1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuyen de dia ly nt

23 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xã hội ngày càng hiện đại, việc giáo dục nói chung và công tác giảng dạy nói riêng cần phải đổi mới để phù hợp với xu hướng của thời đại. Hiện nay, thiên hướng học tập của học sinh có nhiều thay đổi. Đặc biệt, các em ngày càng ít say mê với việc học tập hơn, nhiều em còn lơ là, chưa xác định được mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn. Nhiệm vụ quan trọng của việc dạy học là làm sao giúp các em tìm lại hứng thú, đam mê với từng môn học. Không dừng lại ở đó, quá trình dạy học cần giúp cho học sinh đạt được khả năng chủ động tư duy, chiếm lĩnh kiến thức. Đồng thời, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập, hình thành kĩ năng, thao tác tiếp cận tri thức. Biết được xu thế ấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều công văn hướng dẫn đổi mới công tác đổi mới chuyên môn, đổi mới hoạt động động dạy và học,…Đơn cử như công văn số: 5555BGD ĐTGDTrH, ngày 8102014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung họctrung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; Công văn số: 4668BGDĐTGDTrH, ngày 1092015 Vv Hướng dẫn triển khai mô hình trường học mới Việt Nam cấp THCS từ năm học 20152016; Công văn số: 4068BGDÐTGDTrH, ngày 1882016, Vv triển khai mô hình trường học mới từ năm học 20162017 . … Đặc biệt ở công văn số: 4068BGDÐTGDTrH, ngày 1882016, Vv triển khai mô hình trường học mới từ năm học 20162017, Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhấn mạnh một số nội dung sau: 1. Khuyến khích các cơ sở giáo dục đang triển khai mô hình trường học mới tiếp tục triển khai trên cơ sở tự nguyện, đảm bảo đạt hiệu quả thiết thực và duy trì trong suốt cấp học vì quyền lợi của học sinh. 2. Đối với các cơ sở giáo dục không áp dụng mô hình trường học mới, có thể lựa chọn một số thành tố tích cực của mô hình trường học mới để bổ sung vào đổi mới phương thức giáo dục đang thực hiện, đảm bảo nguyên tắc lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm. 3. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục chủ động nghiên cứu đổi mới, sáng tạo trong tổ chức dạy và học; áp dụng các mô hình giáo dục tiên tiến khác phù hợp với một điều kiện thực tiễn; đồng thời thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận trong phụ huynh học sinh và dư luận xã hội nhằm thực hiện mục tiêu “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”.

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI CHUYÊN ĐỀ CẤP HUYỆN DẠY HỌC THEO TIẾN TRÌNH CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD Năm học: 2018 - 2019 CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC THEO TIẾN TRÌNH CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Xã hội ngày đại, việc giáo dục nói chung cơng tác giảng dạy nói riêng cần phải đổi để phù hợp với xu hướng thời đại Hiện nay, thiên hướng học tập học sinh có nhiều thay đổi Đặc biệt, em ngày say mê với việc học tập hơn, nhiều em lơ là, chưa xác định mục tiêu, động học tập đắn Nhiệm vụ quan trọng việc dạy học giúp em tìm lại hứng thú, đam mê với môn học Không dừng lại đó, q trình dạy học cần giúp cho học sinh đạt khả chủ động tư duy, chiếm lĩnh kiến thức Đồng thời, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khả độc lập, hình thành kĩ năng, thao tác tiếp cận tri thức Biết xu ấy, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều công văn hướng dẫn đổi công tác đổi chuyên môn, đổi hoạt động động dạy học,…Đơn cử công văn số: 5555/BGD ĐT-GDTrH, ngày 8/10/2-014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; Công văn số: 4668/BGDĐTGDTrH, ngày 10/9/2015 V/v Hướng dẫn triển khai mơ hình trường học Việt Nam cấp THCS từ năm học 2015-2016; Công văn số: 4068/BGDÐTGDTrH, ngày 18/8/2016, V/v triển khai mơ hình trường học từ năm học 2016-2017 … Đặc biệt công văn số: 4068/BGDÐT-GDTrH, ngày 18/8/2016, V/v triển khai mơ hình trường học từ năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhấn mạnh số nội dung sau: Khuyến khích sở giáo dục triển khai mơ hình trường học tiếp tục triển khai sở tự nguyện, đảm bảo đạt hiệu thiết thực trì suốt cấp học quyền lợi học sinh Đối với sở giáo dục khơng áp dụng mơ hình trường học mới, lựa chọn số thành tố tích cực mơ hình trường học để bổ sung vào đổi phương thức giáo dục thực hiện, đảm bảo nguyên tắc lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm Chỉ đạo sở giáo dục tiếp tục chủ động nghiên cứu đổi mới, sáng tạo tổ chức dạy học; áp