LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chính tả là một phân môn có vị trí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu của phân môn Tiếng Việt là rèn luyện và phát triển năng lực tiếng mẹ đẻ cho học sinh, trong đó c
Trang 1CHUYÊN ĐỀ
Trang 2Ph n A ầ
Ph n A ầ : : Đặ ấ ề Đặ ấ ề t v n đ t v n đ
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chính tả là một phân môn có vị trí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu của phân môn Tiếng Việt là rèn luyện và
phát triển năng lực tiếng mẹ đẻ cho học sinh, trong đó có năng lực viết chữ
Trong nhà trường tiểu học, chính tả được dạy với tư cách là một môn học và chỉ trong nhà trường tiểu học, học sinh mới được học chính tả
Hiện nay, tình trạng viết sai lỗi chính tả ở học sinh rất
nhiều, nếu không uốn nắn, sửa chữûa kịp thời thì việc viết sai lỗi chính tả sẽ ảnh hưởng tới suốt quá trình học tập của các
em Sau này, khi tốt nghiệp ra trường các em sẽ tạo ra
những văn bản sai lỗi chính tả làm hạn chế việc giao tiếp
Trang 3Vậy làm thế nào để hạn chế việc viết sai lỗi chính tả ở học sinh tiểu học đó chính là băn khoăn trăn trở của tôi Vì vậy, tôi xin đưa ra hướng giải quyết nhằm hạn chế tình trạng viết sai lỗi chính tả nghe đọc của học sinh trong giải pháp:
“Nâng cao chất lượng viết đúng chính tả nghe đọc lớp 4 - Trừơng tiểu học Phan ình Phùng” Đ
Trừơng tiểu học Phan ình Phùng” Đ
2 ÁP DỤNG GIẢI PHÁP
Các biện pháp rèn học sinh viết đúng chính tả nếu được áp dụng đúng mức theo định hướng học sinh là trung tâm thì
hiệu quả sẽ được nâng cao hơn Điều đó sẽ giúp các em
hứng thú say mê khi học môn chính tả nói riêng và môn
tiếng Việt nói chung
Trang 4PHẦN B: NỘI DUNG
1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Định hướng cơ bản trong dạy học ở nhà trường tiểu học là dạy học theo định hướng giao tiếp Chữ viết là một trong những phương tiện giao tiếp Để đảm bảo cho người phát và người nhận đều hiểu rõ nội dung văn bản một cách thống nhất, người ta đã đưa ra hệ thống quy tắc về cách viết cho các từ của một ngôn ngữ Như vậy, chính tả là một phân
môn có tính thực hành thông qua luyện tập thực hành để
hình thành cho học sinh năng lực và thói quen viết đúng
chính tả Vì vậy, vấn đề rèn luyện để nâng cao chất lượng viết đúng chính tả là việc làm hết sức cần thiết, thiết thực của ngành giáo dục
Trang 5 * Thực trạng việc dạy và học chính tả
Từ thực tiễn dạy học chính tả nghe đọc ở lớp, tôi nhận thấy việc hình thành và phát triển năng lực chính tả nghe đọc cho học sinh lớp 4 được thể hiện bằng các hình thức: Dạy cái đúng, nghe đọc - ghi nhớ viết và sửa chữa cái sai Việc nâng cao năng lực viết chính tả nghe đọc cho học sinh chủ yếu
hướng về việc khắc phục lỗi.
