Minh số tăng [3] - Theo Nguyễn Văn Đăng, tỉ lệ mắc Hà Nội 131/100.000 dân [30] - Theo nghiên cứu Dương Xuân Đạm, Cao Minh Châu, Nguyễn Văn Triệu Hải Dương (2008) tỷ lệ mắc 374/100.000 dân [31] - Theo Lê Văn Thính, NMN lứa tuổi trẻ từ 26 – 45 chiếm tỷ lệ 51,81% [32] Theo Doãn Thị Huyền, bệnh nhân NMN động mạch não tuổi 45 87,5%, tỷ lệ nam/nữ 1,55/1 [33] 10 - Tỷ lệ di chứng nhẹ vừa TBMMN 68,42%, tỷ lệ di chứng nặng 27,69%, di chứng vận động chiếm 92,96% Tỷ lệ người bị TBMMN sống cộng đồng có nhu cầu PHCN 94% [34] 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG – SINH LÝ CHI PHỐI VẬN ĐỘNG BÀN TAY VÀ CHI TRÊN [11], [35], [36] Việc kiểm soát cử động thể nói chung bàn tay nói riêng phức tạp Trong diện vận động vỏ não đóng vai trò chủ yếu khởi động kiểm sốt cử động xác Các nhân vỏ giúp thiết lập mức trương lực bình thường Tiểu não hỗ trợ vỏ não vận động nhân vỏ làm cho cử động thể mềm mại, phối hợp nhịp nhàng giữ vững tư cân bình thường 1.2.1 Vùng vận động vỏ não Broadman chia vỏ não thành 52 vùng Vùng vận động vỏ não chiếm 3,9% tồn vỏ não Gồm có diện vận động nguyên thuỷ diện liên hợp vận động Hình 1.3 Sơ đồ Broadman vùng bán cầu não mặt ngồi [11] 1.2.1.1 Diện vận động ngun thuỷ Còn gọi vùng vận động tương ứng với hồi trước trung tâm hay vùng Broadmann Vùng vận động chi phối cho co nửa người đối bên CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CT – scanner Computer tomography scanner (Chụp cắt lớp vi tính) NMN Nhồi máu não PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TB SD Trung bình - Độ lệch WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) SHHN Sinh hoạt hàng ngày MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TBMMN 1.1.1 Định nghĩa phân loại TBMMN 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Giải phẫu động mạch cấp máu cho não, định khu tổn thương 1.1.4 Cơ chế phục hồi sau TBMMN 1.1.5 Dịch tễ học 1.2 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG – SINH LÝ CHI PHỐI VẬN ĐỘNG BÀN TAY VÀ CHI TRÊN 10 1.2.1 Vùng vận động vỏ não 10 1.2.2 Các đường dẫn truyền thần kinh vận động 12 1.2.3 Trương lực cơ, ảnh hưởng trương lực đến vận động tay 13 1.2.4 Sự hỗ trợ vận động bàn tay khớp khác 13 1.3 GIẢI PHẪU – SINH LÝ CHỨC NĂNG BÀN TAY 14 1.3.1 Giải phẫu chức bàn tay 14 1.3.2 Sinh lý chức bàn tay 16 1.3.3 Dấu hiệu lâm sàng giảm chức bàn tay bên liệt 21 1.4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY LIỆT 22 1.4.1 Mục đích 22 1.4.2 Phương pháp 22 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHCN BÀN TAY VÀ CHI TRÊN CHO BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI SAU TBMMN 29 1.5.1 Thế giới 29 1.5.2 Việt Nam 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Các bước tiến hành 32 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 32 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 33 2.2.5 Cách đánh giá 33 2.3 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 37 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 2.5 KHỐNG CHẾ SAI SỐ 37 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Tuổi 38 3.1.2 Tuổi trung bình hai nhóm nghiên cứu 38 3.1.3 Giới 39 3.1.4 Bên liệt tay thuận 39 3.1.5 Định khu lâm sàng 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA HAI NHÓM TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 40 3.3 KẾT QUẢ PHCN BÀN TAY Ở BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI CỦA NHÓM CAN THIỆP VÀ NHÓM CHỨNG 42 3.3.1 Kết PHCN vận động bàn tay liệt 42 3.3.2 Kết PHCN khéo léo bàn tay liệt 44 3.3.3 Kết PHCN mức độ độc lập SHHN 46 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Giới tuổi 49 4.1.2 Bên liệt tay thuận 50 4.2 HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY 51 4.2.1 Mức độ vận động bàn tay liệt 51 4.2.2 Mức độ khéo léo bàn tay liệt 55 4.2.3 Mức độ độc lập SHHN 58 KẾT LUẬN ………………………………………………………………….62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo bên liệt tay thuận 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo định khu lâm sàng 40 Bảng 3.4 Phân bố theo chức vận động bàn tay 40 Bảng 3.5 Phân bố theo chức khéo léo bàn tay liệt 41 Bảng 3.6 Phân bố theo mức độ độc lập SHHN 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 Biểu đồ 3.3 Kết PHCN vận động bàn tay liệt sau điều trị 42 Biểu đồ 3.4 Kết PHCN vận động bàn tay liệt sau tháng 43 Biểu đồ 3.5 Kết PHCN vận động bàn tay liệt sau tháng 43 Biểu đồ 3.6 Kết PHCN khéo léo bàn tay liệt sau điều trị 44 Biểu đồ 3.7 Kết PHCN khéo léo bàn tay liệt sau tháng 45 Biểu đồ 3.8 Kết PHCN khéo léo bàn tay liệt sau tháng 45 Biểu đồ 3.9 Kết PHCN mức độ độc lập SHHN sau điều trị 46 Biểu đồ 3.10 Kết PHCN mức độ độc lập SHHN sau tháng 47 Biểu đồ 3.11 Kết PHCN mức độ độc lập SHHN sau tháng 