1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của các thai phụ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020

9 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 221,94 KB

Nội dung

Bài viết mô tả thực trạng kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của các thai phụ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện từ tháng 12/2019 - 06/2020 trên 153 thai phụ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 Ramachandran A and et al (2012), Trends in Prevalence of diabetes in Asian countries, World journal of diabetes, 396), 110 11 Lưu Thị Hạnh (2015), Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường khoa nội Bệnh viện Xanh Pôn, Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Khoa Học Sức Khỏe, Đại Học Thăng Long, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoàng Vân (2014),  Khảo sát khả tự tiêm Insulin người bệnh ĐTĐ type điều trị ngoại trú, Kỉ yếu hội nghị khoa học BV tim mạch An Giang 13 Nguyễn Thị Thoa (2019), Thực trạng kiến thức thực hành tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện 19-8- Bộ công an năm 2019 14 M Patil and et al (2016), Assessment of Insulin injection techniques among diabetes patients in a tertiary care centre, Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews 15 Bùi Thị Hoài Thu (2016), Kiến thức, thực hành sử dụng Insulin bệnh nhân đái tháo đường khoa Điều trị theo yêu cầu Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thăng Long 16 Bhosale A and et al (2018), A study to assess the knowledge and practice of self-administration of Insulin in a view to develop self-instructional module [SIM] among patients with diabetes mellitus in selected hospitals of Pune city, IJAR, 4(5),pp 395-398 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Bùi Thị Huế1a, Nguyễn Thị Thanh Huyền1, Vũ Thị Minh Phượng1 Nguyễn Thị Nhật Lệ1a , Đỗ Thu Tình1 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực từ tháng 12/2019 - 06/2020 153 thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định Các đối tượng Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Thanh Huyền Email: huyennguyenthanh86@yahoo.com.vn Ngày phản biện: 25/9/2020 Ngày duyệt bài: 05/10/2020 Ngày xuất bản: 05/11/2020 272 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; vấn trực tiếp phiếu khảo sát thiết kế sẵn nội dung liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ cho bú sau sinh Kết quả: Tỷ lệ thai phụ có kiến thức đạt ni sữa mẹ 10,5%, chưa đạt 89,5% Tỷ lệ thai phụ có kiến thức khái niệm NCBSM 78,4%, tỷ lệ thai phụ có kiến thức khái niệm sữa non 66,7%, tỷ lệ thai phụ có kiến thức thời gian cho bú mẹ sau sinh (30 phút - giờ) 58,2% tỷ lệ thai phụ có kiến thức chưa dấu hiệu trẻ bú có hiệu 45,8% Kết luận: Kiến thức cho bú sau sinh thai phụ chưa tốt Từ khóa: Kiến thức, nuôi sữa mẹ, Bệnh viện Phụ sản Nam Định Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THE SITUATION OF BREAST-FEEDING KNOWLEDGE OF PREGNANT WOMEN EXAMINED AT NAM DINH HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY IN 2020 ABSTRACT Objective: This research is done in order to describe the situation of breastfeeding knowledge of pregnant women