1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam Á

36 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam Á

Trang 1

Lời nói đầu

Trớc tháng 7- 97, tức là trớc thời điểm xẩy ra cơn bão tài chính tiền tệ ở Châu á mà tâm điểm là khu vực Đông Nam á, nhiều nớc thành viên ASEAN đã kỳ vọng đến việc rút ngắn thời hạn hoàn thành AFTA vào năm 2000 Đối với Việt Nam, nhiều ngời cũng hy vọng sẽ rút ngắn tiến trình thực hiện AFTA vào năm 2003 thay cho mốc thời gian dự kiến ban đầu là 2006 Lý do căn bản là Việt nam và các nớc ASEAN đều muốn đẩy nhanh tiến trình AFTA nhằm nhanh chóng biến khu vực ASEAN thành một khu vực kinh tế mở có năng lực thích ứng cao nhất với các xu thế do hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới.

Tuy vậy, sau khi cơ bão tài chính tiền tệ xảy ra vào tháng 7 năm 1997 và lan truyền ra toàn khu vực theo hiệu ứng “ Đôminô “ với những tác động hết sức nghiêm trọng đến nền kinh tế các nớc ASEAN và nền kinh tế toàn cầu đã khiến không ít ngời nghi ngờ về tính khả thi của AFTA theo lịch trình đã cam kết của các nớc.

Vì vậy đối với Việt nam tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là điều không tránh khỏi.

Trong một nỗ lực tổng hợp và phân tích, nghiên cứu và đánh giá, bài viết xin trình bày một số những vấn đề về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á.Cụ thể là :

Phần I : Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến Nội dung của đề tài sẽ đi sâu phân tích những nguyên nhân, tác động của cuộc khủng hoảng, từ đó so sánh với hiện trạng của nền kinh tế Việt nam trên các lĩnh vực: đầu t, xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, thị trờng chứng khoán trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chống đỡ và thoát khỏi cuộc khủng hoảng nhằm thực hiện tiến trình cải cách nền kinh tế, đạt đợc những mục tiêu đã đề ra: phát triển nhanh và bền vững, thúc đẩy tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt nam với các

Trang 2

nớc trong khu vực và trên thế giới, đa nớc ta thành một nớc công nghiệp vào năm 2020

Ngày 2 tháng 7 Chính phủ Thái lan sau những cố gắng tuyệt vọng buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Baht, chấm dứt thời kỳ chế độ tỷ giá cố định kéo dài gần 14 năm Giá đồng Baht giảm tới mức thấp nhất trong 12 năm qua (29,55 Baht/1USD).

Sau đó giá trị đồng Baht tiếp tục giảm (ngày 1-8 : 32 Baht/1USD), ngày 29-8 : 34,15 Baht/1USD), và nguy cơ khủng hoảng ngày càng lan rộng sang các lĩnh vực : kinh tế , chính trị, xã hội.

Ngày 28-7 : Thống đốc ngân hàng trung ơng Thái lan từ chức.

Trang 3

Ngày 5-8 : Chính phủ Thái lan đình chỉ hoạt động của 42 ngân hàng và công ty tài chính.

Cùng ngày, Thái lan chấp nhận kế hoạch cứu vãn nền kinh tế do *** đề nghị.

Ngày 10-8: 58/91 công ty tài chính và ngân hàng tại Thái lan đã bị đóng cửa.

Ngày 11-8 : Hội nghị tài trợ đa phơng quốc tế tại Tokyo đa ra một cam kết viện trợ cả gói 16,7 tỷ USD cho Thái lan kèm theo hàng loạt cac điều kiện yêu cầu Thái lan phải thực hiện.

Ngày 15-10 : So với trớc khi đợc thả nổi, đồng Baht đã bị mất giá hơn 40% và đạt mức 36,72 Baht/1USD.

Ngay sau khi sự kiện thả nổi tỷ giá ở Thái lan một phản ứng dây truyền đã xảy ra tại các nớc trong khu vực, nhất là các nớc đang có sẵn nhiều “vấn đề “ nội tại trong phát triển kinh tế nh Philippines, Malaysia, Indonexia, và tác động đến cả nền kinh tế khoẻ mạnh của Singapore.

Ngày 11-7 : Chính phủ Philippines tuyên bố thả nổi đồng peso Đồng này sụt giá ngay trong ngày đến 11,6% so với đôla Mỹ (29,45peso/1USD)

Trong vòng 10 ngày sau đó, Ngân hàng trung ơng Philippines phải đa vào thị trờng 1,58 tỷ USD để chống đỡ cho đồng peso trớc sự tấn công của các nhà đầu cơ tiền tệ, khiến cho dự trữ ngoại tệ của ngân hàng này xuống còn 9,7 tỷ USD.