Qua tìm hiểu bản thân tôi thấy rằng sở dĩ học sinh viết sai chính tả nghe đọc mắc nhiều lỗi là do các tồn tại sau:
Trang 6 a) Về học sinh:
Các em thuộc gia đình miền Bắc phát âm sai: tr/ch, s/x, l/n …
Các em thuộc gia đình miền Nam phát âm không rõ ràng
các âm cuối: n/ng, c/t … vần iêm, êp, iu/iêu … các dấu
thanh ?, ~ , …
Trang 7- Viết:
+ Do vốn từ còn hạn chế, tư duy chưa phát triển, học sinh còn có thói quen đọc sao viết vậy, viết tự nhiên, thoải mái theo cách hiểu của mình
+ Do các em chưa nắm vững luật chính tả
Trang 8 b) Về giảng dạy của giáo viên
* Nội dung
- Do lạm dụng hình thức nghe đọc quá nhiều trong bài
viết chính tả nghe đọc mà lẽ ra giáo viên nên hướng dẫn học sinh vào các hoạt động gắn liền khả năng ghi nhớ chữ với nghĩa trong ngữ cảnh hoặc ngược lại
- Do chưa chú trọng khâu chữa lỗi chính tả của học sinh
* Phương pháp:
-Do sử dụng nhiều hình thức giảng dạy và đàm thoại mặc dù hai hình thức đó có nhiều ưu điểm trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh nhưng nếu lạm dụng nó, chúng ta sẽ không phát huy được tích cực chủ động của học sinh
Trang 9c) Nguyên nhân khác
Do điều kiện địa phương, do hoàn cảnh gia đình, các em
ít được tiếp xúc với sách báo, các loại hình văn hoá cho nên điều kiện tự nhiên điều chỉnh chữ viết của mình còn hạn
chế
Vì vậy, chất lượng viết đúng chính tả nghe đọc của học sinh đầu năm như sau:
Trang 102 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1 Nội dung kiến thức, chương trình lớp 4
a.Trương trình có 35 tiết/ 35 tuần, gồm các dạng bài :
- Chính tả nhớ viết : có 8 bài.
- Chính tả nghe viết : có 23 bài.
- Có 4 tiết kiểm tra.
b.Các biện pháp dạy học :
1 Hướng dẫn học sinh viết chính tả đoạn,bài có kết quả , tôi
đã áp dụng một số biện pháp như sau :
A - Giúp học sinh nắm được hoặc nhớ lại được nội dung
đoạn bài cần viết.
B – Giúp học sinh nhận xét về các hiện tượng chính tả đáng
chú ý trong bài và tập viết trước những trường hợp dễ viết sai.
C – Tổ chức cho học sinh viết bài theo đúng tốc độ qui định
D – Chấm, chữa bài cho học sinh.
Trang 112 Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả âm vần
Tôi đã áp dụng một số biện pháp như sau:
a Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập
Cho học sinh đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của bài tập
GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu của bài tập
Tổ chức cho HS thực hiện làm mẫu một phần của bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập đó
b Tổ chức cho HS thực hiện làm bài tập
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp , theo nhóm để thực hiện bài tập
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau
Trao đổi với HS , sửa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức HS góp
ý cho nhau ,đánh giá cho nhau trong quá trình làm bài
Sơ kết , tổng kết ý kiến của HS , ghi bảng nếu cần thiết
Trang 12 c Một số phương pháp thường vận dụng
- Để thực hiện tốt một tiết dạy, tôi thường kết hợp nhiều
phương pháp giảng dạy, tuỳ theo yêu cầu từng loại bài sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
Phương pháp này sử dụng trong mọi tiết học nhưng chủ
yếu là trong giờ dạy chính tả nghe đọc Học sinh tạo ra đơn vị ngôn ngữ từ mẫu của giáo viên Để sử dụng tốt phương pháp này, chữ viết ở trên bảng của giáo viên phải rõ, đẹp, đúng kích thước, phải tạo điều kiện để học sinh toàn lớp nhìn rõ Ở tiết chính tả nghe đọc, giáo viên lưu ý học sinh các tiếng dễ lẫn phụ âm, dấu, vần, thanh Học sinh phải tái hiện lại mẫu thông qua hai thao tác: Thao tác tiếp nhận mẫu bằng âm
thanh và thao tác chuyển từ âm thanh qua mẫu chữ viết
Vì vậy, điều quan trọng là mẫu đọc của giáo viên phải
đúng, chuẩn
Trang 13+ Phương pháp này giúp học sinh so sánh những từ ngữ dễ lẫn lộn khi viết Để sử dụng tốt
những phương pháp này, giáo viên phải chọn những từ ngữ dễ lẫn, tuỳ theo từng địa phương ,tuỳ theo tình hình lớp Cách phân tích phải dễ hiểu ,không sử dụng những thuật ngữ khó hiểu đối với học sinh
sâu những quy tắc chính tả một cách có ý thức Muốn sử dụng phương pháp này cần có hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh.
