Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LOAN NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LOAN NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Mỹ Hà Nội –2014 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương1: TÌNH HÌNH CỦA NĂNG LƯỢNG TRUNG QUỐC HIỆN NAY 1.1 Nhu cầu lượng Trung Quốc 1.2 Thực trạng lượng Trung Quốc 10 1.3 Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc 13 Chương 2: NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 18 2.1 Với nước Trung Á 25 2.2 Với nước Trung Đông 35 2.3 Với nước châu Phi 39 2.4 Với nước Mỹ La-tinh 41 2.5 Ngoại giao lượng Trung Quốc với nước láng giềng 44 2.5.1 Nga 44 2.5.2 Nhật Bản 47 2.5.3 Các nước vùng Nam Á 49 2.5.4 Các nước vùng Đông Nam Á 50 Chương 3: NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC KHI BƯỚC SANG THẬP NIÊN THỨ HAI THẾ KỶ XXI, NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI AN NINH KHU VỰC VÀ VỚI VIỆT NAM 54 3.1 Ngoại giao lượng Trung Quốc bước sang thập niên thứ hai kỷ XXI dự báo 54 3.2 Những tác động tới an ninh khu vực với Việt Nam 67 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BP Cơng ty dầu khí Anh CDB Ngân hàng Phát triển Trung Quốc CIA Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ CNOOC Tổng Cơng ty dầu khí hải dương Trung Quốc EEZ Vùng đặc quyền kinh tế EU Liên minh châu Âu G-7 Nhóm kinh tế phát triển GCC Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐBA LHQ Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc IEA Cơ quan Năng lượng Quốc tế NDRC Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia Trung Quốc OLADE Tổ chức Năng lượng Mỹ La-tinh OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa SCO Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SINOPEC Tập đồn hóa dầu Trung Quốc UAE Các tiểu vương quốc Ả-rập thống WB Ngân hàng Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Bước sang kỷ XXI, giới chứng kiến ―trỗi dậy‖ mạnh mẽ Trung Quốc nhiều lĩnh vực, đặc biệt phát triển kinh tế Trong thập niên đầu kỷ XXI, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ bình quân xấp xỉ chữ số Năm 2010, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới, sau Mỹ Một nhân tố quan trọng làm nên kỳ tích lượng Đối với Trung Quốc, dù nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế quốc dân, nhu cầu tiêu thụ lượng ngày cao, nguồn cung nước đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao Ngồi than đá, khí đốt, dầu lửa vô quan trọng phát triển Trung Quốc Trung Quốc trở thành nước nhập dầu lửa vào năm 1993 đến năm 2003 vượt Nhật Bản trở thành nước nhập dầu lớn thứ hai giới, sau Mỹ Do khai thác sử dụng nhiều lượng để phát triển kinh tế, nên nguồn lượng Trung Quốc dần cạn kiệt Để bù đắp thiếu hụt nguồn lượng nước, Trung Quốc riết tìm kiếm nguồn lượng bên ngồi đảm bảo cho ―trỗi dậy‖ Để đảm bảo nguồn cung cấp lượng ổn định từ bên cho kinh tế phát triển nhanh, mạnh liên tục, Trung Quốc bắt đầu tiến hành ―ngoại giao lượng‖ Ngoại giao lượng thông qua hoạt động ngoại giao để đạt thỏa thuận dầu mỏ khí đốt Đây hướng sách đối ngoại Trung Quốc, khởi xướng từ hệ lãnh đạo thứ Trung Quốc, đứng đầu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tiếp tục hệ lãnh đạo thứ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lãnh đạo Đây bước chuyển biến lớn chiến lược Trung Quốc nhằm đảm bảo nguồn cung cấp lượng ổn định từ bên ngồi, với xác lập tăng cường vị Trung Quốc trường quốc tế Để đảm bảo nguồn cung lượng, đặc biệt dầu khí, Trung Quốc đề loạt biện pháp để tìm kiếm nguồn dầu mỏ khí đốt tự nhiên từ nước ngồi cung ứng cho thị trường nước Trước hết, Trung Quốc hướng tới nước láng giềng Nga nước khu vực Trung Á, Đông Nam Á xa nước khu vực