Ngày 18-7 : Đồng đôla Singapore giảm giá nhẹ : 1,4680đôla Singapore/1USD.

Ngày 21-7 : Inđonesia buộc phải cho đồng Rupiah rớt giá còn 2,640 rupiah/1USD.

Ngày 11-8 : Đồng Ringgit tại Malaysia sụt giá nhanh : 2, 7060 runggit đổi đợcv 1USD so với 2,6505 của ngày 8-8 Đây là mức thấp nhất kể từ 40 tháng qua.

Trang 4

Ngày 14-8 : chính phủ Inđonesia quyết định thả nổi đồng rupiah (đồng tiền này bị mất giá tới 19% so với đồng đôla Mỹ, trên 3000 rupiah/1USD).

Ngày 14-9 : Đồng ringgit của Malaysia lại xuống giá nhanh, sau khi có các lời chỉ trích lẫn nhau giữa thủ tớng Mahathir và nhà tài chính George Soros.

Ngày 3-11 : Chính phủ Inđonesia dới sức ép của IMF (xem nh một trong các điều kiện tiên quyết để nhận khoản kinh phí khổng lồ 23 tỷ USD giúp vợt qua khủng hoảng) đã đóng cửa 16 ngân hàng trong đó có ba ngân hàng do con trai, em cùng cha và con gái của Tổng thống Suharto là cổ đông chính.

Ngày 9-11 : Ông Chuan Leekpai đợc nhà vua Thái lan phê chuẩn làm thủ tớng thay ông Chavalit.

Ngày 8-12 : Chính phủ Thái lan ra lệnh đóng cửa 56 trên tổng số 58 công ty tài chính đã bị tạm thời đình chỉ hoạt động từ tháng 7 Đây là một trong những biện pháp nhằm thoả mãn điều kiện của IMF.

Ngày 6-1-1998 : Đồng peso của Philippines giảm còn 46,50/1USD.

Ngày 15-1-1998 : Tổng thống Suharto của Inđonesia ký thoả thuận 50 điểm với IMF để đổi lấy khoản vay nhằm vợt qua khủng hoảng.

Ngày 22-1-1998 : Đồng rupiah của Inđonesia rớt giá xuống còn 12.050/1USD.

Ngày 18-2-1998 : Inđonexia lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế đặc biệt là các nớc châu Âu giúp đỡ các nớc Đông Nam á giải quyết cuộc khủng hoảng tiền tệ.

Kể từ thời điểm các nớc Tháilan, Indonesia, Philippines, Maylaysia tuyên bố thả nổi tiền tệ hay không can thiệp vào thị trờng ngoại hối đồng tiền của các nớc này lập tức bị mất giá nghiêm trọng, chỉ số chứng khoán giảm mạnh mặc dù đã có những biện pháp mang tính tình thế để đối phó và có sự giúp đỡ của cộng đồng tài chính quốc tế Mức độ mất giá đồng tiền và sự suy giảm về giá

Trang 5

trị chứng khoán của các nớc bị khủng hoảng đợc thể hiện trên Bảng 1 đến Bảng 4

Bảng 1 : Mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4 năm 1997 đến 3 năm 1998

Đơn vị tính : %- Thời điểm gốc là đầu tháng 4/97Nguồn : Asia Week March 6 -1998Đầu tháng Malaysia

Bảng 2 : Tỷ giá các đồng tiền ASEAN trớc khi bị khủng hoảng so với USDThời điểm đầu tháng 4/97Nguồn : Tin tham khảo hàng ngày Malaysia

ThailandBaht

Trang 6

Bảng 3 : Chỉ số chứng khoán các nớc trớc khi bị khủng hoảng

Thời điểm đầu tháng 2 năm 97Nguồn : Tin tham khảo hàng ngàyBangkok

Kuala LumpurComposite

SingaporeST Indl

Bảng 4 : Mức độ sụt giảm của chỉ số chứng khoán trên thị trờng các nớc ASEAN

Đầu tháng

Kuala LumpurComposite

SingaporeST Indl2/97

00-7-10-10-10-12-15-14-29-23-30-43-31Nguồn : ASIA Week March 6,1998 Nh vậy rõ ràng theo nh số liệu bảng trên thì luận điểm cho rằng sự phá

Trang 7

chúng nhằm tạo dựng lại niềm tin vào các điều kiện kinh tế vĩ mô của nền kinh tế các nớc, đã hoàn toàn trở nên thiếu sức thuyết phục Đồng tiền các nớc đã không điều chỉnh để mất giá từ 20-30% nh IMF đã cảnh báo vào năm 1996 mà hơn thế, mức độ mất giá đã lên tới 45-85% Do đó những tác động của cuộc khủng hoảng đến bản thân các nớc là hết sức to lớn và thể hiện trên nhiều chỉ tiêu khác nhau.

II Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á năm 1997 có nhiều nguyên nhân hết sức cơ bản và có liên quan mật thiết với nhau Hội nghị Bộ trởng tài chính của các nớc thành viên ASEAN vào ngày 2-12 tại Kulalampur đã chỉ ra ba nguyên nhân cơ bản sau :

1/ Sự mất cân đối vĩ mô gắn liền với thiếu hụt lớn về thanh toán và sự giảm sút đáng kể và tăng trởng kinh tế và xuất khẩu.

2/ Sự lệ thuộc nặng nề vào các khoản nợ ngắn hạn bên ngoài và cùng với sự tăng nhanh tín dụng và các khoản vay không hiệu quả trong công nghiệp ngân hàng đã làm suy yếu năng lực hoạt động của hệ thống ngân hàng tài chính.

3/ Nhiều nguồn vốn lớn không công khai đã giữ vai trò chi phối các thị trờng tiền tệ và gây sức ép với thị trờng khi quy mô của thị trờng lại nhỏ.

Diễn giải các nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á bao gồm các điểm cơ bản sau :

Thứ nhất : Nền kinh tế phát triển hớng ngoại quá lệ thuộc vào nớc ngoài.

Sau những năm 70 các nớc bị khủng hoảng đã thực hiện chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu Bản chất của chính sách này là đẩy mạnh quá trình xuất khẩu để thu ngoại tệ Trên thực tế chiến lợc phát triển kinh tế theo chính sách này đã tỏ ra thành công trong suốt thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 , giúp cho các nớc này duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao Song do quá đề cao

Trang 8

chiến lợc phát triển hớng về xuất khẩu nên nền kinh tế các nớc đã lệ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu Chẳng hạn ở Malaysia kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm tới 90% GDP Trong khi đó các nớc này lại tập trung quá mức vào một số mặt hàng chủ chốt nh điện tử , may mặc làm cơ cấu các mặt hàng sản xuất nghèo nàn, mất cân đối Bình quân từ năm 1994 , 1995 và đầu năm 1996 khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của Singapore là hàng điện tử chiếm gần 50% GDP, đối với Malaysia tỷ lệ này là 50% GDP và Hàn Quốc là 33,3% GDP, Thái lan 21,2% GDP và Philipin là 43,5% GDP Trong bối cảnh ngày càng có nhiều n-ớc cũng tập trung vào các mặt hàng này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng lớn , thị trờng có xu hớng bão hoà Đặc biệt phải kể đến Trung quốc , sau những năm 80 Trung quốc tiến hành giảm giá NDT Trong vòng 10 năm từ năm 1980 trở lại đây Trung quốc đã 4 lần giảm giá NDT , so với USD mức mất giá lên tới 212,6% trong vòng 6 năm ( từ 1981-1987) vì vậy hàng hoá xuất khẩu của Trung quốc tăng nhanh và cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá của Thailand và các nớc ASEAN do giá rẻ Năm 1996 xuất khẩu của Trung quốc đã đạt tới 150 tỷ USD gần bằng tổng giá trị xuất khẩu của cả 4 nớc Malaysia Thailand, Indonexia Philipine cộng lại Đầu năm 1997 xuất khẩu của Trung Quốc tăng 25% trong khi đó xu thế đối với các nớc ASEAN lại giảm Nhịp độ tăng xuất khẩu của cả khu vực ASEAN đã giảm từ 20% năm 1995 xuống còn cha đầy 10% năm 1996, hầu hết các nớc phải gánh chịu những tổn thất to lớn khi tổng cầu đối với các sản phẩm điện tử giảm mạnh , tổng thu nhập tính theo USD từ xuất khẩu đồ điện tử chỉ tính từ 12/1995 đến tháng 7/1996 giảm 10% trong đó Hàn quốc giảm 22,5%, Singapo giảm 6,5%, đài loan giảm 13% 2 Xuất khẩu giảm dẫn tới thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai tại các nớc này ngày càng lớn Khoản thâm hụt này năm 96 của cả Malaysia và Thái lan đều đạt mức 13,5 tỷ USD tơng ứng chiếm 5,5% và 7,9% so với GDP , đối với Indonesia vào khoảng 8,7 tỷ USD chiếm 3,4% GDP

