1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE DIA LY

9 623 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 96 KB

Nội dung

PHN A : NHNG VN CHUNG I - Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Trng THCS Hunh Thỳc Khỏng l trng cú quy mụ cũn nh nờn cỏc t chuyờn mụn trong nh trng cũn gp nhiu b mụn khỏc nhau , vỡ vy t Sinh Hoỏ a Th cng nh cỏc t chuyờn mụn khỏc ú l t gm nhiu phõn mụn khỏc nhau , v c bn cỏc mụn hc ny cú kin thc hon ton khỏc nhau nhng tt c chỳng u cú nột chung ú l cỏc mụn hc thc nghim . Do ú thng nht mt chuyờn phự hp vi tng mụn thỡ rt khú khn , vỡ th chỳng tụi quyt nh chn mt chuyờn v ỏp dng phng phỏp dy hc tớch cc trong mt bi dy trờn lp t ú cú th ỏp dng chung cho cỏc phõn mụn trong t . Nh chúng ta đã biết, khoa học không đứng yên một chỗ, nhất là trong thời đại ngày nay, nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề khoa học đã đợc xem xét lại, nhìn lại và đề xuất những nội dung mới phù hợp hơn, gần với chân lí hơn. Vì vậy, hiện nay việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa và phơng pháp dạy học đối tt c cỏc mụn hc đã và đang thực hiện trong các nhà trờng THCS. Hoà chung cùng việc đổi mới đó, phơng pháp dạy học môn Địa lý 7cũng đã thực hiện trong từng bài dạy. Một bài học kiểu mới không còn là quỏ trỡnh độc thoại của thầy mà chuyn thnh quỏ trỡnh đối thoại của thầy và trò, ở đó ng- ời dạy tạo ra các việc làm và ngời học đáp lại bằng các hoạt động trí tuệ. Từ đó bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự học tập, nghiên cứu để phù hợp với sự phát triển t duy của học sinh trong xã hội mới và tiếp cận với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới . 2. Cơ sở thực tiễn. Xuất phát từ việc giảng dạy bộ môn Địa lý 7, để giúp cho việc giảng dạy đợc tốt hơn, đi đúng phơng pháp đổi mới cho một bài dạy môn Địa lý. Đồng thời để nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức vừa rèn luyện kĩ năng và các năng lực hoạt động cho một giờ học, tạo không khí sôi nổi, tích cực chủ động, sáng tạo cho học sinh trong giờ học, học sinh sẽ chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động và tích cực. Chính vì xuất phát từ những cơ sở trên nên chỳng tụi chọn chuyên đề: Thiết kế bài giảng theo phơng pháp đổi mới cho một bài dạy Địa lý 7. II. Phạm vi chuyên đề: Chuyên đề đợc viết trong một bài: Thiờn nhiờn Chõu i Dng . PHN B : NI DUNG I. Phơng pháp lựa chọn cho chuyên đề : - 1 - 1. Yêu cầu: - Đảm bảo tính khoa học. - Khai thác nội đung kiến thức chính xác. - Lựa chọn các phơng pháp phù hợp và sử dụng, phối hợp các phơng pháp giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động. 2. Các phơng pháp: Trong các phơng pháp nghiên cứu khoa học nói chung, phơng pháp dạy - học nói riêng thì không có một phơng pháp nào là tối u, là chìa khoá vạn năng cả. Do vậy, lựa chọn đúng phơng pháp, phối hợp các phơng pháp một cách linh hoạt là ta đã thành công một nửa. Cụ thể, trong bài này, tôi sử dụng một số phơng pháp tiêu biểu sau: + Phơng pháp trực quan (dùng bảng phụ, hình 48.2 phóng to, bản đồ t nhiờn Chõu i Dng ) + Phơng pháp vấn đáp. + Phơng pháp giảng giải. + Phơng pháp thảo luận theo nhóm (phát phiếu học tập cho học sinh). 3. Vận dụng: - Trong hai nội dung kiến thức của bài. - Bài tập phn cng c. II. Biện pháp : A. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Bit v mụ t c bn nhúm o thuc vựng o Chõu i dng. - Hiu c c im v t nhiờn cỏc o chõu i dng 2. Về kỹ năng: - Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch bn , lc , biu nhit - lng ma , hỡnh nh nm c kin thc. 3. Về thái độ: - Hng thỳ hc tp mụn hc . B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thy: Đọc tài liệu, soạn bài, sách giáo khoa, bảng phụ, hình 48.2 phóng to, bản đồ t nhiờn Chõu i Dng , tranh nh cỏc loi ng vt ca Chõu i Dng . 