1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 6

190 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 5/9/2020. CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết: 01 §1. TẬP HỢP  PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp,phần tử của tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu , . - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn . 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ. 2 - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV- HSNội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Các ví dụ - Yªu cÇu HS t×m c¸c ®å vËt trong líp häc ®Ó lÊy vÝ dô vÒ tËp hîp ? GV: LÊy tiÕp hai vÝ dô trong SGK. (?) Yªu cÇu HS lÊy vÝ dô vÒ tËp hîp ? - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp bàn, ghế trong phòng học lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a, b, c. Hoạt động 2: Cách viết và kí hiệu GV:- Giíi thiÖu c¸ch ®Æt tªn tËp hîp b»ng nh÷ng ch÷ c¸i in hoa - Giíi thiÖu c¸ch viÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4 - Giíi thiÖu phÇn tö cña tËp hîp - Giíi thiÖu kÝ hiÖu ; vµ c¸ch ®äc, yªu cÇu HS ®äc. GV: Treo b¶ng phô Bµi tËp: H•y ®iÒn sè hoÆc kÝ hiÖu thÝch hîp vµo « trèng (GV treo b¶ng phô) 3 A ; 5 A ; A HS: Lµm bµi tËp trªn b¶ng phô GV: Giíi thiÖu tËp hîp B gåm c¸c ch÷ c¸i a; b; c. (?) Y/c HS t×m c¸c phÇn tö cña tËp hîp B GV: Yªu cÇu HS lµm bµi tËp GV: Giíi thiÖu chó ý ?§Ó ph©n biÖt gi÷a hai phÇn tö trong hai tËp hîp sè vµ ch÷ c¸i cã g× kh¸c nhau?- §Æt tªn tËp hîp b»ng ch÷ c¸i in hoa. - Gäi A lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4. Ta viÕt: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; … C¸c sè 0; 1; 2; 3 lµ c¸c phÇn tö cña tËp hîp A + KÝ hiÖu: 1 A ®äc lµ 1 thuéc A hoÆc 1 lµ phÇn tö cña A 5 A ®äc lµ 5 kh«ng thuéc A hoÆc 5 kh«ng lµ phÇn tö cña A Bµi tËp 3 A ; 5 A ; A - Gäi B lµ tËp hîp c¸c ch÷ c¸i a, b, c B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} Bµi tËp: §iÒn c¸c sè hoÆc kÝ hiÖu thÝch hîp vµo « trèng: a B ; 0 B ; B * Chó ý: (SGK) 3.Hoạt động luyện tập. GV: Chia lớp thành 2 nhóm (2 dãy bàn); 1 nhóm làm ?1; 1 nhóm làm bài tập 1 (SGK) HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1: Làm ?1 Nhóm2: làm Bài tập 1 (SGK) GV: Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2 HS: Làm GV: Lưu ý vì mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần nên tập hợp đó là đúng GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT 2 ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hoặc D = {x N / x < 7} 2 D ; 10 D Bài tập 1 (SGK) C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x N/ 8 < x < 14} 12 A ; 16 A ?2: {N, H, A, T, R, G} Bµi tËp2(SGK): B = {T, O, A, N, H, C} 4.Hoạt động vận dụng: - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài 5(sgk/6), sau đó làm bài. GV gọi hs lên bảng làm. - Hs làm bài 5 trên bảng Kết quả : 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Về nhà làm: Viết các tập hợp sau bằng hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a)Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b)Tập hợp B các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 -Học bài theo SGK, lấy thêm ví dụ về tập hợp -BTVN: 3; 4; 5 / SGK/6; 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp các số tự nhiên –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 7/9/2020. Tiết: 02 §. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số tự nhiên,tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên 2. Kỹ năng: - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Biết sử dụng các kí hiệu =,>,< và . 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ. 2 - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động *Câu hỏi: HS1) Cho ví dụ về tập hợp. Nêu chú ý về cách viết tập hợp. Bài tập: Cho các tập hợp: A = {Cam, táo} ; B = {Ổi, cam, chanh} Dùng kí hiệu để ghi các phần tử: Thuộc A và thuộc B; Thuộc A và không thuộc B. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV- HSNội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Tập hợp N và N* GV: Ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2 …là các số tự nhiên. ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N - Y/c HS làm bài tập HS: Lên bảng GV:Hãy chỉ ra một số phần tử của tập N - Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số. VD các số 0; 1; 2 HS: Lên bảng GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2 được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2 (?) Hãy biểu diễn điểm 4; 5 HS: Biểu diễn điểm 4, 5 GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tập N* là gì? HS: là tập hợp số tự nhiên khác 0 GV nêu kí hiệu (?) Hãy viết tập N* theo hai cách. HS: Viết GV: Y/c HS làm: Bài tập: Hãy điền kí hiệu hoặc vào chỗ trống: 5 N* 5 N 0 N* 0 N* C¸c sè 0, 1, 2, 3, … lµ c¸c sè tù nhiªn. TËp hîp c¸c sè tù nhiªn ®­îc kÝ hiÖu lµ N Bµi tËp: H•y ®iÒn kÝ hiÖu hoÆc vµo chç trèng: 2 N N * C¸c sè 0,1,2,3,…lµ c¸c phÇn tö cña N * Mçi sè tù nhiªn ®­îc biÓu diÔn bëi mét ®iÓm trªn tia sè. §iÓm biÓu diÔn sè tù nhiªn a lµ ®iÓm a. * TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0 ®­îc kÝ hiÖu lµ N* N*= {1; 2; 3; 4; 5; …} N*= {x N / x 0} Bµi tËp: 5 N* 5 N 0 N* 0 N Hoạt động 2: 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK. GV chỉ trên tia số. (?) Trên tia số điểm biểu diễn số lớn hơn so với điểm biểu diễn số nhỏ hơn như thế nào? HS: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: 3 9 15 7 GV: Giới thiệu kí hiệu ; (?) Yêu cầu HS đọc a 3 b 5 HS: §äc GV: Cho HS lµm bµi tËp (?) Yªu cÇu HS ®äc môc b, c SGK HS: §äc GV: H•y t×m sè liÒn sau, liÒn tr­íc cña 9 T×m hai sè tù nhiªn liªn tiÕp trong ®ã cã mét sè lµ 7 HS: Sè liÒn sau cña 9 lµ 10 Sè liÒn tr­íc cña 9 lµ 8 7 vµ 8 (hoÆc 6 vµ 7) lµ hai sè tù nhiªn liªn tiÕp GV: Yªu cÇu HS lµm ? Tr¸i 3 ph¶i * Trªn tia sè ®iÓm biÓu diÔn sè nhá h¬n ë bªn tr¸i ®iÓm biÓu diÔn sè lín h¬n Bµi tËp: §iÒn kÝ hiÖu >, < vµo « vu«ng cho ®óng: 3 9 15 7 * ViÕt a b chØ a < b hoÆc a = b ViÕt b a chØ b > a hoÆc b = a Bµi tËp: ViÕt tËp hîp A = {x N / 5 x 8} b»ng c¸ch liÖt kª c¸c phÇn tö Gi¶i: A = { 5; 6; 7; 8} ? 28 , 29 , 30 99 , 100, 101 3.Hoạt động Luyện tập GV: Y/c HS lµm BT 7 - Chia líp thµnh 3 nhãm lµm c©u a, b, c - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. GV bæ sung HS: Ho¹t ®éng nhãm. §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi GV:Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi (?) Yªu cÇu 2HS lªn b¶ng lµm , mçi em mét c¸ch HS: §äc ®Ò bµi, 2HS lªn b¶ng lµm GV: Chèt l¹i kiÕn thøc cña bµiBµi tËp 7-SGK a) A = {x N / 12 < x < 16} A = { 13; 14; 15 } b) B = { x N* / x < 5} B = { 1; 2; 3; 4 } c) C = {x N / 13 x 15} C = { 13; 14 ; 15 } Bµi tËp 8-SGK C1: A = { x N / x 5} C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} 4.Hoạt động vận dụng - Hiện nay trong một số siêu thị hay của hàng, chúng ta thường gặp các kí hiệu 10K, 20K...trong bảng giá các mặt hàng. Chẳng hạn, một món hàng nào đó có giá 50 000 đồng thì có thể viết tắt là 50K. Em đã nhìn thấy cách kí hiệu này bào bao giờ chưa? - Thầy cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập cuả hs 5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng - GV cho hs làm bài tập 6 (sgk/7). - Một hs trả lời miệng bài tập 6 (sgk/7) : a) Số tự nhiên liền sau mỗi số 17 ; 99 ; a (với a N) lần lượt là : 18 ; 100 ; a + 1. b) Số tự nhiên liền trước mỗi số 35 ; 1000 ; b (với b N* ) lần lượt là : 34 ; 999; b - 1. * Học lý thuyết theo SGK - BTVN:8, 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 - Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên –––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 7/9/2020. Tiết: 03 §. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kỹ năng: - Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30. 3. Thái độ: - Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. - Thấy rõ ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ. 2 - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: *Câu hỏi - Viết tập hợp N và tập hợp N*. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV- HSNội dung cần đạt Hoạt động 1: Số và chữ số GV: Hãy cho ví dụ về một số tự nhiên HS: Cho ví dụ GV: Dùng mười chữ số(0, 1, 2, 3, …, 9) để ghi số tự nhiên (?) Vậy một số tự nhiên có khác với một chữ số không? HS: Có.Một số tự nhiên có thể gồm nhiều chữ số hoặc 1 chữ số. GV: Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, … chữ số - Lấy ví dụ tr8 SGK, chỉ rõ số đó có mấy chữ số: 7; 53; 321; 5415 GV: Giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm của số 5415 (?) Hãy tìm số trục, chữ số hàng chục của số 5415? HS: 54 trăm; 4 là chữ số hàng trăm 541 chục; 1 là chữ số hàng chục GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 11 SGK, yêu cầu HS lên bảng làm. HS: Lên bảng làm GV: Nêu chú ý HS: Đọc lại chú ý + Với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta ghi