dieu tri copd

5 20 0
dieu tri copd

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều trị COPD Loại bỏ yếu tố nguy Thuốc lá: làm giảm tỷ lệ mắc COPD, giảm số bùng phát làm chậm tiến triển bệnh Cần ngăn ngừa hút thuốc chủ động thụ động Ô nhiễm không khí: tránh tiếp xúc với nghề có mật độ khói bụi cao xếp môi trờng nhà hợp lý, tránh đun bếp than Nhiễm khuẩn hô hấp: nên giữ ấm cẩn thận, xuất nhiễm khuẩn hô hấp, cần điều trị đầy đủ từ đầu Điều trị COPD giai đoạn ổn định 2.1 Giáo dục : giúp BN hiểu bệnh mình, theo dõi quản lý bệnh tốt, tránh yếu tố nguy cơ, kỹ dùng thuốc 2.2 Điều trị thuốc Các thuốc giÃn phế quản Ưu tiên dùng thuốc theo đờng hít, đờng xịt đờng khí dung cho tác dụng giÃn phế quản cao, tác dụng phụ Phối hợp thuốc giÃn phế quản có chế thời gian tác dụng khác làm tăng hiệu giÃn phế quản với tác dụng phơ  C¸c nhãm thc gi·n PQ:  Cêng 2 tác dụng ngắn: salbutamol, terbutalin, fenoterol Cờng tác dụng kéo dài: salmeterol, formoterol Kháng cholinergic tác dụng ngắn: Ipratropium bromide, Oxytropium bromide Kháng cholinergic tác dụng kéo dài: Tiotropium Nhóm Xanthin: aminophylline, theophylline GĐ GĐ GĐ2 GĐ GĐ Tránh yếu tố nguy tiêm phòng cúm Dùng thuốc GPQ tác dụng ngắn cần Điều trị thờng xuyên với nhiều thuốc GPQ tác dụng kéo dài Thêm Corticoid đờng hít nhiều đợt cấp tái phát Oxy dài hạn suy hô hấp mạn Xem xét phẫu thuật - Glucocorticosteroid Điều trị lâu dài xịt glucocorticosteroid không làm thay đổi giảm liên tục EFV1 bệnh nhân COPD Điều trị thờng xuyên xịt glucocorticosteroid áp dụng cho bệnh nhân COPD có triệu chứng có chức hô hấp cải thiện với thuốc xịt glucocorticosteroid (test phục hồi phế quản với corticoids dơng tính) Các thuốc corticoid dạng hít sử dụng bao gồm: Beclometason: becotide bình xịt 50- 250 g Budesonide: pulmicort bình xịt: 200g; pulmicort khí dung: 500 g Một số dạng kết hợp cờng beta tác dụng kéo dài glucocoticosteroids thành thuốc dạng hít: Formoterol/ Budesonide (Symbicort); Salmeterol/ Fluticasone (Seretide) Điều trị thuốc khác: Vaccine: vaccine phòng cúm , vaccine phòng phế cầu gồm 23 type huyết Điều trị tăng cờng 1- Antitrypsin: thiếu hụt - antitrypsin nặng gây giÃn phế nang định điều trị tăng cờng - antitrypsin Tuy nhiên giá thành đắt không sẵn có nhiều nớc Khánh sinh: nên dùng kháng sinh có biểu hiƯn cđa nhiƠm khn ViƯc dïng kh¸ng sinh bõa b·i nhanh dẫn đến kháng thuốc bệnh nhân COPD bệnh kéo dài bệnh nhân phải dùng kháng sinh nhiều đợt Thuốc loÃng đờm: ambroxol, erdostaine, carbosystaine, iodinated glycerol Chỉ dùng đợt cấp có ho khạc đờm nhiều, giai đoạn COPD ổn định, việc điều trị nhà không nên dùng thuốc loÃng đờm Thuốc giảm ho: ho có vai trò bảo vệ Do chống định sử dụng thờng xuyên thuốc giảm ho điều trị COPD Thuốc an thần: morphin, gardenal, diazepam bị chống định COPD gây ức chế trung tâm hô hấp làm nặng thêm tình trạng tăng CO2 máu Nếu bệnh nhân có định bắt buộc dùng gardenal morphin mà không tìm đợc thuốc thay nên cân nhắc cẩn thận trớc định điều trị 2.3 Điều trị không dùng thuốc: Phục hồi chức hô hấp: giảm triệu chứng, cải thiện chất lợng sống tăng cờng tham gia thể lực tinh thần hoạt động hàng ngày Điều trị với oxy dài hạn nhà: Chỉ định thở oxy kéo dài > 18 giờ/ ngày định cho trờng hợp: - PaO2 55 mmHg SaO2 88% Có tăng CO2 máu - 55 mmHg < PaO2 < 60 mmHg hc SaO2 89% kèm theo chứng tăng áp lực động mạch phổi, đa hồng cầu (hematocrit > 55%) Mục tiêu điều trị oxy dài hạn nhà trì PaO 60 mmHg và/ có SaO2 90% 2.4 Điều trị phẫu thuËt:  C¾t bá kÐn khÝ: ChØ c¾t bá kÐn khí trờng