Tai nạn thương tích hiện nay là vấn đề bức xúc của nhiều người trên thế giới, theo số liệu thống kê của WHO trong những năm gần đây tỷ lệ mắc và tử vong do tai nạn thương tích đang có xu hướng gia tăng, trung bình mỗi ngày trên thế giới có khoảng 16.000 người chết vì các tai nạn thương tích. Ở Việt Nam tai nạn thương tích hiện nay cũng đang là một trong những nguyên nhân chính gây nên tử vong và tàn tật cho nhiều trẻ em đang ở tuổi học trò. Theo thông báo của Bộ Y tế tỷ lệ tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em chiếm 75% trong khi đó tỷ lệ tử vong do các bệnh truyền nhiễm chỉ chiếm 12%, các bệnh mãn tính khác chỉ chiếm 13% (Số liệu DA tai nạn thương tích trẻ em BYT2004). Như chúng ta đã biết tai nạn thương tích là một tai nạn bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng và khó lường trước được và gây ra những thương tổn thực thể trên cơ thể người và có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi học trò. Vì ở lứa tuổi này các em thường hiếu động, thích tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích. Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em đã và đang được thực hiện, nhưng tình hình trẻ nhập viện vì tai nạn thương tích vẫn chưa giảm. Tai nạn là sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống như không khí, nước, nhiệt độ phù hợp. Tai nạn thương tích đã xảy ra ở lứa tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường những năm gần đây trong cả nước nói chung, Huyện Đại Lộc nói riêng, Trường THCS Nguyễn Trãi cũng đã có những tai nạn thương tích xảy ra đối với học sinh và các trường khác đều có tai nạn thương tích xảy ra do nhiều nguyên nhân có thể xảy ra gây mối lo bất an cho học sinh, phụ huynh và giáo viên, ... Đối với trường học, nguyên nhân dẫn đến các tai nạn thương tích nêu trên là do điều kiện, môi trường sinh hoạt và học tập của học sinh còn nhiều bất cập, chưa bảo đảm đầy đủ an toàn phòng chống tai nạn, thương tích; công tác truyền thông giáo dục chưa đồng bộ, chưa sâu rộng do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh hiếu động, thích tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kĩ năng phòng tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích. Vì vậy để phần nào giảm bớt tai nạn thương tích cho học sinh, mỗi giáo viên cần tích hợp vào các giờ dạy bộ môn kiến thức, kỹ năng, thái độ phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhằm giảm tối đa tỷ lệ tai nạn, thương tích trong và ngoài trường học.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Chuyên đề cấp huyện Môn: Vật Lý Tên chun đề: GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH LỒNG GHÉP TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ Thực hiện: Nhóm GV mơn Vật lý Trường THCS Nguyễn Trãi Tháng 5/2020 Trang CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH LỒNG GHÉP TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ I ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở thực tiễn Tai nạn thương tích hiện là vấn đề bức xúc của nhiều người thê giới, theo số liệu thống kê của WHO những năm gần tỷ lệ mắc và tư vong tai nạn thương tích có xu hướng gia tăng, trung bình mỗi ngày thê giới có khoảng 16.000 người chêt vì các tai nạn thương tích Ở Việt Nam tai nạn thương tích hiện cũng là một những nguyên nhân chính gây nên tư vong và tàn tật cho nhiều trẻ em ở tuổi học trò Theo thông báo của Bộ Y tê tỷ lệ tư vong tai nạn thương tích ở trẻ em chiêm 75% đó tỷ lệ tư vong các bệnh truyền nhiễm chỉ chiêm 12%, các bệnh mãn tính khác chỉ chiêm 13% (Số liệu DA tai nạn thương tích trẻ em BYT-2004) Như chúng ta đã biêt tai nạn thương tích là một tai nạn bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng và khó lường trước và gây những thương tổn thực thể thể người và có thể xảy mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi học trò Vì ở lứa tuổi này các em thường hiêu động, thích tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiên thức, kỹ phòng, tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích Mặc dù nhiều biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em đã và thực hiện, tình hình trẻ nhập viện vì tai nạn thương tích