Thứ hai : Vay nợ nớc ngoài đặc biệt là nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp quá cao và đầu t bất hợp lý (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản) của các nớc Đông Nam á : Do cán cân các nớc này bị thâm hụt nên gánh nợ nớc ngoài

Trang 9

tăng vọt Mức nợ này của các công ty Thái lan là 60 tỷ USD, của các công ty Indonesia là 130 tỷ USD Xem xét riêng ở Thái lan cho thấy năm 1993 nợ quá hạn đã lên tới 40% GDP, năm 1994 con số này là 45% GDP, năm 95 chiếm 50% GDP đến năm 1996 mức nợ quá hạn là 52% GDP Vay nợ nớc ngoài đã tăng mạnh ở các nớc ASEAN trong những năm gần đây Năm 1997 nợ nớc ngoài của Indonesia bằng 188,7 % GDP, Malaysia là 88,9% GDP, Philipine bằng 79,7% GDP và Thái lan là 97,1% GDP Số nợ phải trả của các nớc đã vợt quá 10% GDP

Bên cạnh đó, điều nguy hiểm hơn là Chính phủ không kiểm soát đợc nợ của các Ngân hàng và các doanh nghiệp Nợ nớc ngoài bao nhiêu chính phủ không nắm rõ Thêm vào đó, chính phủ lại không xây dựng đợc khuôn khổ pháp luật về năng lực giám sát trong quá trình tự do hoá tài chính Trong cơ chế quản lí bảo thủ và yếu kém nh vậy các doanh nghiệp sản xuất đua nhau vay nợ một cách liều lĩnh, số nợ vợt quá tổng số vốn của doanh nghiệp từ 200% đến 400%

Mặt khác các khoản vay nớc ngoài với lãi suất thấp lại đợc đầu t cho vay với lãi suất cao ở hai khu vực không sinh lời trong ngắn hạn là đầu t bất động sản và chứng khoán Do việc đầu t quá mức vào bất động sản đã khiến cho thị trờng này mang tính chất của một thị trờng “ bong bóng “ Các ngân hàng và tổ chức tài chính xuất phát từ sự tin tởng vào chế độ tỷ giá cố định đã không dùng số ngoại tệ đợc vay để tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà không ngừng đầu t và bất động sản và chứng khoán Kết quả là khi thị trờng bất động sản mất giá các khoản vốn đầu t này đã trở thành những khoản nợ khó đòi hoặc không thể đòi đợc Vì vậy bản chất của cuộc khủng hoảng phần nào là một “ cuộc khủng hoảng nợ “ do vay vốn không đợc kiểm soát và đầu t thiếu hiệu quả

Thứ ba : Duy trì tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc theo USD của các nớc có nền kinh tế có dấu hiệu chững lại hoặc đi xuống, trong khi nền kinh tế của Mỹ đang phát triển đã khiến cho các nớc này thay vì để đồng tiền

Trang 10

của mình sụt giảm theo đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gắng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kiềm giữ đợc nữa Đặc biệt là Thái lan, việc 13 năm liền Chính phủ Thái lan duy trì tỷ giá cố định giữa đồng Baht và USD ( khoảng 25 Baht/1USD) là hết sức phi kinh tế, bởi trong khoảng thời gian này, các quá trình kinh tế thế giới và khu vực diễn ra rất mạnh mẽ, đồng đôla Mỹ ngày càng mạnh lên, đồng Baht yếu dần, cho đến trớc thời điểm xảy ra khủng hoảng, đồng Baht đã giảm xuống còn 30,27 Baht/1USD Lợi dụng điều này, các nhà đầu t đã tạo ra mức bán khổng lồ hàng chục tỷ Baht để mua vài tỷ USD Sức mạnh theo kiểu bán khống đã nâng cầu USD lên 100 lần so với bình thờng và đẩy tỷ giá vợt xa tỷ giá thực Kết quả đồng Baht bị bẻ gãy.

Thứ t : Hệ thống ngân hàng tài chính yếu kém, công tác quản lý ngoại hối lỏng lẻo : Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ ở cả Đông Nam á, Hàn quốc và Nhật đã dẫn đến một số lợng nợ lòng vòng khổng lồ mà không kịp phát hiện kịp thời Các nớc có thị trờng tiền tệ khủng hoảng đều có mức nhập siêu quá lớn, trong khi tỷ lệ dữ trữ ngoại tệ trên nợ nớc ngoài là quá thấp Trong năm 1996, tỷ lệ này của Hàn quốc là 31%, Inđonesia chỉ khoảng 12% và Thái lan là 43,1%