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Động mạch ni não Hình 1.2 Vị trí giải phẫu mirror neuron Hình 1.3 Sơ đồ Broadman vùng bán cầu não mặt 10 Hình 1.4 Đối chiếu chi phối vận động bàn tay vỏ não 11 Hình 1.5 Mẫu co cứng 13 Hình 1.6 Giải phẫu xương bàn tay 14 Hình 1.7 Cơ giun 15 Hình 1.8 Cơ gian cốt gan tay 15 Hình 1.9 Cơ gian cốt mu tay 15 Hình 1.10 Tư nằm ngửa 22 Hình 1.11 Tư nằm nghiêng bên liệt 22 Hình 1.12 Tư nằm nghiêng bên lành 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization Health-report 2007 [cited; Available from: http://www.who.int & http://www.strokecenter.org/patients/stats.htm Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008), "Tai biến mạch máu não", Nhà xuất Y học, pp 29-47, 61-73, 84-105, 217-240, 274-292, 294352 Hội phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam (2011), "Đột quỵ não - vấn đề toàn cầu ", pp Hoàng khánh (2004), "Dịch tễ học tai biến mạch máu não", Thần kinh học, Nhà xuất Y học TPHCM, pp 159-164 Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, et al (1996), "Đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não", Cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học, pp tr – 14 Trần Văn Chương (2010), "Phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Vật lý trị liệu-Phục hồi chức năng", Nxb Y học Hà Nội, pp 574-603 J D (2006), "Predictors of long – term participation after stroke", Disabil Rehabil, pp 28, 221 – 230 Tôn Chi Nhân (2004), "Nghiên cứu điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não điện châm kết hợp 10 11 12 13 pp 14 thuộc y học cổ truyền nghiệm phương ", Luận án tiến sỹ y học trường đại học Y Hà nội., pp Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008), "Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đốn xử trí", Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp tr.7 – 8, 19 – 28, 84 – 108, 217 – 25 Bộ môn Thần kinh HvQy-Bv (2011), "Bài giảng môn lý thuyết bệnh học", Nxb Y học Trịnh Văn Minh (2012), "Giải phẫu người tập 3", Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, pp tr.437 – 438, 433 – 434, 244 – 246, 238 - 239 Lê Gia Vinh,Đỗ Đình Xuân (2009), "Giải phẫu sinh lý", Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp tr.148 – 149, 143 – 144, 112 – 113 Bạch Thanh Thuỷ (2010), "Điện gợi vận động gợi cảm giác thân thể tiên lượng phục hồi chức sau đột quỵ nhồi máu não lều", Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y - Dược TP HCM Btefisch C, Kleiser R, and Seitz R (2006), "Post – lesional cerebral reorganization: evidence from functional neuronmaging and transcranial magnetic stimulation", J Physiol Paris pp 99, pp - 15 Schallert T, Leasure JL, and Kolb B (2000), "Experience – Associated structural events, subependymal cellular proliferative activity, and functional recovery after injury to the central nervous system", J cerab blood flow metab 20, pp 1513 - 1528 16 Carmichael S (2006), "Cellular and molecular mechanisms of neural repair after stroke: making Waves", Ann Neurol 59(5), pp pp 735 742 17 Jones TA, Kleima JA, and Greenough WT (1996), "Synaptogenesis and dendritic growth in the cortex opposite unilatera sensorimotor cortex damage in adult rats: a quantitative electron microscopic examination", Brain Res 773, pp pp 142 - 148 18 Cramer S,Chopp M (2000), "Recovery recapitulates ontogeny", Trends neurosci 23(6), pp pp 265 – 271 19 Tsai PT, Ohab JJ, Kertesz N, et al (2006), "A critical Role of erythropoietin receptor in neurogenesis and post – stroke recovery", J Neurosci 26, pp pp 1269 – 1274 20 Calautti C,Baron J – C (2003), "Functional neuroimaging studies of motor recovery after stroke in adult: A review", Stroke 34 pp pp 1553 – 1566 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Barnes MP, Dobkin BH, and Bogousslavsky J (2005), "Principles of Recovery after stroke”, Recovery after stroke", Cambrige university press, pp pp 47 – 66 Buccino G, Solodkin A, and Small S (2006), "Functions of the mirror neuron system: implications for neurorahabilitation", Cogn Behav neurol 19(1), pp pp 55 – 63 Rizzolatti G,Craighero L (2004), "The mirror-neuron system", Annu Rev Neurosci, 27, pp 169-92 Carolynn Patten, PhD, and PT (2005), "Mechanisms of Upper – Extremity Motor Recovery in Post – Stroke Hemiparesis", Stroke 34, pp pp – Nguyễn Xuân Nghiên,Cao Minh Châu cộng (1995), "Các khái niệm tàn tật cách phòng ngừa, vật lý trị liệu phục hồi chức năng", Nhà xuất y học, pp tr - 21 Nguyễn Xuân Huyến (2007), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố nguy nhồi máu não người 50 tuổi", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, pp Lê Đức Hinh (2005), "Huyết khối xơ vữa động mạch: chế bệnh sinh gánh nặng kinh