được mọi số tự nhiên. + Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, … chữ số. + Ví dụ: 7 là số có một chữ số 53 là số có hai chữ số 321 là số có ba chữ số 5415 là số có bốn chữ số Bài tập 11(SGK) a) 1357 b) Số đã choSố trămChữ số hàng trămSố chụcChữ số hàng chục 1425 230714 234 3142 2302 0 * Chú ý: (SGK) Hoạt động 2: Hệ thập phân GV: Giới thiệu hệ thập phân. (?) Vậy số 222 , vị trí số 2 khác nhau thì giá trị các chữ số 2đó có khác nhau không? HS: Có GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của số trong số đó. - Viết số 235 rồi viết giá trị số đó dưới dạng tổng các hàng đơn vị. (?) Tương tự hãy viết số 222 ; ; HS: Lên bảng viết GV: Yêu cầu HS làm ? SGK HS: Đọc và trả lời+ Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. + Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5 222 = 200 + 20 + 2 = 10.a + b = 100.a + 10.b + c Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã GV: Hãy đọc 12 số La Mã ghi trên mặt đồng hồ. HS: Đọc GV: Giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX. (?) Vậy ngoài các số trên thì giá trị của các số trên mặt đồng hồ có gì đặc biệt? + Các số La Mã được ghi bởi ba chữ số: I; V; X Chữ sốIVX Giá trị tương ứng trong hệ thập phân1510 3.Hoạt động Luyện tập - Y/c HS đọc đề bài, lên bảng làm bài tập 12-SGK - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập13-SGK - Đại diện nhóm trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bàiBài tập 12-SGK A = {2; 0} Bài tập13-SGK a)1000 b)1023 4.Hoạt động vận dụng : Em có biết: Ngay từ đầu thế kỉ VII, người ấn độ đã viết các chữ số 0, 1, 2, 3,..., 9 gần như dạng hiện nay chúng ta đang dùng. Người Ả Rập học được cách viết của người Ấn Độ và truyền nó vào Châu Âu. Vì thế các chữ số viết hiện nay thường gọi là chữ số Ả Rập. 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1) Cho số 8531 a)Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được b)Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể được. *Về nhà: - Học kỹ lý thuyết theo SGK. - BTVN: 14, 15 – SGK-10; 26;27;35;– SBT-12;13 - Đọc trước bài: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con ––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 12/9/2020. Tiết:04 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP  TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được k/n tập hợp con, k/n hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp, biết kiểm tra và sử dụng đúng kí hiệu và . 3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác, chính xác, yêu toán học. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ. 2 - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động *Câu hỏi HS1: a) Viết giá trị của số trong hệ thập phân - Giải bài 14 (Sgk - 10) HS2: b) Giải bài 15 (Sgk - 10) 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV- HSNội dung cần đạt Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp GV: Nêu ví dụ trong SGK (?) Nêu các phần tử của A, B, C, N ? GV: Chỉ ra số phần tử của A, B, C, N - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 HS: thực hiện cá nhân. GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. - Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng là GV: Y/c HS làm bài tập 17(SGK) - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi - 1 hs lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xétCho các tập hợp: A = {5} B = {x, y} C = {1; 2; 3; …; 100} N = {0; 1; 2; 3; …} Ta nói: A có một phần tử; B có hai phần tử; C có 100 phần tử; N có vô số phần tử ?1: + Tập hợp D có 1 phần tử + Tập hợp E có 2 phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử ?2: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 * Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng - Tập hợp rỗng được kí hiệu là Bài tập 17(SGK): A = {x N / x 20} , A có 21 phần tử B = , B kh«ng cã phÇn tö nµo Ho¹t ®éng 2: TËp hîp con GV: Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F trong SGK (?) Viết các tập hợp E và F ? HS: Lên bảng viết GV: Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F không? GV: Giới thiệu tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F (?) Vậy A là tập hợp con của tập hợp B khi nào? GV: Nêu kí hiệu GV: Cho HS làm BT củng cố / bảng phụ Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử? b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập M - Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: Yêu cầu HS làm ?3 E = {x, y} F = {x, y, c, d} Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F *Khái niệm: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B * Kí hiệu: A B hay B A đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A Bài tập: a) {a} ; {b} ; {c} b) {a} M ; {b} M ; {c} M . ?3 M A; M B; A B; B A 3. Hoạt động Luyện tập: GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở HS: Hoạt động cá nhân - Gọi 4HS lên bảng làm? GV: Y/c HS thảo luận làm bài tập 18 HS: Hoạt động cặp đôi trả lời GV: Chốt lại kiến thức của bàiBài tập 16-SGK a) x - 8 = 12 x = 12 + 8 = 20 A = {20}, A có 1 phần tử b) x + 7 = 7 x = 7- 7 = 0 B = {0}; B có 1 phần tử d) D = ; D không có phần tử nào Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng. Vì A có 1 phần tử là 0. 4.Hoạt động vận dụng: 1. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? - HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu hs hđ cá nhân. làm bài tập 20 (sgk/13) - Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : bài tập 20/sgk : A = a) 15 A b) A c) A. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - HS về nhà làm: Cho x = 3a + 1 với a = 0;1;2;3;4. Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x? - Về nhà: - Học lý thuyết theo SGK. - BTVN: 18, 19, 20 /SGK/13 ; 42,45,48/SBT/15 ;16. –––––––––––––––––– Tiết 5 Ngày soạn: 14/9/2020. LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp, quan hệ ; giữa phần tử và tập hợp, quan hệ giữa tập hợp với tập hợp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp theo kí hiệu, vận dụng kiến thức để làm bài tập 3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, II.CHUẨN BỊ: 1 - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ. 2 - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giáo án Số Học Ngày soạn: 5/9/2020 ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP − PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP CHƯƠNG I: Tiết: 01 I MỤC TIÊU : Kiến thức: Làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể hay không thuộc tập hợp cho trước Kỹ năng: - Biết dùng thuật ngữ tập hợp,phần tử tập hợp, biết sử dụng kí hiệu ∈ ,∉, ⊂ - Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: * Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Các ví dụ - Yêu cầu HS tìm đồ vật - Tp hp HS lớp 6A líp häc ®Ĩ lÊy vÝ dơ vỊ tËp - Tập hợp bàn, ghế phịng học lớp 6A hỵp ? GV: LÊy tiÕp hai vÝ dơ SGK - Tập hợp số tự nhiên nhỏ hn (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ tËp - Tập hợp chữ a, b, c hỵp ? Hoạt động 2: Cách viết kí hiệu GV:- Giới thiệu cách đặt tên tập - Đặt tên tập hợp chữ in hợp chữ c¸i in hoa hoa - Giíi thiƯu c¸ch viÕt tËp hợp A số tự nhiên nhỏ - Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ - Giới thiệu phần tử tập hợp Ta viÕt: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; … ∉ - Giíi thiƯu kí hiệu ; cách Các số 0; 1; 2; phần tử đọc, yêu cầu HS ®äc cđa tËp hỵp A + KÝ hiƯu: GV: Treo bảng phụ Bài tập: HÃy điền số kí A đọc thuộc A hiệu thích hợp vào ô trống (GV phần tử A treo bảng phụ) A đọc kh«ng thuéc A ∈ A A ; A ; không phần tử A Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Giáo ỏn S Hc HS: Làm tập bảng phụ Bài tập GV: Giới thiệu tập hợp B gồm chữ a; b; c A ; A2 ; (?) Y/c HS tìm phần tử A tập hợp B - Gọi B tập hợp chữ a, b, c B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} GV: Yªu cầu HS làm tập Bài tập: Điền số kí GV: Giới thiệu ý hiệu thích hợp vào ô trống: ?Để phân biệt hai phần tử b hai tập hợp số chữ có a B ; B ; khác nhau? B ∈ * Chó ý: (SGK) 3.Hoạt động luyện tập GV: Chia lớp thành nhóm (2 dãy bàn); nhóm làm ?1; nhóm làm tập (SGK) HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1: Làm ?1 Nhóm2: làm Bài tập (SGK) GV: Nhận xét, bổ sung ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D = {x ∈ N / x < 7} ∈ D ; 10 ∉ D Bài tập (SGK) C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x ∈ N/ < x < 14} 12 ∈ A ; 16 ∉ A ?2: {N, H, A, T, R, G} - Yêu cầu 1HS lên bảng làm ?2 HS: Làm GV: Lưu ý phần tử liệt kê lần nên tập hợp Bµi tËp2(SGK): GV: Yêu cầu HS lên bảng làm BT B = {T, O, A, N, H, C} 4.Hoạt động vận dụng: - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề 5(sgk/6), sau làm GV gọi hs lên bảng làm - Hs làm bảng Kết : Bµi : a) A ={tháng t ; tháng năm ; táng sáu} b) B ={th¸ng t ; th¸ng s¸u ; th¸ng chÝn ; th¸ng m êi mét} Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Về nhà làm: Viết tập hợp sau hai cách: Liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng phần tử a)Tập hợp A gồm số tự nhiên chẵn nhỏ 10 b)Tập hợp B số tự nhiên lẻ lớn nhỏ 10 - Học theo SGK, lấy thêm ví dụ tập hợp - BTVN: 3; 4; / SGK/6; 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp số tự nhiên Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Giáo án Số Học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 7/9/2020 Tiết: 02 § TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết tập hợp số tự nhiên,tính chất phép tính tập hợp số tự nhiên Kỹ năng: - Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ - Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm - Biết sử dụng kí hiệu =,>,< , ≠, ≤ ≥ Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, yêu toán học Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động *Câu hỏi: HS1) Cho ví dụ tập hợp Nêu ý cách viết tập hợp Bài tập: Cho tập hợp: A = {Cam, táo} ; B = {Ổi, cam, chanh} Dùng kí hiệu ∈,∉ để ghi phần tử: Thuộc A thuộc B; Thuộc A không thuộc B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tập hợp N N* GV: Ở tiểu học ta biết số 0,1,2 … * C¸c số 0, 1, 2, 3, số tự số tự nhiên trước ta bit nhiên Tập hợp số tự nhiên đợc hợp số tự nhiên kí hiệu N kÝ hiƯu lµ N - Y/c HS làm tập HS: Lờn bng Bài tập: HÃy điền kí hiệu GV:Hãy số phần tử tập N vào chỗ trống: - Nhc li cỏch biu diễn số tự nhiên ∈ N N tia số VD số 0; 1; HS: Lên bng * Các số 0,1,2,3,là phần tử GV: Cỏc điểm biểu diễn số 0; 1; cña N gọi điểm 0; điểm 1; điểm (?) Hãy biểu diễn điểm 4; HS: Biểu diễn điểm 4, GV: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số * Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn t nhiờn a điểm a GV: Hãy nghiên cứu SGK cho bit điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a điểm a N* l gì? HS: tập hợp số tự nhiên khác * Tập hợp số tự nhiên khác đGV nờu kớ hiu ợc kí hiệu N* Gv: Nguyn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Giáo án Số Học * (?) Hãy viết tập N theo hai cách HS: Viết N*= {1; 2; 3; 4; 5; …} GV: Y/c HS làm: N*= {x ∈ N / x ≠ 0} Bài tập: Hãy điền kí hiệu ∈ ∉ vào chỗ trống: Bµi tËp: * ∈ N N ∈ N* N ∈ N* N ∉ N* 0∈ ∈ N Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK GV trờn tia s Trái phải (?) Trờn tia s điểm biểu diễn số lớn so với điểm biểu diễn số nhỏ nào? HS: Điểm biểu diễn số nhỏ bên * Trªn tia sè điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biÓu trái điểm biểu diễn số lớn Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào vng diƠn sè lớn cho ỳng: Bài tập: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: 15 GV: Giới thiệu kí hiệu ≥ ; ≤ (?) Yêu cầu HS đọc a ≥ b≤ HS: §äc GV: Cho HS lµm bµi tËp > < 15 * ViÕt a ≤ b chØ a < b hc a = b ViÕt b ≥ a chØ b > a b = a Bài tập: Viết tËp hỵp A = {x ∈ N / ≤ x 8} cách liệt kê phần tử Giải: A = { 5; 6; 7; 8} (?) Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK HS: Đọc GV: H·y t×m sè liỊn sau, liỊn tríc cđa T×m hai sè tù nhiªn liªn tiÕp ? 28 , 29 , 30 có số 99 , 100, 101 HS: Sè liỊn sau cđa lµ 10 Sè liỊn tríc cđa lµ vµ (hoặc 7) hai số tự nhiên liên tiếp GV: Yêu cầu HS làm ? 3.Hot ng Luyện tập GV: Y/c HS lµm BT Bµi tËp 7-SGK Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Giáo án Số Học - Chia líp thµnh nhóm làm câu a) A = {x N / 12 < x < 16} a, b, c A = { 13; 14; 15 } - Đại diện nhóm trình bày GV bổ sung b) B = { x N* / x < 5} HS: Hoạt động nhóm Đại diện B = { 1; 2; 3; } nhóm trả lời c) C = {x N / 13 ≤ x ≤ 15} C = { 13; 14 ; 15 } GV:Yêu cầu HS đọc đề Bài tập 8-SGK (?) Yêu cầu 2HS lên bảng làm , em cách C1: A = { x N / x 5} HS: Đọc đề bài, 2HS lên bảng C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} làm GV: Chốt lại kiến thức cđa bµi 4.Hoạt động vận dụng - Hiện số siêu thị hay hàng, thường gặp kí hiệu 10K, 20K bảng giá mặt hàng Chẳng hạn, hàng có giá 50 000 đồng viết tắt 50K Em nhìn thấy cách kí hiệu bào chưa? - Thầy cô giáo nhận xét ghi nhận kết học tập cuả hs 5.Hoạt động tìm tịi,mở rộng - GV cho hs làm tập (sgk/7) - Một hs trả lời miệng tập (sgk/7) : a) Số tự nhiên liền sau số 17 ; 99 ; a (với a ∈ N) : 18 ; 100 ; a + b) Số tự nhiên liền trước số 35 ; 1000 ; b (với b ∈ N* ) : 34 ; 999; b - * Học lý thuyết theo SGK - BTVN:8, 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 - Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên –––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 7/9/2020 Tiết: 03 § TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu số hệ thập phân, giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí Kỹ năng: - Viết số tự nhiên hệ thập phân - Biết đọc viết số La mã không vượt 30 Thái độ: - Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm - Thấy rõ ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản lí, lực hợp tác II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu,sgk, thước kẻ Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp Giáo án Số Học - HS : Dụng cụ học tập, chuẩn bị III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: *Câu hỏi - Viết tập hợp N tập hợp N* Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử: a , A ={ x ∈ Ν/ 18 27).Viết biểu thức tính 27 x = 27 : học sinh ? 27.5 = 45 (học sinh) x =27 = HS: x = 27 (học sinh) 3 Trả lời: GV: Khi đó: x = ? Số học sinh lớp 6A 45 học sinh GV: Ta đưa tốn: Tìm x Quy tắc: 27 Vậy ta tính nào? m m Muốn tìm số biết số GV : Nếu số x mà a, n n m số x tìm ? a, ta tính a : (m, n ∈ N* ) n GV: Nhận xét giới thiệu quy tắc : Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 176 Giáo án Số Học HS: Đọc quy tắc SGK Hoạt động luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: Hoạt động cá nhân để làm bài: a,Tìm số biết số 14 b,Tìm số biết số −2 GV: Hướng dẫn HS theo cách Luyện tập: số 14 nên số 7 cần tìm là: 14 : = 14 = 49 ?1.a) C1: Vì C2: Gọi x số cần tìm 2 x = 14 ⇒ x = 14 : 7 ⇒ x = 14 ⇒ x = 49 Khi : Trả lời : Số cần tìm 49 b) Gọi y số cần tìm ? Nếu gọi x số cần tìm x, ta có −2 y= Khi : biểu thức nào? ? Từ tìm x? 17 −2 − 17 ⇒ y= Hay y = : GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu 3 5 − − 10 b theo cách ⇒ y= = 17 51 GV :Yêu cầu học sinh lớp nhận − 10 xét sửa chữa Trả lời : Số cần tìm 51 Hoạt động vận dụng: GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 Một bể chứa đầy nước, sau dùng hết 350 lít nước bể cịn lại 13 lượng nước dung tích bể Hỏi 20 bể chứa lít nước ? HS : -Học sinh tìm hiểu tốn - Hoạt động theo nhóm GV: - Yêu cầu nhóm nhận xét ?2.C1: 350l ứng với: - = (dung tích bể ) Vậy bể chứa : 350 : 20 = 350 = 1000(lít) 20 C2: Gọi x (lít) thể tích bể chứa đầy nước (x > 350 ) Khi lấy 350 lớt nc thỡ lúc thể tích nớc lại : x - 350 ( lớt ) Mt khác theo ra: Thể tích nước cịn lại sau lấy 350 lít : 13 x ( lít ) 20 ? Có cách trình bày khác? 13 GV: Hướng dẫn HS giải theo cách Do ta có : x - 350 = x 20 GV: Chốt lại kiến thức, vận dụng để tìm 13 ⇒ x - x = 350 cách giải khác 20 7x = 350 ⇒ x = 350 : 20 20 20 ⇒ x = 350 = 1000 ( lít ) ⇒ Trả lời : Thể tích bể nước : 1000 lít Hoạt động tìm tịi, mở rộng : Gv: Nguyễn Hồng Qn – Trường THCS Diễn Tháp 177 Giáo án Số Học - Xem lại tập đà làm lớp - Làm tập: 128-> 133 sgk - tr 54; 55 vµ 129 → 133/24 SBT Ngày soạn: 29.5.2020 Tiết 83: §13 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa biết cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích HS biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, vng Kĩ năng: Có kỹ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm tỉ lệ xích Có kĩ dựng biểu đồ phần trăm dạng cột , vng Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm thực tế dựng biểu đồ phần trăm với số liệu thực tế Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức kĩ nói vào việc giải số tốn thực tiễn HS có ý thức nghiêm túc học tự giác vẽ biểu đồ Rèn luyện kĩ tính xác cẩn thận Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề; Tự nghiên cứu học; Giao tiếp; hợp tác; Tính tốn II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: soạn, phấn, sgk, thước thẳng - Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: - Phát biểu quy tắc tìm số biết giá trị phân số nó? Tìm số biết 45? Đặt vấn đề: ? Nhắc lại khái niệm phân số? Cho ví dụ ? Vậy tỉ số phân số có khác → Bài Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tỉ số hai số Tỉ số hai số: GV: Tương tự giới thiệu khái niệm tỉ số a) Khái niệm: Thương phép chia SGK số a cho số b (b ≠ 0) gọi tỉ số a HS: Đọc k/n sgk b GV: Giới thiệu kí hiệu ? Cho ví dụ tỉ số hai số? ? Tỉ số hai số phân số có khác nhau, giống nhau? HS: Tỉ số b) Ký hiệu a : b (hay a ) b c) Ví dụ 1: 1,7 : 3,12; : ; -3 : 5, … tỉ số a a, b số b ngun, hỗn số, phân số…; cịn phân số a, b phải số nguyên Ví dụ 2: Đoạn thẳng AB dài 20 cm, GV: Tỉ số hai số thường dùng đoạn thẳng CD dài m Tìm tỉ số độ Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 178 Giáo án Số Học nói hai đại lượng “cùng loại” đơn vị đo GV: Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” đơn vị đo tỉ số qua ví dụ (sgk - tr 56) dài đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD Giải: AB = 20 cm, CD =1 m = 100cm Vậy tỉ số độ dài đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD = GV yêu cầu HS: Hoạt động cá nhân làm tập 140 (sgk - tr 58) ? Xác định sai lầm câu nói ? Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm GV: Dựa khái niệm tỉ số, giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm Tỉ số phần trăm: - Dùng tỉ số dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho a Ví dụ : Tỉ số phần trăm hai số 78,1 25 là: = 100 = % = 312,4% GV: Thực phép biến đổi để có phần trăm b Quy tắc: (SGK) = a.100 % b c Áp dụng: ? Tỉ số phần trăm có phải tỉ số a)Tỉ số phần trăm là: % =62,5% không ? ? Điểm khác biệt tỉ số tỉ số phần b)Ta có: tạ = 30 kg Tỉ số phần trăm 25kg tạ là: trăm ? ? Muốn tính tỉ số phần trăm hai số a, % = 83 % Tỉ lệ xích : b(b ≠ 0) ta thực nào? GV yêu cầu HS: Hoạt động cá nhân làm ? 1, ý đổi đại lượng đơn vị Hoạt động 3: Tỉ lệ xích GV: Củng cố khái niệm ý nghĩa tỉ lệ xích GV: Tỉ lệ xích đồ địa lí T= a (a, b đơn vị đo) b Trong đó: T : tỉ lệ xích a : khoảng cách hai điểm vẽ b: khoảng cách hai điểm tương ứng thực tế có nghĩa gì? 100000 GV: u cầu HS lấy ví dụ tương tự giải Ví dụ: (SGK) thích GV u cầu HS: Hoạt động cặp đơi làm ? Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là: 100% - (60% + 35%) = 5% HS: Lập tỉ số tương ứng với đơn vị đo cm, từ tìm tỉ lệ xích đồ Biểu đồ phần trăm dạng cột Hoạt động 4: GV: Đặt vấn đề: Để nêu bật so sánh cách trực quan giá trị phần trăm Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 179 Giáo án Số Học đại lượng, người ta dùng 80 biểu đồ phần trăm Biểu đồ phần trăm 60 thường dựng dạng cột, ô 40 35 vng, hình quạt 20 GV: u cầu HS đọc đề ví dụ SGK HS: Đọc đề tính số HS đạt hạnh kiểm trung bình Tot GV: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 13 kha SGK trung binh ? Ở biểu đồ hình cột tia thẳng đứng ghi gì? Tia nằm ngang ghi gì? GV: Hướng dẫn cách tính vẽ biểu đồ Biểu đồ phần trăm dạng ô phần trăm dạng cột vng Ví dụ: (SGK) Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là: 100% - (60% + 35%) = 5% Hoạt động 5: GV: Yêu cầu HS đọc đề ví dụ SGK HS: Lên bảng tính lại số HS đạt hạnh kiểm trung bình GV: Cho HS quan sát hình 14 SGK ? Biểu đồ gồm ô vuông nhỏ? GV: Hướng dẫn cách tính vẽ biểu đồ dạng ô vuông GV: 100 ô vuông biểu thị 100% ? Vậy số HS có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với ô vuông? Tot:5% kha:35% trung binh: 60% Hoạt động luyện tập, vận dụng: Gv nhấn mạnh lại cách vẽ biểu đồ hình cột, hình vng - Làm tập 137 (sgk - tr 57) Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Học theo ghi kết hợp SGK - Làm tập 138 → 141 tr 58 SGK - Làm câu hỏi ôn tập chương III tập 154-> 158(sgk-64) Ngày soạn: 30.5.2020 Tiết 84: ÔN TẬP CHƯƠNG III Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 180 Giáo án Số Học I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm phân số ứng dụng So sánh phân số Các phép tính phân số tính chất Củng cố kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số Kĩ năng: Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phấn số, tính giá trị biểu thức, tìm x Rèn luyện khả so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề; Tự nghiên cứu học; Giao tiếp; hợp tác; Tính tốn II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bài soạn, phấn, sgk, thước thẳng - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Nhắc lại kiến thức học chương 2.Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm I Ơn tập khái niệm phân số Tính chất phân số Tính chất của phân số phân số Khái niệm phân số a Khái niệm phân số Ta gọi với a, b ∈ Z, b ≠ phân số, a b GV: Thế phân số? Cho ví dụ phân nhỏ 0, phân số lớn tử số, b mẫu số 0, phân số Ví dụ: − ; ; 3 GV: Yêu cầu HS làm tập 154/64 Bài tập 154/64 (SGK): x (SGK) a) 2001 2001 + 2002 2001 2001 > 2002 2001 + 2002 2000 2001 2000 2001 + > + 2001 2002 2001 2002 Ta có: ? So sánh tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số ? Các tính chất phép cộng phép nhân có ứng dụng tính toán hay A > B II Ôn tập quy tắc tính chất phép toán Các tính chất: - Giao hoán - Kết hợp - Phân phối phép nhân phép cộng Bài 171 (SGK/67) Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 186 Giáo ỏn S Hc HS: Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức GV: Bài 171 (SGK/67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377- ( 