1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tham vấn cho học sinh trung học phổ thông có hành vi lệch chuẩn học đường

151 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CHÍNH THAM VẤN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ HÀNH VI LỆCH CHUẨN HỌC ĐƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CHÍNH THAM VẤN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN HỌC ĐƢỜNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TRẦN THỊ MINH ĐỨC Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .0 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Một số nghiên cứu tham vấn học đƣờng 11 1.2 Các khái niệm công cụ đƣợc sử dụng đề tài .18 1.2.1 Chuẩn mực học đƣờng 18 1.2.2 Hành vi lệch chuẩn 21 1.2.3 Hành vi lệch chuẩn học đƣờng 27 1.2.4 Tham vấn học đƣờng 28 1.2.5 Vấn đề điều chỉnh hành vi lệch chuẩn qua tham vấn tâm lý 35 1.2.6 Một số đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông 39 CHƢƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Tổ chức nghiên cứu .43 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận 43 2.1.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn .44 2.1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .45 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 47 2.2.2 Phương pháp vấn 47 2.2.3 Phương pháp quan sát .48 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 48 2.2.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi .49 2.2.6 Phương pháp xử lí số liệu .52 2.2.7 Phương pháp tham vấn trực tiếp 52 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thực trạng hành vi lệch chuẩn học đƣờng học sinh THPT X 56 3.1.1.1 Những hành vi lệch chuẩn học đường liên quan đến học tập học sinh THPT X .60 3.1.1.2 Những hành vi lệch chuẩn học đường liên quan đến ứng xử học sinh THPT X .65 3.1.1.3 Những hành vi lệch chuẩn học đường liên quan đến bạo lực học sinh THPT X .67 3.1.1.4 Những hành vi lệch chuẩn học đường liên quan đến trật tự an toàn xã hội học sinh THPT X 70 3.2 Tham vấn cho học sinh có hành vi lệch chuẩn học đƣờng trƣờng THPT X ………………………………………………… ………………73 3.2.1 Đôi nét công việc tham vấn cho học sinh có hành vi lệch chuẩn học đƣờng trƣờng THPT X 73 3.2.2 Giới thiệu số trƣờng hợp tham vấn cho học sinh có hành vi lệch chuẩn học đƣờng trƣờng THPT X 75 3.2.2.1 Trường hợp .75 3.2.2.2 Trường hợp .96 3.2.2.3 Trường hợp 112 3.2.3 Đánh giá trình tham vấn cho trƣờng hợp HS có HVLCHĐ .131 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .135 Kết luận 135 1.1 Về thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh THPT 135 2.2 Hoạt động tham vấn trƣờng học 135 Khuyến nghị 136 2.1 Đối với nhà trƣờng, giáo viên 136 2.2 Đối với gia đình 137 2.3 Đối với cán tham vấn học đƣờng…………………………… 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .133 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU KIẾN HỌC SINH 1426 PHỤ LỤC 2: DÀN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 1459 PHỤ LỤC 3: DÀN PHỎNG VẤN CÁN BỘ THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG 147141 PHỤ LỤC 4: THỎA THUẬN THAM VẤN VÀ NGHIÊN CỨU 1493 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HVLC Hành vi lệch chuẩn HVLCHĐ Hành vi lệch chuẩn học đƣờng RLHV Rối loạn hành vi HVBT Hành vi bất thƣờng HS