chưa giảm Tai nạn là kiện xảy bất ngờ ngoài ý muốn, tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho thể Thương tích là tổn thương thực thể của thể phải chịu tác động đột ngột ngoài khả chịu đựng của thể rối loạn chức thiêu yêu tố cần thiêt cho sống không khí, nước, nhiệt độ phù hợp Tai nạn thương tích đã xảy ở lứa tuổi còn ngồi ghê nhà trường những năm gần cả nước nói chung, Huyện Đại Lộc nói riêng, Trường THCS Nguyễn Trãi cũng đã có những tai nạn thương tích xảy đối với học sinh và các trường khác đều có tai nạn thương tích xảy nhiều nguyên nhân có thể xảy gây mối lo bất an cho học sinh, phụ huynh và giáo viên, Đối với trường học, nguyên nhân dẫn đên các tai nạn thương tích nêu là điều kiện, môi trường sinh hoạt và học tập của học sinh còn nhiều bất cập, chưa bảo đảm đầy đủ an toàn phòng chống tai nạn, thương tích; công tác truyền thông giáo dục chưa đồng bộ, chưa sâu rộng đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh hiêu động, thích tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiên thức, kĩ phòng tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích Vì vậy để phần nào giảm bớt tai nạn thương tích cho Trang học sinh, mỗi giáo viên cần tích hợp vào các giờ dạy bộ môn kiên thức, kỹ năng, thái độ phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhằm giảm tối đa tỷ lệ tai nạn, thương tích và ngoài trường học 1.1 Thuận lợi Năm học 2019-2020 tiêp tục thực hiện phong trào “ xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”, xây dựng “ngôi trường hạnh phúc”, việc không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đổi mới phương pháp dạy và học gắn liền với thực tê kêt hợp giáo dục kĩ sống về mọi mặt bước nâng cao chất lượng giáo dục Bộ môn vật lí là môn khoa học có sở kiên thức liên quan đên tai nạn thương tích Trong các bộ môn khác khó có khả giải thích mà chỉ có thể dừng lại ở tuyên truyền Chính vì vậy dùng kiên thức khoa học giải thích khách quan dễ các em chấp nhận, từ đó các em tự giác phòng và tránh tai nạn tốt Tích hợp giáo dục phòng chống tai nạn thương tích bộ môn vật lí giúp học sinh: Nhận thức tai nạn thương tích có thể tránh được; phần lớn là ý thức đạo đức của người Hiểu biêt nguyên nhân tai nạn thương tích có thể xảy sở khoa học từ đó học sinh tự giác phòng và tránh bảo vệ cho bản thân, cho bạn, cho gia đình và cộng đồng Thông qua hiểu biêt có sở khoa học từ môn vật lí học sinh có khả lường trước những tai nạn nguy hiểm có thể xảy Mặt khác từ hiểu biêt của bản thân học sinh có thể tuyên truyền rộng rãi cộng đồng góp phần giáo dục tiềm thức đạo đức người, mang tính chiên lược lâu dài, bền vững Từ kiên thức bài học có sở khoa học, học sinh yêu mên trường lớp, “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, xây dựng “ngôi trường hạnh phúc” 1.2 Khó khăn Khơng phải bài nào cũng tìm hội để giáo dục Giáo viên phải đầu tư nghiên cứu kiên thức bài học gắn với thực tê chuẩn bị trước tình huống có thể lồng ghép sở khoa học Phân phối thời lượng tiêt dạy để không ảnh hưởng trọng tâm kiên thức chuẩn Tìm hội lồng ghép phòng chống tai nạn thương tích bộ môn vật lí là vấn đề không dễ, giáo viên phải nghiên cứu và sáng tạo Làm thê nào để đạt kêt quả cao là tùy vào khiêu của mỗi người, nhất thiêt phải chuẩn bị trước nợi dung Trang Lí chọn đề tài Trong thời gian qua cũng có một số yêu tố ảnh hưởng đên tai nạn thương tích ở học sinh THCS: Đó là vấn đề an toàn cho học sinh ở môi trường: gia đình – nhà trường – xã hội chưa thật đảm bảo giảm thiểu các nguy gây tai nạn thương tích Công tác truyền thông, giáo dục chưa đủ mạnh để có thể chuyển đổi hành vi ứng xư cộng đồng, nhất là gia đình và trường học việc phòng chống tai nạn, thương tích ở trẻ em Trong công tác quản lý, phải thường xuyên chỉ đạo giáoviên biêt cách phòng tránh tai nạn, thương tích cho học sinh đó là thực hiện phong trào trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích, trường học thân thiện, học sinh tích cực, trường học hạnh phúc mà ngành đã phát động, một những nội dung của phong trào là tạo môi trường học tập an toàn cho học sinh, có môi trường học tập an toàn góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường Để