examined at Nam Dinh Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2020 Method: Crosssectional descriptive study conducted from December 2019 to June 2020 on 153 pregnant women examined at Nam Dinh Hospital of Obstetrics and Gynecology Those were interviewed directly by pre-designed survey questionnaire about knowledge of breast-feeding and breastfeeding right after birth Results: The percentage of pregnant women who meet the standard is 10.5%, and the rate of pregnant women who fail to meet the ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh vấn đề nhận quan tâm nhiều quốc gia Thế giới, đặc biệt nước nghèo, phát triển Nuôi sữa mẹ cách tốt an toàn để nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) tốt cho trẻ em mà cịn mang lại nhiều lợi ích cho bà mẹ, gia đình cộng đồng Vì vậy, nhiều tổ chức khuyến cáo nên cho trẻ bú sớm sau sinh, ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu nuôi sữa mẹ kéo dài đến trẻ tuổi lâu [1] Sữa non tạo từ tháng cuối thai kỳ tiết sau sinh từ 48 – 72 Sữa non có màu vàng nhạt, sánh đặc giàu chất dinh dưỡng cần cho trẻ bú sớm sau sinh tốt vòng 30 phút đến đầu sau sinh Điều đem lại nhiều lợi ích cho phát triển trẻ Trẻ bú sớm nhận sữa non, thức ăn phù hợp với hệ tiêu hóa cịn non yếu trẻ Trong sữa Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 standard is 89.5% The percentage of pregnant women with the right knowledge of breast-feeding is 78.4%, the rate of women with correct knowledge of colostrum concept was 66.7%, the rate of women with correct knowledge of timing on right after birthgiving breastfeeding is 58.2% The rate of pregnant women with incorrect knowledge about effective breastfeeding signals was 45.8% Conclusion: The knowledge of pregnant women to breastfeed immediately after birth is not good Keywords: Knowledge, breastfeeding right after birth-giving, Nam Dinh Hospital of Obstetrics and Gynecology non chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trẻ chứa kháng thể (IgA tiết) chống lại nhiễm khuẩn tác nhân gây bệnh Trẻ bú sớm có tác dụng giúp mẹ co hồi tử cung nhanh, tránh băng huyết sau đẻ Một nghiên cứu thực Ai Cập cho thấy, 83,7% người tham gia biết sữa non làm tăng khả miễn dịch em bé 30,2% bà mẹ cho biết lần bảo vệ chống lại nhiễm trùng [2] Nghiên cứu khác Nepal tầm quan trọng sữa non sức khỏe trẻ em, có 41% phụ nữ tin sữa non giúp cho phát triển đắn trẻ chống lại nhiễm trùng, 27% cho sữa non giúp tăng cường sức khỏe khơng biết vai trị xác 31% phụ nữ khơng biết sữa non 1% phụ nữ nghĩ sữa non có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ [2] Theo thống kê WHO, tỷ lệ cho bú sau sinh cao Đông Nam Phi (65%) thấp Đơng Á Thái Bình Dương (32%) Cứ 10 em bé sinh 273 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Burundi, Lanka Vanuatu có gần em bú sữa mẹ sau sinh Năm 2006, tỷ lệ cho bú sữa mẹ sau sinh số nước thấp cụ thể Ghana (41%), Sudan (54,2%), Zambia; (70%), Jordan (49,5%), Bắc Jordan (86,6%), Nepal (72,2%), Bolivia; (74%), Ethiopia (52%) [3] Trong báo cáo Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam có tỷ lệ trẻ ni sữa mẹ sau sinh giảm nhiều giai đoạn năm 2005 2013 Tỷ lệ trẻ bú mẹ sau