hợp thực cần thiết Phẫu thuật làm giảm thể tích phổi: cắt thuỳ đáy phổi, mục tiêu làm phục hồi lại chiều cao hoành, làm cải thiện rõ rệt FEV1 sau phẫu thuật, nhiên mức độ giảm FEV1 bệnh nhân đà cắt thuỳ phổi diễn nhanh so với ngời không tiến hành phẫu thuật Ghép phổi: bệnh nhân COPD nặng, thấy ghép phổi có cải thiện chất lợng sống, FEV1 dung tích cặn chức Tiêu chuẩn để chọn bệnh nhân ghÐp phæi gåm FEV1< 35% sè lý thuyÕt, PaO < 7,3 kPa (50mm Hg), có tăng áp lực động mạch phổi thứ phát 3 điều trị đợt cấp COPD 3.1 Xác định nguyên nhân gây đợt cấp Nguyên nhân thờng gặp gây đợt cấp nhiƠm khn khÝ phÕ qu¶n phỉi cÊp virus (50%) vi khuẩn (các vi khuẩn thờng gặp Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae Moraxella catarrhalis) ô nhiễm không khí Nguyên nhân khác: + Nội khoa: tắc mạch phổi; tràn khí màng phổi; mệt hô hấp; bỏ thuốc điều trị, dùng thuốc không cách phác đồ; dùng thuốc an thần, gây mê, thuốc chẹn bêta; suy tim trái, loạn nhịp tim; rối loạn chuyển hoá; nhiễm trùng phủ tạng khác + Ngoại khoa: gÉy x¬ng sên, chÊn th¬ng lång ngùc, sau mỉ ngùc, bụng Không rõ nguyên nhân: chiếm 1/3 trờng hỵp 3.2 Xư trÝ  Thë oxy 1-3 lÝt/ cho SPO > 90%, nÕu bƯnh nh©n cã đau thắt ngực nhồi máu tim kèm theo cần trì SPO2 95% Thử lại khí máu sau 30 phút Tăng số lần xịt khí dung thuốc giÃn phế quản lên 6- lần với thuốc cờng 2-adrenergic phối hợp với kh¸ng chollinergic (Berodual, Combivent)  Dïng salbutamol, terbutalin trun tÜnh mạch với liều 1-3mg/h không đáp ứng với thuốc giÃn phế quản đờng uống khí dung, điều chỉnh liều thuốc theo đáp ứng bệnh nhân Nếu bệnh nhân cha dùng theophylline rối loạn nhịp tim dùng Diaphyllin 0,24g x èng + 100 ml glucose 5% trun tÜnh m¹ch 30 phút, sau chuyển sang liều trì 0,4 0,9 mg/kg/ Trong trình sử dụng cần lu ý dấu hiệu ngộ độc thuốc: buồn nôn, nôn, rối loạn nhịp tim, co giật, rối loạn tri giác Depersolon Solumedrol liều mg/ kg/ ngày tiêm tĩnh mạch chia làm lần Kháng sinh: dïng cã biĨu hiƯn nhiƠm trïng râ Th«ng thờng phối hợp thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin với kháng sinh nhóm aminoglycoside kháng sinh nhóm quinolone Thông khí nhân tạo không xâm nhập (TKNTKXN) (CPAP, BiPAP) cã Ýt nhÊt tiªu chuÈn sau: (a) Khã thở vừa tới nặng có co kéo hô hấp phụ hô hấp nghịch thờng (b) Toan hô hấp nặng (pH: 7,25 7,30) PaCO2 55 65 mmHg (c) TÇn sè thë > 25 lÇn/ NÕu sau 60 phút, thông số PaCO PaO2 triệu chứng lâm sàng tiếp tục xấu cần chuyển sang thông khí nhân tạo xâm nhập Chỉ định thông khí nhân tạo xâm nhập: Ngừng thở, ngủ gà, rối loạn ý thức, không hợp tác Rối loạn huyết động (tụt huyết áp, loạn nhịp tim, nhồi máu tim) Nguy hít phải dịch dày, đờm nhiều, dính Mới phẫu thuật hàm mặt mổ dày Bỏng, chấn thơng đầu, mặt, béo phì nhiều Kiểm soát thăng kiềm toan, nớc điện giải, đảm bảo chế độ dinh dỡng Tiêm heparin dới da để phòng biến chứng huyết khèi tÜnh m¹ch ... glucocorticosteroid không làm thay đổi giảm liên tục EFV1 bệnh nhân COPD Điều trị thờng xuyên xịt glucocorticosteroid áp dụng cho bệnh nhân COPD có tri? ??u chứng có chức hô hấp cải thiện với thuốc xịt glucocorticosteroid... nhân COPD bệnh kéo dài bệnh nhân phải dùng kháng sinh nhiều đợt Thuốc loÃng đờm: ambroxol, erdostaine, carbosystaine, iodinated glycerol Chỉ dùng đợt cấp có ho khạc đờm nhiều, giai đoạn COPD. .. bảo vệ Do chống định sử dụng thờng xuyên thuốc giảm ho điều trị COPD Thuốc an thần: morphin, gardenal, diazepam bị chống định COPD gây ức chế trung tâm hô hấp làm nặng thêm tình trạng tăng CO2

Ngày đăng: 11/12/2020, 12:30