Bảng 8 : Dự trữ ngoại tệ của các nớc ASEAN dự trữ ngoại tệ các nớc ASEAN

Năm Indonexia Malaysia Philippines Xingapore ThailanTháng 1

Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6Tháng 7

38,2037,2037,1036,3032,2031,4030,40

Trang 11

Tháng 8 20,38 21,10 - 78,05 25,90Nguồn : Viện Phatra Thái lan , tháng 9/1997Cuối cùng chính sách tỷ giá cố định cứng nhắc tại các nớc này đặc biệt mâu thuẫn với cơ chế tự do di chuyển vốn trong nền kinh tế các nớc từ đó làm hạn chế và sai lệch khả năng kiểm soát các dòng vốn của Chính phủ

***Thứ t : Hệ thống ngân hàng - tài chính yếu kém, công tác quản lí ngoại hối lỏng lẻo

Nhìn chung hệ thống ngân hàng - tài chính tại các nớc bị khủng hoảng cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao Trong một thời gian dài sự yếu kém của hệ thống ngân hàng tài chính tại các nớc này đợc che dậy bởi những thành tựu kinh tế của các nớc dẫn đến các thông tin phản ánh bị lệch lạc , méo mó Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng do nhiều nguyên nhân đem lại song theo chúng tôi có thể do một số nguyên nhân chính nh :

Thứ nhất : Chính phủ các nớc có sự can thiệp ( mức độ khác nhau ) vào hoạt động kinh doanh của các ngân hàng và các công ty tài chính nhằm hớng các hoạt động ngân hàng vào hỗ trợ cho chính sách phát triển kinh tế Điều này dẫn đến việc quản lí tín dụng lỏng lẻo và mở rộng đầu t quá mức khiến cho hiệu quả kinh tế thấp.

Hai là : Bản thân các ngân hàng chậm trễ trong việc đổi mới hoạt động và bảo thủ trong việc hiện đại hoá các hoạt động nghiệp vụ của mình và phụ thuộc rất lớn vào sự trợ giúp của chính phủ

Sự yếu kém trong hoạt động của hệ thống ngân hàng - tài chính thể hiện trớc hết trong việc quản lí và cấp tín dụng trong nớc đợc coi là kém hiệu quả và không chặt chẽ Trên cơ sở của đà phát triển kinh tế đã tạo dựng

tốc độ mở rộng tín dụng đã tăng nhanh , vợt ra khỏi tầm kiểm soát Tại các nớc này trong những năm gần đây tốc độ cho vay đã vợt quá tốc độ tăng tiền gửi ở các ngân hàng thơng mại Các ngân hàng tại các nớc này đã chi và đầu t mà

Trang 12

không tính đến khả năng cạnh tranh với nớc ngoài, ngân hàng thơng mại trong nớc cho vay một cách ồ ạt không cần giới hạn bằng hình thức quan hệ tín chấp thay cho quan hệ thế chấp tài sản

Bên cạnh đó việc phân bổ vốn còn bị chi phối nhiều bởi yếu tố chính trị Trong khi đó lợng vốn tín dụng khổng lồ này lại đợc chủ yếu đầu t vào các lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn song chu kì vốn lại chậm mà điển hình là lĩnh vực bất động sản và đầu t chứng khoán Tại Malaysia tính từ cuối năm 1992 đến tháng 12 năm 1996 tổng các khoản tín dụng dành cho khu vực bất động sản và cổ phiếu tăng 2 lần , từ 34,24 tỷ Ringgit lên 68,32 tỷ Ringgit trong khi tín dụng dành cho khu vực chế tạo chỉ tăng 88% Tại Indonexia tình trạng cho vay đầu cơ bất động sản cũng diễn ra mạnh mẽ , chiếm tới 25% tổng tín dụng ở Thái lan thực trạng đầu t cũng không lấy gì làm sáng sủa Vốn vay qua hệ thống ngân hàng thái lan đợc tập trung phần lớn vào lĩnh vực bất động sản và đầu t tài chính(Bảng dới )***

Bảng 9 : Việc sử dụng các khoản vay mợn qua các ngân hàng Thái lan ( giá trị ròng )

SXVL xây dựng Sx máy móc

Dầu khí Xây dựng Thơng mại

4,510,110,34,64,56,51,53,03,817,6

Trang 13

Đầu t chứng khoán Khai thác mỏ

Dịch vụBất động sảnNhững ngành khác

9,511,7Tổng cộng 847,0 100,0 1589,5 1218,9 100,0

Nguồn : Nền kinh tế TháI lan đối mặt với điều chỉnh cơ cấu - Nhóm nghiên cứu kinh tế Châu á FUMYUKI-TESTUJI SANO , Viện Nomura.