Trung Đông, châu Phi Mỹ La-tinh Năng lượng gồm nhiều loại, nhiên chủ yếu nói đến nguồn dầu mỏ khí đốt Đây hai nguồn tài nguyên góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia nói riêng giới nói chung Thực tế, dầu mỏ khí đốt quan tâm từ lâu, đến vấn đề lại lên ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế giới Qua nghiên cứu nhiều tài liệu cho thấy, cạnh tranh khốc liệt quốc gia để tranh ngành nguồn dầu mỏ khí đốt diễn ngày nhiều Tuy nhiên, xu hướng hợp tác song phương đa phương dầu mỏ khí đốt gia tăng, nhu cầu quốc gia lượng ngày lớn để phát triển kinh tế, việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên điều đáng quan tâm Để phần thấy chiến lược an ninh lượng Trung Quốc, chọn đề tài ―Ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI‖ làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu nhu cầu lượng nguồn cung cấp lượng Trung Quốc nay, chiến lược ngoại giao lượng Trung Quốc, đồng thời thấy chiến lược ngoại giao lượng Trung Quốc tác động đến tình hình an ninh khu vực ảnh hưởng trực tiếp Việt Nam Chính vậy, luận văn muốn trình bày chiến lược an ninh lượng Trung Quốc Ngoài việc triển khai chiến lược khai thác lượng nước, Trung Quốc thực thi sách ngoại giao lượng nhằm tìm kiếm nguồn cung lượng, đa dạng hóa nguồn cung lượng để đáp ứng nhu cầu lượng ngày cao nước Những tác động, ảnh hưởng đến khu vực Việt Nam từ việc triển khai chiến lược ngoại giao lượng Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngoại giao lượng Trung Quốc đề tài nhiều đề cập cơng trình nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc giới Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ngoại giao lượng Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI Về tài liệu tiếng Việt, Cuốn sách ―Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI‖ TS Lê Văn Mỹ, nhà xuất Khoa học Xã hội Việt Nam đề cập đến ngoại giao Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI dự báo cho 10 năm lĩnh vực, có lĩnh vực ngoại giao lượng Trung Quốc Tác giả nhấn mạnh đến khát lượng Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế kết đạt sau chuyến công du nhà lãnh đạo Trung Quốc đến nước giàu tài nguyên lượng Cuốn sách ―Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc: tác động ảnh hưởng‖ TS Đỗ Minh Cao Viện Nghiên cứu Trung Quốc Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành quý II/2014 coi ấn phẩm đề cập đến ba vấn đề lớn chiến lược an ninh lượng Trung Quốc hai thập niên đầu kỷ XXI Một là, phát triển tư tưởng chiến lược an ninh lượng Trung Quốc Đó chủ trương quan trọng chiến lược an ninh lượng Trung Quốc, tập trung vào thay đổi chiến lược hướng tới tương lai Trung Quốc Hai là, phân tích biện pháp hoạt động cụ thể Trung Quốc nhằm thực chiến lược an ninh lượng Trung Quốc khai thác nguồn lượng truyền thống nước; triển khai khai thác nguồn lượng mới, tái tạo, (nhấn mạnh đến sách tiết kiệm lượng việc thực hiện, tối ưu hóa nguồn lượng…) Ba là, số tác động ảnh hưởng việc thực chiến lược an ninh lượng Trung Quốc tới tình hình lượng quốc tế Việt Nam Bên cạnh đó, viết trang mạng nghiên cứu Biển Đông đánh giá ngoại giao lượng Trung Quốc Bài ―Ngoại giao lượng Trung Quốc khu vực Trung Á năm đầu kỷ XXI‖ đánh giá sâu sát nhu cầu, biện pháp triển khai hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc Những thuận lợi khó khăn thực ngoại giao lượng khu vực này, kết đạt tác động Trung Quốc khu vực Trung Á Về tài liệu tiếng Trung, phiên họp Quốc hội vào tháng năm 2000, Trung Quốc đưa sách ―Tây tiến‖ nhằm thúc đẩy phát triển tỉnh miền Tây cách khai thác lượng khu vực này, sau chuyển tới vùng thị khác Trung Quốc Nghị Hội nghị Trung ương khóa XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua kế hoạch năm lần thứ 11 phát triển kinh tế xã hội, đề xuất xây dựng xã hội theo mơ hình tiết kiệm lượng bảo vệ mơi trường Đến nay, Chính phủ Trung Quốc xác định quy hoạch phát triển lượng trung dài hạn ―ưu tiên tiết kiệm lượng, kết cấu đa nguyên, bảo vệ môi trường, khai thác thị trường nước‖ Trong kế hoạch phát triển năm lần thứ 12, Trung Quốc định cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cách giảm tiêu thụ dầu mỏ than đá Sách trắng sách lượng năm 2012 cụ thể hóa sách phát triển lượng Trung Quốc thúc đẩy phát triển lượng tái sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngoại giao, phạm vi nghiên cứu Trung Quốc lĩnh vực nghiên cứu lượng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp lịch sử quan hệ quốc tế Nguồn tài liệu chủ yếu qua sách báo, tin tham khảo hàng ngày mạng In-tơ-net Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm ba chương Chương 1: Tình hình lượng Trung Quốc Trong đó, đề cập đến nhu cầu lượng, thực trạng chiến lược lượng Trung Quốc Chương 2: Chiến lược ngoại giao lượng Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI với khu vực Trung Á, Trung Đông, Mỹ La-tinh, châu Phi nước láng giềng, đặc biệt với Nga Chương 3: Ngoại giao lượng Trung Quốc thập niên thứ kỷ XXI tác động đến khu vực, đặc biệt Việt Nam Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong góp ý thầy đồng nghiệp Chương 1: TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC HIỆN NAY 1.1 Nhu cầu lượng Trung Quốc Sự phát triển kinh tế nóng thập kỷ qua biến Trung Quốc từ nước xuất thành nước nhập dầu mỏ lớn thứ giới Lượng dầu tiêu thụ hàng ngày Trung Quốc tăng từ 2,12 triệu thùng năm 1990 lên triệu thùng vào năm 2010 dự báo 12,8 triệu thùng vào năm 2025, lượng nhập vào khoảng triệu thùng, chiếm 70% tổng nhu cầu Lượng khí đốt tiêu thụ Trung Quốc tăng từ 25 tỷ m3 năm 2000 đến 100 tỷ m3 năm 2010 Nhu cầu tiêu thụ khí đốt Trung Quốc vượt khả tự sản xuất khí đốt nước từ năm 2007 Lượng khí đốt Trung Quốc nhập tăng đặn từ năm 2006, đến năm 2010 tăng đột biến Để đáp ứng nhu cầu với khí đốt ngày tăng mạnh, Trung Quốc hy vọng tăng gấp đơi lượng khí đốt sản xuất nước từ 102 tỷ m3 năm 2011 lên 180 tỷ m3 vào năm 2020 Trung Quốc dự định tăng lượng khí đốt nhập từ mức 28,1 tỷ m3 năm 2011 lên 77 tỷ m3 vào năm 2020 [10, tr.2] Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, 25 năm tới, nhu cầu lượng Trung Quốc tăng chiếm khoảng 1/5 nhu cầu toàn cầu Theo Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc Nghiêm Lục Quang, đến năm 2050, Trung Quốc sử dụng tới 800 triệu dầu/năm Do hạn chế tài nguyên khả sản xuất, sản lượng dầu nước Trung Quốc ổn định khoảng 200 triệu tấn/năm phải phụ thuộc vào nhập tới 75% [14, tr.1] Trước tình trạng thiếu hụt lượng, sở hữu xe tăng, vận chuyển hàng không khắp lãnh thổ Trung Quốc nhu cầu lượng tăng mạnh ngành chiến lược quan trọng nông nghiệp, xây dựng, sản xuất thép xi măng, Trung Quốc phải gánh chịu sức ép lượng nhằm phát huy vai trị, nâng cao vị quốc tế Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc có tác động tích cực tới việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Trung Quốc với nước Trung Á cấp độ song phương đa phương Không hợp tác lĩnh vực lượng mà lĩnh vực khác tăng cường Nhờ có lượng, việc hợp tác khuôn khổ SCO tỏ thực chất hơn, bền chặt Vai trò tầm ảnh hưởng ngày tăng SCO trường quốc tế thúc đẩy phát triển quan hệ Trung Quốc nước Trung Á Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, ngoại giao lượng Trung Quốc Trung Á tạo cho nước phụ thuộc vào quan hệ với Trung Quốc Vì thông qua lượng, Trung Quốc thâm nhập ngày sâu vào khu vực, thâu tóm, kiểm sốt khơng ngành dầu khí mà cịn nhiều lĩnh vực khác kinh tế nước này, làm dấy lên mối nghi kỵ Trung Á mục đích Trung Quốc Cho nên, tồn song hành hợp tác lo ngại quan hệ Trung Quốc với nước Hơn nữa, thực tế, đường ống dẫn Trung Quốc - Tuốc-mê-ni-xtan phá vỡ độc quyền Nga đường xuất khí đốt từ Trung Á Mát-xcơ-va khơng thể mua thêm khối lượng lớn khí đốt Tuốc-mê-ni-a với giá thấp để tiêu thụ nước bán giá thị trường Vì kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng cao, nên nhu cầu lượng nước bùng nổ Những quan ngại việc đa dạng hoá đường cung cấp, yếu tố địa trị bất ổn thị trường lượng toàn cầu thúc đẩy Trung Quốc chuyển ý sang xây dựng đường ống dẫn Một là, Trung Quốc nỗ lực xây dựng đường ống dẫn Trung Quốc- Ca-dắc-xtan Trung Quốc-Tuốc-mê-ni-xtan Hai là, xây dựng đường ống qua Ma-lắc-ca Đông Nam Á 71 Tuy nhiên, mặt trái việc xây dựng đường ống an ninh đường ống dẫn Đường ống dẫn dễ bị tổn thương bể chứa Sự đối đầu nhà cầm quyền Trung Quốc người dân Duy Ngô Nhĩ tỉnh Tân Cương, diện cuả quân giải phóng hồi giáo Trung Á, làm tăng nguy công vào đường ống dẫn qua biên giới Những đường ống dẫn qua Ma-lắc-ca qua khu vực quân bất an Pa-ki-xtan, Mi-an-ma Thái Lan Vì vậy, phải xử lý vấn đề an ninh đường ống dẫn vấn đề trị khơng phải quân Những mối đe doạ từ bên ngồi việc vận chuyển dầu mỏ khí đốt phần bất ổn trị toàn khu vực Chỉ đảm bảo lợi ích xã hội kinh tế với nước nhóm sắc tộc, tơn giáo có liên quan, lợi ích minh chứng với bên, đường ống dẫn an tồn Sự bất đồng quan điểm Trung Quốc phương Tây trước chủ yếu tập trung vào vấn đề tỷ giá hối đoái thấp vấn đề nhân quyền Tuy nhiên, chiến nhằm chiếm lĩnh nguồn lượng trở thành lĩnh vực bổ sung cho bất đồng Vai trò ngày gia tăng Trung Quốc ―sân khấu lượng quốc tế‖ sau dẫn tới đối đầu với nước tiêu thụ lượng lớn giới - Mỹ Trung Quốc Mỹ bắt đầu đối thoại sách lượng Cả hai quốc gia tham dự vào chiến giành nguồn lượng Nga, vùng Ca-xpi, Trung Đông, Mỹ La-tinh châu Phi Đối với châu Phi Trong thập kỷ vừa qua, Trung Quốc thâm nhập sâu vào thị trường châu Phi, tích cực khai thác nguồn cung cấp nguyên liệu, dầu mỏ thị trường tiêu thụ hàng hóa xuất Nhưng xâm nhập khơng có tác động tích cực việc cải thiện tình hình cộng đồng xã hội châu Phi Các nước châu Phi chưa có sách phối hợp cụ thể Trung 72 Quốc, có doanh nghiệp châu Phi đối tác với hàng trăm doanh nghiệp Trung Quốc Bên cạnh đó, trước sóng xâm nhập Trung Quốc vào châu Phi, Mỹ nước EU ―trở lại‖, tăng cường quan hệ với lục địa Vì vậy, cạnh tranh Mỹ EU với Trung Quốc nhằm chiếm lĩnh nguồn tài nguyên lượng dồi châu lục diễn liệt Đối với khu vực Đông Nam Á Ngoại giao lượng Trung Quốc tác động đến tình hình trị, kinh tế giới Ở góc độ định, ngoại giao lượng Trung Quốc dẫn đến ―chạy đua‖ tìm kiếm lượng nước lớn, làm cho tình hình giới ngày phức tạp ổn định Đối với quốc gia láng giềng khu vực, có Việt Nam, ngoại giao lượng Trung Quốc nhiều tác động đến hoạt động phát triển kinh tế an ninh quốc phịng Nói cách khác, hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc tác động đến tình hình giới khu vực mức độ khác Do đó, nghiên cứu hoạt động ngoại giao lượng Trung Quốc thời gian gần tác động giúp có nhìn tổng thể, rõ ràng sách đối ngoại Trung Quốc, quốc gia láng giềng tác động, ảnh hưởng đến quốc gia khu vực Châu Á, có Việt Nam Để tranh giành nguồn tài nguyên dầu mỏ khí đốt phong phú Biển Đơng, Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ với số nước Đông Nam Á khu vực Cụ thể tranh cãi năm nước sáu bên, gồm Trung Quốc, Việt Nam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây Đài Loan Theo quan điểm Trung Quốc, nước muốn ―gác tranh chấp khai thác‖ Tuy nhiên, nước có tranh chấp với Trung Quốc khơng đồng tình với quan điểm này, nên bên ln nảy sinh tranh cãi thời gian qua Thậm chí, Phi-líp-pin cịn kiện Trung Quốc lên Tịa án quốc tế 73 Tháng năm 2012, CNOOC mời thầu lơ dầu khí phía tây Biển Đơng, khu vực thuộc chủ quyền Việt Nam Đây động thái nguy hiểm Bắc Kinh gây áp lực lên số công ty khoan dầu quốc tế hoạt động ngồi khơi Việt Nam địi họ phải ngừng dự án thăm dị Ngồi tranh chấp ngoại giao, vấn đề kinh tế liên quan đến việc khai thác đóng vai trị lớn việc phát triển giếng dầu khu vực Trung Quốc nhịm ngó Biển Đơng chứa nhiều hẻm vực sâu đá ngầm, khiến cho việc xây dựng đường ống cần thiết để khai thác mỏ khí tự nhiên trở nên khó khăn tốn Ngoài ra, đầu tháng 05.2014, Trung Quốc đưa dàn khoan Hải Dương 981 đến khoan thăm dò vùng biển Hoàng Sa Việt Nam Việc Trung Quốc đưa giàn khoan khổng lồ Hải Dương-981 vào hạ đặt vùng biển nằm sâu vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam kiện đột phát, đơn lẻ, mà hành động tính tốn chuẩn bị từ lâu phía Trung Quốc q trình thực mưu đồ độc chiếm Biển Đông Trung Quốc bỏ tỷ USD, thời gian năm, để chế tạo giàn khoan khổng lồ Hải Dương-981 (dài 114 mét, rộng 90 mét, cao 137,8 mét, nặng 31.000 tấn, hoạt động độ sâu tối đa 3000 mét, khoan sâu tới 12.000 mét) khơng để khai thác dầu khí Biển Đơng (theo số đánh giá ―đủ dùng cho Trung Quốc khoảng 100 năm‖) mà quan trọng để đánh dấu chủ quyền Trung Quốc Biển Đông Trong lần giàn khoan Hải Dương-981 hạ đặt địa điểm sâu vùng biển Việt Nam, thăm dị dầu khí cớ, mục tiêu thâm hiểm phía Trung Quốc cắm điểm chủ quyền Việc Trung Quốc khoan thăm dò dầu mỏ khí đốt Hồng Sa khơng mục đích kinh tế mà cịn mục đích trị Về kinh tế, Trung Quốc muốn thăm dò khai thác dầu mỏ khí đốt khu vực Biển Đơng nhằm phục vụ lợi ích kinh tế nước 74 Về trị, Trung Quốc muốn bước khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa trước giới Chính Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép vùng lãnh thổ Việt Nam, nên điều làm ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế, trị Việt Nam Trung Quốc Qua vụ hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 Trung Quốc bộc rõ ý đồ chiến lược họ tiến tới làm chủ bờ Tây Thái Bình Dương Một chuỗi kiện căng thẳng xảy năm qua: 2012 tranh chấp bãi đá Xca-bơ-râu/Hồng Nham với Phi-líp-pin; 2013 tranh chấp quần đảo Xen-cacư/Điếu Ngư với Nhật Bản, tuyên bố thiết lập ―Vùng nhận diện phịng khơng‖ vùng biển Hoa Đông; 2014 hạ đặt giàn khoan khổng lồ Hải Dương981 sâu vào vùng biển Việt Nam chuỗi hành động có chủ ý đặt Trung Quốc nhằm thách thức nước khu vực, thách thức phản ứng nước giới, thách thức luật pháp quốc tế Một vấn đề đặt cho lãnh đạo nước liên quan giới nghiên cứu cần theo dõi chặt chẽ để xem phải Trung Quốc thừa tình hình quốc tế có nhiều vấn đề rối ren để tiến hành bước mạo hiểm sử dụng vũ lực nhằm đẩy nhanh việc thực bành trướng xuống Biển Đông khu vực Đơng Nam Á nói chung Nếu sai lầm lịch sử, khơng gây tai hoạ cho nước khác mà gây tai hoạ cho thân nhân dân Trung Quốc Tóm lại, mấu chốt giải vấn đề Biển Đông Trung Quốc phải thức tỉnh khỏi giấc mơ bành trướng, thực coi trọng quan hệ chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị lâu dài với nước láng giềng Đông Nam Á cộng đồng quốc tế nói chung, tơn trọng thực tế lịch sử, tơn trọng luật pháp quốc tế, có thiện chí thơng qua đàm phán hồ bình để đối tác bước giải thoả đáng vấn đề Biển Đông 75 Kết luận Do nhu cầu lượng Trung Quốc lớn, nên Chính phủ Trung Quốc xác định quy hoạch phát triển lượng theo hướng bền vững, tức ―ưu tiên tiết kiệm lượng, kết cấu đa nguyên, môi trường tốt đẹp, khai thác thị trường nước‖ Hơn nữa, để bảo vệ môi trường, Trung Quốc định cắt giảm lượng khí thải các-bon cách giảm thị phần tiêu thụ dầu mỏ than đá Chính sách an ninh lượng Trung Quốc trọng vào ngành sản xuất lượng nước, đa dạng hóa tìm nhiều nguồn cung lượng, theo định hướng phát triển ngành lượng xanh để bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, Trung Quốc bảo tồn thúc đẩy lượng tái sinh Trung Quốc thực thi sách ―Ngoại giao lượng‖ với quốc gia, khu vực, cách để nắm chủ động việc đối phó an ninh lượng ―Ngoại giao lượng‖ Trung Quốc ―Ngoại giao vết dầu loang‖ Trung Quốc thực thi sách ngoại giao lượng với khu vực Trung Á, Trung Đông, Châu Phi, Mỹ - La-tinh quốc gia láng giềng đạt kết khả quan Trung Quốc ký kết, giành hợp đồng béo bở nước, khu vực nhằm đáp ứng khát lượng Ngoại giao lượng Trung Quốc khơng đơn phục vụ cho mục tiêu bảo đảm an ninh lượng nước này, phát triển kinh tế nước, mà cách thức để nước đạt mục tiêu chiến lược cao hơn, mở rộng tầm ảnh hưởng trường quốc tế Do khủng hoảng lượng, nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ cao, nên tương lai gần, Trung Quốc không giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn lượng từ bên mà ngược lại tiếp tục nhập dầu mot khí đốt từ nước khu vực đối tác Ngồi ra, Trung Quốc cịn tăng cường ảnh hưởng vấn đề tranh chấp 76 lãnh thổ với nước khu vực Biển Đông để giành lấy nguồn dầu khí phong phú khu vực Những động thái thời gian gần như: tăng cường sức mạnh lực lượng hải quân, đưa tuyên bố chủ quyền thiếu vùng Biển Đông chứng sinh động cho thấy mức độ coi trọng nhà lãnh đạo Trung Quốc khu vực Những tranh chấp khai thác nguồn lượng khu vực Biển Đơng khiến tình hình khu vực thêm phức tạp Quan hệ nước thêm căng thẳng, dẫn đến tình trạng đối đầu Từ chiến lược an ninh lượng, ngoại giao lượng Trung Quốc, Việt Nam rút học việc khai thác sử dụng lượng Việt Nam nên đặt ưu tiên hàng đầu việc sử dụng lượng tiết kiệm lượng phát triển ngành lượng xanh để bảo vệ mơi trường Có vậy, Việt Nam phát triển bền vững Bên cạnh đó, Việt Nam cần tìm nguồn lượng bổ sung để đảm bảo nguồn cung lượng trường hợp xảy khủng hoảng lượng Đây kinh nghiệm để Việt Nam tham khảo phục vụ cho chiến lược bảo đảm an ninh lượng trình phát triển đất nước Những thách thức an ninh lượng nước ta chưa đến mức độ gay gắt Trung Quốc điều khơng có nghĩa khơng phải đối mặt tương lai gần Với tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, áp lực nhu cầu cung ứng lượng theo ngày tăng cao Thêm vào đó, hạn chế khoa học kĩ thuật, nước ta lấy khai thác làm chủ yếu cịn ngành cơng nghiệp thăm dị, chế biến lượng cịn q trình đầu tư xây dựng phát triển Việc tận dụng khai thác nguồn lượng lượng tái sinh non yếu.v.v Những điều cho thấy, nước ta cần sớm thúc đẩy trình xây dựng chiến lược bảo đảm an ninh nguồn lượng Bước 77 đầu, Việt Nam chọn số sách, biện pháp như: xây dựng hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách chế quản lý, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến thăm dò khai thác chế biến, thực tiết kiệm lượng, v.v để làm khâu đột phá sau bước xây dựng cho chiến lược an ninh lượng lâu dài Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cường quan hệ hợp tác với quốc gia có tiềm dầu mỏ khí đốt, để đảm bảo nguồn cung khí đốt trường hợp xảy khủng hoảng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 78 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Quỳnh Chi, Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng hành lang phía bắc, mạng Hà nội http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/618242/trung-quoc-gia-tanganh-huong-o-hanh-lang-phia-bac, 13.09.2013 Chiến lược lượng Trung Quốc bối cảnh toàn cầu hoá, “Báo cáo địa vị quốc tế Trung Quốc – 2006” – Nhà xuất văn hiến khoa học xã hội Bắc Kinh Chính sách lượng Bắc Kinh thách thức trị tồn cầu, mạng Năng lượng Việt Nam