xây dựng trường học hạnh phúc, chúng mạnh dạn chọn đề tài: “Giáo dục phịng chống tai nạn thương tích lồng ghép dạy học mơn Vật lí 8” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để khắc phục tình trạng học sinh bị tai nạn, thương tích trường học thì có rất nhiều cách làm khác Theo chúng để thực hiện tốt công việc này thì mỗi giáo viên cần phải thực hiện tốt một số biện pháp sau: 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân HS thường bị tai nạn, thương tích - Các loại tai nạn thương tích thường gặp lứa t̉i học sinh nguyên nhân: Tai nạn giao thông: Xảy các em tham gia giao thông chủ quan vi phạm luật giao thông gặp phải tình huống bất ngờ, cố đột xuất không kịp tránh gây thiệt hại tính mạng và sức khỏe Bỏng: Là tai nạn thương tích gây tổn thương một nhiều lớp tê bào da bị tiêp xúc với tác nhân gây bỏng, các tai nạn thương tích da nước sôi, lưa, điện, chất hóa học coi là những trường hợp bỏng Điện giật: Là những trường hợp tai nạn thương tích tiêp xúc với nguồn điện dẫn đên bị thương tích hay tư vong Ngã: Là những trường hợp tai nạn thương tích bị ngã rơi từ cao xuống ngã một mặt phẳng Đuối nước: Là những trường hợp tai nạn thương tích bị chìm chất lỏng nước, dầu, xăng dẫn đên ngạt thiêu ô-xy ngừng tim dẫn đên tư vong Ngộ độc: Là hít, ăn , uống các loại độc tố dẫn đên tư vong Trang Động vật cắn là những trường hợp thương tích động vật cắn (Chó, mèo, chuột, rắn, cáo chồn, khỉ ) đốt (ong, côn trùng ) húc (trâu, bò, dê ) đá (ngựa ) Vật sắc nhọn: Do vô tình va vấp, dẫm phải các vật sắc nhọn kim tiêm vũ khí tấn công dẫn đên bị thương tư vong 2.2 Giải pháp cho dạy học lồng ghép giáo dục phòng chống tai nạn thương tích dạy học Vật Lý Tìm hiểu về thực trạng việc tai nạn, thương tích của học sinh trường; thấy những nguyên nhân xảy tai nạn, thương tích Qua thực tiễn dạy học, chúng đưa các giải pháp cụ thể sau: Sau hoàn thành xong nội dung kiên thức chuẩn của một bài học một phần học, giáo viên đưa một số vấn đề củng cố kiên thức bản Đồng thời kêt hợp lồng ghép kiên vật lí của bài học vào những vấn đề liên quan phòng chống tai nạn thương tích các tình huống, phương pháp khác tránh nhàm chán gây hứng thú bất ngờ, kích thích quan sát tìm tòi sáng tạo của học sinh, từ đó học sinh tự giác biêt cách phòng chống tai nạn thương tích có thể xảy Muốn học sinh có ý thức phòng chống tai nạn thương tích phải xuất phát từ giáo dục tri thức đạo đức thông qua những bài học thường xuyên liên tục, tích hợp của nhiều môn học của mỗi giáo viên Tìm hội lồng ghép bài học của bộ môn mình giảng dạy để giáo dục cho học sinh có kiên thức phòng chống tai nạn thương tích, giáo dục ý thức đạo đức tham gia tiêp cận kiên thức khoa học sách vở gắn với thực tê Từ đó trang bị cho các em có kĩ sống, phòng chống tai nạn thương tích nói chung để bảo vệ bản thân Thông qua các em tuyên truyền đên gia đình, bạn bè, góp phần với xã hội giảm thiểu tai nạn thương tích, đem lại hạnh phúc cho mọi người Làm thê nào để giáo dục ý thức tự giác phòng chống tai nạn thương tích góp phần giảm tai nạn thương tích, thông qua mỗi bài học kiên thức văn hóa là điều cần thiêt Vật lí là môn khoa học thực nghiệm đó có nhiều kiên thức liên quan đên phương tiện giao thông, đên môi trường, nhiệt độ,… có thể thay thê một số câu hỏi để lồng ghép giáo dục về phòng chống TNTT, giúp các em suy nghĩ hành động đúng để phòng chống tai nạn thương tích bảo vệ tính mạng cho mình, cho bạn, gia đình và cợng đồng a Mục đích: - Chuẩn bị trước tình huống có vấn đề đưa thêm hình ảnh có nội dung tai nạn thương tích thực tê vào phần vận dụng, hướng học sinh đên những suy nghĩ và hành động cụ thể phòng chống tai nạn thương tích - Các em vừa nắm chắc kiên thức bộ môn vật lí của tiêt học vừa vận dụng hiểu biêt, của mình giải thích có sở khoa học các vân đề có liên quan đên tai nạn thương tích từ đó các em yêu thích môn học và tự giác hành động có văn hóa Trang b Tài liệu - Sách giáo khoa vật lí, các sách bài tập, sách giáo viên - Phân phối chương trình - Tài liệu liên quan phòng chống tai nạn thương tích phương tiện thông tin đại chúng - Quan sát thực tê c Biện pháp - Đọc toàn bộ chương trình chọn lựa bài có hội lồng ghép