1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng của khổng tử về con người chính trị

103 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 798,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN NGUYÊN TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN NGUYÊN TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ 1.1 Những lý luận chung người trị 1.2 Khái quát sở hình thành tư tưởng Khổng Tử người trị 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ 38 2.1 Quan niệm “nhân” người trị 38 2.2 Quan niệm “lễ” người trị 46 2.3 Quan niệm “chính danh” người trị 49 2.4 Quan niệm “cai trị” người trị 56 2.5 Quan niệm “người quân tử” 62 Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG KHỔNG TỬ VỀ CON NGƢỜI CHÍNH TRỊ 69 3.1 Những giá trị lịch sử tư tưởng Khổng Tử người trị 69 3.2 Một số hạn chế tư tưởng Khổng Tử người trị .74 3.3 Một số liên hệ vận dụng giá trị khắc phục hạn chế tư tưởng Khổng Tử người trị vào việc xây dựng người trị Việt Nam .77 KẾT LUẬN .92 Tài liệu tham khảo 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý chọn đề tài: Các học thuyết trị Trung Quốc cổ đại đời cách hai nghìn năm, cịn có nhiều hạn chế lịch sử, chất giai cấp có nhiều giá trị tư tưởng quý báu, giá trị tư tưởng đóng vai trị tích cực lịch sử Trung Quốc nói riêng nước Á Đơng nói chung, đặc biệt Việt Nam; tư tưởng trị tiến mang giá trị cịn phổ biến ngày nay, tư tưởng trị Khổng Tử Xét tổng thể, tư tưởng vừa tư tưởng triết học, vừa tư tưởng trị - xã hội, đồng thời tư tưởng đề cao quan niệm người trị Theo dịng chảy tư trị ý nghĩa thời đại, vận dụng nhiều điểm tiến tư tưởng Khổng Tử người trị Tư tưởng Khổng Tử người trị đáp ứng yêu cầu thời cuộc, phản ánh quy luật khách quan nên đáp ứng yêu cầu lịch sử Đối với xã hội phong kiến Á Đông, việc xây dựng đề cao quan niệm người trị đường lối trị nước hai nghìn năm lịch sử - đường lối trị nước độc tôn lâu dài lịch sử cần sâu nghiên cứu Trong đời sống xã hội đương đại, việc nghiên cứu, bổ sung phát huy giá trị khơng phải vấn đề cổ xưa, khơng phải vấn đề hồn tồn thuộc lịch sử Về phương diện trị xã hội, tư tưởng Khổng Tử người trị nội dung đặc biệt quan tâm, mục tiêu nhằm cứu vãn trật tự xã hội rối loạn thời Xuân Thu Hiểu theo nghĩa khái quát, cách thức, phương pháp để đạt tới mục tiêu, hoạt động xếp theo trật tự định; đó, người cầm quyền phải khơng ngừng tìm cách thức nhằm thực cách có hiệu mục tiêu trị đề Ngày nay, với vận động, phát triển xã hội; vấn đề người trị ngày quan tâm; việc xây dựng hồn thiện thể chế trị, xây dựng tiêu chuẩn đạo đức người cán trị; xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, tạo môi trường pháp lý ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội; việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại giao lưu văn hóa Đơng - Tây xâm nhập lý thuyết trị đại, nội dung tách rời vấn đề người trị Ngồi ra, kinh nghiệm khai thác vận dụng giá trị tích cực tư tưởng Khổng Tử người trị nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, thừa nhận có đóng góp tích cực Nho giáo; luận điểm cịn có giá trị thời đại, giá trị sâu sắc mà hệ sau nên tiếp thu; đặc biệt vấn đề đặt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nào? Tác giả với niềm say mê tìm hiểu tư tưởng học thuyết cổ đại Trung Quốc, đặc biệt tư tưởng trị Khổng Tử, xin góp phần nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng người trị Mặc dù, việc đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng Khổng Tử người trị cịn nhiều tranh luận; việc kế