TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI- TP Đà Lạt KHỐI 4 Người thực hiện: Nguyễn Thị Sơn Câu hỏi thảo luận: Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các bước hình thành biểu tượng địalý cho HS. Nêu ví dụ.(Khối 1) Câu 2: Anh (chị) hãy nêu các bước hình thành khái niệm địalý cho HS. Hãy nêu ví dụ để minh họa.(Khối 2) Câu 3: Anh (chị) hướng dẫn HS cách sử dụng bản đồ, lược đồ, quả địa cầu trong dạy học môn Địa lý. Lấy ví dụ minh họa.( Khối 5) Câu 4: Anh (chị) hướng dẫn HS khai thác kiến thứ từ bảng số liệu. Nêu ví dụ.( khối 3) Phần thảo luận Phần thảo luận * Phương pháp hình thành biểu tượng địalý tốt nhất cho HS tiểu học là cho các em quan sát trực tiếp đối tượng tại thực địa, hoặc qua tranh ảnh băng hình B1: Lựa chọn đối tượng quan sát B2: Xác định mục đích quan sát. B3: Tổ chức hướng dẫn quan sát đồi tượng thông qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn. * Hệ thống câu hỏi, bài tập được xây dựng dựa trên mục đích quan sát và trình độ hiểu biết của HS. B4: Tổ chức báo cáo kết quả quan sát và trao đổi thảo luận và xác nhận, hoàn thiện kết quả quan sát, từ đó giúp HS hiểu đúng về biểu tượng địa lý. Ví dụ: Việc hình thành biểu tượng về vùng trung du, thông qua các hình ảnh cho HS lớp 4 quan sát các em nêu lên được các đặc điểm địa hình cùa vùng trung du: - một vùng đồi - đỉnh tròn, sườn thoải - xếp cạnh nhau như bát úp Câu 1: Anh (chị) hãy nêu các bước hình thành biểu tượng địalý cho HS. Nêu ví dụ. B1. Hình thành những khái niệm đúng bằng cách cho HS quan sát ( trực tiếp, hoặc gián tiếp) các đối tượng định hình thành khái niện, đồng thời khai thác những hiểu biết có sẵn của HS về các đối tượng quan sát. B2. Đặt câu hỏi hoặc nêu tình huống có vấn đềđể HS tìm ra những dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm. B3. Cho HS đối chiếu, so sánh các đối tượng cùng loại để lĩnh hội được đầy đủ và vững chắc các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm. B4. tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Sau đó, GV cùng HS trao đổi, thảo luận xác nhận và hoàn thiện dấu hiệu chung của đối tượng, nhằm đưa ra khái niệm dúng về đối tượng. * Hình thành khái niệm địalý riêng( dựa trên cơ sở khái niện địalý chung) + B1: Hình dung trước những dấu hiệu riêng của đối tượng. Lựa chọn nguồn tri thức có liên quan tới đối tượng. Trên cơ sở đó xác định những dấu hiệu nào của đối tượng có thể tổ chức cho HS tìm tòi, phát hiện những dấu hiệu, những dấu hiệu nào GV phải cung cấp cho HS + B2: Tùy theo trình độ nhận thức của GS, Gv soạn hệ thống câu hỏi. Bài tập nhằm hướng dẫn HS làm việc với các nguôn tri thức đã lựa chọn để phát hiện ra dấu hiệu ri6eng của đối tượng. + B3: Tổ chức cho HS làm việc với các nguồn tri thức theo hệ thống các câu hỏi, bài tập đã chuẩn bị sẵn ( theo hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp) . để phát hiện ra dấu hiện riêng của đối tượng. B4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Trên cơ sở đó Gv cung cấp thêm những dấu hiệu mà HS không thể tự tìm ra bằng cách mô tả sinh động qua lời nói của GV. Nhằm hoàn thiện khái niệm cần hình thành, yêu cầu HS nêu ra bằng lới của các em khái niệm riêng cần hình thành đó. Câu 2: Anh (Chị) hãy nêu các bước hình thành khái niệm địalý cho HS. Hãy nêu ví dụ để minh họa. Phần thảo luận Phần thảo luận Câu 3: Anh(chị) hướng dẫn HS cách sử dụng bản đồ, lược đồ, Câu 3: Anh(chị) hướng dẫn HS cách sử dụng bản đồ, lược đồ, quả