dụng mơ hình giáo dục tiên tiến khác phù hợp với điều kiện thực tiễn; đồng thời thực tốt công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận phụ huynh học sinh dư luận xã hội nhằm thực mục tiêu “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” II CƠ SỞ THỰC TIỄN Việc đổi giáo dục thực nhiều năm qua nên đa số người dạy xác định mục tiêu giáo dục có điểm mới: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Tuy nhiên, hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học sở chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học sở Năm học 2014 Bộ GD ĐT, Sở GD ĐT Quảng Nam đạo cho Phòng GD ĐT Đại lộc triển khai dạy học theo định hướng phát triển lực cho tất giáo viên trực tiếp giảng địa bàn huyện nói chung giáo viên giảng dạy mơn Địa lí trường THCS địa bàn huyện nói riêng Sau nhiều năm triển khai, rút kinh nghiệm, hè 2018 Sở GD ĐT Phòng GD ĐT Đại Lộc triển khai tập huấn chuyên môn nội dung lần đạo giáo viên trực tiếp giảng dạy phải thực đổi trình soạn, giảng theo tiến trình chuỗi hoạt động học Dạy học theo tiến trình chuỗi hoạt động học yêu cầu mẻ giáo viên nên hầu hết giáo viên thấy khó thực thực cịn e dè muốn thực tốt địi hỏi giáo viên nghiên cứu, đầu tư nhiều, nhiều trường giáo viên dạy nhiều khối lớp nên nhiều gây khó khăn q trình soạn giảng giáo viên Riêng đặc thù mơn Địa lí mơn khoa học bao gồm kiến thức tự nhiên kinh tế - xã hội Có số tượng Địa lí em chưa chứng kiến (động đất, núi lửa ) số nơi em chưa đến nên việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức khó Vậy yêu cầu đặt giáo viên phải làm gì? Làm để tiết dạy mơn Địa lí đạt hiệu quả? Đó điều ln làm nhóm mơn Địa lí Trường chúng tơi trăn trở khơng học sinh cho Địa lí mơn phụ nên hứng thú học mơn Vì chúng tơi ln tìm tịi, vận dụng phương pháp tối ưu để gây hứng thú, say mê học tập môn Địa lí học sinh Khi dạy mơn Địa lí việc yêu cầu học sinh khai thác kiến thức từ kênh chữ học sinh cịn khai thác kiến thức từ kênh hình như: đồ, lược đồ, tranh ảnh, mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật, nên việc giúp học sinh tự khám phá kiến thức vấn đề khó, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt việc lựa chọn phương pháp dạy học, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với mục tiêu hoạt động học, chủ đề dạy học Vẫn phận học sinh thụ động học tập, thường quen với kiểu truyền thụ kiến thức chiều nên thực chuỗi hoạt động học, giáo viên giao nhiệm vụ học sinh thấy khó khăn, lúng túng Xuất phát từ nhu cầu trên, từ thực tiễn dạy học mơn, nhóm Địa lí trường THCS Nguyễn Trãi chúng tơi xin xây dựng chuyên đề: " Dạy học theo tiến trình chuỗi hoạt động mơn Địa lí ” III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực dạy học theo tiến trình tổ chức chuỗi hoạt động học, giáo viên cần xác định: - Tăng cường việc học tập nhóm, giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Việc sử dụng phương pháp dạy chuỗi hoạt động phải gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thông tin dạy học Điểm khác dạy học truyền thống dạy học theo tiến trình tổ chức chuỗi hoạt động học: a Bài soạn: Dạy học theo tiến trình chuỗi hoạt động học soạn có điểm khác với soạn theo dạy học truyền thống sau: Điểm so sánh Bài soạn theo cách dạy học Bài soạn theo phương pháp truyền thống dạy học tích cực - Giáo viên cần dạy ? Làm ? - Những kiến thức, kĩ học - Học sinh phải thuộc ? sinh cần biết, cần đạt được? - Tiếp cận kiến thức nào? Mục tiêu - Xác định mục tiêu chung cho - Vận dụng kiến thức nào? - Xác định mực tiêu chung mục tiêu riêng cho hoạt động Vai trị giáo Là người phát thơng tin Là người Là người tổ chức, hướng dẫn viên hoạt động chủ yếu lớp trọng tài Vai trị học Bị động, tư Chủ động, tích cực, sáng tạo sinh Hình thức học tập Thái độ, tinh thần học tập Cả lớp Theo cặp, theo nhóm, cá nhân lớp Thi đua cá nhân Cộng tác, giúp đỡ, thi đua tổ, nhóm, lớp Giáo viên truyền đạt nội dung Học sinh thảo luận để tự chiếm lấy kiến thức Hoạt động dạy học Học sinh nghe giảng ghi chép Giáo viên giám sát, hướng dẫn học hoạt động học sinh Giáo viên đánh giá học sinh Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh Đánh giá giá lẫn Giáo viên đánh giá học sinh Giáo viên đặt câu hỏi nhỏ theo kiểu Giáo viên xác định hình thức dạy học vấn đáp ( cá nhân, cặp, nhóm) giao nhiệm vụ theo hệ thống câu hỏi tùy theo Hệ thống câu mức độ có thời gian cho học sinh hỏi suy nghĩ, tìm hiểu dự kiến phương án trả lời, nhận xét, phản biện b Qui trình thiết kế tiến trình dạy học: b.1 Đối với dạy học truyền thống: Gồm bước: Vào bài: GV giới thiệu đơn giản nội dung Nội dung mới: Không phân định mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức rõ ràng cho hoạt động Củng cố: GV củng cố học đơn giản theo kiểu hỏi đáp chủ yếu Dặn dò: GV yêu cầu học sinh học cũ soạn b.2 Đối với dạy học theo tiến trình chuỗi hoạt động: Gồm chuỗi hoạt động, chuỗi hoạt động phân định mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức rõ ràng  Hoạt động khởi động Hoạt động nhằm giúp học sinh (HS) huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Giáo viên (GV) nêu câu hỏi gợi mở yêu cầu HS đưa ý kiến nhận xét vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức chủ đề Cần hướng dẫn tiến trình hoạt động khởi động HS thơng qua hoạt động cá nhân nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp em huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn HS Việc trao đổi với GV thực sau kết thúc hoạt động nhóm  Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề, rèn luyện lực cảm nhận, cung cấp cho HS sở khoa học kiến thức đề cập đến chủ đề Có thể đặt loại câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề câu hỏi sáng tạo khuyến khích em tìm hiểu thêm kiến thức liên quan ngồi nội dung trình bày chủ đề Cần nêu nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ Kết thúc hoạt động, HS phải trình bày kết thảo luận với GV  Hoạt động luyện tập - Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vừa tiếp thu bước (phần B) để giải nhiệm vụ cụ thể, qua GV xem HS nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Đây hoạt động trình bày, luyện tập, thực hành,… giúp cho em thực tất hiểu biết lớp biến kiến thức thành kĩ Hoạt động luyện tập thực qua hoạt động cá nhân đến hoạt động nhóm để em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập hiệu  Hoạt động vận dụng/ mở rộng - Hoạt động vận dụng nhằm tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn gia đình, nhà trường cộng đồng Với hoạt động này, HS thực cá nhân theo nhóm, thực với cha mẹ, bạn bè, thầy cô giáo xã hội Có trường hợp hoạt động vận dụng thực lớp học hay nhà trường,… - Hoạt động mở rộng khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá - GV giao cho HS nhiệm vụ nhằm bổ sung kiến thức hướng dẫn em tìm nguồn tài liệu khác, cung cấp cho HS nguồn sách tham khảo nguồn tài liệu mạng để HS tìm đọc thêm - Phương thức hoạt động làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm), chủ yếu làm nhà, đồng thời yêu cầu HS làm tập đánh giá lực * Lưu ý: Mỗi chuỗi hoạt động cách tổ chức đảm bảo bước sau: Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2: Học sinh nhận thực hiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét chuẩn xác kiến thức Một số ví dụ cụ thể soạn giảng theo tiến trình chuỗi hoạt động Ví dụ 1: Địa lý TIẾT 1- Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I - Mục tiêu học: - Về kiến thức: - Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đơng Các dân tộc nước ta ln đồn kết bên trình xây dựng bảo vệ tổ quốc - Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta -Về kĩ năng: - Xác định đồ vùng phân bố chủ yếu số dân tộc - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân theo thành phần dân tộc để thấy dân tộc có số dân khác Dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 dân số nước -Về thái độ: - Có tinh thần tơn trọng đồn kết dân tộc - Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh II - Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Lược đồ dân tộc Việt Nam - Atlat Địa Lí Việt Nam - Bộ tranh ảnh đại gia đình dân tộc Việt Nam - Tranh ảnh hoạt động kinh tế số dân tộc Việt Nam - Hình 1.1 Hình 2.1 SGK - Bảng 1.1 SGK - Tivi, máy tính… * Học sinh: - SGK, tập đồ Địa Lí - Atlat Địa Lí Việt Nam - Dụng cụ học tập - Sưu tầm tranh ảnh dân tộc sống Việt Nam III - Tổ chức hoạt động học tập: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Tình xuất phát: phút) Mục tiêu: HS biết Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, dân tộc sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Phương pháp - kĩ thuật: Trực quan - Khai thác kiến thức từ video, hình ảnh… Phương tiện: tivi, máy tính… Các bước hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS quan sát video dân tộc VN (https://youtu.be/CQpfINQTP04HS) quan sát TLCH: - Em có nhận xét dân tộc VN? - Em nêu biểu chứng tỏ dân tộc có đồn kết , gắn bó với q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc - Các dân tộc có điểm khác nhau? Bước 2: HS quan sát video hiểu biết để trả lời Bước 3: HS trình bày kết quả, bổ sung Bước 4: GV nhận xét dẫn dắt HS vào học: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống Các dân tộc khác số đặc điểm với truyền thống yêu nước, đoàn kết, dân tộc sát cánh bên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Bài học hơm tìm hiểu cộng đồng dân tộc VN: dân tộc VN có đặc điểm gì? Sự phân bố dân tộc… B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Các dân tộc Việt Nam ( Thời gian : 20 phút) 1.Mục tiêu: - HS biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đơng Các dân tộc có đặc trưng riêng văn hóa thể ngơn ngữ, trang phục, phong tuc, tập quán… - HS biết dân tộc có số dân khác trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất 2.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại/Sử dụng tranh ảnh, SGK 3.Phương tiện: Hình ảnh trang phục, phong tục, hoạt động kinh tế dân tộc 4.Hình thức tổ chức hoạt động : HS hoạt động cá nhân Hoạt động thầy trò: Nội dung ghi bảng: Bước 1: Giao nhiệm vụ 1-Các GV: cho HS xem tranh đại gia đình dân tộc Việt Nam - Hình 1.1 SGK - dân Bảng 1.1 SGK tộc Việt Nam: HSTLCH: ? Dựa vào hiểu biết cá nhân cho biết nước ta có dân tộc? ? Các dân tộc Việt Nam có đặc điểm giống khác nhau? - (GV gợi ý cho HS trình bày số nét khác dân tộc văn hố, ngơn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục tập quán…) ?Cho biết dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ? Thử nêu đặc điểm dân tộc Việt(Kinh)? ? Các dân tộc người có phong tục, tập qn canh tác ntn? ? Hãy kể tên 1số sản phẩm thủ cơng tiêu biểu dân tộc người mà em biết? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - TLCH Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức cho HS ghi bài: Mở rộng: - GV nhấn mạnh vai trò phận người Việt sống nước họ thuộc cộng đồng dân tộc VN - Quan sát Hình 1.2 SGK hình ảnh sau em có nhận xét lớp học vùng cao này? Từ GV giáo dục HS lòng yêu mến, chia sẻ khó khăn dân tộc người - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng , chiếm 86.2 % dân số nước có nhiều kinh nghiệ m thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo, lực lượng đông đảo ngành kinh tế KHKT - Các dân tộc người chiếm 13.8 % ds nước – có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệ m riêng sản xuất đời sống HOẠT ĐỘNG 2: Phân bố dân tộc (Thời gian: 12 phút) 1.Mục tiêu: - HS trình bày phân bố dân tộc nước ta: Sự phân bố dân tộc Việt, dân tộc người Trình bày khác dân tộc phân bố dân tộc giữa: Trung du miền núi phía Bắc với khu vực Trường Sơn -Tây Nguyên , duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam Bộ 2.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại/ sử dụng SGK 3.Phương tiện: đố phân bố dân tộc - tivi, máy tính 4.Hình thức tổ chức : Hoạt động nhóm Hoạt động thầy trò: Nội dung ghi bảng: Bước 1: GV phân lớp thành nhóm - HS dựa vào nội dung mục SGK lược đồ Dân tộc trang 16 Atlat Địa Lí VN ▪N1-N2:Tìm hiểu phân bố người Việt ▪N3-N4:Tìm hiểu xem vùng núi&trung du Bắc Bộ địa bàn cư trú dân tộc nào? ▪N5-N6:Tìm hiểu dân tộc cư trú vùng Trường Sơn-Tây Nguyên ? ▪N7-N8:Tìm hiểu xem dân tộc cư trú vùng Cực Nam Trung Bộ & Nam Bộ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ thảo luận theo phân công GV Bước 3: HS đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV chốt ý ghi bảng Mở rộng: ? Dựa vào hiểu biết cá nhân cho biết phân bố dân tộc có thay đổi? ? Việc phân bố lại dân tộc theo định hướng 2-Phân bố dân tộc: - Dân tộc Việt: phân bố tập trung đồng , trung du duyên hải - Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi cao có tác dụng gì? nguyên A.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Thời gian: phút) - GV cho HS làm BTsố1(c,d) & BT số tập đồ - GV cho HS quan sát bảng 1.1 nêu tên dân tộc có số dân >1 triệu người, từ 500.000 – 1triệu người? Kết nối với học 2.Phương pháp - kĩ thuật: Chơi trò chơi “Giải mã địa danh”, theo tổ Phương tiện: máy chiếu, xem ảnh đoán tên nước xác định xem nước nằm khu vực Châu Á Các bước hoạt động B1: GV cho HS xem đoạn video - Em kể tên nước nhắc đến đoạn video vừa xem? - Các nước thuộc khu vực Châu Á? B2: HS xem đoạn Video trả lời câu hỏi B3: HS trả lời, nhận xét, bổ sung B4: GV dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Vị trí địa lí phạm vi khu vực Đông Á (Thời gian: 12 phút) Mục tiêu: Lãnh thổ bao gồm hai phận (đất liền hải đảo) 2.Phương pháp - kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, đồ Hình thức tổ chức: Cặp đôi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG B1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 12.1 (trang 41) cho biết: - Nam Á nằm vĩ độ nào? -Gồm quốc gia vùng lãnh thổ nào? - Gồm phận nào? - Khu vực Đông Á bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ nào? - Các quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển nào? I Vị trí địa lí phạm vi khu vực Đông Á - Nằm khoảng 200B- 540B - Gồm hai phận: phần đất liền phần hải đảo + Đất liền: Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên + Hải đảo: quần đảo Nhật Bản, đảo Hải Nam, đảo Đài Loan B2: HS suy nghĩ trả lời B3: HS trình bày, nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên (Thời gian: 23 phút) Mục tiêu: Nắm đặc điểm tự nhiên Đông Á 2.Phương pháp - kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, đồ Hình thức tổ chức: Nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG B1: GV yêu cầu HS quan sát đồ bảng, lược II Đặc điểm tự nhiên đồ 12.1, khai thác thông tin SGK, hiểu biết cá nhân (Bảng kiến thức – phụ lục) thảo luận theo nhóm (7 phút) với nhiệm vụ (Phiếu học tập) B2: Các nhóm thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV, sau trao đổi nhóm để thống phương án trả lời vào phiếu học tập B3: Gọi HS nhóm báo cáo kết qủa nhóm kết hợp với đồ ; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Lưu ý: Khi nhận xét, chuẩn kiến thức GV: - Xác định dạng địa hình Đơng Á lược đồ? Cho học sinh xem video giới thiệu “vành đai lửa Thái Bình Dương” trận động đất núi lửa xảy Nhật Bản - Tích hợp giáo dục mơi trường, giá trị sơng ngịi BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC(Phiếu học tập) Hải Đảo Phía tây Phía Đơng Đất Liền Bộ phận lãnh thổ Đặc điểm địa hình - Núi cao hiểm trở: Thiên Sơn, Côn Luân, - Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hồng Thổ - Bộn địa rộng: Duy Ngơ Nhĩ, Tarim, - Vùng đồi núi thấp xen đồng - Đồng màu mỡ, rộng phẳng: Hoa Bắc, Hoa Trung, - Đặc điểm khí hậu, cảnh quan Sơng ngịi - Khí hậu cận nhiệt lục địa - Có ba sơng lớn: quanh năm hạn Cảnh A-mua, Hoàng Hà, quan thảo nguyên, hoang Trường Giang mạc - Các sông lớn bồi tụ phù sa cho đồng ven - Có gió mùa ẩm + Mùa Đơng: gió mùa Tây biển Bắc lạnh, khơ - Chế độ nước khác + Mùa hè: gió mùa Đơng Nam mưa nhiều - Cảnh quan rừng chủ yếu - Đây vùng núi trẻ thường Giống khu vực phía Đơng xun có động đất núi lửa hoạt động mạnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Cá nhân) phút Chọn đáp án Câu 1: Sông sau không thuộc khu vực Đông Á? A Trường Giang B Tiger C A mua D Hoàng Hà Câu 2: Phía Tây phần đất liền Đơng Á địa hình chủ yếu A sơn nguyên đồng B núi , bồn địa đồng C núi, sơn nguyên bồn địa D bồn địa, đồng sơn nguyên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (2 phút) - Cho biết điểm giống khác sơng Hồng Hà sơng Trường Giang? - Tìm hiểu trận động đất, núi lửa, sóng thần lớn xảy Nhật Bản thiệt hại mà mang lại cho đời sống sản xuất người - Việt Nam có xảy động đất khơng? Cho ví dụ? - Chuẩn bị Ví dụ 3: Địa lý TIẾT 30 - BÀI 29: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS đạt được: Kiến thức:Trình bày số đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích đồ phân bố dân cư thị - Phân tích bảng số liệu dân số, tỉ lệ gia tăng dân số số quốc gia 3.Thái độ: - Ý thức hậu bùng nổ dân số - Có thái độ nghiêm túc học tập Định hướng phát triể̉n lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh… * Lưu ý: Mục Lịch sử dân cư a) Sơ lược lịch sử không dạy (giảm tải) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với giáo viên - Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách chuẩn kiến thức kĩ - Bản đồ châu Phi - Tranh ảnh người số vấn đề xảy xã hội châu Phi - Hình sách giáo khoa (phóng to),.… Đối với học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bảng phụ - Tìm hiểu, soạn nội dung trước nhà,… III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (7 phút) Mục tiêu: Sử dụng kĩ đọc tranh ảnh để làm gợi nhớ đặc điểm dân cư xã hội châu Phi -> tạo hứng thú học tập Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân, thảo luận cặp, nhóm Phương tiện: Một số tranh ảnh dân cư, xã hội Châu Phi ( xung đột tộc người, đại dịch HIV, dòng người tị nạn ) Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Giáo viên cung cấp số hình ảnh bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch HIV/AIDS, dòng người tị nạn Châu Phi yêu cầu học sinh nhận biết: Ví dụ: Những hình thể vấn đề mà Châu Phi gặp phải? Hình 1: …………………………… Hình 3: …………………………… Hình 2: ………………………………… Hình 4: ……………………………… Bước 2: HS quan sát ảnh hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: GV chuẩn KT dẫn