Bài viết đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông giảng dạy học sinh dân tộc thiểu số với cỡ mẫu 511 trên 3 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông bằng phương pháp tính điểm trung bình của 25 tiêu chí theo thông tư 30/2009/TT-BGDĐT.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 8, pp 11-22 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0191 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN Nguyễn Tố Như, Phan Thị Thanh Trúc Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Tóm tắt Bài viết đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông giảng dạy học sinh dân tộc thiểu số với cỡ mẫu 511 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông phương pháp tính điểm trung bình 25 tiêu chí theo thông tư 30/2009/TT-BGDĐT Kết nghiên cứu cho thấy tiêu chí Ứng xử với học sinh, Đạo đức nghề nghiệp, Tìm hiểu đối tượng giáo dục, Mơi trường giáo dục, Sử dụng phương tiện dạy học, Vận dụng phương pháp dạy hay Xây dựng môi trường học có mức độ đáp ứng thấp Trong đó, với đối tượng người dân tộc thiểu số việc phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng để vận động em tới trường quan trọng, mức độ đáp ứng giáo viên khu vực cịn yếu Do vậy, nhà trường cần có biện pháp khuyến khích đánh giá cao vào tiêu chí quan trọng để giảm thiểu tỉ lệ bỏ học học sinh Từ khóa: lực nghề nghiệp, giáo viên, Tây Nguyên, trung học phổ thông, dân tộc thiểu số Mở đầu Tại Việt Nam, giáo dục phổ thông tiếp tục cải thiện thông qua việc nâng cao số tiếp cận, học hoàn thành bậc học Tuy nhiên, chênh lệch kết học tập tồn với vài nhóm có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt số người nghèo, vùng sâu vùng xa phổ biến nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS) Nhóm DTTS chiếm khoảng 13% tổng dân số Tỉ lệ biết chữ người DTTS 90% tỉ lệ người Kinh 96% Chính vậy, để người DTTS bắt kịp tiếp cận với khoa học công nghệ cải thiện sinh kế cho thân vai trị giáo dục đặt vô cấp bách [1] Khu vực Tây Nguyên bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng với đa dạng tộc người Ba Na Gia Rai, Ê Đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng chiếm gần 50% tổng dân số Mặc dù thiên nhiên ưu đãi địa phương thuộc diện khó khăn nước, tỉ lệ học sinh bỏ học chiếm tỉ lệ cao Theo thống kê Ban đạo Tây Nguyên, đến hết quý 3-2015, tổng số 1.185.000 học sinh phổ thơng tồn vùng có khoảng 0,49% nghỉ học (hơn 5.800 học sinh), chủ yếu người DTTS [4] Thêm nữa, lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) giai đoạn chuyển tiếp phát triển người diễn giai đoạn trẻ em tuổi trưởng thành Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần cho phép tạo nội dung khác biệt mặt Ngày nhận bài: 25/7/2016 Ngày nhận đăng: 17/10/2016 Liên hệ: Nguyễn Tố Như, e-mail: nguyentonhu210@gmail.com 11 Nguyễn Tố Như, Phan Thị Thanh Trúc phát triển: thể chất, trí tuệ, giao tiếp, tình cảm, đạo đức em Bởi vậy, thân giáo viên giảng dạy bậc không người thầy, người cô truyền đạt kiến thức mà cần nhiều lực nghề nghiệp khác Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu lực nghề nghiệp giáo viên THPT Vũ Thị Sơn (2012), Phạm Hồng Quan (2013), Lương Thị Thanh Hương (2013), Hà Văn Út (2013) Hiện nghiên cứu tiếp cận theo hai xu hướng: thứ dựa vào mơ hình “nghiên cứu học” nhằm đề xuất giải pháp phát triển lực nghề; thứ hai đánh giá lực giáo viên thông qua chuẩn nghề nghiệp theo thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo theo khía cạnh giáo viên tự đánh giá, Tổ mơn Ban giám hiệu, tìm kiếm khác biệt nhóm, từ đề xuất giải pháp cải thiện lực nghề Bài viết tập trung đánh giá thực trạng lực nghề nghiệp giáo viên THPT khu vực Tây Nguyên