1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) xây dựng thư viện số tại học viện hành chính quốc gia

120 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ MINH PHƢỢNG XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH THƠNG TIN- THƢ VIỆN Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ MINH PHƢỢNG XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Chuyên ngành: Khoa học Thông tin-Thư viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH THÔNG TIN- THƢ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền Hà Nội, 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu: 11 Ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn 12 Dự kiến kết nghiên cứu cấu trúc nội dung 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 14 1.1 Một số khái niệm thƣ viện số 14 1.1.1 Khái niệm thư viện số 14 1.1.2 Khái niệm phần mềm thư viện số 16 1.1.3 Khái niệm sưu tập số định dạng liệu 17 1.1.4 Khái niệm xây dựng thư viện số 18 1.2 Các yếu tố cấu thành thƣ viện số 18 1.2.1 Người dùng thư viện số 18 1.2.2 Tài nguyên thông tin số 18 1.2.3 Nguồn nhân lực thư viện số 19 1.2.4 Phần mềm, phần cứng & trang thiết bị ngoại vi thư viện số 20 1.3 Yêu cầu thƣ viện số 25 1.3.1 Cấu trúc thư viện số 25 1.3.2 Hạ tầng sở kỹ thuật 25 ii 1.3.3 Kho tư liệu số hóa 26 1.3.4 Lưu trữ & bảo quản thông tin số 26 1.3.5 Phát triển xử lý thông tin số 27 1.3.6 Dịch vụ thông tin chia sẻ thông tin 28 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣ viện số 28 1.4.1 Nhận thức bên liên quan 28 1.4.2 Chính sách đầu tư tài 29 1.4.3 Vấn đề quyền 30 1.4.4 Vấn đề ứng dụng chuẩn nghiệp vụ 31 1.4.5 Năng lực thông tin người dùng tin 34 1.5 Khái quát Học viện Hành Quốc gia 35 1.5.1 Lịch sử hình thành & phát triển 35 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ 37 1.5.3 Cơ cấu tổ chức 38 1.5.4 Chiến lược phát triển 40 1.6 Vai trò thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia 41 1.6.1 Đối với công tác quản lý 41 1.6.2 Đối với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học 42 1.6.3 Đối với giảng dạy & học tập 42 1.6.4 Đối với công tác quản lý người học 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 44 2.1 Thực trạng yếu tố hình thành thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia 44 2.1.1 Đặc điểm người dùng tin 44 2.1.2 Đặc điểm vốn tài liệu 46 2.1.3.Đặc điểm nguồn nhân lực 48 2.1.4 Đặc điểm phần cứng, phần mềm & trang thiết bị ngoại vi 52 iii 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến xây dựng thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia 54 2.2.1 Nhận thức bên liên quan 54 2.2.2 Chính sách đầu tư 55 2.2.3 Vấn đề quyền 56 2.2.4 Thực chuẩn nghiệp vụ 56 2.2.5 Năng lực thông tin người dùng tin 60 2.3 Đánh giá thƣ viện Học viện Hành Quốc gia 63 2.3.1 Khả khai thác thông tin/tài liệu 63 2.3.2 Số lượng người truy cập 64 2.3.3 Các điểm truy cập thông tin 65 2.3.4 Mức độ lưu trữ & bảo quản thông tin 65 2.3.5 Hoạt động phát triển xử lý tài liệu 66 2.3.6 Các loại hình sản phẩm & dịch vụ thông tin 68 2.3.7 Vấn đề quản lý & chia sẻ thông tin/tài liệu 70 2.4 Nhận xét chung 70 2.4.1 Điểm mạnh 70 2.4.2 Điểm hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân 73 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 75 3.1 Xây dựng sách thƣ viện số phù hợp 75 3.1.1 Mục tiêu sách 75 3.1.2 Cấu trúc & nội dung sách 76 3.2 Phát triển tài nguyên thông tin số 78 3.2.1 Phát triển tài nguyên số nội sinh 79 