Điều nguy hiểm hơn là các khoản tín dụng trên do nhiều lí do đã không ợc bảo đảm Chính vì vậy khi nền kinh tế bị đình đốn, xuất khẩu giảm sút làm cho các doanh nghiệp vay vốn không có khả năng hoàn trả đã đa các tổ chức ngân hàng đến bờ vực của sự phá sản, gây lên các cú sốc trong hệ thống tài chính ngân hàng và và khởi đầu cho sự khủng hoảng.

đ-Thêm vào đó, chính sách quản lí nợ của hệ thống ngân hàng các nớc bị khủng hoảng cha đợc coi trọng đúng mức Trong khi thị trờng tài chính tại các nớc này có mức độ tự do hoá mạnh, các luồng vốn đợc di chuyển dễ dàng thì cơ chế quản lí, giám sát của NHNN đối với các NHTM và của NHTM đối với các doanh nghiệp lại lỏng lẻo và không kiểm soát dẫn đến tình trạng vạy nợ n-ớc ngoài tràn lan Tại hầu hết các nớc bị khủng hoảng đều duy trì chính sách lãi suất trong nớc cao hơn nhiều so với lãi suất bên ngoài nên càng khuyến khích hàng loạt các công ty vay nợ từ nớc ngoài để hởng chi phí vốn thấp Chẳng hạn, tại Thái lan 9/10 công ty do Viện Pharta Thankit thống kê đã vay nợ tại nớc ngoài với lãi suất là 8,5% năm thấp hơn rất nhiều so với lãi suất trong nớc là 13,5% / năm

Đồng thời hệ thống ngân hàng tại các nớc này đã không điều chỉnh hợp lí tỷ lệ vay nợ ngắn hạn và dài hạn Khoản vay ngắn hạn ngày càng gia tăng Chỉ tính riêng ở Thái lan đã tăng gần 42% trong vòng 2 năm từ 29,3 tỷ USD năm 1994 lên đến 41,5 tỷ USD năm 1996 Còn đối với Indonesia theo ớc tính số nợ

Trang 14

nớc ngoài ngắn hạn chiếm 34,3 tỷ USD trong tổng số 120,5 tỷ vay nợ nớc ngoài Trong khi đó các nớc đều duy trì tỷ giá cố định theo USD vì vậy khi nền kinh tế các nớc bị lâm vào tình trạng sa sút về xuất khẩu , tăng trởng chậm kéo theo tình trạng thiếu ngoại tệ để thanh toán nợ nớc ngoài đã đến hạn Tình hình đó dẫn đến sức ép về phá giá đồng bản tệ ngày càng mạnh Điều này càng xấu thêm khi những lời đồn đại về khả năng phá giá đồng bản tệ đã thúc dục các công ty và cá nhân đổ xô đi mua ngoại tệ nhằm trang trải các khoản nợ Hành động này cộng hởng với sự gia tăng đầu cơ càng làm tăng sức ép đối với đồng bản tệ vốn đợc coi là bị đánh giá quá cao trong bối cảnh nền kinh tế đình đốn của các nớc

Sự yếu kém của hệ thống ngân hàng các nớc này còn thể hiện trong việc chậm trễ có các giải pháp đối phó với tình trạng di chuyển vốn ngoại tệ một cách khá tự do Chính sách quản lí ngoại hối quá lỏng lẻo đã tạo điều kiện cho sự chuyển đổi dễ dàng giữa đồng bản tệ và ngoại tệ dẫn đến không kiểm soát đợc sự rời đi của các dòng vốn do sự bán tháo đồng nội tệ để lấy USD khi xuất hiện các dấu hiệu bất ổn định trên thị trờng tiền tệ

Tóm lại, theo chúng tôi khủng hoảng tiền tệ tại các nớc Châu á năm 1997 là kết quả của một nền kinh tế hớng ngoại bị lệ thuộc nặng nề vào một số ngành công nghiệp xuất khẩu và vào các khoản vay nợ, đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn bên ngoài không đợc kiểm soát Trong khi đó các nớc lại duy trì một chính sách tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc với sự vận hành của hệ thống ngân hàng tài chính yếu kém.