địa cầu trong dạy học môn Địa lý. Lấy ví dụ minh họa. quả địa cầu trong dạy học môn Địa lý. Lấy ví dụ minh họa. A. A. Sử dụng bản đồ, lược đồ: Sử dụng bản đồ, lược đồ: * Lưu ý: * Lưu ý: Về phía GV: Về phía GV: - Xác định KT trong bài cần nắm qua lược đồ sao cho phú - Xác định KT trong bài cần nắm qua lược đồ sao cho phú hợp HS có thể sử dụng kiến thức , kĩ năng đã học, tự phát hợp HS có thể sử dụng kiến thức , kĩ năng đã học, tự phát hiện ra kiến thức mới. hiện ra kiến thức mới. - Soạn hệ thống câu hỏi dựa trên lược đồtrong SGK và - Soạn hệ thống câu hỏi dựa trên lược đồtrong SGK và trình độ HS để dẫn dắt HS tự khám phá ra kiến thức. trình độ HS để dẫn dắt HS tự khám phá ra kiến thức. Về phía HS : HS phải được trang bị một số kiến thức tối thiểu cần Về phía HS : HS phải được trang bị một số kiến thức tối thiểu cần thiết để biết cách làm việc với bản đồ như: xác dịnh phương thiết để biết cách làm việc với bản đồ như: xác dịnh phương hướng trên bản đồ, nắm được các kí hiệu trong bảng chù hướng trên bản đồ, nắm được các kí hiệu trong bảng chù giải…. giải…. * Các bước tiến hành: * Các bước tiến hành: 1. Nắm vững mục đích sử dụng bản đồ, lược đồ, quả địa 1. Nắm vững mục đích sử dụng bản đồ, lược đồ, quả địa cầu. cầu. 2.Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìn trêm 2.Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìn trêm bản đồ. bản đồ. 3. Tìm vị trí địalý của đối tượng trên bản đồ dựa vào kí 3. Tìm vị trí địalý của đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu. hiệu. 4. Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc 4. Quan sát đối tượng trên bản đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của đối tượng. điểm đơn giản của đối tượng. 5. Xác lập mối quan hệ địalý đơn giản giữa các yếu tố và 5. Xác lập mối quan hệ địalý đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần như địa hình, khí hậu, sông ngòi; thiên các thành phần như địa hình, khí hậu, sông ngòi; thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người trên cơ sở HS nhiên và hoạt động sản xuất của con người trên cơ sở HS biết kết hợp những kiến thức bản đồ và những kiến thức biết kết hợp những kiến thức bản đồ và những kiến thức địalýđể so sánh, phân tích. địalýđể so sánh, phân tích. B. Cách đặt quả Địa cầu (xem HD trang 224 – Sách PPDH B. Cách đặt quả Địa cầu (xem HD trang 224 – Sách PPDH các môn ở TH mỗi khối có 1 bộ) các môn ở TH mỗi khối có 1 bộ) Câu 4: Anh chị hướng dẫn H S k hai t hác k iến thứ từ b ng số liệu. N êu ví dụ .ả • Câu 4 Khai thác kiến thức từ bảng số liệu: • + về phía GV cần: • - Xác địng kiến thức trong bài mà HS cần nắm qua bảng số liệu • - Soạn một số câu hỏi để hướng dẫn HS khia thác , kham phá kiến thức mới từ bảng số liệu • + Về phía HS +GV cần bồi dưỡng cho HS năng lực so sánh, đối chiếu , phân tích các số liệu • + các bước thực hiện: • B1: Nắm được mục đích làm việc với bản số liệu • B2: Đọc tên bảng số liệu • B3: Xem tên cột, nắm được ý nghĩa đơn vị và thời điểm đi kèm với các số liệu để rút ra nhận xét. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE DỒI DÀO THÀNH CÔNG MĨ MÃN! . lý để so sánh, phân tích. địa lý để so sánh, phân tích. B. Cách đặt quả Địa cầu (xem HD trang 2 24 – Sách PPDH B. Cách đặt quả Địa cầu (xem HD trang 2 24. đồ. 3. Tìm vị trí địa lý của đối tượng trên bản đồ dựa vào kí 3. Tìm vị trí địa lý của đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu. hiệu. 4. Quan sát đối tượng