kiên thức về phòng chống tai nạn thương tích - Tìm bài chỗ nào có hội có thể dẫn dắt liên hệ với ảnh hưởng trực tiêp gián tiêp đên tai nạn thương tích - Liên hệ tìm những ví dụ thực tê đời sống thường ngày tác động ảnh hưởng ý thức của người đên tai nạn thương tích liên quan đên bài học - Giáo viên phải nghiên cứu thêm kiên thức ngoài khuôn khổ sách vở, tư duy, suy nghĩ quan sát thực tê, sưu tầm tranh ảnh , - Sau học xong nội dung kiên thức của mục cả bài học Giáo viên giới thiệu các hình ảnh, bài tập, tình huống có thể xảy tai nạn thương tích - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, vận dụng kiên thức có liên quan của bài học để giải thích d Cách tiến hành - Giáo viên nghiên cứu bài tìm hiểu các yêu tố có thể liên quan với tai nạn thương tích - Lấy ví dụ gắn liền với kiên thức cần lồng ghép - Phát huy tính dân chủ của học sinh để các em thảo luận và trình bày ý kiên - Ghi lại nội dung giáo dục Những bài học có nội dung tích hợp đên vấn đề tai nạn thương tích là không nhiều Giáo viên phải tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo, chắt lọc kiên thức tìm hội đưa vào bài giảng về tai nạn thương tích cho học sinh cảm thấy tự nhiên, cần thiêt, biêt liên hệ thực tê để áp dụng giáo viên không nên gò ép, áp đặt và không quá lạm dụng về giáo dục phòng chống tai nạn thương tích làm loãng kiên thức trọng tâm của tiêt học Dưới là một số ví dụ nêu dạy một số bài vật lí có hội có thể lồng ghép giáo dục phòng chống tai nạn thương tích Trang Ví dụ: Bài Vận tốc ( trang vật lý ) Nội dung cần giáo dục III/ Đơn vị vận tốc: - Bạn A từ trường về nhà gặp đường có một biển báo giao thông ảnh chụp dưới chưa hiểu Em hãy giải thích giúp bạn? Yêu cầu học sinh cần đạt - Biển báo cho biêt giới hạn tốc độ là 20km/h, có nghĩa là các phương tiện giao thông chỉ là 20 km thời gian giờ đoạn đường trước mặt * Căn cứ vào dụng cụ đo có tên gọi là “tốc kê” “công tơ mét”, quan sát đường chủ động lái xe an toàn * Nêu chạy quá tốc độ có thể xảy tai nạn va chạm làm biến đổi chuyển động biến dạng người và xe - Giáo dục học sinh không nên tham gia giao thông với vận tốc lớn gây tai nạn, nhất là hai phương tiện ngược chiều Ví dụ: Bài Chuyển động đều- chuyển động khơng đều.( trang 12 vật lý ) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt III/ Vận dụng: Trước giờ học lúc chơi Một số Chuyển động của những học sinh trước học sinh thường chạy, nhảy, đùa giỡn giờ học giờ chơi là chuyển động xô đẩy Em hãy cho biêt ý kiên không đều của em về những chuyển động của Hạn chê nô đùa quá mức có thể va những học sinh đó? chạm gây tai nạn thương tích Khi xe đạp, xe máy xuống dốc là - Chuyển động không đều Vì dọc chuyển động đều hay không đều? Vì đường có lúc em phải chậm lại để sao? trách các phương tiện khác Trang - Giáo dục các em tham gia giao thông phải biêt nhường đường, phần đường dành cho phương tiện mình Ví dụ: Bài Sự cân lực- quán tính (trang 19 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục II/ Quán tính: Người điều khiển người ngồi sau phương tiện giao thông Bất xe bị biên đổi chuyển động Hỏi người ngồi xe thê nào? Khi xảy tai nạn phần nào của thể bị va chạm mạnh và trước Ý kiên của em về việc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Yêu cầu học sinh cần đạt - Ngã về phía trước nêu bất xe chuyển động nhanh về phía sau - Ngã về phía sau nêu bất xe chuyển động nhanh về phía trước - Ngã sang phải nêu bất xe chuyển động sang trái - Ngã sang trái nêu bất xe chuyển động sang phải * Khi xảy tai nạn giao thông xe biên đổi chuyển động đột ngột, chân người ngồi xe biên đổi chuyển động với xe Mặt khác quán tính phần phía của thể người có hướng chuyển động lúc trước và với vận tốc cũ, kêt quả là có xu hướng bị ngã về phía truớc xảy biên đổi chuyển động đột ngôt, thường phần phía đầu bị va chạm trước và mạnh Người xe gắn máy, xe đạp điện bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm Trang Đội mũ bảo hiểm để bảo vệ phần đầu hạn chê chấn thương sọ não, nguy hiểm đên tính mạng Đầu người kì dị tai nạn giao thơng Ví dụ: Bài Lực ma sát (trang 22 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục III/ Vận dụng: - Giáo viên thường nhắc nhở