III/ Tính chất của cuộc khủng hoảng

Tính chất của cuộc khủng hoảng ở Châu á hiện nay cũng là một vấn đề quan trọng đợc bàn cãi Ban đầu khi cuộc khủng hoảng bắt đầu nổ ra ngời ta cho rằng đó là sự biến động tiền tệ hay khủng hoảng tiền tệ thông thờng, dần dần với mức độ tác động mạnh và ngày càng sâu rộng nhiều quan điểm nhận định đây là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ rồi khủng hoảng tài chính Theo

Trang 15

chúng tôi cần thiết phải có quan điểm đúng về tính chất của cuộc khủng hoảng, cùng với xác định đúng nguyên nhân việc xác định chuẩn xác tính chất của cuộc khủng hiện nay sẽ là cơ sở để các nớc đề ra các biện pháp phục hồi lại nền kinh tế và đối với các nớc chịu ảnh hởng ít sẽ là cơ sở để có các biện pháp ngăn chặn Căn cứ vào diễn biến và nguyên nhân cơ bản của cuộc khủng hoảng đã phân tích ở trên chúng tôi đồng ý với quan điểm cho rằng cuộc khủng hoảng hiện nay đã thực sự trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính và mang tính quốc tế hoá sâu sắc Cuộc khủng hoảng diễn ra theo cơ chế hình sóng, lan toả từng đợt và tác động, xâm nhập vào các nền kinh tế khác theo cơ chế “Đôminô “theo nguyên tắc càng xa, càng cách biệt trong quan hệ kinh tế thì mức độ càng nhẹ.

B Những tác động

I/ Đối với các nớc trong khu vực.

Sự phá giá của đồng Baht và các đồng tiền khác của các nớc Đông Nam á gây ra hậu quả nghiêm trọng lâu dài và tác động xấu đến mọi hoạt động của đời sống kinh tế xã hôị của đất nớc.

Trong thời gian trớc và trong khủng hoảng, các nớc đều phải tiêu tốn số ợng ngoại tệ lớn để chống đỡ giữ cho đồng tiền không bị mất giá quá mức Thái lan sử dụng 15 tỷ USD trong tổng số 33 tỷ USD dự trữ ngoại tệ của Nhà nớc để cứu nguy cho đồng Baht, Philippines cũng sử dụng 20% tổng số dự trữ để hỗ trợ cho đồng peso Các nớc khác nh Malaysia, Indonesia cũng sử dụng nhiều tỷ đôla Mỹ vào mục đích nói trên.

l- Nợ nớc ngoài tính bằng ngoại tệ tăng lên khoảng 25-40 % tuỳtheo mức độ phá giá của đồng tiền Nh vậy, nợ nớc ngoài của Thái lantừ 85 tỷ USD lên 119 tỷ USD ; Malaysia từ 29 tỷ lên 36,5 tỷ USD ; Philippines từ 43, 5 tỷ lên 54,4 tỷ USD ; Indonesia từ 109,3 tỷ lên150,5 tỷ USD.

 Hoạt động đầu t, kinh doanh bị đình đốn Hàng loạt các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản.

Trang 16

 Do đồng tiền bị mất giá, nền kinh tế vĩ mô không ổn định, nguồn đầu t nớc ngoài sẽ bị giảm sút và có thể sẽ chuyển sang khu vực khác ổn định và có nhiều lợi thế hơn nh Trung quốc, khu vực Mỹ Latinh

 Hệ thống tài chính đổ vỡ gây sức ép lớn tới lạm phát, giảm thu nhập của ngời lao động, tác động xấu đến các mặt của đời sống chính trị, xã hội.Cuối cùng để khắc phục đợc hậu quả khủng hoảng, ổn định trở lại nền kinh tế trên thế cân bằng mới, các quốc gia này phải tiêu tốn một lợng tài chính rất lớn, theo ớc tính vào khoảng trên dới 10% GDP Đây là khó khăn lớn nhất không thể giải quyết ngay đợc trong một thời gian ngắn.

Bên cạnh những tác động tiêu cực, cuộc khủng hoảng cũng có những yếu tố tích cực sau :

 Giảm giá đồng tiền lại góp phần khuyến khích xuất khẩu, hàng xuất khẩu của các nớc này có thêm cạnh tranh lớn trên thị trờng quốc tế nhất là trong tơng quan so sánh với các mặt hàng cùng loại của các nớc trong khu vực có đồng tiền ổn định hơn.

 Các yếu tố đầu vào tính bằng ngoại tệ, bao gồm tiền lơng, đất đai, dịch vụ giảm một cách tơng đối cao so với các nớc khác, nên khi khủng hoảng kết thúc thì chính các nớc này lại có lợi thế thu hút vốn đầu t, cả đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.

 Nếu xét về lâu dài, thì đây là dịp các nớc này rút ra đợc các bài học điều chỉnh lại các chính sách vĩ mô, điều chỉnh lại cơ quan phát triển kinh tế Những kết quả của các cải cách này sẽ tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển một cách bền vững hơn.