tế", Hội thảo khoa học TBMMN, cập nhập chẩn đoán điều trị Nội san thần kinh học 29/7/2005, pp tr 25 Lê Văn Thính (2003), "Khái niệm đơn vị tai biến mạch máu não - 2003", Khoa thần kinh, phòng đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, pp tr 71 – 76 Nguyễn Văn Thông cộng (2013), "Tình hình tử vong 10 năm (2003 – 2012) trung tâm đột quỵ bệnh viện trung ương quân đội 108", Báo cáo Hội nghị ĐỘT QUỴ toàn quốc lần thứ IV TP.HCM 30/10/2013, pp Nguyễn Văn Đăng (2006), "Tai biến mạch máu não", Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp tr 11 – 18, 39 – 52, 66 – 73, 76 - 113 Dương Xuân Đạm, Cao Minh Châu, and Nguyễn Văn Triệu (2008), "Cải thiện dịch vụ chăm sóc phục hồi chức cho người sau tai biến mạch máu não cộng đồng", Đề tài 04-RF Bộ Khoa học Công nghệ, pp tr 45-70 Nguyễn Công Hoan (2010), "Một số yếu tố nguy nguyên nhân gây nhồi máu não người trưởng thành 50 tuổi", Y học thực hành 3, pp tr 64 - 66 Doãn Thị Huyền,Lê Văn Thính (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh tiên lượng nhồi máu não khu vực 34 35 36 động mạch não giữa", Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch mai số 42, pp tr 7- 14 Lê Văn Thính,Lê Đức Hinh cộng (2001), "Khái niệm đơn vị tai biến mạch máu não", Hội thảo chuyên đề liên khoa, chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, pp tr 71-76 Nguyễn Văn Tư cộng (2010), "Giáo trình sinh lý học", Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, pp tr 301 – 302 Nguyễn Xuân Nghiên (2003), "Bài giảng vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng", Nhà xuất Y học , pp 37 Lê Quang Khanh (2010), "Lượng giá chức hệ vận động", Nhà xuất giáo dục Việt Nam, pp tr 82 - 92 38 39 40 41 42 43 44 45 pp 46 47 Feys H, Hetebrij J, and et al (2000), "Predicting arm recovery following stroke: value of site of lesion", Acta Neurol Scand, pp pp 371 – 377 Bộ môn Giải phẫu – Đại học Y Hà Nội (2004), "Giải phẫu học", Nhà xuất Y học Hà Nội, pp Bobath B (1990), "Adult Hemiplegia: Evaluation and treatment", Oxford, UK: Butterworth – Heinemann., pp Bộ môn Thần kinh ĐhYHN (2005), "Triệu chứng học thần kinh", Nxb y học, pp Hunter SM,Crome P (2002), "Hand function and stroke", Reviews in clinical gerontology, (12), pp pp 68 – 81 Delisa J.A (2005), "Physical Medicine and rehabilitation (Vol 2, Fourth edition)", Lippincott William and Wilkins, pp Bộ môn Phục hồi chức - Trường Đại học Y Hà Nội (2003), "Phục hồi chức cho bệnh nhân liệt nửa người", Bài giảng vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, pp tr 139 – 150 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, et al (2010), "Vật lý trị liệu phục hồi chức năng", Nhà xuất y học Trần Văn Chương cộng (2008), "Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, tài liệu số Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não", pp tr11,12 HMG Boomkamp – Koppen (2005), "Post stroke hand swelling and odema: prevalence and relationship with impairment and disability", Clinical Rehabilitation, (19), pp pp 552 - 559 48 Bethoux F (1999), "Changes in the quality of hemiplegic stroke patients with time", Am J Phy Med Rehabil, (78), pp pp 19 - 23], [ Hoàng Thị Kim Đào (2002), "Đánh giá kết phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân tai biến nhồi máu não lều", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, pp 15-19 49 Nguyễn Thị Kim Liên (2011), "Nghiên cứu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não", luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp tr 90 – 95 50 Lum P.S,Burgar C.G (2006), "MIME Robotic device for upper limb neurorehablitation in sub acude stroke subject: A follow-up study", J Rehabil Res, ( 4), pp p 631-642 51 Nguyễn Huy Hoàng (2010), "Bước đầu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não giai đoạn hồi phục", luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 52 Ramachandran VS, Roger – Ramachandran D, and Cobb S (1995), "Touching the phantom limb", Nature, pp 377(6549): 489 – 90 53 Stevens JA,Stoykov ME (2003), "Using motor imagery in the rehabilita-tion of hemiparesis", Arch Phys Med Rehabil pp 84:1090-2 54 Altschuler EL, Wisdom SB, Foster C, et al (1999), The Lancet 353, "Rehabilitation of hemiparesis after stroke with a mirror", 2035 - 36 55 Sathian K, Greenspan AI, and Wolf SL (2000), "Doing it with mirrors: a case study of a novel approach to neurorehabilitation", Neurorehabil Neural Repair (14), pp 73-6 56 Yavuzer G, Selles R, Sezer N, et al (2008), "Mirror therapy improves hand function in subacute stroke: a randomized con-trolled trial", Arch Phys Med Rehabil (89), pp 393-8 57 michielsen ME (2011), "Motor recovery and cortical reorganization after mirror therapy in chronic stroke