thừa, tiếp thu giá trị tích cực loại bỏ hạn chế tư tưởng Khổng Tử người trị, rút yếu tố phù hợp có giá trị thực tiễn đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tình hình việc làm vừa mang ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Với lý trên, chọn vấn đề: “Tư tưởng Khổng Tử người trị” làm đề tài luận văn trị học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Về lý luận: luận văn thơng qua việc nghiên cứu, phân tích làm rõ tư tưởng Khổng Tử người trị; từ rút mặt tích cực tư tưởng này, qua góp phần vận dụng giá trị vào việc xây dựng người trị Việt Nam thời kỳ Về thực tiễn: sở khai thác mặt tích cực hoạt động thực tiễn trị cơng đổi nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử người trị từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác góc độ khác Cuốn Tứ thư tập Chu Hy (do Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, năm 1998) giải tư tưởng trị Khổng Tử, làm bật nhiều nội dung học thuyết đức trị, mà trọng tâm nhân, lễ, nghĩa, danh Trong tác phẩm Nho giáo Trần Trọng Kim, đề cập đến Khổng Tử tư tưởng ông, tác giả thể tư tưởng trị Khổng Tử người qn tử, đạo vua tơi, phải thực danh định phận Cuốn Nho giáo Trung Quốc Nguyễn Tôn Nhan, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, khái quát trình phát triển Nho giáo diện mạo Nho giáo Việt Nam Trong Khổng Tử Lý Tường Hải, Nhà xuất Văn học phân tích tư tưởng triết học Khổng Tử; lên vấn đề quan niệm điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, đạo làm người quân tử Trong Khổng Tử Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, phần nói lên thân thế, nghiệp, đời gian nan Khổng Tử, để từ ơng quan niệm người, đạo làm người; bên cạnh thuyết danh, giáo dục, trị Tác phẩm Tứ thư bình giải Lý Minh Tuấn, Nhà xuất Tơn giáo khái quát hệ tư tưởng trị Khổng Tử Nho giáo Việc nghiên cứu triết học tôn giáo Trung Hoa Lịch sử triết học Phương Đông, tập Nguyễn Đăng Thục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh có đề cập đến địa vị Khổng Tử - nhà trí giả nhà giáo dục văn hóa lớn lịch sử Trung Hoa; bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Thục nghiên cứu triết học Khổng Tử xoay quanh vấn đề vũ trụ quan, thuyết danh, đạo nhân đặc biệt triết lý nhân sinh quan với đạo trung thứ chữ nhân trung tâm Trong Khổng học đăng, Phan Bội Châu trình bày rõ số phạm trù, nguyên lý Nho giáo Tác giả đặc biệt đề cao giá trị Nho giáo coi đạo đức Nho giáo có vai trị to lớn việc giáo dục, hoàn thiện nhân cách người Trong tác phẩm Khổng giáo phê bình tiểu luận, Đào Duy Anh cho rằng, phải có thái độ khách quan, toàn diện khoa học nhận xét vai trị Nho giáo xã hội Ơng phê phán thái độ số trí thức Trung Quốc Việt Nam coi Nho giáo vô dụng, không phù hợp với khoa học Đặc biệt, ông nghiên cứu, phân tích, tổng hợp nội dung Nho giáo để từ đến kết luận, Nho giáo “dẫu khơng thích hợp đời nay, mà cơng dụng nó, nghiệp nó, trọn vẹn lịch sử, khơng chối cãi hay xóa bỏ được” Tác phẩm Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu, từ chỗ điểm khác đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam, tác giả khái quát số đặc điểm đạo đức truyền thống nêu lên tàn dư đạo đức Nho giáo cần phải khắc phục công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa đồng tộc, phương châm trị đạo “thân thân” gây trở ngại cho thực dân chủ, động viên tài Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài Quan niệm Nho giáo giáo dục người khái quát quan điểm giáo dục người Nho giáo nhằm đào tạo người quân tử, kẻ sĩ có