1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 26

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 106,92 KB

Nội dung

Ngày soạn: 28/02/ 2022 Ngày dạy 08/03/2022 lớp 8B,D 09/03/2022 lớp A 10/03/2022 lớp 8C Tiết 29+ 30 CHỦ ĐỀ: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nhiệt nêu mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn - Nêu có hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu xạ nhiệt trình bày đặc điểm hình thức - Tìm ví dụ minh họa dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt thực tế - Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng Kỹ năng:Vận dụng kiến thức nhiệt năng, dẫn nhiệt, đối lưu xạ nhiệt để giải thích số tượng đơn giản Thái độ: Nghiêm túc, tích cực Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thực đánh giá kết học tập - Năng lực giải vấn đề: Phát giải vấn đề học tập giải vấn đề thực tiễn đời sống - Năng lực hợp tác: Trong học tập giải vấn đề thực tiễn đời sống II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm liên quan đến học Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH Các hoạt động đầu Tiết Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Mục tiêu: Nắm vững công thức nội dung kiến thức 14 đến17 sgk - Nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu Viết lại tên 14 đến 17, cơng thức thuộc nội dung - Phương pháp thực hiện: Hoạt động cá nhân, chung lớp - Sản phẩm hoạt động: Công thức, tên học - Tiến trình thực hiện Hoạt động Gv Hoạt động Hs GV yêu cầu học sinh thực hành động “xoa hai bàn tay ” lại với ? Cảm giác em nào? - HS trả lời: thấy tay nóng lên Khi tay nóng lên vậy, người ta nói, Nhiệt tay thay đổi Vậy, nhiệt gì? Và có cách để thay đổi nhiệt năng, ta tìm hiểu chủ đề ngày hơm Chủ đề: Nhiệt – Các hình thức truyền nhiệt 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức A Nhiệt I Nhiệt gì? Đặt câu hỏi: ? Thế động năng? + Năng lượng vật có chuyển động ? Vậy theo em, phân tử có động khơng? sao? + Có phân tử ngun tử ln chuyển động + Mối quan hệ động phân tử v nhiệt độ ? + GV: Mỗi vật, cấu tạo nhiều nguyên tử, phân tử Ứng với phân tử có động khác  Thông báo nhiệt năng: Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật + Mối quan hệ nhiệt nhiệt độ vật ? * Hoạt động nhóm: nhóm Mỗi nhóm có cụm từ tương ứng với miếng ghép Yêu cầu: Dán miếng ghép theo thứ tự kèm theo chiều mũi tên cho để thể mối liên hệ nhiệt nhiệt độ + Làm cách để biết nhiệt vật thay đổi ? - Nhiệt độ vật cao GV chốt ý cho HS ghi phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt vật lớn - GV lấy VD: Có chìa khố, muốn thay đổi nhiệt ta làm ntn? (Gợi ý: Ta thay đổi nhiệt độ nó) - GV chia bảng làm cột (Thực công truyền nhiệt ): HS nêu ví dụ, Gv ghi bảng , sau kết luận: Cột thực cơng, cột truyền nhiệt Vậy, Đây cách để thay đổi nhiệt năng, ta qua phần II II Các cách làm thay đổi nhiệt - Thực cơng - Lấy VD: Có cốc nước lạnh, đun nóng - Truyền nhiệt miếng đồng, sau bỏ vào cốc ? VD thuộc cách thay đổi nhiệt nào? ? Khi bỏ miếng đồng vào cốc nhiệt độ miếng đồng cốc nước thay đổi ntn? Từ rút kết luận thay đổi nhiệt III Nhiệt lượng - ĐN: Là phần nhiệt nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng - Ký hiệu: Q - Đơn vị: Jun (J) B Các hình thức truyền nhiệt I Dẫn nhiệt - GV chiếu thí nghiệm mô H22.1 SGK, yêu cầu HS quan sát suy nghĩ trả lời: + Nhiệt đồng sáp thay đổi nào? + Nhiệt truyền nào? - GV nhận xét - GV thông báo: Sự truyền nhiệt vật thí nghiệm H22.1 dẫn nhiệt - GV yêu cầu HS rút kết luận dẫn nhiệt - GV nhận xét, chuẩn lại kiến thức dẫn “Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ nhiệt vật sang vật khác, từ phần sang phần khác vật” - GV(?): Tại bát ăn cơm thường làm sứ mà không làm kim loại xoong, nồi? - GV nhận xét, thông báo: Khả dẫn nhiệt chất khác (Vì chất dẫn nhiệt truyền động phân tử, GV chiếu mơ hình ảnh ngun tử, phân tử chất rắn , lỏng, khí để hs quan sát thấy khoảng cách phân tử) Từ nhận