patients: a phase II randomized controlled trial ", Neurorehabilitation & Neural Repair pp 25: 223-233 58 Tichelaar V,Geertzen J (2007), "Mirror box therapy added to cognitive behavioural therapy in three chronic complex regional pain syndrome type I patients: a pilot study", International Journal of Rehabilitation Research 30, pp 181–188 59 Dohle C, Pullen J, Nakaten A, et al (2009), "Mirror therapy promotes recovery from severe hemiparesis: a randomized controlled trial", Neurorehabil Neural Repair, 23 (3), pp 209-17 60 Seitz RJ, Hoflich O, Binkofski F, et al (1998), "Role of the premotor cortex in recovery from middle cerebral artery infarction", Arch Neurol pp 55: 1081–88 61 di Pellegrino G, Fadiga L, Fogassi L, et al (1992), "Understanding motor events: a neurolophysiological study", Brain pp 91: 176–80 62 Taub E, Crago JE, and Uswatte G (1998), "Constant-induced movement therapy: a new approach to treatment in physical rehabilitation", Rehab Psychol, pp 43: 152–70 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Dương Xuân Đạm (2004), "Vật lý trị liệu đại cương: Nguyên lý thực hành", Nhà xuất văn hố thơng tin, pp tr 334 Trịnh Thị Diệu Thường (2013), "Đánh giá hiệu phục hồi vận động phương pháp châm cải tiến kết hợp vận động trị liệu bệnh nhân nhồi máu não lều", Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh, pp 25-26 Hari R (1998), "Activation of human primary motor cortex during action observation: A neuromagnetic study", Neurobiology, 95, pp 15061–15065 American Heart Association home page, Available at: http://www.americanheart.org Accessed October 3, 2006 Broeks J G, Lankhorst G.J, Rumping K, et al (2004), "The long-term outcome of arm funtion after stroke: results of a follow-up study", Disability and rehabilitation, (21), pp p 357-364 Lai S.M Studenski (2002), "Persisting consequences of stroke measured by the Stroke Impact Scale", Stroke, (33), pp pp.1840 – 1844 Nguyễn Văn Triệu, Nguyễn Xuân Nghiên, and Nguyễn Hoài Trung (2005), "Nghiên cứu tình trạng phục hồi chức người sau tai biến mạch máu não năm cộng đồng", tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, (7 (515)), pp tr 53 - 55 Nguyễn Thị Thái An (2004), "Tìm hiểu mối liên hệ cử động sớm vai, bàn tay phục hồi chức vận động bàn tay người bệnh tai biến mạch máu não lều", luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, pp tr 90 – 95 Trần Việt Hà (2013), "Đánh giá hiệu phục hồi chức chi bệnh nhân liệt nửa người tai biến nhồi máu não theo chương trình GRARP", luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, pp tr 61 – 62 Carr J H, Shepherd R B, and et al (1985), "Investigation of a new motor assessment scale for stroke patient", Phys Ther, (65), pp pp.455 - 470 Thản NX (2004), " Bệnh mạch máu não tủy sống", Nhà xuất Y học, pp 265 - 266 74 Hà Thị Hồng Linh,Phan Quan Chí Hiếu (2005), "Hiệu phục hồi vận động phương pháp thể châm cải tiến bệnh nhân tai biến mạch máu não ", Luận án tốt nghiệp cao học Y học cổ truyền, Đại học Y dược TP HCM, pp 75 Phạm Ngọc Anh (2005), "Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động trị liệu PHCN chi bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não", Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội., pp 76 Vũ Thị Bích Hạnh (2005), "Bệnh nhân liệt nửa người điều trị Khoa Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học, pp – 14 77 Nguyễn Bá Anh (2008), "Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Nattopes bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp", Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 78 Harris J.E (2009), "A self - administered graded repetitive arm supplementary program improves arm funtion during inpatient stroke rehabilititation: a multi - site randomized controlled trial", stroke, 40, pp 2123 - 2128 79 Vũ Thị Kim Thanh (2012), "Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động chi bệnh nhân tai biến nhồi máu vùng lều", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, pp 55 73 4,8,10,11,13-15,33,36,38-39,42-48,71-75 1-3,5-7,9,12,16-32,34-35,37,40-41,49-70,76-94 ... phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phối hợp gương trị liệu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người giai đoạn hồi phục nhồi máu não Chương... Phù nề mu tay ngón tay bên liệt - Co rút co cứng khớp cổ tay bàn ngón tay bên liệt 1.4 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN TAY LIỆT 1.4.1 Mục đích [44], [45] - Tăng cường sức mạnh cổ tay bàn tay bên liệt - Phòng... bàn tay bên liệt [57] Điều trị liệu pháp gương làm nâng cao hiệu biện pháp can thiệp phục hồi chức khác Liệu pháp gương không để PHCN cho bệnh nhân liệt nửa người mà áp dụng thành cơng điều trị