học sinh không đùa giỡn, chạy nhảy tự đường trơn, nền đá hoa mới lau còn ướt hành lang mưa tạt nước vào Sự nhắc nhở đó đúng hay sai? Tại sao? Yêu cầu học sinh cần đạt - Sự nhắc nhở của giáo viên là đúng - Đường trơn, nền đá hoa mới lau còn ướt hành lang bị mưa tạt bị ướt Học sinh không nên đùa, giỡn, chạy nhảy tự thoải mái vì lực ma sát nghỉ giữa bàn chân tiêp xúc với nền gạch giảm, đo đó rất dễ chuyển thành ma sát trượt gây TNTT (có thể va chạm vào cạnh bàn, cạnh tường, ) Trang Dầu nhờn đường trơn trượt Ví dụ: Bài Áp suất (trang 27 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục III/ Vận dụng: - Nhà trường thường đưa vào nội quy cấm học sinh không tự mang đên trường những vật sắc, nhọn,… Điều đó đúng hay sai ? Tại sao? Yêu cầu học sinh cần đạt - Đúng Vì những vật sắc, nhọn có diện tích bề mặt chỗ sắc, nhọn rất nhỏ Nêu xảy va chạm có thể gây kêt quả tác dụng của lực rất lớn, lực tác dụng lên nó không lớn lắm, cũng dễ dàng gây tai nạn thương tích Trang 10 * Tự giác chấp hành nội qui và nhắc - Hãy cho biêt ý kiên của em về việc nhở các bạn không mang những vật sắc chấp hành nội qui nhọn đên trường Ví dụ: Bài Áp suất chất lỏng – máy nén thủy lực (trang vật lý 8) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt IV/ Vận dụng: - Tại lặn ta cảm thấy tức - Khi càng lặn sâu thì áp suất của chất ngực và càng lặn sâu thì cảm giác này lỏng càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng? càng tăng - Khi lặn sâu dưới nước tại phải - Áo lặn có cấu tạo đặc biệt chịu mặc áo lặn? áp suất của nước từ mọi phía tác dụng lên thể nguời lặn để bảo vệ sức khỏe tính mạng người lặn Ví dụ: Bài 12 Sự (trang 44 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục III/ Vận dụng: Yêu cầu học sinh cần đạt Áo phao (phao cứu sinh) là chiêc áo - Tác dụng của áo phao, (phao cứu sinh) mặc (hoặc đeo) vào cho người tham gia là gì? giao thông đường thủy có cố phải xuống nước, có tác dụng làm cho trọng lượng riêng của người và áo (hoặc phao) nhỏ trọng lương riêng của nước Người mặc áo phao (đeo phao) nổi mặt nước không bị đuối nước Trang 11 Phao, áo phao - Một số phương tiện tham gia giao Mặc áo phao, phao xuống nước thông đường thủy không trang bị đầy đủ áo phao (hoặc phao cứu sinh) cho - Sai; Phương tiện tham gia giao thông người tham gia giao thông đường thủy, đường thủy phải trang bị đầy đủ áo đúng hay sai? Tại sao? phao, phao cho người tham gia giao thông đường thủy - Để đề phòng đắm tàu người tham gia giao thông có áo phao để mặc phao cứu sinh để không bị đuối nước Đắm tàu ở Cần Giờ ngày 3/8/2013 chêt 31 người * Nên học bơi, để phòng tai nạn đuối nước, học cách cứu người đuối nước, Trang 12 và tự cứu mình Nguy đuối nước cao Ví dụ: Bài 13 Cơng học (trang 41 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục III/ Vận dụng: - Khi kéo một vật nặng lên cao có công học hay không? Có nên đứng dưới vật nặng kéo lên cao không ? tại sao? Yêu cầu học sinh cần đạt - Có công học vì có lực kéo của ngừoi tác dụng vào vật và vật chuyển dời từ thấp lên cao - Không nên đứng bên dưới vật nặng kéo lên cao Đề phòng đứt sợi dây kéo, vật nặng rơi từ cao xuống sinh công học trúng vào người gây tai nạn thương tích có thể ảnh hưởng đên tính mạng Trang 13 Ví dụ: Bài 16 Cơ (trang 57 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục III/ Vận dụng: - Thê trọng trường phụ thuộc những yêu tố nào? - Một vài học sinh thích leo trèo lên tường rào, cao, lên bàn, tay vịn cầu thang hay lan can Vị trí của học sinh đó có không? Cơ trường hợp đó thuộc dạng nào? Yêu cầu học sinh cần đạt - Thê trọng trường phụ thuộc vào khối lượng và độ cao - Tất cả những vật ở vị trí càng cao so với mặt đất lấy vị trí khác làm mốc thì công mà vật có khả thực hiện càng lớn, nghĩa là thê trọng trường của vật càng lớn - Không nên leo trèo nô đùa ở cao rất dễ xảy tai nạn có thể bị ngã chuyển hóa thành động nguyên nhân tác dụng của trọng lực Trèo, chơi đùa rất dễ xảy tai nạn - Cho biêt ý kiên của em về những học sinh - Biêt đâu ống cống này lăn đè vào Trang 14 người trượt chân ngã đập đầu vào cạnh ống rất nguy hiểm - Không nên vì dây cao su là vật biên dạng có ở dạng - Một số nam học sinh thường lấy một