3.2.2 Phát triển tài nguyên số ngoại sinh 80 3.3 Đầu tƣ trang thiết bị hạ tầng công nghệ thông tin 80 iv 3.3.1 Đầu tư phần mềm thư viện số 80 3.3.2 Đầu tư đường truyền trang thiết bị ngoại vi 82 3.3.3 Mở rộng diện tích cho thư viện 83 3.4 Phát triển nguồn nhân lực thƣ viện số 83 3.4.1 Chú trọng bổ sung thêm nhân lực cho thư viện 83 3.4.2 Nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực 84 3.5 Ứng dụng chuẩn nghiệp vụ quản lý quyền số 85 3.5.1 Chuẩn biên mục & xử lý thông tin 85 3.5.2 Triển khai quản lý quyền số 91 3.6 Đa dạng hóa & nâng cao chất lƣợng sản phẩm & dịch vụ thông tin đại 92 3.6.1 Phát triển sản phẩm thông tin đại 92 3.6.2 Phát triển dịch vụ thông tin đại 93 3.7 Nâng cao lực thông tin cho ngƣời dùng tin 95 3.7.1 Trách nhiệm giảng viên 95 3.7.2 Trách nhiệm đội ngũ làm công tác thư viện 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT TỪ GỐC CNTT Công nghệ thông tin ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội HVHCQG Học viện Hành Quốc gia NDT Người dùng tin ThS Thạc sĩ TT-TV Thông tin – Thư viện TV Thư viện TVS Thư viện số vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi giới tính nhân lực thư viện 49 Bảng 2.2: Trình độ đội ngũ làm công tác thư viện 49 Biểu đồ 2.1: Mức độ quan tâm đến loại hình tài liệu thư viện 61 Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng sản phẩm thư viện 63 Biểu đồ 2.3: Mức độ truy cập phần mềm thư viện 64 Danh mục sơ đồ, hình vẽ Sơ đồ1.1: Phần mềm quản lý TVS 17 Sơ đồ1.2: Cơ cấu tổ chức Trung tâm Tin học – Thư viện 39 Hình 1.1 Mơ hình làm việc máy chủ máy trạm 24 Hình 2.1: Trang chủ Dspace 53 Hình 2.2: Các đơn vị Dspace 57 Hình 2.3: Các đơn vị Bộ sưu tập Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng 57 Hình 2.4: Giao diện biên mục tài liệu số 59 Hình 2.5: Khâu kiểm duyệt tài liệu biên mục 59 Hình 3.1: Chọn mục tiêu đề tài liệu 85 Hình 3.2: Trường tác giả 86 Hình 3.3: Trường nhan đề tài liệu 86 Hình 3.4: Trường ngày tháng năm xuất 86 Hình 3.5: Trường nhà xuất 87 Hình 3.6: Trường ký hiệu kho & ký hiệu phân loại tài liệu 87 Hình 3.7: Trường loại hình tài liệu 87 Hình 3.8: Trường mơ tả nội dung tài liệu 88 Hình 3.9: Tải tập tin 89 Hình 3.10: Mục chỉnh sửa nội dung biên mục 90 Hình 3.11: Cấp phép tài liệu 90 Hình 3.12: Hồn thành tài liệu sưu tập 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, phát triển đột phá vượt bậc khoa học côngnghệ (KH&CN), mà đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) tác động sâu sắc vào lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực thông tin-thư viện (TT-TV).Đồng thời hệ với phát triển cách mạng KH&CN đại nướctiên tiến giới dần chuyển từ “xã hội cơng nghiệp”sang “xã hội hậu cơng nghiệp” hay cịn gọi “xã hội thơng tin” Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đời nhiều môn loại khoa học mới,… làm cho khối lượng thông tin, tài liệu gia tăng nhanh chóng dẫn tới tượng “bùng nổ thơng tin” Bên cạnh đó, CNTT phát triển làm cho hàng loạt phương tiện truyền thông đại, vật mang tin đại xuất hiện…dẫn tới nhu cầu tin người ngày đa dạng phức tạp Họ mong muốn đáp ứng thơng tin cách nhanh chóng, xác, kịp thời đầy đủ nhất, phù hợp với họ lúc nơi Chính mâu thuẫn địi hịi hoạt độngTT-TV phải khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệuquả hoạt động để quản trị cách khoa học nguồn tài nguyên thông tin đáp ứng tối đa nhu cầu tin cho người dùng lúc, nơi Chính vậy, thư viện số/thư viện điện tử/thư viện