dắt HS vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phân bố dân cư châu Phi (10 phút) Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm dân cư châu Phi Dân cư châu Phi phân bố nào? Nêu giải thích dân cư châu Phi phân bố không đồng đều? - Quan sát phân tích lược đồ phân bố dân cư đô thị châu Phi để nắm thành phố có từ triệu dân trở lên châu Phi Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, vấn đáp, diễn giảng, sử dụng lược đồ… KT học tập hợp tác … 3.Phương tiện: Bản đồ,Ti vi, máy tính Hình thức tổ chức: Nhóm cặp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 29.1 SGK/90 1.Dân cư: Lược đồ phân bố dân cư đô thị châu Phi - Phân bố khơng đồng đều: - Dựa vào hình 29.1 kiến thức học, trình bày phân bố dân cư châu Phi Tại dân cư châu Phi phân bố khơng đều? - Tìm hình 29.1 thành phố châu Phi có triệu dân Các thành phố phân bố chủ yếu đâu? Bước 2: Hs làm việc cá nhân, HS thực nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, Gv quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ,… Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung vàc chuẩn KT : Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi đô thị dân cư tập trung đơng đúc Mở rộng:-HS lên bảng xác định đồ treo tường thành phố lớn tập trung chủ yếu ven biển, hạ lưu sông +Tập trung đông vùng duyên hải, ven vịnh Ghi-nê thung lũng sông Nin + Thưa thớt vùng rừng rậm xích đạo hoang mạc -Sinh sống chủ yếu nông thôn Các đô thị triệu dân thường tập trung ven biển hạ lưu sơng lớn * HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu bùng nổ dân số xung đột tộc người châu Phi (20 phút) 1.Mục tiêu: - Quan sát bảng tình hình dân số số quốc gia châu Phi (2001) nêu quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao thấp mức trung bình nằm vùng châu Phi - Trình bày nguyên nhân hậu xung đột tộc người châu Phi 2.Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng thảo luận nhóm, tranh ảnh, SGK,…KT học tập hợp tác 3.Phương tiện: Bản đồ, bảng số liệu, số hình ảnh tivi, máy tính Hình thức tổ chức: Nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Bùng nổ dân số: GV cho HS quan sát bảng số liệu số dân châu lục giới - Cho biết số dân, tỉ lệ GTTT dân số Châu Phi? Thảo luận nhóm: B1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào bảng số liệu SGK/91, xác định: - Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số cao mức NỘI DUNG 2.Sự bùng nổ dân số xung đột tộc người châu Phi: a.Bùng nổ dân số: - Số dân: 818 triệu (2001) chiếm 13,4% dân số giới - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình cao giới 2,4% trung bình nằm vùng châu Phi ? - Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp mức trung bình phân bố vùng nào? - Những vấn đề đe dọa đến đời sống người dân châu Phi? B2: Hs làm việc cá nhân, HS thực nhiệm vụ, ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, Gv quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ,… B3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, bổ sung vàc chuẩn KT Mở rộng: GV tuyên truyền phòng chống AIDS cho HS b Xung đột tộc người Cá nhân/cặp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc trang thông tin -Nguyên nhân, hậu vấn đề xung đột tộc người Châu Phi? Bước 2: HSlàm việc ghi vào kết thực vào giấy nháp Trong trình HS làm việc, Gv quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ,… Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức * GV mở rộng vấn đề : Châu Phi có thành phần chủng tộc phức tạp, gồm nhiều tộc người hàng nghìn thổ ngữ khác nên thường xảy xô sát xung đột Song thực dân đế quốc thực sách chia rẽ dân tộc, kích động dân tộc Châu Phi để dễ bề cai trị.Gây nhiều bất lợi cho phát triển KT-XH châu Phi nhiều mặt như: việc làm, chất lượng sống, kìm hãm phát triển KT, đất nước bị tàn phá, kinh khủng hoảng,tị nạn, dịch bệnh, tệ nạn xã hội - Chỉ số HDI châu Phi thấp nhiều so với Thế giới - Trên 50% dân số châu Phi không sử dụng nước sạch, tỉ lệ dân số biết chữ >14 tuổi thấp (chỉ khoảng 50%) - Dịch bệnh tràn lan (dịch sốt rét, vi rút Ebola, ) Châu b.Xung đột tộc người: * Nguyên nhân: Do Châu Phi có nhiều tộc người khác nhau, bị thực dân Châu Âu chia rẽ kích động * Hậu quả: Nền KT - XH nước châu Phi ổn định, chậm phát triển Phi chiếm 14% dân số Thế giới chiếm 2/3 số người mắc HIV toàn cầu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Cá nhân -5 phút) Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Dân cư Châu Phi tập trung đông đúc đâu? A Hoang mạc Xa-ha-ra B Hoang mạc Ca-la-ha-ri C Vùng rừng rậm xích đạo D