2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ, đọc bài mới, vở ghi, sách giáo khoa . C. Hoạt động dạy - học: - 2 - 1. ổn định tổ chức (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ) - Nờu nhng c im t nhiờn ca chõu Nam Cc ? (gọi một học sinh lên bảng, gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn, giáo viên nhận xét, cho điểm). 3. Bài mới: * Lời giới thiệu: (mang tính gợi mở và thu hút học sinh). Nm tỏch bit vi Chõu Phi , M , u , cú mt min i dng lm chm nhng o ln nh , ri rỏc trờn din tớch 8,5 triu km 2 gia Thỏi Bỡnh Dng mờnh mụng , v phng din a lý , thiờn nhiờn chõu lc c ỏo ny cú c im nh th no ? Ta cựng tỡm hiu qua bi thiờn nhiờn Chõu i Dng nhộ . * Nội dung kiến thức 1: V trớ a lý , a hỡnh (16) Trong phần này học sinh cần nắm đợc các v trớ , gii hn ca Chõu i Dng , ngun gc hỡnh thnh cỏc qun o .Do vậy, cần sử dụng một số phơng pháp sau: phơng pháp trực quan, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp giảng giải. * Cỏch tin hnh : Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh GV Hng dn HS quan sỏt bn t nhiờn Chõu i Dng kt hp hỡnh 48.1 (SGK) CH : Xỏc nh v trớ lc a ễxtrõylia v cỏc o ln ca chõu i Dng ? CH : Lc a ễxtrõylia thuc bỏn cu no? Giỏp vi bin v i dng no ? GV Chõu i Dng cú 4 chui o l : Mờ-la-nờ- di Mi-crụ-nờ-di , Pụ-li-nờ-di v qun o niu-di-len . CH : Em hóy xỏc nh v trớ gii hn cỏc chui o thuc chõu i Dng ? CH : Cho bit ngun gc hỡnh thnh cỏc otrờn ? GV xỏc nh li trờn bn v ging gii : + Cỏc qun o cú 3 ngun gc hỡnh thnh : o san hụ : l nhng o rt nh bộ , c hỡnh thnh do cỏc cõỳ to san hụ phỏt trin trờn cỏc ỏy bin nụng < 50m .a sú o san hụ l nhng o thp , cú b mt bng phng . Vớ d Qun o Trng Sa ca nc ta . o nỳi la : l nhng o nỳi cao , do hot ng ca nỳi la ngm di ỏy i dng to nờn . Vớ d : o Haoai ca M . o lc a : hỡnh thnh t mt b phn ca lc a do phn t gia o v lc a t góy , st HS quan sỏt bn t nhiờn Chõu i Dng , kt hp h48.1 sgk HS xỏc nh trờn bn lc a ễxtrõylia v cỏc qun o trờn bn t nhiờn chõu i dng HS chú ý theo dõi HS rut ra nhận xét về vị trid các đảo thuộc TháI Bình Dơng HS xác định nguồn gốc các quần đảo thuộc Châu Đại Dơng HS chú ý theo dõi - 3 - lỳn , bin trn ngp . Vớ d : o Managaxca ca Chõu phi . GVKL : - Nm gia Thỏi Bỡnh Dng din tớch 8,5 triu km 2 - Chõu i Dng gm: + Lc a ễxtrõylia + 4 qun o Tờn chui o Ngun gc Mờ-la-nờ-di Mi-crụ-nờ-di Pụ-li-nờ-di Niu-di-lõn o nỳi la o san hụ o nỳi la v san hụ o lc a Ghi bài * Nội dung kiến thức 2 : Khớ hu , thc vt v ng vt (20) Đây là phần trọng tâm của bài, trong phần này học sinh cần nắm đợc c im khớ hu , thc ng vt ca lc a ễxtrõylia v cỏc qun o . Do vậy, phần 2 này, giáo viên phải sử dụng triệt để để phơng pháp thảo luận nhóm học sinh làm việc một cách tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Đồng thời phối hợp các phơng pháp (phơng pháp trực quan, phơng pháp giảng giải, phơng pháp vấn đáp ) - 4 - a) Các quần đảo : GV treo biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở trạm Gu- am và Nu-mê-a lục địa Ôxtrâylia H48.2 SGK GV Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm thảo luận, phân tích một biểu đồ theo phiếu học tập : Nhóm 1 – 2 : phân tích biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa trạm Gu-am Nhóm 3 – 4 : phân tích biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa trạm Nu-mê-a . Đảo Gu - am Đảo Nu-mê- a Lượng mưa tb năm ? Các tháng mưa nhiều ? Nhiệt độ cao nhất ? Nhiệt độ thấp nhất ? Biên độ nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất ? Kết luận về đặc điểm khí hậu GV hướng dẫn học sinh : + Cột màu xanh là biểu hiện cho lượng mưa . + Đường màu đỏ biểu hiện cho nhiệt độ . +Xác định từng tháng , sau đó dùng thước đặt tương ứng độ cao của tháng đó với từng cột ( lượng mưa – cột bên trái (mm) , nhiệt độ - cột bên phải ( 0 C)). GV gọi đại diện các nhóm lẻ báo cáo kết quả , các nhóm chẵn nhận xét , bổ sung . GV chuẩn xác vào bảng sau : Đảo Gu - am Đảo Nu-mê- a Lượng mưa tb năm ? 