Học sinh GV Giáo viên NTV Nhà tham vấn TC Thân chủ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nói đến lứa tuổi học sinh, dƣ luận nói nhiều đến cụm từ nhƣ: bạo lực học đƣờng; quan hệ tình dục sớm; vi phạm pháp luật, nghiện game/internet, Một kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam năm 2011 cho thấy, tỷ lệ học sinh nói dối cha mẹ bậc tiểu học 22%, THCS: 50%, THPT: 64% Còn số liệu Vụ trƣởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên, Bộ GD-ĐT TS Phùng Khắc Bình cung cấp, qua điều tra 500 em học sinh THCS quận 6, TP.HCM cho thấy 32,2% học sinh có thái độ vô lễ với thầy, cô giáo; nhiều học sinh chào thầy trƣờng cịn ngồi coi nhƣ khơng quen biết, 38% học sinh thƣờng xuyên nói tục.[6] Bên cạnh đó, theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội năm 2011 tình hình tội phạm ngƣời chƣa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi thực có chiều hƣớng gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16 tuổi chiếm khoảng 32% dƣới 14 tuổi chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội ngƣời chƣa thành niên trẻ em thực hiện.[21] Có thể nói rằng, hành vi lệch chuẩn thiếu niên nói chung học sinh THPT nói riêng ngày gia tăng phức tạp khiến cho cộng đồng xã hội có bất ổn định bậc phụ huynh, nhà trƣờng có nhiều lo ngại Học sinh THPT tuổi từ 15-18 tuổi, thuộc lứa tuổi vị thành niên Xét tâm lý lứa tuổi, hầu hết học thuyết tâm lý cho giai đoạn mà tâm lý ngƣời có biến đổi phức tạp Các em chuyển biến trẻ ngƣời lớn, phụ thuộc độc lập Sự phát triển thể tuổi dậy thì, đặc biệt phát triển hooc môn sinh dục khiến em độ tuổi bị cân tâm lý Điều dẫn tới rối loạn cảm xúc, hành vi thiếu kiểm sốt thời kì vị thành niên Lứa tuổi vị thành niên lứa tuổi cắp sách đến trƣờng Chuẩn mực nhà trƣờng có tác động lớn tới việc hình thành nhân cách em Những hành vi lệch chuẩn xã hội nghiêm trọng nhƣ: gây tổn thƣơng nghiêm trọng cho ngƣời khác, giết ngƣời, lừa đảo hành vi lệch chuẩn học đƣờng Hiện nay, công tác hỗ trợ em học sinh có hành vi lệch chuẩn (HVLC) đƣợc trƣờng phổ thông quan tâm với nhiều biện pháp khác nhƣng lúc biện pháp mang lại hiệu Hành vi lệch chuẩn tƣợng tâm lý ngƣời đằng sau có nhiều thứ cần đƣợc lắng nghe phân tích, vậy, bên cạnh biện pháp quản lý, giáo dục tham vấn tâm lí biện pháp để góp phần giải vấn đề Chính lí đây, chúng tơi chọn đề tài: “Tham vấn cho học sinh trung học phổ thơng có hành vi lệch chuẩn học đường ” làm luận văn Thạc sĩ với mục đích tìm hiểu thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh THPT, tổ chức tham vấn cá nhân đánh giá tác động cho học sinh có hành vi lệch chuẩn trƣờng học Kết nghiên cứu cung cấp khuyến nghị cho trƣờng học, phòng tham vấn học đƣờng, cho cán tham vấn, cho phụ huynh… để đƣa biện pháp giúp phịng ngừa can thiệp học sinh có hành vi lệch chuẩn học đƣờng nói riêng hành vi lệch chuẩn xã hội nói chung Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình tham vấn cho học sinh THPT có hành vi lệch chuẩn học đƣờng Khách thể nghiên cứu - 221 em học sinh trƣờng THPT X – huyện Y – tỉnh Bắc Giang - 03 giáo viên THPT X - 04 ngƣời làm cán tƣ vấn học đƣờng Tổng: 227 ngƣời Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu thực trạng học sinh THPT có hành vi lệch chuẩn học đƣờng can thiệp tham