chỉ cây cối, trừ một số ngoại lệ: Cây xoài, cây xoan, …)
chảo, …
trong nhà và các từ chỉ mối quan hệ họ hàng( cha, chú cháu… )
Trang 14 + Phương pháp luyện tập thực hành:
Đây là phương pháp chủ đạo trong quá trình dạy và học môn chính tả Chỉ có thông qua con đường luyện tập thực
hành thì mới hình thành được năng lực viết đúng chính tả
một cách có hiệu quả Phương pháp này thông qua các bài tập chính tả
Nội dung các bài tập chính tả âm, vần là luyện viết đúng các từ có âm, vần, thanh dễ viết sai chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương Các cặp âm, vần thanh dễ lẫn được luyện viết gồm :
Phụ âm đầu (dành cho HS phương ngữ Bắc Bộ ) : l/ n, tr/ch,
+ Vần ( dành cho HS các phương ngữ Nam Bộ, Trung Bộ) :
an/ang, ăn/ ăng , ân/ âng, en/eng …
+ Thanh ( dành cho HS các phương ngữ Bắc Trung Bộ, Nam
Trang 15Về hình thức, các âm, vần , thanh dễ lẫn được luyện viết thông qua những kiểu bài tập như sau( 7 kiểu bài tập đầu, HS đã làm quen từ các lớp dưới; còn 6 kiểu sau, HS lần đầu tiên được làm quen ở lớp 4) :
+ Điền âm, vần vào chỗ trống hoặc đặt dấu thanh trên chữ chưa có dấu thanh trong câu, đoạn văn hoặc bài văn.
+ Điền vào chỗ trống ( ô trống ) trong câu, đoạn văn hoặc bài văn.
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn.
+ Tìm tiếng có nghĩa trong bảng kết hợp phụ âm đầu – vần.
+ Đặt câu để phân biệt các từ có hình thức chính tả dể lẫn
+ Giải câu đố để phân biệt các từ có hình thức chính tả dể lẫn
+ Tìm từ phù hợp với hình thức chính tả và nghĩa đã cho.
+ Tìm từ láyphù hợp với mô hình cấu tạo đã cho.
Trang 16 + Tìm những trường hợp chỉ có một hình thức chính tả duy nhất.
+ Phân biệt các chữ viết đúng chính tả với các chữ viết sai chính tả
+ Chữa lỗi chính tả đã cho trong SGK hoặc có trong bài làm của bản thân
+ Ghi vào sổ tay chính tả các lỗi chính tả thường mắc và cách sửa những lỗi ấy
Để có hiệu quả, việc luyện tập phải có mục đích, phải có nội dung và hình thức luyện tập phong phú, đa dạng, có thể xen lẫn với các trò chơi
Ví dụ: Trò chơi: Đố bạn, HS đố nhau giải các câu đố để tìm chữ theo yêu cầu
Câu đố : Để nguyên- tên một loài chim
Bỏ sắc – thường thấy ban đêm trên trời
Trang 17d Các hình thức tổ chức dạy học
Việc tổ chức dạy học cho tiết dạy cũng rất cần thiết trong việc đổi mới phương pháp dạy học, có nhiều hình thức: Học trong lớp, học cá nhân, học nhóm
+ Học cá nhân: Học sinh tự làm việc, giải quyết các nhiệm vụ mà giáo viên giao
Ví dụ: Tự viết bài chính tả, viết lại các lỗi sai của bài chính tả…
+ Học nhóm: Học sinh làm việc theo nhóm, cùng giải quyết một vấn đề, bạn khá giỏi giúp đỡ, hướng dẫn bạn yếu
Ví dụ: Cùng làm bài tập, cùng sửa lỗi chính tả
+ Học toàn lớp: Thực hiện ở việc cùng sửa bài tập, cùng
phát hiện các từ dễ lẫn lộn khi viết
+ Học ở nhà: Luyện viết các từ khó, sửa lại các lỗi sai,
chuẩn bị bài mới
Trang 18III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
Trong quá trình dạy và học tiết chính tả nghe đọc - giáo viên cần chú ý rèn kỹ năng đọc và viết Kỹ năng đọc: Đọc đúng, phát âm chuẩn, rõ ràng Nếu học sinh phát âm đúng thì sẽ viết đúng, đọc sai thì viết sai vì các em thường có thói quen “đọc sao, viết vậy”, các em đọc “con châu” thì cũng có thể viết “con châu”…
Kỹ năng viết: Viết đúng, viết đẹp, đúng tốc độ quy định
Các con chữ đúng khoảng cách, kích cỡ, bỏ dấu thanh
Trang 19* Về phía giáo viên:
- Giáo viên phải chuẩn bị giáo án chu đáo, gồm các bước
hướng dẫn và tổ chức một tiết dạy sao cho nhẹ nhàng, tự
nhiên, chất lượng Đảm bảo tất cả các đối tượng học sinh cùng tham gia Các em lần lượt phát hiện từ khó viết, giải thích lý
do chọn từ khó viết đó Giáo viên giúp học sinh phân biệt các cách viết bằng cách giải nghĩa từ, đặt từ vào văn cảnh cụ thể, cung cấp các quy tắc chính tả.