Không chỉ ảnh hởng tới các nớc trong khu vực châu á, cuộc khủng hoảng còn có tác động tới nền kinh tế khoẻ mạnh của Mỹ Năm 1997 là năm sức khoẻ nền kinh tế Mỹ tốt hơn bao giờ hết Giới kinh doanh Mỹ tự nhủ nếu không có khủng hoảng châu á, năm 1998 này họ đã có thể dễ dàng tiên đoán thêm một năm ăn nên làm ra nữa Cuộc khủng hoảng đang làm các nhà xuất khẩu Mỹ đau đầu : thâm hụt mậu dịch chừng 115 tỷ USD trong năm 1997 sẽ

Trang 17

tăng vọt quá con số kỷ lục là 153 tỷ USD nh năm 1987, nếu các công ty Mỹ không tìm đợc thị trờng mới ở châu á và châu Mỹ để bù đắp vào xuất khẩu sang châu á đang giảm sút.

Vì vậy, tăng trởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) chỉ khoảng 2,4 % so với 3,7 % của năm 1997, năm có mức tăng trởng cao nhất của Mỹ kể từ 1988 Lạm phát trong năm 1997 chỉ còn 2,1%, thấp nhất kể từ năm 1965, nhng nhiều ngời tin rằng con số này sẽ tăng lên 2,5% năm nay Tỷ lệ thất nghiệp đã xuống còn 4,6 % vào tháng 11 năm ngoái, cũng là mức thấp nhất trong vòng 24 năm qua, sẽ nhích lên 5% vào đầu năm 1998

II/ Đối với Việt Nam

Là một quốc gia nằm trong khu vực khủng hoảng, trong bối cảnh quốc tế hoá cao nh hiện nay, rõ ràng Việt Nam không tránh khỏi những tác động trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn, tốt và xấu của nó đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội của đất nớc

Ban đầu khi cuộc khủng hoảng vừa bùng nổ nhiều ý kiến phân tích nhận định rằng nền kinh tế Việt nam sẽ không bị ảnh hởng hoặc ảnh hởng không đáng kể , căn cứ của luận điểm trên mới chỉ dừng ở sự phân tích bề ngoài nh :

+ Đồng tiền Việt nam cha phải là đồng tiền đợc chuyển đổi dễ dàng , cha tham gia vào thị trờng tiền tệ khu vực.

+ Việt nam cha có thị trờng chứng khoán

Tuy nhiên theo chúng tôi việc phân tích các tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Châu á đến nền kinh tế Việt nam phải xuất phát từ góc độ Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN , bớc đầu gia nhập AFTA và tới đây trong xu thế hội nhập sẽ gia nhập APEC , WTO Chỉ có nh vậy mới có thể đa ra đợc những đánh giá mang tính khoa học.

Đối với Việt nam cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã có những tác động ở mức độ khác nhau trên nhiều lĩnh vực chủ yếu nh : thơng

Trang 18

mại, đầu t , tâm lí xã hội và vấn đề nợ nớc ngoài Sau đây ta sẽ di xem xét những ảnh hởng trên từng lĩnh vực cụ thể :

1/ Thơng mại

So với các nớc, tỷ trọng thơng mại của Việt nam với các nớc trong khu vực Châu á đóng một vai trò hết sức quan trọng Trong đó về nhập khẩu các nớ ASEAN chiếm tỷ trọng trên 25%, các nớc Châu á khác chiếm trên 45% tổng kim ngạch nhập nhẩu của Việt nam Tính chung lại thì hàng năm Việt nam nhập khẩu từ các nớc Châu á với tỷ trọng lớn trên 70% Các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ các nớc này vào Việt nam gồm : xăng dầu, sắt thép, phân bón, xi măng, linh kiện điện tử, ôtô, xe máy Về xuất khẩu, đối với thị trờng các nớc ASEAN kim ngạch xuất khẩu của Việt nam chiếm tỷ trọng không dới 20%, thị trờng Châu á chiếm 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam Tính chung, Việt nam xuất khẩu hàng hoá sang các nớc Châu á chiếm khoảng trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm : dầu thô, than đá, cao su, cà phê hạt, gạo, dệt may, da giầy và hải sản

Bảng 10: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt nam và ASEAN

Trị giá Tỷ trọng

Trị giá

Tỷ trọngTổng số 11.668 100 7.350 100 11.150 100 8.760 100Các nớc

2.948 25,2 2.252 30,6 3.098 27,8 1.787 20,4Các nớc

Châu á khác

5.537 47,4 2.177 37,0 5.391 48,3 3.740 42,7

Phần còn 3.195 27,4 2.379 32,4 2.661 23,9 3.323 36,9

Ngày đăng: 31/10/2012, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w