Ngày đăng: 08/03/2018, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1.1. Định nghĩa và phân loại về TBMMN

  • 1.1.2. Phân loại [9], [10]

  • 1.1.3. Giải phẫu động mạch cấp máu cho não, định khu tổn thương [11]

  • 1.1.4. Cơ chế phục hồi sau TBMMN [13]

  • 1.1.5. Dịch tễ học

  • 1.2.1. Vùng vận động vỏ não

  • 1.2.2. Các đường dẫn truyền thần kinh vận động

  • 1.2.3. Trương lực cơ, ảnh hưởng của trương lực cơ đến vận động tay [36]

  • 1.2.4. Sự hỗ trợ vận động bàn tay của các khớp khác

  • 1.3.1. Giải phẫu chức năng bàn tay [37]

  • 1.3.2. Sinh lý chức năng bàn tay

  • 1.3.3. Dấu hiệu lâm sàng giảm chức năng bàn tay bên liệt [43]

  • 1.4.1. Mục đích [44], [45]

  • 1.4.2. Phương pháp

    • * Các bài tập chức năng sinh hoạt hàng ngày.

    • - Khi sử dụng kích thích từ xuyên sọ (TMS) để ghi lại sự hoạt động của vùng tiền vỏ não trên người khoẻ mạnh trong 3 trường hợp: khi không hoạt động (a), khi vận động bàn tay với một đồ vật nhỏ (b) và khi quan sát bàn tay của người khác thao tác với đ...

    • Kết quả TMS có thay đổi đáng kể về hoạt động của vùng tiền vận động vỏ não khi quan sát bàn tay của người khác thao tác với đồ vật thì tương tự như nhóm trực tiếp vận động với đồ vật đó song cường độ yếu hơn [65].

    • 1.5.1. Thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan