1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài tập tìm véc-tơ chỉ phương của đường thẳng ôn thi THPT môn Toán - THI247.com

11 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 380,95 KB

Nội dung

Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC nhận véc-tơ nào dưới đây làm một véc-tơ chỉ phương?. A (1; 1; 0)..[r]

(1)

Nhóm:

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

DẠNG 35. TÌM VÉC-TƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG

THẲNG

1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (xA; yA; zA), B (xB; yB; zB) C (xC; yC; zC) Ta có

1) AB = (x# » B − xA; yB− yA; zB − zA)

2) Tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB      

    

xI =

xA+ xB

2 yI =

yA+ yB

2 zI = zA+ zB

2

3) Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC      

    

xG =

xA+ xB + xC

3 yG = yA+ yB + yC

3 zG=

zA+ zB+ zC

3

4) #»u = (x; y; z) ⇔ #»u = x#»i + y#»j + z#»k

5) #»u = (x1; y1; z1) phương với #»v = (x2; y2; z2) #»v 6= #»0 #»u = k #»v ⇔

  

 

x1 = kx2

y1= ky2

z1 = kz2

6) Đường thẳng ∆ qua hai điểm A B ∆ có véc-tơ phương AB# » BA# » 7) Nếu #»u véc-tơ phương ∆ k #»u (k 6= 0) véc-tơ phương ∆,

đó đường thẳng có vơ số véc-tơ phương

8) Nếu hai đường thẳng song song với véc-tơ phương đường thẳng véc-tơ phương đường thẳng

9) Nếu đường thẳng ∆ vng góc với mặt phẳng (α) véc-tơ phương #»u∆ đường thẳng

∆ véc-tơ pháp tuyến n# »α mặt phẳng (α), tức #»u∆= # »nα

10) Đường thẳng ∆ qua điểmM (x0; y0; z0) có véc-tơ phương #»u = (a; b; c)có phương

trình tham số ∆ :   

 

x = x0+ at

y = y0+ bt

z = z0+ ct

và phương trình tắc ∆ : x − x0

a =

y − y0

b =

z − z0

(2)

50

D

ẠNG

TO

ÁN

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

LẦN

1

11) Điểm M thuộc đường thẳng ∆ có PTTS ∆ :   

 

x = x0+ at

y = y0+ bt

z = z0+ ct

thì M (x0+ at; y0+ bt; z0+ ct)

12) Cho hai mặt phẳng (α) : Ax + By + Cz + D = (α) : Ax + By + Cz + D =

01) Với điều kiện A : B : C 6= A : B : C Điều kiện chứng tỏ hai mặt phẳng cắt Gọid đường thẳng giao tuyến chúng Đường thẳngd gồm điểm M (x; y; z) vừa thuộc (α) vừa thuộc (α), nên tọa độ M nghiệm hệ

®

Ax + By + Cz + D = Ax + By + Cz + D = 02) #»ud = [ #»n , #»n ] với #»n = (A, B, C) #»n = (A, B, C) véc-tơ phương đường thẳng

d

13) Một véc-tơ phương đường thẳng song song chứa trục Ox #»i = (1; 0; 0) 14) Một véc-tơ phương đường thẳng song song chứa trục Oy #»j = (0; 1; 0) 15) Một véc-tơ phương đường thẳng song song chứa trục Oz #»k = (0; 0; 1)

2 BÀI TẬP MẪU

Ví dụ Trong khơng gian Oxyz, véc-tơ véc-tơ phương đường thẳng qua hai điểm M (2; 3; −1) N (4; 5; 3)

A #»u4 = (1; 1; 1) B #»u3 = (1; 1; 2) C #»u1= (3; 4; 1) D #»u2 = (3; 4; 2)

Lời giải

Phân tích hướng dẫn giải

1) DẠNG TỐN: Đây dạng tìm tọa độ véc-tơ phương đường thẳng qua hai điểm không gian

2) HƯỚNG GIẢI: Đường thẳng qua hai điểm M N nhận véc-tơ M N# » N M# » làm véc-tơ phương

LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có M N = (2; 2; 4) ⇒# » M N = #»# » u với #»u = (1; 1; 2)

Ta chọn #»u = (1; 1; 2) véc-tơ phương đường thẳng qua hai điểm M (2; 3; −1) N (4; 5; 3)

(3)

Nhóm:

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

3 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN

Câu Trong không gian Oxyz, véc-tơ phương đường thẳng qua hai điểm A(1; 2; 3) B(3; −2; −1) có tọa độ

A (−1; 2; 2) B (1; 2; 2) C (2; 4; 4) D (2; 0; 1)

Lời giải

Ta có AB = (2; −4; −4) ⇒# » AB = −2 #»# » u với #»u = (−1; 2; 2)

Ta chọn #»u = (−1; 2; 2) véc-tơ phương đường thẳng qua hai điểm A(1; 2; 3) B(3; −2; −1)

Chọn phương án A

Câu Trong không gianOxyz, cho ba điểmA(−3; 2; 2), B(0; −1; 2), C(1; 1; 3) Một véc-tơ phương đường thẳng ∆ qua C song song với AB có tọa độ

A (−3; 3; 3) B (1; −1; 0) C (1; −1; 1) D −3

2; 2;



Lời giải

Vì ∆ song song với AB, nên AB# » véc-tơ phương ∆ Ta có AB = (3; −3; 0) ⇒# » AB = #»# » u với #»u = (1; −1; 0)

Ta chọn #»u = (1; −1; 0) véc-tơ phương đường thẳng ∆ Chọn phương án B

Câu Trong không gian Oxyz, véc-tơ phương đường thẳng∆đi qua điểm A(1; 3; −5) vuông góc với mặt phẳng (α) : x − 2y + 3z − = có tọa độ

A (−5; 3; 1) B (1; 3; −4) C (1; −2; 3) D (−2; 3; −4)

Lời giải

Mặt phẳng (α) có véc-tơ pháp tuyến n# »α = (1; −2; 3)

Vì ∆ ⊥ (α) nên ∆ có véc-tơ phương #»u∆= # »nα = (1; −2; 3)

Chọn phương án C

Câu Trong không gianOxyz, cho đường thẳng∆ :   

 

x = y = t z = − t

Một véc-tơ phương đường

thẳng ∆ có tọa độ

A (1; 0; −1) B (0; 1; 1) C (0; 1; 2) D (0; 2; −2)

Lời giải

Dựa vào phương trình tham số đường thẳng ∆, ta thấy ∆ có véc-tơ phương #»u∆ =

(0; 1; −1) Chọn #»u = #»u∆= (0; 2; −2) véc-tơ phương khác ∆

Chọn phương án D

Câu Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng∆ : x −

2 =

y +

−3 = z − Một véc-tơ phương đường thẳng ∆ có tọa độ

A (1; −3; 3) B (−1; 3; −3) C (2; −3; 0) D (2; −3; 1)

(4)

50

D

ẠNG

TO

ÁN

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

LẦN

1

Ta có x −

2 =

y +

−3 = z − ⇔ x −

2 =

y + −3 =

z −

1 Dựa vào phương trình tắc đường thẳng, ta thấy ∆có véc-tơ phương #»u∆= (2; −3; 1)

Chọn phương án D

Câu Trong không gian Oxyz, véc-tơ phương đường thẳng chứa trục Oy có tọa độ

A (0; 1; 2020) B (1; 1; 1) C (0; 2020; 0) D (1; 0; 0)

Lời giải

Ta có, véc-tơ phương đường thẳng chứa trục Oy #»j = (0; 1; 0)

Chọn #»u = 2020#»j = (0; 2020; 0) làm véc-tơ phương đường thẳng chứa trục Oy Chọn phương án C

Câu Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ :   

 

x = t y = − 2t z = − 3t

Một véc-tơ phương

đường thẳng d song song với đường thẳng ∆ có tọa độ

A (0; 1; 2) B (1; −2; −3) C (−1; −2; 3) D (1; 1; 2)

Lời giải

Đường thẳng ∆ có véc-tơ phương #»u∆= (1; −2; −3)

Vì d song song với ∆ nên véc-tơ phương d #»ud = #»u∆= (1; −2; −3)

Chọn phương án B

Câu Trong không gian Oxyz, véc-tơ phương #»u đường thẳng ∆ phương với véc-tơ #»a = 3#»i − 5#»j + 4#»k có tọa độ

A (−3; −5; 4) B (4; −5; 3) C (3; 0; 4) D (3; −5; 4)

Lời giải

Ta có #»a = 3#»i − 5#»j + 4#»k ⇔ #»a = (3; −5; 4)

Vì #»u phương với #»a, nên ta chọn véc-tơ phương ∆ #»u = #»a = (3; −5; 4) Chọn phương án D

Câu Trong không gian Oxyz, cho tam giácABC với A(1; 1; 1), B(−1; 1; 0), C(1; 3; 2) Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A tam giác ABC nhận véc-tơ làm véc-tơ phương?

A (1; 1; 0) B (0; 2; 1) C (−2; 1; 0) D (2020; −2020; 0)

Lời giải

Gọi M trung điểm BC M (xM; yM; zM) với      

    

xM =

−1 + = yM =

1 + = zM =

0 + 2 =

⇒ M (0; 2; 1) ⇒ AM =# »

(−1; 1; 0)

(5)

Nhóm:

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

Câu 10 Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 0; −2), B(2; −3; −4), C(3; 0; −3) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Véc-tơ sau véc-tơ phương đường thẳng OG?

A (2; 1; 3) B (3; −2; 1) C (−2; 1; 3) D (−1; −3; 2)

Lời giải

Vì G trọng tam tam giác ABC nênG(xG; yG; zG) với      

    

xG =

1 + +

3 =

yG=

0 − +

3 = −1

zG=

−2 − −

3 = −3

Vậy G(2; −1; −3)

Ta có OG = (2; −1; −3)# »

Ta có đường thẳng OG nhận #»u = −OG = (−2; 1; 3)# » làm véc-tơ phương Chọn phương án C

Câu 11 Trong không gian Oxyz, gọi P1, P2 hình chiếu vng góc điểm P(6; 7; 8)

lên trục Oy mặt phẳng (Oxz) Véc-tơ véc-tơ phương đường thẳng P1P2 ?

A (6; −8; 7) B (6; −7; 8) C (6; 7; 8) D (−6; −7; 8)

Lời giải

Ta có

P1 hình chiếu vng góc điểm P(6; 7; 8) lên trục Oy ⇒ P1(0; 7; 0)

P2 hình chiếu vng góc điểm P(6; 7; 8) lên mặt phẳng (Oxz) ⇒ P2(6; 0; 8)

Chọn véc-tơ phương đường thẳng P1P2 P# »1P2= (6; −7; 8)

Chọn phương án B

Câu 12 Trong không gian Oxyz, gọi T1, T2 hình chiếu vng góc điểm T (4; 5; 6)

lên trục Oy trục Oz Véc-tơ véc-tơ phương đường thẳng T1T2

?

A (0; −5; 6) B (0; −6; 5) C (4; −5; −6) D (0; 5; 6)

Lời giải

Ta có

T1 hình chiếu vng góc điểm T (4; 5; 6) lên trục Oy ⇒ T1(0; 5; 0)

T2 hình chiếu vng góc điểm T (4; 5; 6) lên trục Oz ⇒ T2(0; 0; 6)

Chọn véc-tơ phương đường thẳng T1T2 T# »1T2= (0; −5; 6)

Chọn phương án A

Câu 13 Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 3; 2), B(2; −1; 5), C(3; 2; −1) Đường thẳng ∆ qua A vuông góc với mặt phẳng qua ba điểm A, B, C có phương trình

A x + 15 =

y +

9 =

z −

7 B

x − 15 =

y − −9 =

z − C x −

−15 = y +

9 =

z −

7 D

x − 15 =

y −

9 =

z −

(6)

50 D ẠNG TO ÁN PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A LẦN

Ta có AB = (1; −4; 3),# » AC = (2; −1; −3) ⇒# » ỵAB,# » AC# »ó= (15; 9; 7)

Vì đường thẳng ∆ vng góc với mặt phẳng qua ba điểm A, B, C, nên ta chọn môt véc-tơ phương #»u∆ = (15; 9; 7)

Vậy đường thẳng ∆ qua A(1; 3; 2) nhận #»u∆= (15; 9; 7) làm véc-tơ phương có phương

trình tắc x − 15 =

y −

9 =

z − Chọn phương án D

Câu 14 Trong không gian Oxyz, đường thẳng ∆ qua A(0; 2; 5) đồng thời vng góc với hai

đường thẳng d1:

x − −1 =

y −

1 =

z +

−2 d2:   

 

x = t

y = −2 − 2t z =

có phương trình

A ∆ :   

 

x = −t y = − t z = + 2t

B ∆ :   

 

x = −t y = + 2t z =

C ∆ :   

 

x = −4t y = − 2t z = + t

D ∆ :   

 

x = −4 y = −2 + 2t z = + 5t

Lời giải

d1 có véc-tơ phương u#»1 = (−1; 1; −2)

d2 có véc-tơ phương u#»2 = (1; −2; 0) Ta có [ #»u1, #»u2] = (−4; −2; 1)

Vì đường thẳng ∆ vng góc với hai đường thẳng d1 d2 nên ta chọn môt véc-tơ phương

u∆= [ #»u1, #»u2] = (−4; −2; 1)

Vậy đường thẳng∆đi quaA(0; 2; 5)và nhận #»u∆ = (−4; −2; 1)làm véc-tơ phương có phương

trình tham số ∆ :   

 

x = −4t y = − 2t z = + t

Chọn phương án C

Câu 15 Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng(α) : 2x + y − z + = và(β) : x + y + z − = Đường thẳng ∆ giao tuyến hai mặt phẳng (α) (β)có phương trình tắc

A     

x = 2t y = −1 − 3t z = + t

B x

2 = y +

−3 = z −

1

C x −

1 =

y + −1 =

z −

2 D

x =

y − −3 =

z + 1

Lời giải

(α) có véc-tơ pháp tuyến n# »α = (2; 1; −1)

(β) có véc-tơ pháp tuyến n# »β = (1; 1; 1) Ta có n# »α, # »nβ= (2; −3; 1)

Vì đường thẳng ∆ giao tuyến hai mặt phẳng (α) (β) nên ∆ có véc-tơ phương #»

u∆=

# » nα, # »nβ



= (2; −3; 1) Gọi M giao điểm hai mặt phẳng (α) (β), M ∈ ∆ tọa độ

M nghiệm hệ phương trình: ®

2x + y − z + = x + y + z − =

, chox = ta hệ sau:   

 

x =

y − z + = y + z − =

(7)

Nhóm:

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

  

 

x = y = −1 z =

Vậy M (0; −1; 2) Đường thẳng ∆ qua M (0; −1; 2) nhận #»u∆ = (2; −3; 1) làm véc-tơ

phương có phương trình tắc ∆ : x =

y + −3 =

z − Chọn phương án B

Câu 16 Trong không gian Oxyz, đường thẳng ∆đi qua điểmM (1; 2; 2), song song với mặt phẳng (P ) : x − y + z + = đồng thời cắt đường thẳng d : x −

1 =

y −

1 =

z −

1 có phương trình

A   

 

x = − t y = − t z =

B

  

 

x = − t y = + t z =

C

  

 

x = −1 + t y = −1 + 2t z = 2t

D

  

 

x = y = − t z = − t

Lời giải

Đường thẳng d có phương trình tham số d :   

 

x = + t y = + t z = + t Mặt phẳng (P ) có véc-tơ pháp tuyến n# »α= (1; −1; 1)

Giả sử ∆ cắt d A ⇒ A (1 + t; + t; + t) M A = (t; t; + t)# »

Vì đường thẳng ∆ song song với (P ) nên M A ⊥ #»# » n ⇔M A · #»# » n = ⇔ t − t + + t = ⇔ t = −1 Suy M A = (−1; −1; 0)# » M A# » véc-tơ phương ∆

Đường thẳng ∆ qua M (1; 2; 2) nhận #»u∆ = (−1; −1; 0) làm véc-tơ phương có phương

trình tham số   

 

x = − t y = − t z =

Chọn phương án A

Câu 17 Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác góc Alàd : x

1 = y −

−4 = z −

−3 Biết điểmM (0; 5; 3)thuộc đường thẳngAB điểmN (1; 1; 0)thuộc đường thẳng AC Một véc-tơ phương #»u đường thẳng AC có tọa độ

A #»u = (0; 1; −3) B #»u = (0; 1; 3) C #»u = (1; 2; 3) D #»u = (0; −2; 6)

(8)

50 D ẠNG TO ÁN PHÁ T TRIỂN ĐỀ MINH HỌ A LẦN

d có phương trình tham số   

 

x = t y = − 4t z = − 3t

Gọi D điểm đối xứng với M qua (d) Khi D ∈ AC đường thẳng AC có véc-tơ phương N D# »

* Tìm tọa độ điểm D

Gọi K giao điểm M D với d Ta có K (t; − 4t; − 3t) , M K = (t; − 4t; − 3t)# »

Vì M K ⊥ #»# » ud, với #»ud = (1; −4; −3) nên t − 4(1 − 4t) − 3(3 − 3t) =

0 ⇔ t = d M N D B C K E A

Suy K 1

2; 4;



Mà K trung điểm M D nên   

 

xD = 2xK − xM

yD = 2yK − yM

zD = 2zK− zM

⇔     

xD =

yD =

zD =

hayD(1; 3; 6)

Một véc-tơ phương AC N D = (0; 2; 6) = 2(0; 1; 3) = #»# » u, với #»u = (0; 1; 3) Chọn phương án B

Câu 18 Trong không gian Oxyz, đường thẳng ∆ qua A(0; 1; 1), vng góc với đường thẳng

d1:

x − −2 =

y −

2 =

z −

1 cắt đường thẳng d2:   

 

x = t y = −t z =

có phương trình

A ∆ :   

 

x = −t y = + 3t z = − 4t

B ∆ :   

 

x = t y = + 3t z = − 4t

C ∆ :   

 

x = t y = − 3t z = − 4t

D ∆ :   

 

x = y = + t z = −4 + t

Lời giải

d1 có véc-tơ phương u#»1 = (−2; 2; 1)

Giả sử ∆ cắt d2 B ⇒ B(t; −t; 2) AB = (t; −t − 1; 1)# »

Vì đường thẳng ∆ vng góc với đường thẳng d2 nên AB ⊥ #»# » u1 ⇔AB · #»# » u1 = ⇔ −2t − 2t − + =

0 ⇔ t = −1 Suy AB =# »

 −1

4; − 4;

 = −1

4(1; 3; −4) = −

#»u, với #»u = (1; 3; −4).

Vậy đường thẳng ∆ qua A(0; 1; 1) nhận #»u = (1; 3; −4) làm véc-tơ phương có phương

trình tham số   

 

x = t y = + 3t z = − 4t

Chọn phương án B

Câu 19 Trong không gian Oxyz, đường thẳng ∆ vng góc với mặt phẳng (P ) : 7x + y − 4z = 0,

cắt hai đường thẳngd1:

x =

y − −1 =

z +

1 d2:   

 

x = −1 + 2t y = + t z =

(9)

Nhóm:

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

A ∆ : x − −7 =

y −1 =

z +

4 B ∆ :

  

 

x = − 7t y = −t z = −1 + 4t

C ∆ : x + −7 =

y − −1 =

z +

4 D ∆ :

x + −5 =

y + −1 =

z −

Lời giải

Mặt phẳng (P ) có véc-tơ pháp tuyến #»n = (7; 1; 4)

d1 có phương trình tham số: d1:

  

 

x = 2m y = − m z = −2 + m Giả sử ∆ cắt d1 A ⇒ A (2m; − m; −2 + m)

Giả sử ∆ cắt d2 B ⇒ B (−1 + 2t; + t; 3)

Suy AB = (2t − − 2m; t + m; − m)# »

#» nP

d1

d2

P M

A B

Vì đường thẳng ∆ vng góc với mặt phẳng (P ) nên AB# » phương với #»n

Tức 2t − − 2m

7 =

t + m

1 =

5 − m

−4 = k ⇔   

 

2t − − 2m = 7k t + m = k

5 − m = −4k

⇔   

 

t = −2 m = k = −1

Suy A(2; 0; −1), B(−5; −1; 3) ⇒AB = (−7; −1; 4)# »

Vậy đường thẳng ∆đi qua A(2; 0; −1) nhận #»u =AB = (−7; −1; 4)# » làm véc-tơ phương có phương trình tắc ∆ : x −

−7 = y −1 =

z + Chọn phương án A

Câu 20 Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y + z − 10 = 0, điểm A(1; 3; 2)và đường

thẳng d :   

 

x = −2 + 2t y = + t z = − t

Đường thẳng ∆ cắt (P ) d hai điểm M N cho A

trung điểm M N có phương trình tắc

A ∆ : x + −7 =

y +

4 =

z −

−1 B ∆ :

  

 

x = −6 − 7t y = −1 − 4t z = + t

C ∆ : x −

7 =

y −

4 =

z +

−1 D ∆ :

x + −7 =

y + −4 =

z −

(10)

50

D

ẠNG

TO

ÁN

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

LẦN

1

Ta có ∆ cắt d N ⇒ N (−2 + 2t; + t; − t)

VìAlà trung điểm củaM N nênM :   

 

xM = 2xA − xN = − 2t

yM = 2yA− yN = − t

zM = 2zA− zN = t + hay M (4 − 2t; − t; t + 3)

Vì∆cắt(P )tạiM ⇒ M ∈ (P ) ⇒ 2(4−2t)−(5−t)+(3+t)−10 = ⇔ t = −2

Do N (−6; −1; 3)và AN = (−7; −4; 1)# »

d

P M

N

A

Vậy đường thẳng ∆ qua N (−6; −1; 3) nhận #»u =AN = (−7; −4; 1)# » làm véc-tơ phương có phương trình tắc ∆ : x +

−7 = y +

−4 = z −

(11)

Nhóm:

PHÁ

T

TRIỂN

ĐỀ

MINH

HỌ

A

 BẢNG ĐÁP ÁN 

1 A B C D D C B D D 10 C

h Geogebra Pro

Ngày đăng: 10/12/2020, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w