98 - 277) C = -1,7 2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7.3 0,17: 0,1 GV: Yêu cầu học sinh làm tập sau: Bài 169 (SGK/66) Điền vào chỗ trống a/Với a, n N an = a.a.a víi … Víi a ≠ th× a0 = … b/ Víi a, m, n N am.an = … am : an = … víi … A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377- (98 - 277) = (- 377 + 277) - 98 = - 100- 98 = - 198 C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) -1,7.30,17: 0,1 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + + 1) = - 1,7 10 = - 17 Bµi 169 (SGK/66) Điền vào chỗ trống a/ Với a, n N an = a.a.a víi n ≠ Víi a th× a0 =1 b/ Víi a, m, n N am.an = am+n am : an = am-n víi a ≠ ; m n Hoạt động vận dụng: T×m x: c) (50%x a) x - 25% x = x(1 - 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x= => x = : = 3 b) + − 17 ) = 17 − ( x+ )= : 17 x+ = −2 − 17 x= − => x = 4 - 13 −1   d)  + 1÷: ( −4 ) = 28   3x 3x −1 + = ( −4 ) 28 3x = −1 7 3x −6 = 7 −6 => x = : 7 x = -2 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Ôn tập lại tất kiên thức xem tập đà chữa - Về nhà làm tập lại SGK - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra học kỳ II Ngy soạn: 13.06.2020 Tiết 87+88: KIỂM TRA HỌC KỲ II Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 187 Giáo án Số Học I MỤC TIÊU : Kiến thức: Kiểm tra đánh giá học sinh: Kỹ năng: 3.Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tự giác làm Định hướng phát triển lực: - Năng lực tính tốn suy luận, sử dụng ngơn ngữ tốn, sử dụng cơng cụ tốn, quan sát, sáng tạo, tổng hợp, giải vấn đề II HÌNH THỨC KIỂM TRA : Tự luận 100% III ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ I: Câu I.(2 điểm): Câu IV (2 điểm): Câu V (1,5 điểm): ĐỀ II IV HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I: (ĐỀ II tương tự ĐỀ I) Lưu ý: Học sinh có cách làm khác cho điểm tối đa Ngày soạn: 28.6.2020 Tiết 89: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU Đánh giá sai sót học sinh trình làm Những thắc mắc cần tháo gỡ cho học sinh II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP GV: Ghi lại đáp án lên bảng – thang điểm GV: Trả cho Học sinh –học sinh so sánh kết làm với đáp án * Nhận xét: *Ưu điểm: – Mọi học sinh tham gia tốt kiểm tra học kì I; – Học sinh thực nội quy, quy chế trường, nghiêm túc, tự giác – Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung; – Trình bày mạch lạc rõ ràng, * Tồn tại: – Cịn số trình bày cịn cẩu thả, khơng vẽ hình, dùng kí hiệu hình vẽ khác với kí hiệu chứng minh – Một số chưa làm yêu cầu GV: Giải đáp thắc mắc học sinh cách trình bày *Củng cố – Dặn dị Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 188 Giáo án Số Học GV: lấy điểm công khai trước lớp; HS nhà thực lại toán Chuẩn bị Quy tắc chuyển vế ********************************************************* Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: - Củng cố hệ thống kiến thức học - Sửa sai kiến thức HS thường mắc phải - Rèn kỹ tính tốn xác, cẩn thận - GV rút kinh nghiệm điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS II CHUẨN BỊ: - Bài kiểm tra cuối năm chấm, chuẩn bị phát cho HS - Đáp án kiểm tra sửa sai cho HS III NỘI DUNG: GV chữa kiểm tra cuối năm (Đề kiểm tra cuối năm đề thi KSCL trường ra) GV trả thi chấm cho học sinh HS xem, kiểm tra đối chiếu GV chữa với làm GV nhận xét chung kết thi IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nhắc nhở HS nhà tiếp tục ôn tập hệ thống lại kiến thức học chương trình lớp Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 189 Giáo án Số Học Gv: Nguyễn Hồng Quân – Trường THCS Diễn Tháp 190 ... 168 b/ 91- 56 = 35 c/ 82 – 56 = 26 d/ 73 – 56 = 17 e/ 65 2 – 46 – 46 – 46 = 514 Bài 51/25 Sgk: Hot ng cng c: HS Nhắc lại cách giải dạng toán Hot ng tỡm tũi m rng: - Làm tập 68 , 69 /11 sách BT toán. .. 56 : 53 a) (6x – 39) : = 201 *Bài giải: b) 23 + 3x = : a) (6x – 39) : = 201 *Học sinh: Hoạt động nhóm, trình bày 6x – 39 = 201 a) (6x – 39) : = 201 6x = 60 3 + 39 6x – 39 = 201 x = 64 2 :6 6x = 60 3... thực 8, 16, 20, 27, 60 , 64 , 81, 90, 100 *Học sinh: Lên bảng thực hiện: = 23; 16 = 42 = 24 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34; 100 = 102 Bài tập 62 tr 28 SGK: Bài tập 62 tr 28 SGK: *Giáo viên:

Ngày đăng: 11/12/2020, 19:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.Hoạt động khởi động

    * Kiểm tra bài cũ:

    * Kiểm tra bài cũ :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w