sinh giảm từ 44% xuống 27% năm 2013 [4] Bộ Y tế ra, có 58% bà mẹ cho bú đầu sau sinh 88% bắt đầu cho bú vòng 24 đầu Trên tồn quốc, có 17% trẻ tháng tuổi ni hồn tồn sữa mẹ [5] Tại Bệnh viện Phụ sản Nam Định tính riêng tháng đầu năm 2018, khoa đỡ đẻ bệnh viện tiếp nhận 3137 ca [6] Hiện khơng nghiên cứu kiến thức bà mẹ nuôi sữa mẹ, nhiên khoảng trống kiến thức bà mẹ có lần đầu Từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020” với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) - Tiêu chuẩn lựa chọn: Các thai phụ có lần đầu đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định; đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: Các thai phụ tiếp nhận trả lời câu hỏi 274 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành từ tháng 12/2019 - tháng 06/2020 bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định 2.3 Thiết kế nghiên cứu - Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện - Cỡ mẫu: Thu thập từ tháng 12/2019 đến tháng 4/2020 có 153 thai phụ đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu 2.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin - Phiếu khảo sát xây dựng dựa nghiên cứu Mai Anh Đào theo tài liệu nuôi dưỡng trẻ nhỏ Bộ Y tế [3] - Phiếu khảo sát gồm phần: Phần 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu từ câu A1 – A7 Phần 2: kiến thức việc cho bú sau sinh: từ câu B1 – B13 Phần yếu tố liên quan đến thái độ cho bú sau sinh từ câu D1 – D7 - Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp để thu thập thông tin cần thiết 2.6 Tiêu chí đánh giá nghiên cứu - Kiến thức việc cho trẻ bú sớm sau sinh: Thai phụ tham gia trả lời vấn với câu trả lời điểm, trả lời không điểm Thai phụ trả lời ≥ 75% (20 – 26 điểm) kiến thức đạt < 75% (< 20 điểm) kiến thức chưa đạt 2.7 Quản lý, xử lý phân tích số liệu - Số liệu sau làm sạch, nhập phân tích phần mền SPSS 16.0 - Tính giá trị phần trăm, bảng để mô tả số liệu theo mục tiêu nghiên cứu Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ Kiến thức thai phụ nuôi sữa mẹ Bảng Kiến thức khái niệm lợi ích ni sữa mẹ thai phụ Nội dung SL TL % Khái niệm nuôi sữa mẹ Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu 120 78,4 Lợi ích nuôi sữa mẹ Giúp trẻ tăng trưởng, phát triển hài hòa phòng chống suy dinh dưỡng Bảo vệ trẻ chống nhiễm khuẩn Cải thiện tâm lý cho bà mẹ trẻ Chi phí so với ni nhân tạo Góp phần bảo sức khỏe cho trẻ suốt q trình trưởng thành Góp phần bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ 130 85,0 Bảng Kiến thức thời gian bú mẹ sau sinh, khái niệm sữa non lợi ích sữa non thai phụ Nội dung SL TL % Thời gian cho trẻ bú mẹ sau sinh Trong vòng 89 58,2 Sữa non tiết ngày đầu sau sinh, sữa 102 sánh đặc có màu vàng nhạt 66,7 Khái niệm sữa non Lợi ích sữa non 78 51,0 47 30,7 74 48,4 73 47,7 41 26,8 Nhận xét: Kết bảng cho thấy: đa số thai phụ có kiến thức khái niệm nuôi sữa mẹ chiếm tỷ lệ 78,4% thai phụ có kiến thức chưa chiếm 21,6% Một số lợi ích ni sữa mẹ mà thai phụ biết nhiều “giúp trẻ tăng trưởng, phát triển hài hòa phòng chống suy dinh dưỡng” chiếm 85,0%, “bảo vệ trẻ chống nhiễm khuẩn” chiếm 51,0% Tuy nhiên, số lợi ích khác thai phụ lại nhiều, cụ thể “cải thiện tâm lý