số đàn hồi, có thể xảy tai nạn vật có tính đàn hồi dây cao su bắn thương tích nêu vô tình bắn vào mắt có nên hay không, tác hại của nó? bạn, gây tai nạn về mắt Súng cao su Ví dụ: Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? (trang73 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt III/ Vận dụng: Nêu tác hại của hiện tượng khuêch tán Hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào thực tê nhau, các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí Nhất là các chất thải công nghiệp có nhiều độc hại: nêu không xư lí thu gom tái chê cứ ngày ngày thải môi trường gây tác hại không lường Con người, và mọi sinh vật phải gánh chịu, ảnh hưởng không nhỏ đên sức khỏe và đời sống hiện tại, tác hại đên môi trường Rác thải Nước thải Khí thải Ví dụ: Bài 21 Nhiệt (trang 74 vật lý 8) Trang 15 Nội dung cần giáo dục I/ Nhiệt năng: - Có người nói nhiệt Trái Đất những năm gần tăng so với nhiều thập kỉ trước? Đúng hay sai? Em hãy dùng hiểu biêt của mình giải thích và cho biêt ý kiên của em? Yêu cầu học sinh cần đạt - Nhiệt Trái Đất những năm gần tăng là đúng - Hiện tàn phá của người toàn thê giới và cả ở nước ta đã làm mất cân môi trường sinh thái làm cho trái đất ấm dần lên Các nguyên tư, phân tư của các chất cấu tạo nên vật chuyển đông nhanh lên vì nhiệt đô, dẫn đên động phân tư, nguyên tư tăng Do đó nhiệt là tổng đổng phân tư nguyên tư cũng tăng - Nhiệt độ Trái Đất tăng, núi băng ở địa cực tan nhanh, nước biển dâng cao gây thảm họa lũ lụt Mọi người Trái Đất nên tự giác tham gia bảo vệ môi trường, góp phần cân môi trường sinh thái từ những việc làm hàng ngày cứu Trái Đất chính là cứu chính mình Băng tan Kêu cứu Ngập lụt Trang 16 Ví dụ: Bài 22 Dẫn nhiệt (trang 74 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục III/ Vận dụng: - Trong các thí nghiệm hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 trang 77+78 SGK các em cần chú ý điều gì để khộng bị bỏng? Tại sao? Yêu cầu học sinh cần đạt - Không sờ tay trực tiêp vào chỗ đồng ống nghiệm hơ vào lưa, có thể bị bỏng vì nhiệt truyền từ đầu A đồng phần ống tiếp xúc với lửa sang tay - Mùa đông lạnh giá muốn giữ gìn sức - Mặc nhiều áo mỏng một áo dày, khỏe em cần làm gì? vì giữa các lớp áo có không khí dẫn nhiệt Nhiệt từ thể dẫn ngoài kém, thể giữ ấm không bị lạnh Nhất là đối với các tỉnh ở phía bắc vào những ngày giá rét Ví dụ: Bài 23 Đối lưu – Bức xạ nhiệt (trang 80 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt III/ Vận dụng: - Nêu phải học tập làm việc - Em cảm thấy ngột ngạt khó chịu ảnh phòng đóng kín cưa Em thấy thê nào ? hưởng đên sức khỏe vì thiêu thông tại sao? thoáng cần mở cưa vào, cưa sổ để có dòng đối lưu của không khí III KẾT LUẬN Trên sở đánh giá thực trạng dạy tích hợp phòng chống tai nạn thương tích bộ môn vật lí nói riêng và môn vật lí nói chung và các môn khoa học khác nhà trường hiện là việc làm góp phần hình thành nhân cách người Những biện pháp mà chúng đưa một chừng mực nào đó có giá trị tham khảo cho các đơn vị trường học Chúng hy vọng là thực hiện việc dạy lồng ghép góp phần khắc phục những nguy xảy tai nạn thương tích nhà trường đem đên một môi trường an toàn, hạnh phúc cho học sinh Trong quá trình nghiên cứu và viêt chuyên đề, chắc chắn còn nhiều thiêu sót, mong các thầy cô tổ bộ môn đóng góp xây dựng để để đề tài hoàn thiện và áp dụng thực tê giảng dạy Chân thành cảm ơn! Trang 17 Nhóm giáo viên Vật lý trường THCS Nguyễn Trãi BÀI SOẠN TIẾT DẠY MINH HỌA TIẾT 14: SỰ NỔI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giải thích nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lưng - Nêu điều kiện nổi của vật - Giải thích các hiện tượng vật nổi thường gặp đời sống - Biêt ảnh hưởng của các chất khí thải đối với môi trường và ảnh hưởng của việc rò rỉ dầu lưa vận chuyển đối với sinh vật nước - Biêt cách phòng tránh tai nạn đuối nước Kĩ năng: - Xư lí thông tin để rút kêt luận Thái độ: - Rèn tính tích cực, tự giác học tập Có ý thức tìm các biện pháp khắc phục hiện tượng ô nhiễm môi trường nước và không khí, có thái độ phòng tránh các tai nạn đuối nước Định hướng phát triển lực + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát hiện và giải