2200 mm 1200mm Các tháng mưa nhiều ? Tháng 7-10 Tháng 11- 4 Nhiệt độ cao nhất ? 28 0 C tháng 5 -6 26 0 C tháng 1 -2 Nhiệt độ thấp nhất ? 26 0 C tháng 1 20 0 C tháng 8 Biên t 0 giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất? 2 0 C 6 0 C Kết luận về đặc điểm khí hậu - Khí hậu nóng , ẩm , điều hoà , mưa nhiều . HS quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa H48.2 SGK (phóng to) HS chia nhóm , tiến hành phân công : nhóm trưởng , thư ký và thảo luận theo phiếu học tập . HS nhóm 1-2 phân tích biểu đồ nhiêt độ , lượng mưa trạm Gu-am. HS nhóm 3-4 phân tích biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa tram Nu-mê-a . HS các nhóm thảo luận theo hớng dẫn của giáo viên . Đại diện các nhóm lẻ báo cáo kết quả , các nhóm chẵn nhận xét , bổ sung . HS theo dõi HS rút ra đặc điểm chung của các đảo thuộc - 5 - - Qua bảng phân tích trên, hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu các đảo thuộc châu Đại Dương? - Với đặc điểm khí hậu như vậy thì giới sinh vật ở đay phát triển như thế nào ? - Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương? GV nhận xét, giúp HS thấy rõ mối liên hệ giữa khí hậu và thực vật và động vật trên các đảo thuộc châu Đại Dương. GV chuẩn xác : - Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều  thực vật phát triển mạnh - Phía nam Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len có khí hậu ôn đới b) Lục địa Ôxtrâylia : GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK CH : Nêu đặc điểm tự nhiên của lục địa Ôxtrâylia? GV yêu cầu hs thảo luận theo bàn câu hỏi sau : CH : Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Đại Dương giải thích vì sao đại bộ phận lục địa Ôxtrâylia là hoang mạc? Đọc tên các hoang mạc? GV mời đại diện 1 số bàn báo cáo kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . GV nhận xét. CH : Tại sao lục địa Ô-xtrây-li-a có những động vật độc đáo duy nhất trên thế giới? HS quan sát hình 48.3 và 48.4/ tr.46 SGK để thấy được động vật ở châu Đại Dương CH : Quần đảo Niu Di Len và phía nam Ôx trâylia nằm trong vành đai khí hậu nào ? CH : Thiên nhiên châu Đại Dương có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? GV KL: - Biển và rừng là nguồn tài nguyên quan trọng ở châu Đại Dương. - Kinh tế của các nước châu Đại Dương phát triển không đồng đều. - Ôxtrâylia và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành, đa dạng - Các quốc đảo còn lại đều là các nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên và du lịch để xuất khẩu. Châu Đại Dương HS giải thích Từ đặc điểm của khí hậu , hs nêu được đặc điểm của giới sinh vật HS ghi bài HS tự nghiên cứu sgk HS dựa vào thông tin sgk để trả lời HS thảo luận theo bàn, giải thích . HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét HS quan sát H48.3 và 48.4 sgk HS trả lời . Ghi bài 3.Củng cố : (3’) - 6 - - GV khỏi quỏt li ni dung bi hc * Bi tp trc nghim: Khoanh trũn ch cỏi ch cõu tr li ỳng: 1) i b phn lc a ễx trõy lia cú khớ hu khụ hn vỡ: a. Phn lónh th nm dc theo ng chớ tuyn nam b. Min ụng cú dóy nỳi cao chn giú bin c. Min trung tõm cú ng bng thp khut giú d. Min tõy cú dũng bin lnh Tõy ễx trõy lia chy ven b 2) B phn no ca chõu i Dng nm trong khớ hu ụn i? a . o Ghi nờ c. Qun o Niu di lõn b. o Ha Oai d. Qun o Pụ li nờ i 3) Cho bit ngun gc hỡnh thnh cỏc o ca chõu i Dng? 4. Dn dũ: (1) - Hc bi c - Chun b bi 49: Dõn c v kinh t chõu i Dng. - Tỡm hiu c im dõn c, kinh t-xó hi chõu i Dng III. Kết quả : - Giờ dạy đã đi đúng phơng pháp theo chơng trình đổi mới: lấy học sinh làm trung tâm, ngời thầy giáo là ngời tổ chức, hớng dẫn để học sinh hoạt động tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức của bài. Học sinh hiểu bài, nắm bài bằng chính những hoạt động trên lớp của mình có sự hớng dẫn của thầy. - Kết hợp các phơng pháp giảng dạy theo phơng pháp đổi mới tạo ra không khi học tập sôi nổi, hào hứng cho học sinh. Học sinh vừa tiếp thu đợc kiến thức vừa rèn luyện kỹ năng và các năng lực hoạt động trong một giờ học. Tuy vậy, do đặc trng của bộ môn và nội dung kiến thức của bài nên bài giảng tiết học này sử dụng nhiều phơng pháp đòi hỏi ngời giáo viên cần phải linh hoạt, nhanh nhạy, phối hợp một cách nhịp nhàng sao cho phù hợp và hợp lý. PHN C : KT LUN Nh vậy, để có một tiết học theo phơng pháp đổi mới mà Bộ giáo dục đã ban hành và đã, đang thực thi ở các nhà trờng nói chung và trờng THCS nói riêng. Ngời học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực. Đối với phơng pháp đổi mới, không chỉ đòi hỏi ngời thầy giáo có kiến thức vững vàng, có năng lực s phạm mà còn đòi hỏi ở ngời thầy phải biết lựa chọn và phối hợp các phơng pháp cũng nh phơng tiện cho phù hợp. Tức là trong tiết học ngời thầy chỉ tổ chức, hớng dẫn, định hớng cho học sinh để học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức. PHN D : KIN NGH - 7 - Chuyên đề này mặc dù nó có những mặt đợc , đáp ứng đợc cho yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy hiện nay đối với một bài dạy môn Địa lý. Giúp cho việc giảng dạy bài này tốt hơn. Song, chuyên đề này chắc còn có những thiếu sót, mong các đồng chí đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến. Chỳng tôi xin chân thành cảm ơn ! Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam c lp T do Hnh phỳc BIấN BN HP GểP í CHUYấN Vo lỳc 16h 30 ngy 18/03/ 2010, ti trng THCS Hunh Thỳc Khỏng , chỳng tụi tin hnh hp gúp ý gi dy chuyờn ca /c Thc .Thnh phn tham d gm cú : Ch trỡ : /c Nguyn Th Thc Th ký : /c Trnh Th Vng Cựng tt cỏc ng chớ trong t Sinh Hoỏ a Th . Bi dy : Thiờn nhiờn Chõu i Dng c tin hnh ti lp 7a4 , tit 4 ngy 18/03/2010 1- V phng phỏp thc hin : - Thc hin phng phỏp dy hc tớch cc , ch no cha hiu thỡ giỏo viờn cú gi ý . - Giỏo viờn cn hng dn c th cho hc sinh biu nhit , lng ma ca trm Gu-am v trm Nu- mờ - a : + Hng dn hs ct xanh : biu th cho lng ma , ng mu biu th cho nhit . + Cỏch o : dựng thc . 2 - V hc sinh : - Hc sinh ó tớch hp c kin thc : + Tớnh c lng ma , nhit . + Khớ hu . + Mi quan h gia khớ hu v ng thc vt . 3 - V giỏo viờn : - Cú gi m thụng qua h thng cõu hi , hng dn hc sinh so sỏnh v a hỡnh , khớ hu v thc ng vt ca cỏc o , qun o so vi lc a ễxtrõylia . - 8 - - Có mở rộng ảnh hưởng của dòng biển , địa hình … đến việc hình thành hoang mạc ở Ôxtrâylia . 4- Về bố cục tiết dạy : - Thực hiện bố cục tiết dạy hợp lý . * Nhận xét chung : - Ưu điểm : + Giáo viên chuẩn bị đồ dùng chu đáo : bản đồ , phiếu học tập + Nhiệt tình hướng dẫn cho học sinh trong việc khai thác kiến thức . + Có mở rộng kiến thức , tích hợp kiến thức . + Sử dụng phương pháp dạy học tích cực . - Tồn tại : + Phải xem xét tình hình thực tế từng đối tượng học sinh để thực hiện tiết dạy được tốt hơn . + Khi học sinh báo cáo kết quả , giáo viên cần ghi kết quả của học sinh lên bảng . + Cần sử dụng từ chính xác hơn : đối với động vật cần sử dụng từ “đa dạng” chứ không nên dùmg từ “phong phú” . Biên bản kết thúc vào lúc 17h 15’ cùng ngày . Thư ký Chủ trì Trịnh Thị vương Nguyễn Thị Thục - 9 -

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w