Ví dụ: Khi viết âm”q”không kèm với âm “o”, mà đi cùng âm “u”
Âm “ngh” chỉ đi với âm i, e, ê …
- Giáo viên yêu cầu các em lần lượt viết lại các từ khó trên
bảng con, trên vở … cho đúng Trong quá trình luyện viết , GV cho HS luyện đọc để rèn luyện cách phát âm góp phần phát triển một số thao tác tư duy : so sánh, liên tưởng, ghi nhớù… Có thể bằng cách giáo viên đưa ra những cặp từ gần giống nhau
Ví dụ: Đôi tay - đôi tai; công tắc - tắt đèn.
Trang 20 * Về phía học sinh
- Học sinh phải chuẩn bị bài chu đáo: Đọc đi đọc lại nhiều lần bài viết, xác định các từ thường viết sai, tìm hiểu nghĩa của từ hoặc phân biệt từ trong văn cảnh
- Luyện viết các từ khó mà sách giáo khoa đã đưa ra Đọc nhiều lần cho chính xác các từ đó
- Khi đã viết sai chữ nào thì phải viết lại nhiều lần chữ đó
Trang 21IV BIỆP PHÁP ÁP DỤNG
- Nguyên tắc cơ bản của chữ viết Tiếng Việt là đựa trên cơ sở ngữ âm
Nguyên tắc này yêu cầu mỗi âm được biểu thị bằng một ký hiệu Như vậy giữa cách đọc và cách viết phải thống nhất với nhau Muốn viết đúng, phải đọc đúng hay nói cách khác, việc tiếp nhận âm thanh đúng sẽ xác định cách viết đúng
- Trong giờ học, giáo viên phải rèn cho học sinh đọc đúng, chuẩn theo tiếp phổ thông … Ở giờ tập đọc, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh đọc đúng các tiếng, từ mà học sinh phường phát âm sai
Ra bài tập về nhà để rèn luyện cho học sinh phát âm đúng và kiểm tra lại vào đầu giờ học đối với những em thường
xuyên phát âm sai Theo thói quen gia đình hoặc theo địa phương
Trang 22 Ví dụ:
Đối với các các em miền Bắc chú ý rèn phát âm: l/n, ch/tr…
Đối với các em miền Nam bộ phát âm r/g,iu/iêu,ăt/ăc…
Cung cấp cho học sinh một số mẹo chính tả:
Một số từ chỉ tên thức ăn có tiếng với phụ âm đầu viết “x” như: Xôi gà, xà lách, xúp …
Một số từ chỉ tên cây và con vật có tiếng với phụ âm đầu viết “s”: Cây sen, sim, … trừ xoài, xoan…
Vật: Sóc, sên, sếu, sẻ …
Từ đơn (một tiếng) dùng để chỉ trỏ có phụ âm đầu (không viết với “l”) ví dụ: Này, nọ, ni, nớ …
Phụ âm “l” thường đứng trước những vần bắt đầu bằng oa,
uy, ua … ví dụ: Mù loà, loăng quăng…
Trang 23- Cung cấp cho học sinh một số quy tắc chính tả:
+ Quy tắc viết g/gh; ng/ngh; k/c/q …
+ Quy tắc viết âm đệm u/o; âm i/y …
-Trong mục giải nghĩa từ của môn tập đọc, từ ngữ, giáo
viên giúp học sinh nắm vững nghĩa của từ, khả năng kết hợp của từ để từ đó góp phần cho học sinh viết đúng chính tả
trong từng văn cảnh cụ thể
- Rèn cho học sinh có khả năng ghi nhớ: Giáo viên khi
chấm bài chính tả, bài tập làm văn … phát hiện lỗi sai của từng em, yêu cầu em đó ghi lại cho đúng và ghi nhiều lần
- Rèn cho học sinh thói quen luôn cẩn thật khi viết bằng cách động viên, khen thưởng kịp thời những em có tiến bộ Giới thiệu những bài viết đẹp, đúng chính tả để khuyến
khích các em viết đúng, đẹp như bạn
Trang 24 - Thay đổi chỗ ngồi: Học sinh viết sai, viết xấu ngồi cạnh bạn viết đẹp, đúng chính tả để các em có thể tự điều chỉnh lỗi sai của mình.