địa bàn có tỉ lệ học sinh người DTTS tham gia học tập Tuy nhiên, khác với đánh giá Sở giáo dục Đào tạo nghiên cứu trước đây, báo tập trung vào công tác tự đánh giá lực giáo viên theo hai khía cạnh: mức độ đạt tiêu chí nhận thức tầm quan trọng tiêu chí Từ làm để đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên phù hợp với đối tượng học sinh tình hình phát triển địa phương 2.1 Nội dung nghiên cứu Khung tiếp cận Theo Epstein Hundert lực nghề nghiệp việc sử dụng thường xun xác thơng tin liên lạc, kiến thức, kĩ kĩ thuật, cảm xúc, giá trị phản ánh thực tế hàng ngày lợi ích cá nhân cộng đồng [15] Dựa vào quan điểm này, Mạc Văn Trang đề cập chi tiết yếu tố cấu tạo nên lực nghề nghiệp “Giá trị nghề tri thức chuyên môn, kĩ hành nghề, thái độ phục vụ, làm nên giá trị hàng hóa sức lao động” [10] Dựa vào khái niệm dễ dàng đánh giá lực nghề nghiệp cá nhân Theo Kodzhaspirova G.M., lực nghề nghiệp xem tổng hòa kiến thức kĩ cần thiết, định đến hình thành hoạt động dạy học, giao tiếp nhân cách người tạo giá trị, lí tưởng ý thức sư phạm Trong tương lai, định nghĩa hoàn thiện tác giả xem kết hợp kiến thức, kinh nghiệm kĩ cách linh hoạt cơng nghệ giáo dục, tìm ý nghĩa tốt để ảnh hưởng đến sinh viên dựa nhu cầu, quan tâm, quyền lợi lựa chọn phương pháp hành động ứng xử [16, tr 287] Để đo lường lực nghề nghiệp, nhà nghiên cứu sử dụng chuẩn nghề nghiệp Chuẩn nghề nghiệp giáo viên hệ thống yêu cầu giáo viên phẩm chất trị, đạo đức lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Dựa vào yếu tố lực giáo viên biểu yếu tố bên giới khách quan, nhà khoa học giáo dục khái quát hóa biểu thành tiêu chuẩn để đánh giá lực giáo viên Năng lực giáo viên “chất” bên giáo viên, chuẩn nghề nghiệp công cụ để đo lường “chất” bên Hiện nay, hệ thống giáo dục phổ thơng Việt Nam có quy định cụ thể cho việc đánh giá lực giáo viên Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên THPT đánh giá theo quy định thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 12 Đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông vùng dân tộc Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT đánh giá khía cạnh phẩm chất trị đạo đức lối sống; lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; lực dạy học; lực giáo dục; lực trị, xã hội; lực phát triển nghề nghiệp 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu định tính thông qua việc tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước để đưa vấn đề có tính lí luận thực tiễn liên quan đến lực nghề nghiệp giáo viên THPT Ngoài để đánh giá mức độ quan trọng đáp ứng tiêu chí 25 tiêu chí theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, nghiên cứu tiến hành thu thập liệu định lượng phương pháp vấn giáo viên THPT thông qua bảng hỏi Cụ thể: bảng khảo sát xây dựng dựa vào 25 tiêu chí thang đo điểm (theo thang đo thông tư 30), thu thập ý kiến giáo viên hai góc độ: - Đánh giá mức độ quan trọng nhân tố chuẩn nghề nghiệp (1: quan trọng đến 4: quan trọng quan trọng nhất) - Tự đánh giá mức độ đáp ứng thân so với chuẩn nghề nghiệp (1: Đáp ứng thấp, đáp ứng cao) Việc đánh giá tiêu chí dựa hai mức độ thực việc thống kê giá trị trung bình dựa vào số điểm tự đánh giá giáo viên Việc chọn mẫu khảo sát thực phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo cách thuận tiện Nhóm tác giả tiến hành thu thập liệu cách phối hợp với Sở giáo dục đào tạo Kon Tum, Gia Lai, Đăk Nông đến trường có tỉ lệ học sinh DTTS chiếm 50%, để tiến hành phát phiếu, cụ thể mẫu khảo sát sau: Bảng Thống kê mẫu khảo sát giáo viên THPT khu vực Tây Nguyên Giới tính Thâm niên công tác Khu vực Tổng Ngành TT Trên Từ 3-5 3.50 Khá 3.00-3.500 Trung bình 2.50-2.99 Yếu (chưa đạt)