cho bà mẹ trẻ” chiếm 30,7% “góp phần bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ” chiếm 26,8% Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 Phòng chống dị ứng 109 nhiễm khuẩn 71,2 Đào thải phân su giảm tình trạng vàng da sinh lý trẻ 80 52,3 Phịng bệnh khơ mắt thiếu vitamin A 60 39,2 Nhận xét: Qua bảng cho thấy: Thai phụ có kiến thức thời gian cho trẻ bú mẹ sau sinh vòng đầu chiếm tỷ lệ 58,2%, kiến thức chưa chiếm tỷ lệ tương đối cao 41,8% Về khái niệm sữa non, tỷ lệ thai phụ có kiến thức 66,7% kiến thức chưa 33,3% Kiến thức lợi ích sữa non phát triển trẻ tương đối tốt: phòng chống dị ứng nhiễm khuẩn chiếm 71,2%, đào thải phân su giảm tình trạng vàng da sinh lý trẻ chiếm 52,3%, nhiên, lợi ích “phịng bệnh khơ mắt thiếu vitamin A” có 39,2% thai phụ biết 275 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Kiến thức lợi ích việc cho trẻ bú sau sinh yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, khả tiết sữa thai phụ Nội dung SL TL % Lợi ích việc cho trẻ bú sau sinh Giúp co hồi tử cung tốt 98 tránh băng huyết sau đẻ Kích thích sữa mẹ tăng 107 cường sản xuất sữa Giúp bà mẹ phòng tránh thai phòng ung thư vú 56 mẹ 64,1 69,9 36,6 Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, khả tiết sữa Cho trẻ bú kiệt sữa 54 35,3 vắt hết sữa trẻ bú xong Nhận xét: Phỏng vấn lợi ích cho bú sau sinh, tỷ thai phụ có kiến thức tương đối cao, cụ thể “giúp co hồi tử cung tốt tránh băng huyết sau đẻ” chiếm 64,1%, “kích thích sữa mẹ tăng cường sản xuất sữa” chiếm 69,9% Trong đó, lợi ích “giúp mẹ phòng tránh thai phòng ung thư vú mẹ”chỉ có 36,6% Tỷ lệ thai phụ có kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến số lượng khả tiết sữa mẹ không cao, chiếm 35.3% Bảng Kiến thức yếu tố hỗ trợ khả tiết sữa thai phụ Nội dung SL TL % Ăn uống lao động hợp 130 lý 85,0 Tinh thần thoải mái 105 68,6 Sinh đẻ có kế hoạch 43 28,1 40 26,1 53 34,6 Không sử dụng thuốc cho bú Đảm bảo hết kiệt sữa sau lần bú 276 Nhận xét: Kết thu cho thấy, thai phụ có kiến thức yếu tố hỗ trợ khả tiết sữa bà mẹ đa phần yếu tố “Ăn uống lao động hợp lý” “Tinh thần thoải mái” chiếm tỷ lệ 85,0% 68,6%, yếu tố như: sinh đẻ có kế hoạch, không sử dụng thuốc cho bú, đảm bảo hết kiệt sữa sau lần bú chiếm tỷ lệ thấp với tỷ lệ 28,1%, 26,1%, 34,6% Bảng Kiến thức dấu hiệu trẻ địi ăn, dấu hiệu cho trẻ bú có hiệu quả, cách ngậm bắt vú số lần cho trẻ bú ngày thai phụ Nội dung SL TL % Dấu hiệu trẻ đòi ăn 77 50,3 Dấu hiệu trẻ bú có hiệu 83 54,2 Cách ngậm bắt bú 89 58,2 Số lần cho trẻ bú 117 76,5 ngày Nhận xét: Kiến thức thai phụ dấu hiệu trẻ đòi ăn, dấu hiệu cho trẻ bú có hiệu cách ngậm bắt vú trẻ tương đối thấp, chiếm tỷ lệ 50,3%, 54,2%, 58,2% Các thai phụ có kiến thức số lần cho trẻ bú ngày bú theo nhu cầu ngày đêm chiếm tỷ lệ 76,5 % 23,5% thai phụ có kiến thức chưa 10.46% Chưa đạt 89.54% Đạt Biểu đồ Kiến thức chung nuôi sữa mẹ thai phụ Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: Biểu đồ cho thấy, có 10,5% thai phụ tham gia nghiên cứu có kiến thức chung đạt ni sữa mẹ, kiến thức chung không đạt chiếm tỷ lệ cao 89,5% thai phụ tham gia nghiên cứu BÀN LUẬN Sữa mẹ nguồn thức ăn lý tưởng cho trẻ tháng đầu