http://nangluongvietnam.vn/news/vn/du-bao/chinh-sach-nang-luongcua-bac-kinh-la-thach-thuc-chinh-tri-toan-cau.html, 28.11.2012 Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc, ĐCSVN online, 29.10.2007 Cơn khát lượng Trung Quốc: Nguyên nhân đụng độ Biển Đông, mạng Năng lượng Việt Nam http://nangluongvietnam.vn/news/vn/du-bao/con-khat-nang-luongtrung-quoc-nguyen-nhan-nhung-cuoc-dung-do-tren-bien-dong.html, 22.11.2012 Nguyễn Anh Chương, An ninh lượng Trung Quốc: thách thức chiến lược http://www.inas.gov.vn/666-an-ninh-nang-luong-trung-quoc-thachthuc-va-nhung-chien-luoc.html, 11.08.2014 Đức Dương, Trung Quốc, Nga hoan hỉ với cú bắt tay 400 tỷ USD, mạng Vnexpress 79 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/trung-quoc-nga-hoan-hivoi-cu-bat-tay-400-ty-usd-2994497.html, 23.05.2014 Thanh Hải, Cơn ―khát‖ lượng Trung Quốc Mỹ La-tinh http://vneconomy.vn/the-gioi/con-khat-nang-luong-cua-trung-quoc-omy-latin-20131121092511377.htm, 21.11.2013 Nguyễn Vinh Hiển, Tham vọng Trung Quốc, mạng vietnamnet http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2013-10-30-tham-vong-moi-cuatrung-quoc, 30.10.2013 10 Hướng ngành lượng Trung Quốc http://nangluongvietnam.vn/news/vn/du-bao/huong-di-cua-nganh-nangluong-trung-quoc.html, 03.09.2012 11 Vương Gia Khu (2001), Dầu lửa an ninh quốc gia, Nxb Địa chấn, Bắc Kinh 12 Di Lân, Cuộc chơi lớn Trung Á http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BinhLuan/2012/10/6EFA7994B7123 AB3, 12.10.2012 13 Nguyễn Kim Lân (2005), ―Dầu lửa – vũ khí lợi hại quan hệ quốc tế‖, Toàn cảnh kiện – dư luận, (số 185), tr 55-56 14 Phương Loan, ―Trung Quốc ―ngoại giao vết dầu loang‖ http://tuanvietnam.net/2009-10-11-trung-quoc-va-ngoai-giao-vet-dauloang-, 13.10.2009 15 ―Mặt trái chiến lược sách ngoại giao ―ống dầu‖ Trung Quốc‖ http://nangluongvietnam.vn/news/vn/du-bao/mat-trai-chien-luoc-trongchinh-sach-ngoai-giao-ong-dau-trung-quoc.html, 23.03.2013 16 Đức Minh, Trung Quốc tiến sâu thêm vào ―sân sau‖ Mỹ 80 http://bienphong.com.vn/baobienphong/news/trung-quoc-tien-sauthem-vao-san-sau-cua-my/26000.bbp, 17.07.2014 17 Trịnh Minh (2007), Hiện trạng phát triển lượng Trung Quốc thách thức đối mặt, Tạp chí Văn tụy Lãnh đạo, số 18 TS Lê Văn Mỹ (2011), ―Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI‖, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 19 Ngoại giao lượng - Trụ cột sách đối ngoại nhiều quốc gia, Bản tin kinh tế số 7, Bộ Ngoại giao http://www.fad.danang.gov.vn/default.aspx?id_NgonNgu=VN&id_Thu cDon_Sub=200&TinChinh=0&id_TinTuc=2846&TrangThai=BanTin, 20.04.2012 20 Ngoại giao lượng Trung Quốc Trung Á http://www.petrotimes.vn/news/vn/dau-khi-toan-cau/su-kien-binhluan/ngoai-giao-nang-luong-cua-trung-quoc-o-trung-a.html, 05.10.2013 21 Ngoại giao Con đường Tơ lụa Trung Quốc http://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=28&newsid=10-28-1288, 30.10.2013 22 Trường Sơn, ―Cuộc chiến lượng Trung Á ngày khốc liệt‖ http://www.baomoi.com/Cuoc-chien-nang-luong-o-Trung-A-ngay-motkhoc-liet/119/4272802.epi, 17.05.2010 23 Đức Vinh, Nga khởi cơng xây dựng đường ống dẫn khí sang Trung Quốc http://www.anninhthudo.vn/su-kien/nga-khoi-cong-xay-dung-duongong-dan-khi-sang-trung-quoc/568572.antd, 01.09.2014 24 TS Lê Tuấn Thanh, ―Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc nước Trung Á năm đầu kỷ 21‖ 81 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/2365-chinh-sachngoai-giao-nang-luong-cua-trung-quoc-doi-voi-trung-a-nhung-nam-dau-theky-21, 08.02.2012 25 Mộc Thạch, Gua-đa - Con chiến lược Trung Quốc Nam Á http://antg.cand.com.vn/vivn/sukien/2013/3/80159.cand, 01.03.2013 26 Thu Thủy, Ngoại giao lượng, Tạp chí tài