Nguyễn Thị Quỳnh Như CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A Trường THCS Hải Chánh Giáo viên: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ Giáo viên: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ NĂM HỌC 2010- 2011 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. a. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào. b. Biết m = 100g thì P = ? 2. Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Khi thấy có hai lực tác dụng vào vật, mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó có đặc điểm gì? Giá thí nghiệm Lò xo Thước thẳng Các quả nặng Dụng cụ thí nghiệm * Các bước tiến hành thí nghiệm B1: Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào giá thí nghiệm. B2: Đo chiều dài tự nhiên (l 0 ) của lò xo (lò xo chưa bị biến dạng). B3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều (l 1 ) của lò xo khi bị biến dạng rồi ghi kết quả vào 3 bảng 9.1 SGK. B5: Tương tự nhưng thay 1 quả nặng bằng 2 quả nặng giống nhau loại 50g, đo chiều dài (l 2 ) rồi ghi vào bảng. B6: Tương tự nhưng thay 1 quả nặng bằng 3 quả nặng giống nhau loại 50g, đo chiều dài (l 3 ) rồi ghi vào bảng. B4 Lấy quả nặng ra, đo lại chiều dài khi đó, điền vào bảng báo cáo B7: Tính trọng lượng của 1, 2, 3 quả nặng rồi ghi vào bảng Số quả nặng móc vào lò xo Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài lò xo Chiều dài của lò xo sau khi bỏ các quả nặng ra 0 0 (N) l 0 = (cm) 1 quả … (N) l 1 = (cm) l 01 =… (cm) 2 quả …(N) l 2 = (cm) l 02 =… (cm) 3 quả … (N) l 3 = (cm) l 03 =… (cm) C1 Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) ………, chiều dài của nó (2) ………… Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) ………… chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. dãn ra tăng lên bằng 1. Bảng kết quả thí nghiệm 0,5 1 1,5 Số quả nặng móc vào lò xo Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 0 (N) l 0 = (cm) 0 (cm) 1 quả 0,5 (N) l 1 = (cm) l 1 - l 0 = (cm) 2 quả 1 (N) l 2 = (cm) l 2 - l 0 = (cm) 3 quả 1,5 (N) l 3 = (cm) l 3 - l 0 = (cm) C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào ô thích hợp trong bảng 9.1. 8 12 16 20 C3 Trong thí nghiệm, sau khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào? Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với trọng lực. C4 Chọn câu đúng trong các câu sau A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Đúng rồi, Đúng rồi, Bạn giỏi Bạn giỏi quá! quá! Rất tiếc, bạn Rất tiếc, bạn chọn sai rồi chọn sai rồi . . Rất tiếc, bạn Rất tiếc, bạn chọn sai rồi chọn sai rồi . . Số quả nặng móc vào lò xo Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài lò xo Độ biến dạng của lò xo Cường độ của lực đàn hồi 0 0 (N) l 0 = 8 (cm) 0 (cm) F o =….(N) 1 quả 0,5 (N) l 1 = 12 (cm) l 1 - l 0 = 4 (cm) F 1 =… (N) 2 quả 1 (N) l 2 = 16 (cm) l 2 - l 0 = 8 (cm) F 2 =… (N) 3 quả 1,5 (N) l 3 = 20 (cm) l 3 - l 0 = 12 (cm) F 3 =… (N) Tính cường độ lực đàn hồi của lò xo, khi móc 0, 1, 2, 3 quả nặng? C5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1) ……………… b. Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (2) ……………. tăng gấp đôi tăng gấp ba Số quả nặng móc vào lò xo Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài lò xo Độ biến dạng của lò xo Cường độ của lực đàn hồi 0 0 (N) l 0 = 8 (cm) 0 (cm) F o = 0(N) 1 quả 0,5 (N) l 1 = 12 (cm) l 1 - l 0 = 4 (cm) F 1 =…0,5 (N) 2 quả 1 (N) l 2 = 16 (cm) l 2 - l 0 =8 (cm) F 2 =…1 (N) 3 quả 1,5 (N) l 3 = 20 (cm) l 3 - l 0 =12 (cm) F 3 =…1,5 (N) C6 Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài. Mét sîi d©y cao su vµ mét lß xo cã tÝnh chÊt nµo gièng nhau ?