Phần cực Bắc cực Nam Châu Phi Câu 2: Các thành phố có số dân triệu châu Phi thường tập trung đâu? A.Ven biển B Trung du C.Cao nguyên D Đồng Câu 3: Nguyên nhân không trực tiếp làm kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội châu Phi? A Bùng nổ dân số B Ô nhiễm khơng khí C Sự can thiệp nước ngồi D Xung đột tộc người Câu 4: Nguyên nhân làm cho hàng chục triệu người Châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa? A Đại dịch AIDS B Xung đột tộc người C Bùng nổ dân số hạn hán D Sự can thiệp nước Câu 5: Vẽ sơ đồ tư vấn đề dân cư xã hội Châu Phi? D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: (3 phút) - GV hướng dẫn : + Học thuộc nội dung 29: Dân cư, xã hội châu Phi + Làm tập đồ + Tìm hiểu sưu tầm thơng tin đặc điểm phân bố dân cư địa phương - Đối với học tiết học tiếp theo: Đọc tìm trước 30: Kinh tế châu Phi Ví dụ 4: Địa lý TIẾT 2: Bài VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết tên vị trí hành tinh hệ Mặt Trời; hình dạng, kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết qui ước kinh –vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây Kỹ năng: -Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ, đường kinh – vĩ tuyến, nửa cầu Trái Đất đồ địa cầu Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ thích thú tìm tịi, khám phá kiến thức Trái Đất Năng lực hình thành: -Năng lực chung : Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo -Năng lực chuyên biệt : Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng sơ đồ, sử dụng địa cầu tranh ảnh II Phương tiện dạy học: - Giáo viên : + Quả địa cầu, Các hình SGK phóng to + Phiếu học tập, Ti vi, tư liệu sưu tầm - Học sinh : + SGK, dụng cụ học tập + Tư liệu sưu tầm Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời III Tổ chức hoạt động học tập: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Tình xuất phát- phút) Mục tiêu: - HS gợi nhớ, hiểu biết hành tinh hệ Mặt Trời để nhận biết vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời; từ tạo hứng thú hiểu biết hình dạng kích thước Trái Đất - Tìm nội dung học sinh chưa biết Trái Đất hệ Mặt Trời… ->Kết nối với học Phương pháp - kĩ thuật: Khai thác kiến thức từ video Phương tiện: Tivi, video Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cung cấp video để học sinh quan sát hành tinh hệ Mặt Trời trả lời câu hỏi : - Kể tên hành tinh hệ Mặt Trời - Hành tinh sống gọi ? - Vì Trái Đất gọi hành tinh xanh ? Bước 2: HS quan sát video hiểu biết để trả lời Bước 3: HS trình bày kết quả, bổ sung Bước 4: GV nhận xét dẫn dắt vào học => Trong hệ Mặt Trời Trái Đất hành tinh có sống Vì ? Bài học hơm ta tìm hiểu vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời (Thời gian: 14 phút) Mục tiêu: Xác định vị trí ý nghĩa vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Sử dụng tranh ảnh, SGK Phương tiện: Hình ảnh hành tinh hệ Mặt Trời Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời (Hình 1) yêu cầu học sinh đọc khai thác thông tin (từ đoạn Trái Đất đến ngân hà) trả lời câu hỏi: -Kể tên hành tinh lớn chuyển động xung quanh MT theo thứ tự xa dần Mặt Trời? -Trái Đất nằm vị trí thứ mấy? Xác định hình vẽ -Ý nghĩa vị trí thứ Trái Đất hệ Mặt Trời? -Nếu Trái Đất vị trí Kim Thổ cịn hành tinh có sống? Tại sao? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Bước 3: Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Mở rộng : GV giới thiệu thêm tư liệu hành tinh lại hệ Mặt Trời -Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời =>Là hành tinh có sống hệ Mặt Trời HOẠT ĐỘNG 2: Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến (Thời gian: 20 phút) Mục tiêu: Nắm hình dạng , kích thước Trái Đất, biết hệ thống kinh vĩ tuyến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Sử dụng tranh ảnh, số liệu, SGK Phương tiện: Hình + SGK Hình thức tổ chức: Cá nhân - Cặp đôi Hoạt động giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động cá nhân: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Qua câu chuyện kể “ bánh chưng bánh dày” người xưa tưởng tượng Trái Đất có hình gì? - Quan sát Hình trang sách giáo khoa cho biết: +TĐ có hình dạng gì? +Độ dài bán kính đường xích đạo Trái Đất? +Nhận xét kích thước Trái Đất? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Bước 3: Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Mở rộng: Quả địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng gọi địa trục Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất điểm cực Bắc cực Nam Khi Trái Đất tự quay địa cực ko di chuyển vị trí Do cực điểm mốc để vẽ mạng lưới kinh vĩ tuyến Hoạt động cặp đôi: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV u cầu học sinh chia theo nhóm cặp đơi ( theo bàn), quan sát Hình trả lời câu hỏi: 2.Hình dạng,kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến: a.Hình dạng, kích thước: - Trái Đất có hình cầu, kích thước lớn - Độ dài bán kính: 6370km - Độ dài đường xích đạo: 40076 km b.Hệ thống kinh vĩ tuyến: *Khái niệm: - Kinh tuyến đường nối liến điểm cực Bắc cực Nam Địa Cầu - Vĩ tuyến vịng trịn Địa Cầu vng góc với kinh tuyến * Một số qui ước: - Kinh tuyến gốc KT số 0º - KT Đông : bên phải KT gốc -Các đường nối liền điểm cực Bắc cựa Nam bề - KT Tây: bên trái KT gốc mặt địa cầu đường gì? Những vịng trịn - Vĩ tuyến gốc (VT số 0º) : xích đạo vng góc với kinh tuyến đường gì? -Xác định đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc, kinh - VT Bắc: từ xích đạo đến cực tuyến Đơng, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? Bắc - VT Nam: từ xích đạo đến cực Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Nam Bước 3: Học sinh trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung lên bảng xác định Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức GV: Thực tế Trái Đất ko có đường kinh vĩ tuyến Cơng dụng kinh vĩ tuyến xác định vị trí địa điểm bề mặt Trái Đất * Mở rộng : - Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc kinh tuyến độ? -Nếu kinh tuyến cách 1º, 10º địa cầu có tất kinh tuyến ? -Nếu vĩ tuyến cách 1º,10º địa cầu có tất vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? GV: Hướng dẫn học sinh xác định nửa cầu địa cầu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (4 phút) * Câu hỏi trắc nghiệm: Trong hệ Mặt Trời có a hành tinh b hành tinh c hành tinh d hành tinh * Thực hành: - GV gọi số học sinh xác định Địa Cầu đường: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, Xích đạo, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Nam, nửa cầu Bắc, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây - GVcho HS lên bảng vẽ hình trịn tượng trưng cho Trái Đất ghi đó: cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc nửa cầu Nam D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG: (2 phút) - Học + làm tập + đọc đọc thêm/ SGK - Chuẩn bị: Bài 3: Bản đồ, tỉ lệ đồ + Dụng cụ thước có chia tỉ lệ, compa - Kể cho bạn bè người thân nghe vị trí, hình, dạng, kích thước Mặt Trời hệ Mặt Trời Vì Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sống? IV KẾT LUẬN: Hoạt động dạy học hoạt động thực theo chiến lược, chương trình thiết kế, tác động đến người học nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Giáo viên xây dựng, thiết kế hoạt động dạy học cách đầy đủ cụ thể cơng việc dạy học hiệu nhiêu Với ưu điểm phân tích trên, nhóm Địa lí chúng tơi hi vọng giáo viên thực dạy học theo chuỗi hoạt động học đem lại hiệu cao, giúp giáo viên thành công tiết dạy học sinh chủ động việc tìm tịi kiến thức mới, kích thích say mê học tập học sinh, ham thích học mơn Địa lý Trong trình nghiên cứu viết chuyên đề chắn cịn nhiều thiếu sót Nhóm Địa lí trường THCS Nguyễn Trãi mong chia sẻ, góp ý chân thành đồng nghiệp V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Phịng GD-ĐT có kế hoạch cho giáo viên tăng cường giao lưu chuyên môn đơn vị trường bạn để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn phương pháp dạy học - dạy học theo tiến trình chuỗi hoạt động học Nhà trường cần trang bị thêm phương tiện dạy học mơn Địa lí: tranh ảnh, lược đồ, mơ hình… đầy đủ góp phần vào hiệu đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học theo chuỗi hoạt động nói riêng nghĩa, Tháng 12/2018 Nhóm Địa lý trường THCS Nguyễn Trãi TIẾT DẠY MINH HỌA THIẾT KẾ CÁC CHUỖI HOẠT ĐỘNG Môn Địa lý 7: Bài 29 DÂN CƯ- XÃ HỘI CHÂU PHI( Đã minh họa giáo án mong thầy cô nghiên cứu để góp ý) ... Á Các bước hoạt động B1: GV cho HS xem đoạn video - Em kể tên nước nhắc đến đoạn video vừa xem? - Các nước thuộc khu vực Châu Á? B2: HS xem đoạn Video trả lời câu hỏi B3: HS trả lời, nhận xét,... Phương pháp - kĩ thuật: Khai thác kiến thức từ video Phương tiện: Tivi, video Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cung cấp video để học sinh quan sát hành tinh hệ Mặt Trời trả... thuật: Trực quan - Khai thác kiến thức từ video, hình ảnh… Phương tiện: tivi, máy tính… Các bước hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS quan sát video dân tộc VN (https://youtu.be/CQpfINQTP04HS)

Ngày đăng: 11/12/2020, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w