phẩm chất đạo đức cao quý, ham hiểu biết, có nhân cách, có ý thức cộng đồng để làm quan Những người vừa hạt nhân sống xã hội, vừa lực lượng để bổ sung cho lực cầm quyền trì chế độ phong kiến Song, Nho giáo dạy đạo làm người theo quan điểm “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý Những điều răn dạy cha ơng ta tiếp thu có chọn lọc, vậy, trở thành giá trị truyền thống người Việt Nam Nguyễn Bình Yên luận án tiến sĩ Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng phong kiến cán lãnh đạo, quản lý phương hướng khắc phục, tiêu cực tư tưởng phong kiến Việt Nam ảnh hưởng lĩnh vực đạo đức, lối sống; nhận thức, thực dân chủ; giới quan phương pháp tư Một tiêu cực tư tưởng phong kiến “Đạo đức phong kiến Việt Nam có đặc trưng địa vị, tơn ti trật tự nặng nề, bè phái cục bộ, trọng nam khinh nữ, xem thường lớp trẻ, đạo đức giả” Nghiên cứu tư tưởng trị Khổng Tử vấn đề phát triển kinh tế đại hóa xã hội Nguyễn Thanh Bình: Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, năm 2000); Khổng giáo với vấn đề đại hoá xã hội Lê Thanh Sinh (Tạp chí Khoa học xã hội, số 1, năm 2003), Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cách khái lược ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử phát triển đất nước nói chung, hay vào vấn đề riêng biệt triết học, đạo đức, văn hoá, giáo dục, mà chưa sâu nghiên cứu phân tích tư tưởng Khổng Tử người trị giá trị lịch sử tư tưởng Như vậy, từ việc nhìn nhận trước thực trạng xã hội thời Xuân Thu, nước chư hầu tranh giành đoạt lợi, thiên hạ loạn lạc, sống người dân vô khổ cực; Khổng Tử muốn đem đạo lớn thánh hiền để khuyên răn, giáo hóa cho người đặc biệt người cai trị để đạt mục tiêu: tề gia, trị quốc, bình thiên hạ “齊家,治國,平天下” Qua đó, thấy tư tưởng Khổng Tử người trị nghiên cứu từ làm, từ có thái độ ứng xử hợp đạo lý gia đình ngồi xã hội Việc ứng xử hợp đạo lý giúp người hịa đồng với người, cao nữa, dẫn dắt người theo mình, theo Đạo Thứ hai, tu thân địi hỏi người phải rèn luyện thân, sức tu dưỡng lịng nhân ái, tình u thương người, mà trước hết yêu thương người gia đình, sau u thương người xung quanh Đồng thời, người phải sửa theo lễ, ứng xử danh phận Người phải xử với danh phận người trên, phải thể gương nhân cách đạo đức cho người noi theo; người phải ứng xử với phép tắc người dưới, phải trung với vua, hiếu kính với cha mẹ, Thứ ba, để tu thân, đòi hỏi người phải tự kiểm điểm thân hàng ngày, phải nghiêm khắc xem xét lại tất việc làm Tăng Tử nói: “hàng ngày ta hay xét ba điều nay: - làm việc cho ai, ta có hết lòng hay chăng; kết giao với hữu, ta có giữ tín thật hay khơng; - đạo lý thầy truyền dạy, ta có học tập hay khơng?” [61] Qua việc tự kiểm điểm mà người rút kinh nghiệm cho thân: việc làm phát huy, việc làm sai phải sửa chữa, cịn việc chưa làm phải gắng mà làm Việc kiểm điểm thân hàng ngày giúp cho người ngày tiến hơn, hoàn thiện nhân cách đạo đức Sự nghiệp xây dựng người nghiệp vơ khó khăn lâu dài, địi hỏi góp sức tồn xã hội, định thành công lại nỗ lực thân người Nhất người cán - công bộc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “chúng ta làm cách mạng nhằm mục đích cải tạo giới, cải tạo xã hội Muốn cải tạo giới cải tạo xã hội trước hết phải tự cải tạo thân chúng ta” [44] Cải tạo thân có nghĩa cá nhân, trước hết cán bộ, đảng viên, phải phấn đấu trở thành người vừa có tài, vừa có đức, để người tiên phong cách mạng, làm gương dẫn dắt nhân dân 84 Tu thân biện pháp tu dưỡng đạo đức tư tưởng Khổng Tử người trị có nhiều giá trị mà ngày vận dụng Tu thân