đời Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu định nghĩa cho trẻ bú mẹ mà không cho ăn, uống thức ăn, đồ uống khác kể nước trừ trường hợp có định bác sỹ phải uống bổ sung vitamin, khoáng chất thuốc Theo khuyến cáo UNICEF Tổ chức Y tế giới (WHO), bà mẹ nên cho bú hoàn toàn sữa mẹ tháng, sau trẻ tiếp tục ni sữa mẹ hai năm đầu, kết hợp với việc cho trẻ ăn bổ sung để cung cấp cho trẻ chế độ ăn đầy đủ cho sức khỏe WHO, UNICEF khẳng định sữa mẹ khơng có lợi ích sức khỏe trẻ nhỏ mà bà mẹ NCBSM biện pháp tự nhiên, khoa học, kinh tế hiệu sức khỏe mẹ bé Kết nghiên cứu thu bảng cho thấy, tỷ lệ thai phụ có kiến thức khái niệm nuôi sữa mẹ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu chiếm 78,4% Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Phạm Văn Tùng (2017) Nam Định 77,1% [7], nghiên cứu Đặng Cẩm Tú (2018) tỉnh Hà Nam, Quảng Bình, Lào Cai 74% [8] nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Hồng Lan Hội An 76,7% [9] Ni sữa mẹ cách tốt để cung cấp thức ăn lý tưởng cho tăng trưởng phát triển khỏe mạnh trẻ sơ sinh ưu điểm bao gồm từ sinh lý đến tâm lý cho mẹ trẻ NCBSM mang lại nhiều lợi ích cho trẻ mà cịn đem lại nhiều lợi ích cho bà mẹ, gia đình cộng đồng Kết nghiên cứu bảng cho thấy, kiến thức thai phụ lợi ích NCBSM cao, cụ thể, có đến 85,0% thai phụ biết Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 đến lợi ích NCBSM “Giúp trẻ tăng trưởng, phát triển hài hòa phòng chống suy dinh dưỡng” tỷ lệ thấp nghiên cứu Phạm Văn Tùng (2017) 99% [7] Có 51,0% thai phụ biết đến lợi ích “Bảo vệ trẻ chống nhiễm khuẩn” 30,7% biết đến lợi ích “Cải thiện tâm lý cho bà mẹ trẻ” Tỷ lệ thai phụ biết đến lợi ích “Chi phí so với ni nhân tạo” 48,4 Có 47,7% thai phụ biết lợi ích “Góp phần bảo sức khỏe cho trẻ suốt trình trưởng thành”, kết cao so với nghiên cứu Đặng Cẩm Tú (2018) 36,5% [8].Sự khác biệt có khác đặc điểm đối tượng nghiên cứu Sữa non sữa có màu vàng, sánh tạo vào cuối thai kỳ, thực phẩm hoàn hảo cho trẻ sau sinh Việc bắt đầu cho trẻ bú mẹ sớm đầu giúp ngăn chặn tình trạng tử vong sơ sinh nhiễm trùng máu, viêm phổi tiêu chảy Cũng ngăn chặn trường hợp tử vong hạ thân nhiệt, đặc biệt trẻ sơ sinh đẻ non nhẹ cân Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ cho bú vòng đầu sau sinh nói chung chưa cao Với kết bảng cho thấy, tỷ lệ thai phụ có kiến thức thời gian cho trẻ bú vòng đầu sau sinh 58,2% Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Lân Trịnh Bảo Ngọc (2013) Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 56,5% [11], nghiên cứu Tây Nam Nigeria, kết cho thấy 56.5% số người cho bú sau sinh [12] Kết cao nghiên cứu Lưu Ngọc Hoạt cộng Hà Nội năm 2010 30% [13] thấp số liệu thống kê Tổng Điều tra Dinh dưỡng 2009 – 2010 Viện Dinh dưỡng Quốc gia thuộc Bộ Y tế thực với giúp đỡ UNICEF tỷ lệ cho trẻ bú sau sinh 76,2% [5] Bú sớm giúp trẻ tập bú mẹ vú mẹ mềm giúp co hồi tử cung, làm giảm máu sau sinh Cho trẻ bú sớm sau sinh tận dụng tối đa nguồn sữa non Vì sữa non loại sữa có màu vàng sánh đặc tốt cho sức khỏe 277 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC trẻ Sữa non giàu kháng thể, nhiều protein kháng khuẩn, nhiều bào bạch cầu sữa trưởng thành, giúp trẻ phòng chống nhiễm khuẩn, dị