vấn tâm lý cho học sinh địa bàn nghiên cứu, đƣa kết luận khuyến nghị cho công tác tham vấn học đƣờng, nhƣ công tác giáo dục nhà trƣờng gia đình nhằm tạo thay đổi tích cực em học sinh có hành vi lệch chuẩn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận 5.1.1 Một số nghiên cứu tham vấn cho học sinh THPT có HVLC học đường 5.1.2 Làm rõ khái niệm công cụ * Khái niệm Tham vấn học đường * Khái niệm Chuẩn mực học đường * Khái niệm Hành vi lệch chuẩn * Khái niệm Hành vi lệch chuẩn học đường * Vấn đề điều chỉnh hành vi lệch chuẩn qua tham vấn tâm lí * Một số đặc điểm tâm lí học sinh THPT khác việc tham vấn cho em có hành vi lệch chuẩn học đƣờng nhiều thời gian - Để giúp đỡ em, nhà tham vấn cần làm việc với nhiều đối tƣợng liên quan Việc tham vấn cho em cần tiến hành cách “khác biệt” so với cách tham vấn thông thƣờng Nhà tham vấn cần linh hoạt, khơng trầm trọng hóa vấn đề cần cung cấp kĩ sống cho học sinh - Việc điều chỉnh hành vi lệch chuẩn em khơng diễn cách trực tiếp Hay nói cách khác điều chỉnh đƣợc hành vi lệch chuẩn học sinh em chƣa sẵn sàng mối quan hệ thân tình, tin cậy băn khoăn em không đƣợc giải đáp Nhƣ vậy, nói rằng, việc hành vi lệch chuẩn đƣợc điều chỉnh em đƣợc lắng nghe, giải tỏa cảm xúc tiêu cực, đƣợc thay đổi nhận thức đƣợc trang bị kĩ cụ thể Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trƣờng, giáo viên - Nhà trƣờng cần tạo văn hóa ứng xử thống giáo viên học sinh, trƣớc hết đội ngũ giáo viên Tránh tình trạng, hành vi, với thầy khơng với thầy giáo học sinh bị phạt nặng - Bên cạnh việc sử dụng chế giám sát biện pháp kỉ luật học sinh có hành vi lệch chuẩn học đƣờng, giáo viên cần tăng cƣờng việc gặp gỡ, tiếp xúc để hiểu hoàn cảnh tâm lí em có biện pháp thích hợp với em cụ thể - Các giáo viên cần ý đến tác phong ứng xử để làm gƣơng cho học trị Nếu vơ tình, giáo viên vi phạm giáo viên cần thể 136 trách nhiệm hình thức để học sinh cảm nhận có công học sinh giáo viên - Cần tạo nhiều hoạt động ngoại khóa với nội dung hình thức thú vị thỏa mãn nhu cầu thử nghiệm tăng cƣờng kĩ năng, giá trị sống tích cực cho học sinh 2.2 Đối với gia đình - Cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng để theo sát phát triển Khơng cần chờ đợi giáo viên đƣa giấy mời phụ huynh cần đến gặp mà cha mẹ nhận thấy có ứng xử bất thƣờng học sinh, cha mẹ cần tham khảo ý kiến giáo viên, nhà trƣờng - Những biện pháp trừng phạt bố mẹ có hành vi lệch chuẩn cần đƣa cách thận trọng Cha mẹ cần nói chuyện với cách thoải mái để có hội nói lên tiếng nói đặc biệt giải thích ngun nhân khiến em có hành vi lệch chuẩn Khi xử phạt, cha mẹ cần xem xét mức độ phù hợp cách trừng phạt lứa tuổi em Trong đó, cần tránh để cảm thấy bị sỉ nhục, xúc phạm bị hành hạ” - Những hoạt động chung có tham gia tất thành viên gia đình hoạt động bổ ích cho tâm lí trẻ nói chung trẻ có hành vi lệch chuẩn nói riêng Các em cảm nhận có nhiều thứ tích cực gia đình mà em trải nghiệm, chứng tỏ đƣợc vai trò thân Điều giúp em cảm nhận đƣợc thuộc gia đình khơng phải “bên lề” nhƣ em thƣờng có hành vi vi phạm kỷ luật học đƣờng nghĩ 137 2.3 Đối với cán tham vấn học đƣờng - Để làm tốt công tác tham vấn cho HS nói chung HS có HVLCHĐ nói riêng trƣớc hết NTV cần nghiên cứu kĩ tâm lí lứa tuổi nhƣ việc cập nhật đặc điểm tâm lí HS - NTV cần có kiến thức tổng hợp vấn đề mà HS gặp phải bên cạnh lí thuyết hành vi lệch chuẩn Đó lí thuyết phát triển tâm lí, mối quan hệ gia đình, sức khỏe sinh sản – tình dục, kĩ sống - Việc tham vấn mang lại hiệu nhiều NTV tiếp cận đồng thời với TC (là HS) với gia đình TC nhƣ giáo viên TC - Vì HS có HVLCHĐ dễ có kháng cự thế, NTV học đƣờng cần luyện kĩ thấu cảm tốt, không nên thách thức TC từ buổi đầu, NTV cần có thái độ cởi mở thể điều kĩ bộc lộ thân - Các case tham vấn cho học sinh có HVLCHĐ thƣờng khơng kéo dài Có lẽ học sinh sợ “gây ý” với ngƣời xung quanh em dễ bị hứng thú với hoạt động dài hạn Vì vậy, NTV nên thiết kế đợt tham vấn cho HS Giữa đợt quãng nghỉ khoảng tháng – học kì - Bởi vì, với mội giai đoạn lứa tuổi bối cảnh xã hội khác có giá trị khác NTV học đƣờng cần lƣu ý giá trị thân (các quan điểm tình yêu, học tập, gia đình,…) kiểm sốt việc giá trị có ảnh hƣởng đến cơng việc tham vấn cho học sinh hay khơng Nói cách khác, NTV cần phát triển mạnh mẽ khả “chấp nhận TC cách vô điều kiện” 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Bản, (2006), Thực hành điều trị tâm lí, Nxb Y học [2] Văn Thị Kim Cúc, (2002), Một số vấn đề TLH lâm sàng, Đề tài cấp ĐHQG [3] Nguyễn Văn Đồng, (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, trang 635 [4] Trần Thị Minh Đức, (2009), Giáo trình tham vấn tâm lí, Nxb ĐHQG Hà nội [5] Trần Thị Minh Đức (2010), Kĩ tham vấn cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật, sách tổ chức Plan Việt Nam [6] Sơn Hà, (2011), Xây dựng ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giúp giảm vi phạm, Báo Pháp luật Việt Nam, tháng 11 năm 2011 [7] Lƣu Song Hà (2005), Hành vi lệch chuẩn học sinh THCS mối tương quan với kiểu quan hệ cha mẹ - cái, Luận án tiến sĩ [8] Phạm Minh Hạc, (2001), Tâm lý học Vưgotxki, tập một, NXB Giáo dục [9] Lê Văn Hảo (2010), Bạn làm với đứa trẻ chưa ngoan, sách tổ chức Plan Việt Nam [10] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb GD (2001) [11] Nguyễn Công Khanh, (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia [12] Nguyễn Cơng Khanh, (2000), Tâm lí trị liệu, Nxb ĐHQG Hà Nội [13] Đặng Phƣơng Kiệt, (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng – tập 1, Nxb ĐHQG Hà Nội 139 [14] [15] Đặng Bá Lãm – Weiss Bahr (chủ biên), (2007), Giáo dục, Tâm lý Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành, Nxb ĐHQG HN Nguyễn Ngọc Lâm, (2002), Tâm lý hành vi bất thường, Giáo trình mơn học [16] Đặng Hồng Minh, (2010) “Xây dựng mơ hình tư vấn tâm lý học đường số trường THPT Hà Nội”, Đề tài khoa học cấp trƣờng, Mã số: QS.06.01 ĐH Giáo dục – ĐHQG HN [17] Trần Thành Nam, (2007), Rối loạn hành vi trẻ Vị thành niên – Khái niệm số nhân tố ảnh hưởng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐH Giáo dục –ĐHQG HN, Trang 123 [18] Trần Viết Nghị (biên dịch), (2000), Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Nxb Y học [19] Vũ Thị Nho, (1999), Tâm lí học phát triển, Nxb ĐHQG Hà nội [20] Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hƣởng, (2003)Các lý thuyết phát triển tâm lí người, Nxb ĐHSP Hà Nội [21] Hồ Nguyễn Quân, (2011), Bàn độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên, Báo Tòa án nhân dân tối cao, tháng 11 năm 2011 [22] Nguyễn Dục Quang(2004), Giáo dục trẻ em vị thành niên, Nxb Giáo Dục [23] Nguyễn Văn Siêm, (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, Nxb ĐHQG, Hà Nội [24] [25] [26] [27] [28] Nguyễn Thơ Sinh, (2006), Tư vấn tâm lý bản, Nxb Lao Động Tài liệu tập huấn công tác tham vấn, tập I II, UNICEP Hà Nội, 6/2000 Lê Thanh Thủy (2008), Nghiên cứu mơ hình tham vấn học đường giới đề xuất mơ hình Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Phụ nữ, ĐHQG Hà Nội Đề tài cấp ĐHQG Trung tâm Từ điển học, (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trang 1130 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1998) Tâm lý học đại cƣơng, Nxb ĐHSP 140 [29] [30] Nguyễn Khắc Viện, (2001), Từ điểm tâm lí, Nxb VHTT Viện tâm lý học, (2009), Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam – Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Trang 44 TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] Patricia H.Miller (Vũ Thị Chín lƣợc dịch), (2003), Các thuyết tâm lí học phát triển, Nxb văn hóa thơng tin Edhallowell (Lƣu Văn Hy biên dịch), (2003), Vì ngỗ nghich, Nxb Phụ nữ Kathryn Geldard&David Geldard (Nguyễn Xuân Nghĩa & Lê Lộc), (2002), Tham vấn cho thiếu niên Roret S.Feldman (Trung tâm dịch thuật), (2004), Những điều trọng yếu tâm lí học, Nxb thống kê Pierreb Daco (Võ Phƣơng Liên dịch), (2004), Những thành tựu lẫy lừng tâm lí học, Nxb thống kê Tư vấn tâm lý –Giới thiệu lý thuyết thực hành – Tài liệu dịch – Khoa tâm lý học- Trƣờng ĐH KHXH& NV Hà Nội (1993) Bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Geneva, 1992 Tài liệu Tiếng Anh [38] [39] Neukrug E D, The world of the Counselors, Books/Cole publishing Company, 1999, Page 398 Frohlich W.D, Dictionary of psychology – Munchen -1993, page 37 141 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU KIẾN HỌC SINH Bạn thân mến! Chúng đến từ khoa Tâm lý học trƣờng ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội nghiên cứu đề tài: Tham vấn cho học sinh trung học phổ thơng có hành vi lệch chuẩn học đường Để hồn thành đƣợc nghiên cứu này, chúng tơi cần hợp tác bạn cách khoanh tròn vào ý kiến phù hợp với quan điểm ghi ý kiến số câu theo bảng hỏi dƣới Các thông tin bảng hỏi phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, bạn không cần ghi tên thơng tin cá nhân bạn đƣợc giữ bí mật nên chúng tơi mong đợi nhận đƣợc câu trả lời cởi mở trung thực Cảm ơn hợp tác bạn! Câu Bạn khoanh tròn vào mức độ theo ý kiến cá nhân bạn Những hành vi II 10 11 12 13 14 15 16 Mức độ chấp nhận bạn hành vi Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Không thể chấp nhận Chấp nhận phần Chấp nhận hoàn toàn Đi học muộn Nghỉ học khơng có lý Quay cóp kiểm tra 1 2 3 4 1 2 3 Không học làm tập nhà Trong lớp không ghi Không mang sách đến lớp Ngủ gật học Làm việc riêng học Bỏ giờ, trốn tiết Những hành vi liên quan đến bạn bè thầy cô 1 1 2 2 3 3 4 4 1 1 2 2 3 Trấn lột tiền đồ Nhổ nƣớc bọt Tẩy chay (không chơi với ngƣời đó) Hăm dọa lời nói Hăm dọa cử Nói xấu 1 1 2 2 3 3 4 4 1 1 2 2 3 3 3 Trêu chọc bạn làm bạn/thầy cô xấu hổ Bắt ngƣời khác làm việc họ không muốn Tham gia khống chế ngƣời khác Cổ vũ đánh ngƣời khác Bàn việc bắt nạt khác Cãi với ngƣời khác Đánh với ngƣời khác Bịa đặt thông tin ngƣời khác Tung tin đồn ngƣời khác mạng internet Dùng