ảo đời (sau gọi Thư viện số - TVS) Thư viện số đời làm biến đổi hoạt động nghiệp vụ TT-TV chất TVS giúp cho không nâng cao hiệu tra cứu khai thác thơng tin tiện ích để thỏa mãn tối đa nhu cầu tin người dùng tin mà giúp cho chuyên gia TT-TV nâng cao hiệu hoạt động từ khâu quản lý quan TT-TV đến hoạt động tác nghiệp vụtrong việc thu thập, xử lý, tổ chức, bảo quản tạo dựng sản phẩm, dịch vụ thông tin để phục vụ người dùng tin Như vậy, TVS đời làm biến đổi từ việc phát triển khai thác thông tin; gia tăng giá trị sản phẩm & dịch vụ thông tin; hạn chế tối đa “nhiễu tin”, thỏa mãn tối đa nhu cầu tin ngày cao người dùng Nhằm khắc phục “bùng nổ thông tin” giải phát triển tất yếu ngành TTTV, thư viện bắt buộc phải phát triển theo hướng đại hóa Hiện đại hóa thư viện làm thay đổi hoạt động nghiệp vụ dịch vụ thư viện: Các hoạt động bổ sung, xử lý tài liệu chuẩn hóa, mở rộng liên kết, chia sẻ tự phát huy giá trị nó; Các dịch vụ TT-TV đa dạng chất lượng mục tiêu hướng đến thân thiện với người dùng, cung cấp nhiều tiện ích cách thức tiếp cận phù hợp hướng đến người dùng tin Vấn đề xây dựng TVS Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm đạo thể Quyết định số 10/2007/QĐ- BVHTT “Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam tới năm 2010 định hướng phát triển tới năm 2020”[4] Đặc biệt, việc ứng dụng thành tựu CNTT đổi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm hết nhằm đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam Bởi sở đào tạo đại học “xưởng sản xuất” mà đầu nguồn nhân lực cần có trình độ cao đủ khả tiếp nhận tri thức để ứng dụng tri thức tạo tri thức Sứ mệnh giáo dục đại học Việt Nam phải tạo nguồn nhân lực đủ lượng chất, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, nguồn nhân lực “chủ công” mở đường cho việc xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Để hồn thành sứ mệnh mình, nhiệm vụ cấp bách ngành Giáo dục & Đào tạo cần phải đổi giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo Điều có nghĩa đổi giáo dục đại học, cần phải đổi cách đồng nhiều hoạt động có hoạt động thông tin-thư viện Để hệ thống giáo dục đại học nước ta dễ dàng hội nhập với khu vực & giới, 98 - Có quan tâm, trước hết bố trí để Thư viện có không gian riêng, không nằm tầng cao để thư viện thuận tiện việc bố trí phòng chức cho người dùng tin Đề án di chuyển Thư viện năm 2016 Trung tâm Tin học – Thư viện lãnh đạo Học viện đánh giá cao chưa đưa vào triển khai khó khăn cho hoạt động thư viện - Tăng cường kinh phí đầu tư cho hoạt động thư viện Muốn vậy, trước hết hàng năm, Ban lãnh đạo Trung tâm Tin học – Thư viện cần có phương án, hoạt động chuyên môn hội thảo, hội nghị, mở lớp đào tạo người dùng tin trình Lãnh đạo Học viện để có dự trù kinh phí - Tạo điều kiện để đội ngũ làm cơng tác thư viện học, nâng cao trình độ Do nhân lực phần đông lao động hợp đồng nên việc học, hỗ trợ kinh phí học tập khơng có nên chưa khuyến khích họ - Phải thường xuyên tiếp cận bạn đọc, để tìm hiểu nhu cầu tin họ Ngồi phải mở lớp đào tạo người dùng tin để họ dễ dàng tiếp cận thư viện sử dụng thư viện cách hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Hoạt động thư viện số Trung tâm Thơng tin Khoa học Qn Bộ Quốc phịng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học TT-TV, trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG, Hà Nội Bộ Chính trị (khóa VIII) (2000), Chỉ thị số 59 – CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 13/2008/QĐ BVHTTDL ngày 10/03/2008, Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Bộ Văn hóa Thơng tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ – BVHTT ngày 04/05/2007, Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/08/2002quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/ NĐ – CP ngày 28/08/2008 Thủ tưởng Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet Nguyễn Huy Chương (2017), Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa nhỏ Việt Nam Tạp chí Thơng tin tư liệu, số 1, 2017, tr.27 – 34 Nguyễn Huy Chương (2017), Thư viện số công nghệ nội dung: giáo trình sau đại học chuyên ngành khoa học Thông tin – Thư viện, Hà Nội, 227 tr Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng (2011), Học liệu mở hướng phát triển tài nguyên số thư viện đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học ”50 năm đào tạo nguồn nhân lực TT-TV trường Đại học Văn hóa, Hà Nội, tr 206-216 10 Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Xây dựng phát triển thư viện số Việt Nam: khứ, tương lai, kỷ yếu hội thảo, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Thúy Hằng (2015),“Ứng dụng phần mềm Kipos Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Mở”Luận văn Thạc sĩ Khoa học TT-TV, trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG, Hà Nội 12 Đoàn Quang Hiếu (2012), "Một số ý kiến lựa chọn phần mềm mã nguồn mở thực trạng xây dựng, quản lý sưu tập số Trung tâm Học liệu - Đại học Cần Thơ", Kỷ yếu hội thảo Vai trò Thư viện Quốc gia quan thông tin thư viện việc tạo lập sưu tập tài nguyên số Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 97-108 13 Học viện Hành Quốc gia (2002), Quyết định số 870/Q Đ/ HCQGTCCB Quy định chức nhiệm vụ Trung tâm Thông tin-Tư liệuThư viện Xuất bản, Học viện Hành Quốc gia 14 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) (1992), Nghị định số 253-HĐBT ngày 07/07/1992 thành lập Trung tâm Thông tin-Tư liệu-Thư viện Xuất bản, Học viện Hành Quốc gia 15 Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam, Tạp chí Thông tin- Tư liệu (1) tr 5-10 16 Đỗ Văn Hùng (2006), Thư viện số cán thư viện số, Tạp chí Thơng tin- Tư liệu 4/2014 tr 3-11 17 Nguyễn Bá Hưng, Nguyễn Điến … (2005), Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam, tạp chí Thơng tin Tư liệu (2) tr 6-20 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), Phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Lịch sử Quân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học TT-TV, trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Khanh (2015), Xây dựng, quản lý khai thác tài liệu số Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự, Luận văn Thạc sĩ Khoa học TTTV, trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG, Hà Nội 20 Cao Minh Kiểm (2000), Thư viện số: định nghĩa vấn đề, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu số 21 Trần Thị Kiều (2013), Thư viện số Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sĩ Khoa học TT-TV, trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG, Hà Nội 22 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Văn Ty (2011), Giải pháp xây dựng sưu tập số phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường đại học, nguồnhttp://www.ted.com.vn/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=474:gii-phap-xay-dng-cac-b-su-tp-s-phc-v-ao-to-nghiencu&catid=109:th-vin-s&Itemid=581, truy cập ngày 28/6/2017 23 Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Giới sưu tầm, biên soạn (2008), Về công tác thư viện, Các văn pháp quy hành thư viện - H.: Vụ Thư viện, 2008.-346 tr 24 Vũ Bích Ngân (2009), Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, tạp chí Thư viện Việt Nam S.1 (17) 25 Nguyễn Thị Minh Phượng (2014), Tự động hóa thư viện- Khó khăn thách thức Thư viện Học viện Hành Quốc gia, Kỷ yếu hội thảo “Giải pháp xây dựng, quản lý, khai thác xuất nguồn tài nguyên thông tin số: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế” 26 Trần Thị Quý (2007), Tự động hóa hoạt động thơng tin thư viện, sách chuyên khảo, Đại học Quốc gia Hà nội, tr.172, Hà Nội 27 Trần Thị Quý (2012), Số hóa tài liệu – Từ nhận thức đến triển khai đào tạo khoa TTTV, trường Đại họcKHXH&NV,ĐHQGHN, Hội thảo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Hà Nội 28 Trần Thị Quý (2031), “Phát triển tài liệu số-Yếu tố quan trọng cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu “Chuẩn hóa Mục lục trực tuyến xây dựng thư viện số”, Đại học Sài gòn 29 Trần Thị Quý (2014), “Số hóa học liệu quản trị nguồn học liệu số Trường ĐHKHXH&NV”, Hội thảo Phát triển học liệu số Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 30.Trần Thị Quý, “Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số cho thư viện đại học Việt Nam”, Kỷ yếu HT “Hoạt động TT-TV với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam” ĐH Vinh Tr 206 tr.220 Nxb ĐHQGHN 31 Trần Thị Quý, “Quản trị nguồn học liệu số TrườngĐHKHXH&NV,ĐHQGHN”, Kỷ yếu HT “Hoạt động TT-TV với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam” ĐH Vinh Tr 494 -512 Nxb ĐHQGHN 32 Trần Thị Quý (2014), “Consortium-Hình thức hợp tác phát triển nguồn học liệu ngành/chuyên ngành hiệu cho trường đại học Việt Nam//Kỷ yếu “Thư viện hướng đến tương lai hợp tác, tiến phát triển” ĐH KHXH&NV ĐHQG Tp.HCM 33 Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Nghiên cứu thư viện số giới định hướng nghiên cứu thư viện số Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam, trạng vấn đề tr.17-32 34 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động TT-TV - H.: Đại học Quốc gia, 2001.- 234 tr 35 Đoàn Phan Tân (2017), Bài giảng môn Đánh giá phần mềm thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương,NXB Đại học Quốc gia 37 Trần Thị Thanh Thủy (2012), Tổ chức khai thác tài liệu số Thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học TT-TV, trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG, Hà Nội 38 Nguyễn Tuyến (2004),“Sự phát triển sử dụng phần mềm Greenston giới” Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin số tháng 10/2004 39 Phạm Thành Trung (2016)“Nghiên cứu phần mềm Dspace khả triển khai Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy”Luận văn Thạc sĩ Khoa học TTTV, trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG, Hà Nội 40 Trung tâm Tin học –Thư viện, Học viện Hành Quốc gia (2015), (Nguyễn Thị Minh Phượng, thành viên), Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ, hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học Trung tâm Tin học – Thư viện, đề án cấp sở 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thư viện số 31/2000/PLUBTVQH10 42 Lê Văn Viết (2017), Bài giảng môn Phát triển, lưu trữ bảo quản thông tin số, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 43 Alain Jacquesson Alexis Rivier (2005), “Bibliothèques et documents numériques : concepts, composantes, techniques et enjeux”, Paris 44 Jean-Philippe Accart, Alexis Rivier (2012), Mémento de l'information numérique, Paris : Electre - Editions du Cercle de la Librairie, 2012 – 184 tr - ISBN 978-2-7654-1332-5 45 Laurian Loffler, Marie Anne (1996), La traduction automatique - Villeneuve d’Ascq (Nord) : Presses universitaires du Septentrion, 1996 - 147 tr 46 Mark Fahey, Nick Jones (2010), Automatic library tracking database, http://www.nersc.gov/assets/altdmanual.pdf 47 Vincent Chabault (2013), Le livre numérique, blanche de sollution pour la lecture - Paris 48 UNESCO (2017), "Dspace", Website http://www.dspace.org, Truy cập ngày 04/08/2017, địa chỉ: http://www.dspace.org 49 UNESCO (2017), "Green stone", Website http://www.greenstone.org, Truycập ngày 04/08/2017, địa chỉ: http://www.greenstone.org PHỤ LỤC HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA THƢ VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ THƢ VIỆN Các phần mềm tin học sau anh/chị sử dụng? Phần mềm MS Word MS Excel MS Explorer MS Windows CDS/ ISIS Dspace Green stone Koha Ilip 10 Libol 11 Khác Thành thạo Ít thành thạo Khơng biết Đánh giá anh /chị sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin thƣ viện Mức độ TT 10 CSVS hạ tầng CNTT Diện tích kho Diện tích phịng đọc Diện tích làm việc Giá / kệ sách Quạt, điều hòa Hệ thống mạng internet Hệ thống mạng intranet Máy chủ Máy trạm Máy tính điện tử Có Khơng Rất tốt Tốt Khơng tốt Không biết Khác Máy quản lý in thẻ Máy scan Máy photocopy Máy CD Mã vạch Cổng từ Phần mềm thư viện tích hợp Phần mềm thư viện số Phần mềm hệ thống Khác (nêu cụ thể) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đánh giá anh / chị hoạt động thƣ viện? Mức độ đại TT Hoạt động thƣ viện hóa Đã Chưa Rất hài đại hóa đại lịng hóa Hoạt động quản lý Hoạt động hành Cơng tác bổ sung Công tác biên mục Công tác xử lý nghiệp vụ Công tác mượn – trả Quản lý bạn đọc Mượn liên thư viện Sản phẩm thông tin 10 Dịch vụ thông tin Mức độ hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Để xây dựng thƣ viện số, theo anh / chị, cần? TT 10 11 12 13 NỘI DUNG RẤT CẦN CẦN KHÔNG CẦN Sự quan tâm lãnh đạo Đầu tư xây dựng sở vật chất Đầu tư phần mềm quản lý thư viện Đầu tư thiết bị ngoại vi Nâng cấp mạng internet Nâng cấp hệ thống máy tính Tạo sưu tập số Các chuyên gia thông tin thư viện số Đào tạo đào tạo lại cán thư viện Đào tạo khả sử dụng thư viện cho bạn đọc Xây dựng chuẩn nghiệp vụ công nghệ Hợp tác, chia sẻ với thư viện thuộc Học viện Hợp tác, chia sẻ với thư viện trường đại học Anh / chị cho biết yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng thƣ viện số Học viện Hành Quốc gia? TT Nội dung 10 11 12 Chủ trương, sách Học viện Nhận thức lãnh đạo Học viện Sự quan tâm lãnh đạo Học viện Nhận thức lãnh đạo Trung tâm Sự quan tâm lãnh đạo Trung tâm Trình độ cán thư viện Trình độ cán quản lý Chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin Chuẩn nghiệp vụ Kinh phí đầu tư đại hóa thư viện Kinh phí số hóa tài liệu Các yếu tố khác (ghi cụ thể) Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Nhận xét anh/ chị trang web/ cổng thông tin thƣ viện (nếu có)? TT Nội dung đánh giá 10 Giao diện web Thông tin hoạt động thư viện Tính cập nhật thơng tin Tra cứu CSDL thư mục Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa Tìm kiếm tài liệu theo tác giả Tìm kiếm tài liệu theo phân loại Sản phẩm dịch vụ thông tin Liên kết với web khác