1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(THCS) tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề

26 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xuất phát từ cơ sở tìm tòi, tôi đi sâu nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp giao tiếp là phương hướng chủ đạo, năng lực giao tiếp là đơn vị cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phương tiện dạy học. Tôi nghĩ đây là phương pháp hợp lí vì môn ngoại ngữ đòi hỏi nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng. Chỉ có kiến thức mà không có kỹ năng thì không có khả năng giao tiếp, ngược lại chỉ có kỹ năng mà không có kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế và không phát triển được. Hơn nữa dạy ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp (các mẫu lời nói) dưới các dạng : Nghe Nói Đọc Viết và giao tiếp là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Phịng Giáo dục Đào tạo Tôi ghi tên đây: STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác THCS 17/11/1972 Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến Giáo viên Đại học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy kỹ nói mơn tiếng Anh trường THCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: ngày 15 tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Nội dung sáng kiến Sáng kiến: “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” tơi bao gồm: Phần I: Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Biện pháp giải vấn đề Đánh giá kết Phần III: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Dưới phần mô tả sáng kiến mà nghiên cứu thời gian vừa qua MÔ TẢ SÁNG KIẾN Xuất phát từ sở tìm tịi, tơi sâu nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo " phương pháp giao tiếp phương hướng chủ đạo, lực giao tiếp đơn vị bản, coi giao tiếp vừa mục đích vừa phương tiện dạy học" Tôi nghĩ phương pháp hợp lí mơn ngoại ngữ địi hỏi nhận thức giải mối quan hệ kiến thức kỹ Chỉ có kiến thức mà khơng có kỹ khơng có khả giao tiếp, ngược lại có kỹ mà khơng có kiến thức khả giao tiếp bị hạn chế không phát triển Hơn dạy ngoại ngữ thực chất hoạt động rèn luyện lực giao tiếp (các mẫu lời nói) dạng : Nghe - Nói - Đọc - Viết giao tiếp mục đích cuối trình dạy học Muốn rèn luyện lực giao tiếp cần có mơi trường với tình đa dạng sống Môi trường chủ yếu giáo viên tạo tình giao tiếp học sinh phải tìm cách ứng xử ngoại ngữ cho phù hợp với tình giao tiếp cụ thể Khi học ngoại ngữ học sinh đồng thời tiếp cận với đất nước, văn hố xa lạ Mức độ thơng tin cao việc dạy học thuận lợi Điều đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học (nghe- nhìn, nghe - nói) nhiều hình thức dạy học linh hoạt Trong điều kiện nay, để thực yêu cầu trên, theo người giáo viên phải tập trung vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo viên học sinh, thực kế hoạch nhằm làm cho học sinh tích cực, chủ động hoạt động học tập Định hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh cần quán triệt tất khâu từ chuẩn bị giáo viên, tiến hành dạy học lớp đến đánh giá kết học tập học sinh Bước chuẩn bị Trong phần giáo viên cần xây dựng kế hoạch hoạt động học sinh cách hợp lý, kế hoạch thể giáo án giáo viên Giáo án phải soạn theo quy trình với bước hợp lý nhằm định hoạt động dự kiến thực hoạt động Kế hoạch dạy học, nói cách khác thiết lập dạy, công việc cần thiết giáo viên Giáo viên lên lớp phải biết định dạy gì, làm làm nào, mục đích ý đồ nội dung bước thực thưc chất kế hoạch dạy học giáo viên * Xác định mục tiêu học: Vấn đề quan trọng biết cách xác định mục tiêu học Việc xác định rõ mục tiêu giúp giáo viên tiến hành học có trọng tâm, tập trung vào mục đích bài, tránh tản mạn sử dụng tập không cần thiết không phù hợp Xác định mục tiêu học có nghĩa xác định rõ mục đích mà học sinh cần đạt tới, giúp cho học sinh có phương hướng học tập Cần xác định rõ sau học học sinh đạt kiến thức, kỹ lực sử dụng ngơn ngữ * Tiến trình học: ( Hoạt động lớp giáo viên học sinh) Sau xác định mục tiêu, giáo viên cần lập bước tiến hành nội dung tiến trình cụ thể để thực mục tiêu đề Nói cách khác, câu hỏi xác định mục tiêu "dạy gì?" "để làm gì?" giai đoạn câu hỏi "làm nào?" Tiến trình học đa dạng phong phú Tiến trình học phụ thuộc nhiều vào mục tiêu học, vào phương pháp thủ thuật triển khai học để thực mục tiêu Hơn tiến trình giảng giáo viên cần chọn hình thức tổ chức lớp học cho phù hợp để tạo khơng khí sơi cho lớp học hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm chọn hình thức kiểm tra đánh giá học sinh để tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục hạn chế học sinh Bước chuẩn bị thiết bị dạy học Mục đích việc dạy học khơng truyền thụ kiến thức mà quan trọng tạo cho học sinh khả để em có lĩnh xa điều mà thầy cung cấp cho em Nhất tình hình thực tế thông tin em thu nhiều, nhiều kiến thức mà trường trang bị cho em nên đổi phương pháp dạy học vấn đề đặt có tính ngun tắc cần thiết thầy Muốn thầy phải có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững kiến thức hiểu rõ đường dẫn tới kiến thức từ trực quan sinh động tới tư trừu tượng, từ tư trừu tượng dẫn đến thực tiễn Cuối phải sử dụng phương pháp đặc thù môn phương pháp giao tiếp, rèn luyện kỹ giao tiếp Nghe - Nói - Đọc - Viết Để thực phương pháp giáo viên phải có kỹ năng, kỹ xảo, có thủ thuật để thu kết cao Có kích thích hứng thú học sinh học mơn, ham hiểu biết, ham vận dụng thực hành, tạo dựng niềm tin cho em từ em nắm kiến thức cần truyền thụ Xuất phát từ tầm quan trọng phương pháp với dạy có thiết bị dạy học ( Băng - Đài, Tranh, Bảng phụ ) người thầy phải sử dụng cách tối ưu hiệu phát huy khả tư tích cực suy nghĩ, học tập học sinh Vì mơn học Tiếng Anh môn học rèn luyện kỹ giao tiếp thơng qua tình giao tiếp cụ thể thường diễn sống đời thường nên tri thức thầy truyền thụ cho học sinh chất áp đặt theo tình Chính cách dạy chay nguyên nhân tình trạng chất lượng học tập môn thấp đồng thời tách bỏ học với hành, nhà trường với đời sống Cho nên từ năm học 2006 - 2007 Bộ GD - ĐT thị cấm dạy chay, đọc chép Phải thừa nhận với tiết dạy có thiết bị dạy học học sinh học tập hứng thú hơn, sinh động hơn, hiệu Nói tóm lại tiết học cần chuẩn bị thiết bị dạy học (thiết bị có, thiết bị cần sưu tầm tự làm) giáo viên cần chuẩn bị cho đủ Tiến trình: a Mở bài: (Warm up) Để đạt học thành công, bước hoạt động dạy bước mở bài, giáo viên cần tạo khơng khí học tập sơi động Những hoạt động gây khơng khí học tập thường ngắn (3-5') vô quan trọng Vậy mở nên làm làm để đạt mục đích sau Theo tơi hoạt động mở nhằm mục đích sau: Ổn định, để học sinh có thời gian thích nghi với học Tạo mơi trường thuận lợi cho học Gây hứng thú em cho học Giúp học sinh liên hệ với điều học với học Chuẩn bị kiến thức cho học Tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu Tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho hoạt động giao tiếp Do giáo viên cần phải xác định hình thức thủ thuật vào Tuỳ theo mục đích đặc thù dạy, đồng thời tuỳ theo đối tượng học sinh cụ thể mình, giáo viên lựa chon hoạt động hay thủ thuật vào cho phù hợp Dưới số ý kiến cho phần mở - Tạo khơng khí thoải mái thầy - trị từ phút đầu vào lớp, ví dụ: Chào hỏi Tự giới thiệu Hỏi chuyện Kể chuyện vui - Tạo chủ động tự tin cho học sinh Ví dụ: Thăm hỏi học sinh, tạo cho học sinh giới thiệu, nói mình, hỏi câu hỏi đáp lại - Ổn định lớp, tập trung ý, gây hứng thú cách bắt đầu hoạt động học tập có liên quan đến học như: Observing a picture then ask and answer about the picture ( Shark attacked ) A language game (network, crosswords ) - Chuẩn bị tâm lí cho học sinh Khai thác kiến thức học sinh thủ thuật gợi mở, hay nêu vấn đề để lớp đóng góp ý kiến (brainstorming) - Liên hệ vấn đề cũ có liên quan đến mới, hình thức khác như: Hỏi câu hỏi có liên quan, tập nội dung học có liên quan Tạo ngữ cảnh, tình giao tiếp (communicative needs) cho hoạt động ví dụ như: Giáo cụ trực quan, (đồ vật, tranh, bưu ảnh ) mẩu chuyện có thật tự tạo, quan sát tranh nói chủ đề, tập câu hỏi, câu hỏi suy đoán cho nội dung học Trong thực tế, hoạt động thủ thuật dùng cho phần mở lúc đáp ứng nhiều mục đích khác Vì vậy, giáo viên nên tìm cách sáng tạo để có cách vào cho lúc đáp nhiều nhiệm vụ đặt ra.Ví dụ: Ngay bước vào lớp giáo viên hoạt động nêu vấn đề giải vấn đề (problem - solving) khai thác vốn kiến thức có sẵn học sinh nội dung có liên quan đến cũ (cụ thể bài: Unit – skills1(English7) giáo viên nêu vấn đề cách học từ vựng mà học sinh thường làm Hơn phần mở giáo viên cần tạo cho học sinh có hội hỏi lại giáo viên hỏi lẫn để gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh Cần ý thay đổi hình thức vào để gây hứng thú cho học sinh b Giới thiệu ngữ liệu mới: Giới thiệu ngữ liệu làm rõ nghĩa, cách phát âm, cấu trúc, hình thái, cách dùng mục dạy ngữ cảnh định Mục dạy mẫu lời nói, từ vựng hay ngữ pháp nội dung chủ điểm đó, thừơng giới thiệu thông qua hội thoại hay khố, tình có hỗ trợ giáo cụ trực quan Công việc giới thiệu ngữ liệu khơng cịn t việc thày giải thích nghĩa từ giải thích quy tắc ngữ pháp mẫu câu phần giáo viên cần phải làm rõ cách sử dụng mẫu câu từ ngữ cảnh Chỉ giới thiệu ngữ cảnh, nghĩa cách sử dụng ngữ liệu cần dạy làm sáng tỏ Như nội dung cần giới thiệu bước giới thiệu ngữ liệu là: Hình thái (form, pronunciation, spelling, grammar) Ngữ nghĩa (meaning) Cách sử dụng (use) Một đặc điểm bật phương pháp việc giới thiệu ngữ liệu trọng tới việc phải cho học sinh tiếp thu học không qua nghe thụ động mà cịn vận động trí óc, chủ động tham gia vào trình hoạt động qua nhiều hoạt động ngơn ngữ khác Có nhiều cách, thủ thuật giới thiệu ngữ liệu mà giáo viên sử dụng như: Giới thiệu qua tình Sử dụng câu hỏi gợi mở Sử dụng tranh ảnh, giáo cụ trực quan Sau tiến hành giới thiệu ngữ liệu mới, cách sử dụng ngữ liệu giáo viên tiến hành kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh để qua giáo viên biết học sinh thực hiểu rõ ngữ liệu chưa, hiểu đến đâu sở bổ sung cho giảng Nói tóm lại việc giới thiệu ngữ liệu tóm tắt theo tiến trình sau: 10 hoạt động trước đọc tuỳ thuộc vào nội dung yêu cầu cụ thể mà giáo viên sử dung hoạt động cho phù hợp Ví dụ Giáo viên sử dụng hoạt động sau: Trao đổi, thu thập ý kiến, hiểu biết kiến thức quan điểm học sinh chủ điểm trước em nói thông qua hoạt động brainstorming, discussion, chatting Như ví dụ dạy English – Unit 3: Community service Đốn trước nội dung nói câu hỏi đoán nội dung từ vựng xuất bài, ví dụ như: cho học sinh trả lời câu đúng, sai (true/ false) 12 Trả lời câu hỏi nội dung theo ý kiến thân Giới thiệu trước từ vựng hay kiến thức ngữ pháp có liên quan đến đọc Những hoạt động giúp học sinh phát huy tính động, sáng tạo lực tự học học sinh * Hoạt động nói (while- speaking) Các hoạt động bước gồm yêu cầu tập giúp học sinh thực hành kỹ đặt Những dạng tập phổ biến dùng nói chương trình tiếng Anh + Check/ Tick the correct the answer (Unit in English 7) 13 + Complete the sentences 14 + Making the dialogues in the text + Find the word list of + Matching + Answer the questions in the passage that means… * Hoạt động sau nói (Post- speaking) Các hoạt động tập sau đọc cần đến hiểu biết tổng quát toàn học, liên hệ thực tế, chuyển hố nội dung thơng tin kiến thức có từ đọc qua thực hành luyện tập sử dụng ngôn ngữ học: 15 Các dạng tập sử dụng hoạt động này: + Summarise the text + Arrange the events in order + Give comments, opinion on characters in the text 16 + Talking about the topic In my school There are many volunteer activities We often collect + Rewrite the stories from jumbled sentences/ words/ visual cues 17 + Role play basing on the text + Personised tast (talk/ write about your own ) Những điểm rút từ thực tế giảng dạy: Qua việc giảng dạy tơi nhận thấy học muốn có kết tốt lên lớp giáo viên cần lưu ý điểm sau: - Khi dạy phải tuân thủ theo giáo án chuẩn bị, tránh tuỳ hứng đặt câu hỏi thiếu thời gian - Giải tình nảy sinh đột xuất nhanh gọn 18 - Phân bố thời gian cho bước lên lớp cho phù hơp với nội dung phần tránh tình trạng nhiều thời gian cho phần, phần lại khơng có thời gian luyện tập - Cần ý đến hoạt động luyện tập cho học sinh Sử dụng hợp lý hình thức làm việc lớp với phần sử dụng hình thức lớp, nhóm, cặp, cá nhân + Nếu sử dụng hình thức lớp cho phần giới thiệu, sử dụng hình thức nhóm cho phần thảo luận đưa ý kiến, sau đọc, hình thức cặp cho phần hỏi trả lời câu hỏi + Khi điều hành hình thức nhóm, cặp Giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen tuân theo quy định cần thiết để đảm bảo yêu cầu tập + Nghe kỹ yêu cầu tập, cần phải làm theo yêu cầu dẫn + Cần phải bắt đầu dừng có yêu cầu - Cần phải nhanh chóng chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác giáo viên u cầu, khơng cố hồn thành phần làm dở - Làm việc tự giác, không gây ồn - Luôn hướng dẫn nhiệm vụ dễ dàng để học sinh hiểu rõ công việc phải làm - Ln khuyến khích học sinh mạnh dạn hỏi giáo viên có vướng mắc - Kiểm tra sát để học sinh thực theo yêu cầu - Luôn ghi chép lại lỗi phổ biến điểm cần lưu ý để cho học sinh giúp học sinh sửa chữa sau 19 Những thơng tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối tượng dạy học giáo viên - học sinh Cơ sở vật truuwòng lớp học , có trang thiết bị dạy học tranh, băng đài Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 7.1 Theo ý kiến tác giả Sau hoàn thành sáng kiến: "Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” tơi nhận thấy Tính mới: Với đặc trưng môn Tiếng Anh sử dụng phương pháp “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” thông qua ngữ cảnh lấy giao tiếp phương hướng chủ đạo, lực giao tiếp đơn vị bản, coi giao tiếp vừa mục đích, vừa phương tiện dạy học phương pháp phù hợp Phương pháp thúc đẩy học sinh tự chủ lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, giúp em hình thành kỹ cách sâu sắc vững chắc, có khả vận dụng đảm bảo phát triển trí tuệ lực sáng tạo trình học tập Giáo viên tạo dựng ngữ cảnh, học sinh biết cách khai thác ngữ cảnh để luyện tập nói theo chủ đề Đó biện pháp tích cực hố hoạt động học tập thầy trò, em chủ động tiếp thu kiến thức, sôi học tập, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngày Tính hiệu quả: 2.1 Đối với giáo viên: Phương pháp “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” nhận thấy giáo viên biết 20 tạo môi trường học tập, lôi cuấn học sinh vào hoạt động, thông qua học nhằm giáo dục định hướng giúp em xác định động mục đích học tập Biết cách động viên học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Vận dụng kiến thức nội dung học vào sống 2.2 Đối với học sinh: Khơng khí lớp học ln sơi nổi, hào hứng Các em phát huy khả năng, khiếu mình, nhiều em bộc lộ tài Các em có đủ tự tin tham gia vào hoat động kể em có tính nhút nhát giơ tay phát biểu Thơng qua hoạt đông học em biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ học tập tiến Kêt học tập em cao Tính khoa học Dưới định hướng giáo viên, em chủ động nắm bắt kiến thức, nắm bắt nội dung học Giờ dạy thật thoải mái, nhẹ nhàng Học sinh tiếp thu kiến thức vận dụng tốt nội dung học vào sống * Về kĩ năng: Hình thành rèn luyện cho em kĩ nghe, nói, đọc, viết Đặc biệt kỹ nói thơng qua hoạt động lớp giao tiếp Thuyết trình chủ đề * Về thái độ: Hình thành nhân cách cho em Tạo tính độc lập, tự chủ, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động Giáo dục cho em biết đoàn kết, yêu thương để vượt qua khó khăn, thử thách * Kết đối chứng trình dạy học: 21 Kết Giờ dạy khơng thiết kế ngữ Giờ dạy có thiết kế ngữ cảnh cảnh dạy học - Học sinh hứng thú với môn học: Thái độ dạy học - Học sinh hứng thú với môn học: + Hứng thú, thích học: 20% + Hứng thú, thích học: 65% + Bình thường: 33,21% + Bình thường: 25% + Khơng thích: 46,79% + Khơng thích: 10% - Kết luận: Sự tập trung ý - Kết luận: Sự tập trung ý vào học chưa cao vào học nâng cao rõ rệt Một số học sinh chưa chủ Nhiều học sinh hăng hái động tham gia vào học phần nhiệt tình tham gia vào học Hành vi nắm bắt dựa vào Học simh yếu mạnh dạn số học sinh giỏi, bạn tham gia vào học - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức Nhận thức lớp đạt 40% - 45% - Thực hành vận dụng kiến thức vào tập đạt 30%-35 % - Tỉ lệ tiếp thu kiến thức lớp đạt 65% - 80% - Thực hành vận dụng kiến thức vào tập đạt 60% - 70% Tính ổn định: Việc “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” môt phương pháp dạy học tiếng Anh chọn giao tiếp phương hướng chủ đạo, lực giao tiếp đơn vị bản, coi giao tiếp vừa mục đích vừa phương tiện dạy học 22 (dạy học giao tiếp, giao tiếp để giao tiếp) Tiêu chí chủ yếu đánh giá kết học tập học sinh lực giao tiếp, lực ứng xử ngơn ngữ tình giao tiếp cụ thể Như mục đích cuối việc học