http://tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-quoc-te/Ngoai-giao-nangluong/6859.tctc, 07.04.2012 27 Trung Quốc cam kết tăng gấp đôi viện trợ cho châu Phi http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Quoc-cam-ket-tang-gap-doi-vien-trocho-chau-Phi/65072530/159/, 05.11.2006 28 Cẩm Tuyến, Trung Quốc vươn 'sức mạnh mềm' tới Mỹ La-tinh http://bum.vn/app/rss/baomoi/src-198/14365087?n=trung-quoc-vuonsuc-manh-mem-toi-my-latinh, 17.07.2014 29 Trung Quốc muốn giành lượng với Ấn Độ Nam Á http://www.vietinfo.cz/tin-tuc/trung-quoc-muon-gianh-nang-luong-voian-do-tai-nam-a.html 30 Trần Trọng (2005), ― Dầu mỏ biến động quan hệ quốc tế‖, Tạp chí cộng sản, (số 13), tr 68-72 Tiếng Trung 31 非洲光伏市场潜力大 中国光伏企业谨慎布局非洲 2012-10-22 13:55:24 国际能源网 ―Các doanh nghiệp dầu mỏ Trung Quốc châu Phi‖, mạng Năng lượng quốc tế, 22.10.2012 82 32 中非能源合作大家谈 国际能源网 2012-8-13 15:06:25 ―Các doanh nghiệp hợp tác lượng Trung Quốc châu Phi‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 13.8.2012 33 中印战略经济对话结束 双方增能源科技投资 国际能源网 2012-11-27 14:31:47 Đối thoại kinh tế chiến lược Trung - Ấn , mạng Năng lượng quốc tế, 27.11.2012 34 能源―十二五‖布局中国能源未来发展 关注六大亮点 2012 年 10 月 28 日 17:11:31 来源: 新华能源 ―Định hướng phát triển lượng Trung Quốc tương lai‖ http://www.xinhuanet.com/energy/jiage/jg9.htm 35 中哈天然气管道上守望―能源丝绸之路‖ 2013-2-6 11:27:43 国际能源网 ―Đường ống dẫn dầu Trung Quốc Ca-dắc-xtan‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 6.2.2013 36 东北亚开发提速 能源合作或成战略重点 2012-9-7 7:51:27 国际能源网 ―Hợp tác lượng khu vực Đông Bắc Á‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 7.9.2012 37 能源格局变化与中国拉美未来合作 2012-7-3 10:03:30 国际能源网 ―Hợp tác lượng Trung Quốc Mỹ La tinh tương lai‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 3.7.2012 83 38 中国发布能源政策白皮书 明确能源发展八方针 2012 年 10 月 24 日 17:24 来源:中国新闻网 Sách trắng ―Chính sách lượng Trung Quốc‖ năm 2012, Tân Hoa xã, ngày 24.10.2012 39 中东北非变革对中国能源安全的影响 2012-8-30 7:36:37 国际能源网 ―Những thay đổi Trung Đông Bắc Phi ảnh hưởng đến an ninh lượng Trung Quốc‖, mạng Năng lượng quốc tế, 30.08.2012 40 中国与近 30 个国家建立双边能源合作机制 2012-9-17 7:52:51 国际能源网 ―Trung Quốc thiết lập chế hợp tác lượng song phương với gần 30 quốc gia‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 17.09.2012 41 中国—东盟探讨双边矿业合作 2012-5-15 9:03:57 国际能源网 ―Trung Quốc ASEAN thảo luận hợp tác khai thác khoáng sản song phương‖, mạng Năng lượng quốc tế, 15.5.2012 42 俄中将合建水上核电站 拟加大可再生能源利用 2013-1-11 14:18:53 国际能源网 ―Trung Quốc Nga xây dựng trạm điện hạt nhân‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 11.1.2013 43 中俄原油管道开启能源海运新通道 2012-9-10 7:48:35 国际能源网 ―Trung Quốc Nga sử dụng đường ống vận chuyển lượng mới‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 10.09.2012 84 44 中日在北美争夺能源愈演愈烈, 2012-11-12 11:05:05 国际能源网 ―Trung Quốc Nhật Bản cạnh tranh nguồn lượng Bắc Mỹ‖, mạng Năng lượng Quốc tế, ngày 12.11.2012 45 中国将接手巴基斯坦战略港口 可铺设石油管道 2013-1-31 8:28:30 国际能源网 ―Trung Quốc giúp Pa-ki-xtan xây dựng đường ống dẫn dầu‖, mạng Năng lượng quốc tế, ngày 31.1.2013 Tiếng Anh 46 ―Current world oil situation‖ http://planetforlife.com/oilcrisis/oilsituation.html 47.―The Global Oil Crisis‖ http://planetforlife.com/oilcrisis/index.html 85 ... Nhu cầu lượng Trung Quốc 1.2 Thực trạng lượng Trung Quốc 10 1.3 Chiến lược an ninh lượng Trung Quốc 13 Chương 2: NGOẠI GIAO NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI ... hai mươi năm đầu kỷ XXI? ?? TS Lê Văn Mỹ, nhà xuất Khoa học Xã hội Việt Nam đề cập đến ngoại giao Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI dự báo cho 10 năm lĩnh vực, có lĩnh vực ngoại giao lượng Trung Quốc Tác... ninh lượng Trung Quốc, chọn đề tài ? ?Ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu nhu cầu lượng nguồn cung cấp lượng Trung Quốc