điện thoại đe dọa 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 1 1 1 1 2 2 2 2 Những hành vi liên quan đến học tập I Mức độ thực bạn trƣờng 142 3 3 3 3 3 3 Mức độ thực bạn trƣờng Những hành tƣợng khác Mức độ chấp nhận bạn hành vi Không Chấp Chấp thể nhận nhận chấp hoàn nhận phần tồn Khơng Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xun 1 2 3 4 1 2 3 Lấy cắp đồ/tiền lớp Cãi với thầy cô giáo Vứt rác không nơi quy định 10 11 Trang phục không quy định Hút thuốc Uống rƣợu Sử dụng ma t Bn bán tàng trữ ma t Nói tục chửi bậy Ăn quà lớp Mang khí đến trƣờng 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 Mang hình ảnh/băng đĩa cấm đến trƣờng Ôm hôn bạn khác giới trƣờng Viết vẽ lên tƣờng hay bàn ghế 1 2 3 4 1 2 3 Cố ý làm hỏng đồ đạc cối trƣờng Sử dụng internet với nội dung không lành mạnh Sử dụng xe máy chƣa đủ tuổi Vi phạm luật lệ giao thông 1 2 3 4 1 2 3 III 12 13 14 15 16 17 18 Có tƣợng vi phạm chuẩn mực học đƣờng chƣa đƣợc nêu đây: ……… ……… Câu 2: Theo bạn quy định nhà trường đưa cho học sinh nào? Phù hợp Hơi nghiêm khắc Rất nghiêm khắc Hơi lỏng lẻo Quá lỏng lẻo Câu 3: Bạn có đồng tình với cách xử lý lỗi vi phạm thầy cô nhà trường tính hiệu nào? Rất đồng tình Đồng tình phần Khơng đồng tình Câu Mỗi học, bạn thường xun có cảm xúc sau (bạn khoanh trịn vào cảm xúc xuất thường xuyên nhất) Vui vẻ hạnh phúc Buồn buồn chán Lo lắng Xấu hổ sợ hãi Cảm xúc khác (Xin ghi rõ):………………………………………………………………………………… 143 Bạn chia sẻ điều khiến bạn có cảm xúc ấy? Câu Bạn nhận thấy mối quan hệ với thầy cô bạn bè trường nào? Rất tốt Tốt Không rõ tốt hay không Không tốt Rất không tốt Nếu khơng tốt khơng tốt, bạn cho biết sao? ……… Câu Nhận xét bạn gia đình Rất hạnh phúc Hạnh phúc Không rõ hạnh phúc hay không Không hạnh phúc Rất khơng hạnh phúc Nếu có thể, xin bạn chia sẻ điều khiến cho bạn có nhận xét gia đình mình? XIN BẠN VUI LỊNG CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN: Học lực bạn kỳ vừa qua: Yếu/Kém Giỏi Xuất sắc Khá Trung bình Mục tiêu học lực bạn cho kỳ tới là: Yếu/Kém Giỏi Xuất sắc Giới tính: Nam Nữ Khối học: Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN! 144 Trung bình Khá PHỤ LỤC 2: DÀN I PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Thông tin cá nhân - Họ tên: - Chuyên môn: - Kinh nghiệm công tác: - Kinh nghiệm công tác làm chủ nhiệm:… II Tuổi: Giới tính: Nội dung vấn Anh/chị nhận định nhƣ tình hình vi phạm chuẩn mực học đƣờng học sinh trƣờng mình? Những vi phạm thƣờng xảy (trong cách ứng xử, nội quy học tập, vấn đề bạo lực học đƣờng, vấn đề trật tự an toàn học đƣờng/xã hội….)? Mức độ chấp nhận anh chị vi phạm đó? Theo anh/chị có ngun nhân khiến học sinh có hành vi vi phạm quy định trƣờng lớp? Khi học sinh có vi phạm quy định nhà trƣờng nhà trƣờng thầy có biện pháp kỉ luật nào? - Đối với vi phạm học tập? - Đối với vi phạm ứng xử? - Đối với vi phạm bạo lực học đƣờng? - Đối với vi phạm trật tự an tồn xã hội? Đối với việc phịng ngừa hành vi vi phạm, thầy cô làm gì? Hiệu biện pháp đó? 145 Kiến nghị để hạn chế việc học sinh vi phạm chuẩn mực? - Đối với học sinh phụ huynh - Đối với đồng nghiệp - Đối với công tác đoàn? - … XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 146 PHỤ LỤC 3: DÀN I PHỎNG VẤN CÁN BỘ THAM VẤN HỌC ĐƢỜNG Thông tin cá nhân - Họ tên: - Tốt nghiệp chuyên ngành: - Đang làm việc tại: - Kinh nghiệm cơng tác: II Tuổi: Giới tính: Trƣờng: Nội dung vấn Anh/chị vui lịng mơ tả khái quát công việc thƣờng ngày cán tham vấn học đƣờng? Một tuần anh/chị gặp case, case tham vấn vấn đề gì? Anh/chị có thƣờng xun gặp em có hành vi lệch chuẩn học đƣờng hay khơng? Đó em tự đến hay giáo viên yêu cầu? Những vấn đề hành vi lệch chuẩn học đƣờng mà học sinh hay gặp vấn đề gì? Theo anh/chị điều khiến cho học sinh có hành vi lệch chuẩn nhƣ thế? Thái độ em có hành vi lệch chuẩn học đƣờng đến tham vấn tâm lí nhƣ nào? Anh/chị ứng xử nhƣ trƣớc thái độ ấy? Anh chị sử dụng cách tiếp cận (lí thuyết, kĩ năng) em có hành vi lệch chuẩn học đƣờng? Kết tham vấn nào? 147 Anh/chị thấy có điểm khác biệt cơng tác tham vấn em có hành vi lệch chuẩn học đƣờng so với em đến tham vấn lí khác? Anh/chị chia sẻ trƣờng hợp (nếu đƣợc) ca tham vấn cho học sinh có hành vi lệch chuẩn mà anh/chị làm? 148 PHỤ LỤC 4: THỎA THUẬN THAM VẤN VÀ NGHIÊN CỨU Họ tên: NGUYỄN THỊ CHÍNH Địa chỉ: Cơng ty Tham vấn Nghiên cứu Tâm lý học sống, số 96 ngõ 554 đƣờng Trƣờng Chinh, Hà Nội Số điện thoại quan: 04.22116989 Tôi hân hạnh đƣợc tham vấn cho em:……………… Bản thỏa thuận đƣợc lập nhằm mục đích ghi lại điều tơi em… thực sau trình tham vấn cho em… với đồng ý học sinh Dành cho nhà tham vấn Nhà tham vấn sẵn sàng lắng nghe tâm em chuyện mà khơng có phán xét, định kiến hay chê bai,… Nhà tham vấn không đƣa định thay cho học sinh mà nhà tham vấn giúp học sinh tự đƣa định sau cân nhắc đến yếu tố kĩ Những thơng tin mà em nói đƣợc giữ bí mật, trừ trƣờng hợp sau: - Bạn cho phép tơi nói cho ngƣời khác biết - Nếu thơng tin có liên quan đến nguy hiểm bạn ngƣời khác - Nếu nhà tham vấn bị luật pháp hỏi đến thơng tin Vào thời điểm nào, bạn cảm thấy khơng hài lịng với tham vấn, bạn vui lòng cho nhà tham vấn biết bạn có quyền chấm dứt tham vấn lúc Thông thƣờng, buổi tham vấn kéo dài khoảng tiếng (60 phút) 149 Trong chƣơng trình làm việc nhà tham vấn trƣờng này, bạn khơng phải trả phí cho nhà tham vấn Quá trình tham vấn diễn buổi 1-2 buổi Học sinh/ngƣời đƣợc tham vấn có quyền đƣợc biết phần trình bày kết luận trinh tham vấn báo cáo luận văn nhà tham vấn muốn Dành cho học sinh Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu mà nhà tham vấn thực Tôi đồng ý cho phép nhà tham vấn đƣợc trình bày lại trình tham vấn luận văn thạc sĩ nhƣng không để rõ tên lớp Thỏa thuận lập thành bản, có giá trị nhau, nhà tham vấn học sinh tham vấn, bên giữ Ngày…………tháng……… năm…… Nhà tham vấn Học sinh đƣợc tham vấn (Kí ghi họ tên) (Kí ghi họ tên) 150 ... 3.2.1 Đôi nét công vi? ??c tham vấn cho học sinh có hành vi lệch chuẩn học đƣờng trƣờng THPT X 73 3.2.2 Giới thiệu số trƣờng hợp tham vấn cho học sinh có hành vi lệch chuẩn học đƣờng trƣờng... CÁI VI? ??T TẮT Chữ vi? ??t tắt Xin đọc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HVLC Hành vi lệch chuẩn HVLCHĐ Hành vi lệch chuẩn học đƣờng RLHV Rối loạn hành vi HVBT Hành vi bất thƣờng HS Học sinh. .. Khái niệm Tham vấn học đường * Khái niệm Chuẩn mực học đường * Khái niệm Hành vi lệch chuẩn * Khái niệm Hành vi lệch chuẩn học đường * Vấn đề điều chỉnh hành vi lệch chuẩn qua tham vấn tâm lí *

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w