ngoại ngữ giao tiếp Vậy “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” yêu cầu cần thiết việc dạy – học môn Tiếng Anh mang tính ổn định lâu dài Tính ứng dụng: Qua thực tế thấy để nâng cao hiệu suất dạy lớp giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh Việc chuẩn bị ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh thông qua tranh ảnh, video clip câu hỏi, tập nhằm thu hút, lôi học sinh vào học Phương pháp áp dụng chương trình Tiếng Anh từ lớp đến lớp Đối với sáng kiên này, thân tơi nhận thấy áp dụng môn xã hội như: Văn học, Giáo Dục Cơng Dân Trong chương trình “ Xuân yêu thương” đón Tết Nguyên đán vừa qua thông qua học “ Community service” em học sinh khun góp ủng hộ bạn cịn khó khăn sống bạn mắc bệnh hiểm nghèo với tổng số gạo 450kg 3.500.00đ Tính tối ưu Với đặc trưng mơn Tiếng Anh sử dụng phương pháp giao tiếp phương hướng chủ đạo, lực giao tiếp đơn vị bản, coi giao tiếp vừa mục đích, vừa phương tiện dạy học phương pháp phù hợp Phương pháp thúc đẩy học sinh tự chủ lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, giúp 23 em hình thành kỹ cách sâu sắc vững chắc, có khả vận dụng đảm bảo phát triển trí tuệ lực sáng tạo trình học tập Với sáng kiến “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” Tôi thấy học sinh có tiến rõ rệt 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Tổ Sinh- Hóa trường THCS dự dạy thử nghiệm bài: Unit 3: Community service – English Lesson 4: Skills1 có ý kiến sau: + Cách thức tiến hành, phương pháp phù hợp với nội dung tiết học tạo hứng thú cho học sinh tích cực tham gia trả lời câu hỏi, tập giáo viên đưa + Sử dụng tranh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hiệu cho trình dạy học + Qua quan sát nhận thấy: Học sinh tiếp nhận tốt kiến thức, học sinh thực hành nói theo chủ đề tốt + Giáo viên chuẩn bị đầy đủ, chu đáo, lấy học sinh làm trung tâm Các câu hỏi tập phù hợp với nhiều đối tượng học sinh lớp học + Giáo viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tinh thần đoàn kết việc tiếp thu học sinh Đa số học sinh cảm thấy vui vẻ, nhẹ nhàng học, hứng thú em học sinh thể rõ kết mà em đạt Tổ Sinh - Hóa trường THCS thống nhất: Sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học” áp dụng tốt phần luyện nói mơn tiếng Anh Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 24 Số TT Họ tên Ngày Nơi Chức Trình Nội dung cơng tháng cơng danh độ việc hỗ trợ năm tác chuyên sinh môn THCS Giáo viên Đại học Áp dụng thử biện pháp sáng kiến THCS Giáo viên Đại học Áp dụng thử biện pháp sáng kiến THCS Giáo viên Đại học Áp dụng thử biện pháp sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn 25 KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU ………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… 26 ... kinh nghiệm: ? ?Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học? ?? áp dụng tốt phần luyện nói mơn tiếng... có khả vận dụng đảm bảo phát triển trí tuệ lực sáng tạo trình học tập Với sáng kiến ? ?Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ... tiếp Vậy ? ?Tạo ngữ cảnh, khai thác ngữ cảnh, sử dụng ngữ cảnh để học sinh luyện nói theo chủ đề Biết vận dụng, liên hệ thực tế trường địa phương vào học? ?? yêu cầu cần thiết việc dạy – học mơn Tiếng

Ngày đăng: 10/12/2020, 10:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w