xét, khoảng cách gần dẫn nhiệt nhanh hơn, tốt hơn, cịn khoảng cách xa dẫn nhiệt (Chất lỏng chất khí) - GV chuẩn lại kiến thức: “- Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.” II Đối lưu - GV chiếu thí nghiệm H23.2 SGK yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng - GV yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3 SGK - GV thơng báo: Khi ta đun nóng nước, nhờ hạt thuốc tím, ta nhận thấy nước chuyển động thành dịng kín, nước nóng chuyển lên trên, nước lạnh chuyển xuống khối nước nóng dần lên Như khối nước bên truyền nhiệt cho khối nước theo dòng Sự truyền nhiệt gọi đối lưu - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm đèn đối lưu - GV nhận xét, thông báo: đèn hoạt động dựa tượng đối lưu chất lỏng chất khí - GV(?): Tương tự thí nghiệm H23.2 đối lưu xảy chất lỏng, giải thích nguyên lí hoạt động đèn đối lưu chất khí? - GV nhận xét, chuẩn lại - GV(?): Từ thí nghiệm SGK sản phẩm trải nghiệm, đối lưu gì? - GV chuẩn kiến thức đối lưu - Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí gọi đối lưu III Bức xạ nhiệt - GV thông báo: Dù Trái Đất Mặt Trời cịn cách khoảng chân khơng nhiệt truyền từ Mặt Trời xuống Trái Đất tia nhiệt thẳng - GV(?): Sự truyền nhiệt hai ví dụ - Bức xạ nhiệt truyền nhiệt xạ nhiệt Vậy xạ nhiệt gì? tia nhiệt thẳng - GV chốt kiến thức xạ nhiệt - GV định hướng giáo dục mơi trường Tìm hiểu nguyên nhân ấm dần lên Trái Đất xạ nhiệt Tiết 2.3 Hoạt động củng cố, luyện tập (25’) GV nhắc lại vấn đề phần khởi động, chiếu IV Vận dụng biểu đồ thể tỉ lệ dự đốn HS, u Ai xác hơn? cầu HS suy nghĩ trả lời Ở vị trí 1, nhiệt truyền đến tay đối lưu xạ nhiệt - GV nhận xét, chuẩn lại Ở vị trí 3, nhiệt truyền đến tay dẫn nhiệt xạ nhiệt Ở vị trí 2, nhiệt truyền đến tay xạ nhiệt => Ở vị trí 2, tay cảm thấy nóng 2.4 Hoạt động vận dụng (15’) ? Hãy trả lời câu C3? C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nhiệt nước tăng Đây truyền nhiệt ? Hãy trả lời câu hỏi C4? C4: Từ sang nhiệt Đây thực công ? Hãy trả lời câu hỏiC5? C5: Một phần biến thành nhiệt khơng khí gần bóng, bóng mặt sàn - GV hệ thống kiến thức sơ đồ tư Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học - Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập - Nhiệm vụ: Làm tập sách tập - Phương pháp thực hiện: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm hoạt động: Giải tập SBT - Tiến trình thực hiện, dự kiến câu trả lời của Hs: *) Hướng dẫn học sinh tự học + Gv: Củng cố lại toàn kiến thức học + Đọc mục em chưa biết chuẩn bị nội dung + Ơn tập lại kiến thức ơn tập chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra ng n cô hi ệ Thự c iệt NĂN Sự truyền động hạt vật chất chúng va chạm vào G h ền n NHIỆ T y Tru Cách làm thay đổi nhệt NHIỆT NĂNG - CÁCHÌNH THỨC TRUYỀNNHIỆT Xả ng y v h k n â ới c hí ch hấ t ới chất k rắn Xảy v Sự truyền động ynăng hạt vật chất khichúng va chạm vàonhau ả TX g Ệ I n N H h ất l ỏ í N h c Ẫ truyền i t k hạt vật chất chúng va chạm vào DSự vớ ấđộng r a ch v Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng từ lên từ xuống TRUYỀN NHIỆT ĐỐILƯU BỨC XẠ N HIỆT Sự truyền nhiệt bằng tia nhiệt thẳng 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng (5’) - GV định hướng giáo dục mơi trường Tìm hiểu ngun nhân ấm dần lên - HS quan sát Trái Đất xạ nhiệt * Hướng dẫn học sinh tự học: - Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK -76, 79, 82) - Học theo kết luận - Tìm hiểu tượng, ứng dụng thực tế liên quan đến hình thức truyền nhiệt Ngày tháng 02 năm 2022 Ngày … tháng 02 năm 2022 Kí duyệt BGH Kí duyệt tổ chun mơn Lưu Thị Thu Hòa + + Nguyễn Văn Tuấn

Ngày đăng: 06/04/2022, 05:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhiệt năng – Các hình thức truyền nhiệt - Tuần 26
hi ệt năng – Các hình thức truyền nhiệt (Trang 2)
NHIỆT NĂNG - CÁCHÌNH THỨC TRUYỀNNHIỆT - Tuần 26
NHIỆT NĂNG - CÁCHÌNH THỨC TRUYỀNNHIỆT (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w