ứng nhiều bệnh mà trẻ mắc phải Kết nghiên cứu bảng cho thấy, kiến thức thai phụ lợi ích sữa non phát triển trẻ chưa cao, có 71,2% thai phụ có kiến thức lợi ích sữa non “Phòng chống dị ứng nhiễm khuẩn cho trẻ”, 52,3% kiến thức sữa non đem lại lợi ích “Đào thải phân su giảm tình trạng vàng da sinh lý trẻ”, 39,2% bà mẹ kiến thức lợi ích “Phịng bệnh khơ mắt thiếu vitamin A” Do cần đẩy mạnh công tác giáo dục sức khỏe cho thai phụ biết lợi ích sữa non phát triển trẻ Cho trẻ bú sớm sau sinh tạo khởi đầu hoàn hảo cho bà mẹ trẻ nhỏ suốt q trình ni con, khơng trẻ bú mẹ sau sinh tận dụng tối đa nguồn sữa non Việc cho trẻ bú sớm sau sinh đem lại nhiều lợi ích cho mẹ bé Kết nghiên cứu bảng rằng, 64,1% thai phụ nhận thức việc cho bú sớm “Giúp co hồi tử cung tránh băng huyết sau đẻ”, 69,9% cho bú sớm “Kích thích sữa mẹ tăng cường sản xuất sữa”, 36,6% “Giúp mẹ phòng tránh thai phòng ung thư vú mẹ”, kết nghiên cứu thấp nghiên cứu Phạm Văn Tùng (2017), tỷ lệ 68,6% bà mẹ tham gia nghiên cứu nhận thức NCBSM giúp mẹ phòng tránh thai, 81,9% nhận thức NCBSM giảm ung thư vú mẹ [7] Vì vậy, cơng tác tun truyền giáo dục lợi ích việc cho trẻ bú sớm sau sinh bệnh viện, phòng khám tư nhân sản khoa trọng đẩy mạnh góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao kiến thức bà mẹ NCBSM Từ bảng cho thấy, kết nghiên cứu chúng tơi rằng, thai phụ có kiến thức yếu tố hỗ trở cho tiết sữa giao động từ 26,1% – 85,0% Đa số thai phụ cho yếu tố “Ăn uống lao động hợp 278 lý”, “Tinh thần thoải mái” hỗ trợ cho tiết sữa, tỷ lệ 85,0% 68,6% nhận thức chưa đầy đủ tiết sữa ảnh hưởng nhiều yếu tố Có 28,1% thai phụ cho “Sinh đẻ có kế hoạch”, 26,1% thai phụ cho “Khơng sử dụng thuốc cho bú” 34,6% cho “Đảm bảo hết kiệt sau lần bú” Một số nghiên cứu khác yếu tố “Cho trẻ bú ngày lẫn đêm” giúp hỗ trợ khả tiết sữa, nghiên cứu Phạm Văn Tùng có 60,0% bà mẹ nhận thức điều [18], nghiên cứu Hoàng Thị Vân Lan có 46,7% bà mẹ cho “Cho trẻ bú ngày lẫn đêm” [14] Từ kết nghiên cứu này, mong muốn cán y tế tiếp tục tư vấn cho thai phụ gia đình biết yếu tố ảnh hưởng đến khả tiết sữa nhằm tạo nguồn sữa dồi đảm bảo mẹ có đủ sữa cho bú hoàn toàn tháng đầu Kết bảng cho thấy, tỷ lệ thai phụ có kiến thức dấu hiệu trẻ địi ăn đạt 50,3%, tỷ lệ thai phụ có kiến thức dấu hiệu trẻ bú có hiệu 54,2% Cùng với kết bảng cho thấy, có 89 thai phụ tham gia nghiên cứu nhận biết dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú chiếm 58,2% Kết thấp nghiên cứu Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh Bệnh viện Nhi Đồng I thành phố Hồ Chí Minh 72,06% [15] Nếu mẹ khơng có kiến thức kỹ thuật cho trẻ bú có nhiều hậu xảy cho mẹ trẻ, ảnh hưởng không nhỏ lên phát triển toàn diện đứa trẻ tâm lý bà mẹ Vì ngồi việc tun truyền, giáo dục kiến thức để bà mẹ có nhận thức NCBSM, cần phải thường xuyên tăng cường hoạt động tập huấn, huấn luyện kỹ thuật cho trẻ bú tới bà mẹ Từ bảng cho thấy, kết nghiên cứu rằng, đa số thai phụ có kiến thức số lần cho trẻ bú ngày “Cho trẻ bú theo nhu cầu kể ngày đêm” 76,5%, kết tương đồng với kết Phạm Văn Tùng (2017) Nam Định 77,1% [7] Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khảo sát kiến thức nuôi sữa mẹ 153 thai phụ kết cho thấy, tỷ lệ thai phụ có kiến thức chung đạt chiếm tỷ lệ thấp 10,5%, tỷ lệ thai phụ có kiến thức chung chưa đạt chiếm tỷ lệ 89,5% tương ứng với 137 thai phụ Với kết đó, chúng tơi mong muốn cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe việc NCBSM đẩy mạnh không bệnh viện, cán y tế mà công tác truyền thông phải đẩy mạnh địa phương, trạm y tế xã,… nhằm nâng cao kiến thức cho thai phụ việc cho bú sau sinh NCBSM KẾT LUẬN Phỏng vấn 153 thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định kiến thức nuôi sữa mẹ, đưa kết luận sau: Kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ chưa tốt + Tỷ lệ thai phụ có kiến thức chung chưa đạt 89,5% + Tỷ lệ thai phụ có kiến thức khái niệm ni sữa mẹ 78,4% + Tỷ lệ thai phụ có kiến thức khái niệm sữa non 66,7% + Tỷ lệ thai phụ có kiến thức thời gian cho bú mẹ sau sinh (30 phút - giờ) 58,2% + Tỷ lệ thai phụ có kiến thức chưa dấu hiệu trẻ bú có hiệu 45,8% Với kết nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị sau: Cần thường xuyên tổ chức buổi truyền thông kiến thức nuôi sữa mẹ bú sớm sau sinh Từ đó, góp phần nâng cao tỷ lệ nuôi sữa mẹ cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Joshi S, Barakoti B, Lamsal S Colostrum Feeding (2012) Knowledge, Attitude and Practice in Pregnant Women in a Teaching Hospital in Nepal WebmedCentral Medical Education 2012 Kumar D, Goel NK, Mittal PC, Misra Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 P (2006) Influence of infant-feeding practice on nutritional status of under-five children. Indian J, 2006;73:417–22 Bộ Y tế (2015) Tài liệu Nuôi dưỡng trẻ nhỏ 2015 Ngô Tùng Lâm (2019) Báo cáo đánh giá cơng tác chăm sóc sơ sinh sớm thiết yếu khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2016-2017, Viện Y học Biển Việt Nam, Khoa Sản Nhi Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế (2012) Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 Đỗ Thị Ngọc Lan (2018) Khảo sát kiến thức việc nuôi sữa mẹ bà mẹ sau sinh Bệnh viện Phụ sản Nam Định năm 2018, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Phạm Văn Tùng (2017) Thay đổi nhận thức nuôi sữa mẹ bà mẹ có từ – tháng tuổi thành phố Nam Định năm 2017 sau can thiệp giáo dục, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Đặng Cẩm Tú Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có - 25 tháng tuổi tỉnh Hà Nam, Quảng Bình, Lào Cai hiệu số biện pháp can thiệp, 20132015, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y tế công cộng Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Hồng Lan, Nghiên cứu tình hình NCHTBSM tháng đầu thành phố Hội An, Tạp chí y dược học, Trường Đại học Y dược Huế tập 6, số 3- tháng 6/2017 10 Trường Đại Học Y dược Huế Tìm hiểu kiến thức ni sữa mẹ sản phụ phòng hậu sản khoa sản Bệnh viện trường Đại hoc Y dược Huế năm 2013, Luận văn thạc sỹ 11 Nguyễn Lân Trịnh Bảo Ngọc (2013) Thực trạng nuôi sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình nuôi dưỡng bệnh tật trẻ em từ – tháng huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Tạp chí y học thực hành (886) số 11/2013 279 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12 Bhatt Shwetal, Parikh Pooja, Kantharia Neha, Dahat Amit, Parmar