Nhập, duyệt tài liệu Có Khơng Mức độ đáp ứng Rất tốt Tốt Không tốt Không biết Anh chị cho biết số lƣợng bạn đọc đến thƣ viện hàng ngày? TT Đối tƣợng 0-25% 26-50% 51-75% 76-100% Lãnh đạo Cán bộ, giảng viên Sinh viên, học viên Khác Anh / chị có nhu cầu học thêm nội dung sau đây? □ Các phần mềm thư viện □ Xử lý thông tin □ Phương pháp tìm tin □ Tổ chức kho □ Các chuẩn nghiệp vụ □ Kỹ phục vụ bạn đọc □ Tin học □ Ngoại ngữ □ Khác (xin kể tên) Đánh giá anh / chị trình độ cán thƣ viện? TT Trình độ Cơng nghệ thơng tin Kiến thức thơng tin – thư viện Kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Ngoại ngữ Rất tốt Tốt Không Quá tốt Khác 10.Xin anh / chị cho biết thêm số thông tin cá nhân? Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi: □ Từ 18 đến 30 □ Từ 31đến 45 □ Trên 45 Học vị: □ Cao đẳng □ Cử nhân □ Thạc sĩ Xin chân thành cám ơn! □ Tiến sĩ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƢ VIỆN -o0o PHIẾU KHẢO SÁT BẠN ĐỌC Mức độ quan tâm anh /chị lĩnh vực tri thức? Rất quan tâm Quan tâm Khơng quan tâm Hành học Quản lý cơng Tài – Ngân hàng Luật học QLNN đất đai QLNN văn hóa QLNN xã hội QLNN kinh tế Ngoại ngữ Mức độ quan tâm anh / chị đến loại hình tài liệu sau? Rất quan tâm Đề án, đề tài NCKH Luận văn, luận án, khóa luận Tạp chí, nội san Giáo trình, giảng Sách tham khảo / chuyên khảo TL tra cứu (từ điển, bách khoa toàn thư) TL đạo, VPPQ Tài liệu điện tử CD-ROM 10 Giải trí Quan tâm Không quan tâm Anh / chị biết đến tài liệu thƣ viện thơng qua hình thức nào? Website Học viện Thông báo giới thiệu sách Giáo viên Bạn bè Mạng xã hội Triển lãm sách Anh / chị thích sử dụng tài liệu dƣới hình thức nào? □ Tài liệu in giấy □ Tài liệu điện tử, trực tuyến □ Tài liệu CD-ROM Anh chị cho biết ý kiến dịch vụ mà anh / chị sử dụng thƣ viện? Mức độ sử dụng T T Tên dịch vụ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Đánh giá chất lƣợng dịch vụ Tốt TB Kém Dịch vụ đọc chỗ Dịch vụ mượn TL nhà Dịch vụ in ấn, chụp TL Dịch vụ internet Dịch vụ tra cứu máy tính Dịch vụ cung cấp thông tin Dịch vụ tư vấn, hỏi đáp Đánh giá sản phẩm thƣ viện mà anh / chị sử dụng thƣ viện? Mức độ sử dụng TT Tên dịch vụ Hệ thống mục lục Hệ thống thư mục Danh mục tra cứu Danh mục giới thiệu sách CSDL biểu ghi CSDL toàn văn Tra cứu website Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tiêu chí đánh giá Đầy đủ, tiện lợi, dễ sử dụng Chưa đầy đủ, khơng tiện lợi, khó sử dụng Ý kiến khác Bạn có nhu cầu đƣợc hƣớng dẫn tham gia lớp tập huấn cho ngƣời dùng tin thƣ viện tổ chức không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Xin anh / chị cho biết thêm số thông tin cá nhân? Giới tính: □ Sinh viên □ Cán □ Nam □ Học viên □ Nữ □ Nghiên cứu sinh □ Giảng viên Xin chân thành cám ơn! ... luận xây dựng thư viện số; - Nghiên cứu thực trạng việc triển khai xây dựng thư viện số Học viện Hành Quốc gia; - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng thành công thư viện số Học viện Hành Quốc gia. .. cơng thư viện số Học viện Hành Quốc gia 14 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG THƢ VIỆN SỐ TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 1.1 Một số khái niệm thƣ viện số 1.1.1 Khái niệm thư viện số. .. trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng thư viện số Học viện Hành Quốc gia Chương 2: Thực trạng xây dựng thư viện số Học viện Hành Quốc gia Chương 3: Giải pháp xây dựng thành

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w