quyêt vấn đề, lực tự học, lực giao tiêp, lực hợp tác, lực sư dụng ngôn ngữ, lực tính toán Trang 18 + Năng lực chuyên biệt bộ môn: lực thực nghiệm, lực hợp tác hoạt động nhóm, lực phát hiện và giải quyêt vấn đề, lực sư dụng ngôn ngữ vật lí, lực trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ * Giáo viên: - Máy chiêu - Tranh ảnh về tàu thuyền, tàu ngầm, ô nhiễm nguồn nước tràn dầu và chất thải, ô nhiễm không khí, tàu thuyền chở quá tải, bơi lội sông nước, và tắm biển - Sưu tầm tư liệu mạng internet - Bảng nhóm * Học sinh: Xem lại bài lực đẩy Ác-si-mét, đọc trước bài nổi III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ Tiết 14 Sự nổi - GV ôn tập kiên thức cũ trò học tập: chơi “hộp quà may mắn” - nhóm chọn và trả lời câu hỏi Trả lời đúng mỗi câu hỏi nhận một phần quà - GV cho HS quan sát hình ảnh - HS quan sát và trả lời phương tiện tàu thuyền chở người sông trường hợp có mặc áo phao và không mặc áo phao Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biêt trường nào đúng? Vì sao? - GV dẫn dắt vào bài mới: Để biêt vì người mặc áo phao rơi - HS chú ý theo dõi xuống nước lại nổi còn người không mặc áo phao bị chìm? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi này Đánh giá kết thực Báo cáo kết hoạt nhiệm vụ học tập: động thảo luận - Gọi đại diện HS trả lời - Đại diện HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét, bổ - Nhận xét, đánh giá sung - Chính xác hóa câu trả lời B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật nởi, vật chìm, vật lơ lửng Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ I Điều kiện để vật nổi, vật - GV hỏi: Một vật ở lòng chất học tập: chìm, vật lơ lửng lỏng chịu tác dụng của những lực - Cá nhân Hs trả lời - P > FA Vật chìm (Vật nào, nêu phương và chiều của - Một vật nhúng chuyển động xuống dưới ) Trang 19 lực? chất lỏng chịu tác dụng - GV: Chốt lại vấn đề sau Hs trả của hai lực: lời đúng, nêu sai thì điều chỉnh - Trọng lực - Lực đẩy Acsimet Phương và chiều: + Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều từ xuống + Lực đẩy Ac-si-met: - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Phương thẳng đứng, và trả lời C2 chiều từ dưới lên - GV nhận xét bài làm của các nhóm - Hs: Họat động theo - Gv phân tích để rút kêt luận: nhóm thực hiện các yêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ cầu của GV lưng Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Báo cáo kết - Gọi đại diện HS trả lời hoạt động thảo - Gọi HS khác nhận xét luận - Nhận xét, đánh giá - Thảo luận nhóm trả lời - Chính xác hóa câu trả lời bảng nhóm - P = FA Vật lơ lưng (Vật đứng yên) - P < FA Vật nổi (Vật chuyển đợng lên trên) Họat động 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác- si – mét vật nởi mặt thống chất lỏng Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực nhiệm vụ II Độ lớn lực đẩy Ác- GV làm thí nghiệm thả miêng gỗ học tập: si – mét vật vào nước, yêu cầu HS quan sát và - HS quan sát và nêu mặt thoáng chất lỏng nêu nhận xét nhận xét FA = d.V - Gv: Khi vật nổi mặt thoáng Trong đó: của chất lỏng thì lực đẩy Ác-Si-Mét F: độ lớn lực đẩy Ác- si – tính thê nào?Tìm hiểu mét phần II d: Trọng lượng riêng của - Gv yêu cầu HS trả lời tại - Cá nhân HS trả lời chất lỏng miêng gỗ thả vào nước lại nổi? - HS khác nhận xét, bổ V: thể tích của phần vật - GV: Khi vật nổi và đứng yên sung chìm chất lỏng mặt chất lỏng thì quan hệ giữa P và - HS: nêu phương án trả FA thê nào? Tại sao? lời; nhận xét; bổ sung, - GV: Hãy rút nhận xét vật nổi ghi vở phần chốt kiên mặt nước thì lực đẩy ác- si – thức của GV mét tính thê nào? Giải thích các đại lượng có mặt công thức? Đánh giá kết thực Báo cáo kết nhiệm vụ học tập: hoạt động thảo - Gọi đại diện HS trả lời luận Trang 20 - Gọi HS khác nhận xét - Đại diện HS trả lời - Nhận xét, đánh giá - HS khác nhận xét, bổ - Chính xác hóa câu trả lời sung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Chuyển giao nhiệm vụ học III Vận dụng: tập: C6/ - GV củng cố lại kiên thức - HS trả lời Vật nổi lên P < FA câu hỏi trắc nghiệm dl V < dv V - Yêu cầu HS thảo luận nhóm vận - HS thảo luận nhóm dl < dv dụng kiên thức ở để trả lời C6 trả lời C6 Vật chìm xuống