- Thường xuyên nhắc nhở, giám sát những em có tính viết
“cẩu thả”, “qua loa”, “đại khái”
- Kể các gương ham học đời xưa, đời nay, lúc đầu họ cũng viết chữ xấu nhưng nhờ kiên trì mà chữ viết viết trở nên
đẹp: Ông Cao Bá Quát, ông Mạc Đĩnh Chi, thầy Nguyễn
Ngọc Ký … để các em phấn đấu noi theo
- Sưu tầm các bài thơ hay, các bài tập chính tả so sánh, phân biệt, điền vào chỗ trống … để các em làm, viết trong giờ
chính tả buổi chiều
- Để học sinh viết đúng, đẹp thì bản thân giáo viên cũng là một tấm gương cho các em học tập, giáo viên là người viết
Trang 25V QUY TRÌNH TIẾT DẠY
1 n nh:1-2 phút1 n nh:1-2 phút Ổ đị Ổ đị
2 Ki m tra bài c : ( 4-5 phút ) 2 Ki m tra bài c : ( 4-5 phút ) ể ể ũ ũ
- Cho h c sinh vi t l i m t s t ng khĩ c a bài tr c ho c - Cho h c sinh vi t l i m t s t ng khĩ c a bài tr c ho c ọ ọ ế ạ ế ạ ộ ố ừ ộ ố ừ ữ ữ ủ ủ ướ ướ ặ ặ
- giáo viên nh n xét - giáo viên nh n xét ậ ậ
3 Bài m i: ( 27-32 phút ) 3 Bài m i: ( 27-32 phút ) ớ ớ
a) Gi i thi u bài:(1-2 phút) a) Gi i thi u bài:(1-2 phút) ớ ớ ệ ệ
Giáo viên cĩ th dùng tranh gi i thi u; nêu yêu c u c a bài Giáo viên cĩ th dùng tranh gi i thi u; nêu yêu c u c a bài ể ể để ớ để ớ ệ ệ ầ ầ ủ ủ
b) H ng d n vi t chính t : ( 5-7 phút ) b) H ng d n vi t chính t : ( 5-7 phút ) ướ ướ ẫ ẫ ế ế ả ả
- Giáo viên c m u o n; bài vi t ( 1-2 HS c l i bài ) - Giáo viên c m u o n; bài vi t ( 1-2 HS c l i bài ) đọ đọ ẫ đ ạ ẫ đ ạ ế ế đọ ạ đọ ạ
- Giáo viên nêu câu h i HS n m - Giáo viên nêu câu h i HS n m ỏ để ỏ để ắ đượ ắ đượ c n i dung c a bài vi t c n i dung c a bài vi t ộ ộ ủ ủ ế ế
Trang 26 - H ng d n cách nh n xét trình bày v n b n, m t s hi n - H ng d n cách nh n xét trình bày v n b n, m t s hi n ướ ướ ẫ ẫ ậ ậ ă ă ả ả ộ ố ệ ộ ố ệ
- H ng d n h c sinh nh n bi t ( phân tích, so sánh ,ghi nh … - H ng d n h c sinh nh n bi t ( phân tích, so sánh ,ghi nh … ướ ướ ẫ ẫ ọ ọ ậ ậ ế ế ớ ớ