Rahul Knowledge, attitude and practice of postnatal mothers for early initiation of breast feeding in the obstetric wards of a tertiary care hospital of Vadodara city 13 Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân (2010), Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Hà Nội năm 2010 - Các rào cản yếu tố thúc đẩy Tạp chí Y học Thực hành (723), số 6/2010 14 Hoàng Thị Vân Lan cộng (2013) Đánh giá hiệu việc tư vấn nuôi sữa mẹ cho bà mẹ có tháng tuổi Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định, Đề tài cấp sở, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 15 Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh Kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM bà mẹ có tháng tuổi Bệnh viên Nhi Đồng từ 1/12/2009 đến 30/4/2010, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC TRẺ MẮC BỆNH BẠCH CẦU CẤP CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Đỗ Thị Hịa1, Phạm Thị Bích Ngọc1, Vũ Hồng Nhung1, Đinh Thị Thu Huyền1, Phạm Thị Thu Cúc1 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp người chăm sóc Viện Huyết học truyền máu trung ương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 182 người chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp Khoa Bệnh máu Trẻ em, Viện Huyết học truyền máu trung ương Kết quả: Tỷ lệ kiến thức đạt người chăm sóc chăm sóc trẻ mắc bạch cầu cấp 70,9% Trong đó, kiến thức chung bệnh có giá trị trung bình lớn 11 ± 3,08 Phần lớn, người chăm sóc biết chế độ ăn trẻ cần giàu dinh dưỡng trẻ cần uống nhiều loại dịch ngày Tuy nhiên, số kiến thức chăm Người chịu trách nhiệm: Đỗ Thị Hòa Email: dohoa@ndun.edu.vn Ngày phản biện: 13/10/2020 Ngày duyệt bài: 25/10/2020 Ngày xuất bản: 05/11/2020 280 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định sóc trẻ cịn hạn chế kiến thức khơng khơng biết chế độ ăn trước hóa trị liệu tương ứng là: 56% 23,1%, người chăm sóc khơng biết đến dấu hiệu thiếu máu trẻ (28,6%), nguyên nhân gây bệnh (44,5%), Chế độ vận động cho trẻ chưa hợp lý, có 33,5% người chăm sóc cho cần hạn chế vận động thể dục nhẹ hàng ngày 24,7% người chăm sóc cho trẻ vận động bình thường trẻ có xuất huyết nhiễm trùng nặng.Có mối liên quan trình độ học vấn, giới tính kiến thức chăm sóc trẻ người chăm sóc chính, với p< 0,05 Kết luận: Thực trạng kiến thức chăm sóc trẻ người chăm sóc trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp tốt với tỷ lệ người chăm sóc có kiến thức đạt 70,9% Tuy nhiên, kiến thức tuân thủ chế độ ăn trước hóa trị liệu, nhận biết dấu hiệu thiếu máu vận động hợp lý cho trẻ cịn hạn chế Từ khóa: Bệnh bạch cầu cấp, kiến thức, người chăm sóc Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 ... cao kiến thức cho thai phụ việc cho bú sau sinh NCBSM KẾT LUẬN Phỏng vấn 153 thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định kiến thức nuôi sữa mẹ, đưa kết luận sau: Kiến thức nuôi sữa mẹ thai. .. thức bà mẹ có lần đầu Từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020? ?? với mục tiêu: Mô tả thực. .. thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) - Tiêu chuẩn lựa chọn: Các thai phụ

Ngày đăng: 10/12/2020, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w