P > FA - GV nhận xét và rút kêt luận dl V > dv V - GV: Em hãy vận dụng kiên thức - HS trả lời dl > dv vừa học để trả lời tình huống mở Vật lơ lưng P = FA bài? dl V = dv V - GV cho HS quan sát số hình - HS quan sát dl = dv ảnh bị đuối nước dẫn đên tư C7/ Vì trọng riêng của người vong lớn trọng lượng riêng của - Tác dụng của áo phao, (phao cứu - HS trả lời: Áo phao nước nên người rơi xuống sinh) là gì? (phao cứu sinh) là nước bị chìm chiêc áo mặc (hoặc - Người mặc áo phao làm đeo) vào cho người cho TLR của người và áo phao tham gia giao thông nhỏ TLR của nước nên đường thủy có nổi mặt nước cố phải xuống nước, có tác dụng làm cho trọng lượng riêng của người và áo (hoặc phao) nhỏ trọng lượng riêng của nước Người mặc áo phao (đeo phao) nổi mặt nước không bị đuối nước - Một số phương tiện tham gia - Sai vì phương tiện giao thông đường thủy không tham gia giao thông trang bị đầy đủ áo phao (hoặc đường thủy phải trang phao cứu sinh) cho người tham gia bị đầy đủ áo phao, giao thông đường thủy, đúng hay phao cho người sai? Tại sao? tham gia giao thông - GV lưu ý HS: Không nên nhảy đường thủy xuống nước mà không biêt nơi đó - Để đề phòng nông hay sâu, bơi nên đắm tàu người tham chung với người bơi giỏi, phải gia giao thông có áo mặc áo phao bơi và tàu phao để mặc thuyền, không ăn no để quá phao cứu sinh để Trang 21 đói trước xuống nước - Không tắm sông, ao, hồ qua sông đò phải mặc áo phao cứu sinh Học bơi phải có người hướng dẫn… - Nên học bơi, để phòng tai nạn đuối nước, học cách cứu người đuối nước, và tự cứu mình - GV hỏi: Nêu thả một hòn bi thép vào nước thì hòn bi nổi hay chìm? Vậy thả hòn bi đó vào thủy ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Vì sao? - GV cho HS quan sát số hình ảnh và thông báo: Với chất lỏng không hòa tan nước, có chất lơ lưng, có chất nổi mặt nước dầu lưa Hoạt động khai thác, vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lưa - Hỏi: Dầu lưa rò rỉ, chất thải chưa qua xư lí từ các nhà máy xả vào nguồn nước, ảnh hưởng thê nào tới sống của các sinh vật nước và người ? không bị đuối nước C8 d (Hg) = 136 000 N/m3 - HS trả lời d (thép) = 73 000 N/m3 Hòn bi thép nổi lên mặt - HS q/s và trả lời: thuỷ ngân vì Dầu lưa rò rỉ nổi dthép< dthuỷ ngân mặt nước ngăn cản việc hòa tan ôxi vào nước, làm các sinh vật không lấy ôxi và chêt, chất thải chưa qua xư lí xả vào nguồn nước làm sinh vật bị bệnh mà chêt, người dùng nước đó cũng bị bệnh ung thư - HS: Các biện pháp bảo vệ môi trường ở là: - GV: Vậy biện pháp bảo vệ môi - Phải có biện pháp an trường ở là gì? toàn vận chuyển dầu lưa, và có biện pháp ứng cứu kịp thời cố tràn dầu - Nơi tập trung đông người, các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (có quạt gió, nhà thông thoáng, ống khói cao) - Hạn chê khí thải độc hại, nghiêm cấm xả rác thải và xả khí thải độc hại bừa bãi môi trường Đánh giá kết thực Báo cáo kết Trang 22 nhiệm vụ học tập: hoạt động thảo - Gọi đại nhóm lên bảng trình bày luận kêt quả - Đại diện nhóm lên - Gọi các nhóm khác nhận xét bổ bảng trình bày kêt quả sung - Nhóm khác nhận xét, - Nhận xét, đánh giá bổ sung - Chính xác hóa câu trả lời D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa phần « có thể em chưa biêt », trả lời : + Bằng cách nào mà người ta có thể thay đổi trọng lượng riêng của tàu ngầm để nó có thể lặn xuống và nổi lên? - Trên thê giới có vùng biển (biển chêt) mà người không biêt bơi nổi mặt nước, và còn nằm ngưa đọc báo được, em hãy giải thích tại ? 1.Thực nhiệm vụ học tập: - Đọc sách giáo khoa - Thảo luận cặp đôi tìm hiểu câu trả lời - Vùng biển này có nồng độ muối rất cao nên trọng lượng riêng của nước biển lớn trọng lượng riêng của người Vì vậy người nổi mặt nước biển, và còn nằm ngưa đọc báo Đánh giá kết thực Báo cáo kết nhiệm vụ học tập: hoạt động thảo - Gọi đại diện HS trả lời luận - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Đại diện HS trả lời - Nhận xét, đánh giá hoạt động - HS khác nhận xét, bổ học tập của HS sung - Chính xác hóa câu trả lời Hướng dẫn nhà - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) - Trả lời lại các câu hỏi SGK - Làm hêt các bài tập SBT - Đọc trước bài 13 (SGK) Trang 23 Trang 24