tức tự sửa theo “lễ” thái độ ứng xử theo Đạo cương thường Tu thân tu dưỡng, rèn luyện đạo đức học tập, q trình tự khám phá, tự điều chỉnh hành vi mình, tự nhận thức lại Tuy nhiên, việc kế thừa tư tưởng tu thân Khổng Tử cần có chọn lọc, bổ sung phát triển cho phù hợp với giai đoạn Hạn chế lớn tư tưởng tu thân Khổng Tử tu thân mặt đạo đức, mặt đối nhân xử mà khơng có rèn luyện mặt tri thức khoa học, kỹ thuật, mặt ý thức Giáo sư Nguyễn Khắc Viện nhận xét: “Đồng ý tiến tu thân, tự phải xét mình, khơng phải nhà nho ngừng bình diện đối xử với người khác, mà phải sâu vào thâm tâm, vào vơ thức phần nào, kiểu phân tâm hay thiền” [64] Trong giai đoạn nay, tu thân cần phải hiểu tu dưỡng toàn phẩm chất, lực người để người phát triển cách tồn diện Do đó, người khơng tu dưỡng mặt đạo đức đạo đức, mà đồng thời phải không ngừng nâng cao tri thức khoa học rèn luyện nâng cao thể chất Phấn đấu trở thành người: phát triển cao trí tuệ, dồi thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức - Tính tích cực trị: đời với Thiên chúa giáo, Đạo giáo, Phật giáo, tư tưởng trị Khổng Tử lại có vị ý nghĩa khác so với tơn giáo khác - tư tưởng nhập Nếu Thiên chúa giáo, Đạo giáo, Phật giáo tìm cách giải người khỏi sống cho đau khổ, đầy bi kịch cách hướng dẫn người chạy trốn khỏi thực, tìm hạnh phúc giới hư ảo; ngược lại, Khổng Tử lại khuyên người đương đầu với sống, dùng sức mạnh người để xây dựng xã hội tốt đẹp Do vậy, nói tư tưởng dấn thân, nhập nét đặc sắc tư tưởng Khổng Tử người trị Tính tích cực trị Khổng Tử thể rõ mục đích giáo dục, ơng dạy học trị phải “học người” khơng “học mình”, 85 tức người học phải đem học để phị vua, giúp nước, giúp dân Ngược lại, có tài mà khơng đem làm quan tức thiếu nghĩa quân thần Trần Trọng Kim giải thích: “Vạn vật sinh phải theo đạo tự nhiên hành động, phải đem theo sở tri, sở mà làm ích lợi cho dân chúng, lấy việc thiên hạ quốc gia làm nghĩa vụ mình” [35] Có thể nói, từ trước tới lịch sử chưa có người trọng tới việc đào tạo người trị dân Khổng Tử Chính mục đích đào tạo người làm quan nên Khổng Tử trọng tới việc hành đạo, đề cao trách nhiệm cá nhân trước cộng đồng xã hội vận mệnh đất nước “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Lý tưởng Khổng Tử muốn đem học thuyết để trị nước, cứu đời, cải tạo xã hội Theo ơng, mục đích cao tu thân để giúp nước, giúp người, để tự lập lập nhân, tự đạt đạt nhân Mỗi người phần tử xã hội không thụ động mà cịn chủ thể đầy động, tích cực tham gia vào trình vận động xã hội Chính tư tưởng nhập thế, học để làm quan, Khổng Tử có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng giáo dục Trung Quốc nhiều nước châu Á khác, có Việt Nam Dưới ảnh hưởng to lớn tư tưởng giáo dục Khổng Tử, suốt nhiều kỷ xã hội phong kiến, lớp người Việt Nam lấy học tập quan trường làm mục đích sống Chính lớp người có cơng to lớn việc xây dựng bảo vệ đất nước, làm nên lịch sử huy hoàng dân tộc Việt Nam Ngày nay, xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, mô hình xã hội tốt đẹp, xã hội mà quyền làm chủ thuộc nhân dân Hơn mơ hình kinh tế - xã hội chưa có tiền lệ lịch sử gặp khơng khó khăn Điều địi hỏi người xã hội toàn Đảng chung vai gánh vác nhiệm vụ xây dựng đất nước Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy tượng đáng phải lo lắng Mặt trái kinh tế thị trường làm cho phận không nhỏ nhân dân 86 phương hướng, khơng xác định lý tưởng, đó, nghiêm trọng phận cán Sự “thối hố trị phẩm chất, đạo đức, lợi dụng chức quyền để tham ơ, lãng phí, quan liêu, bè phái, đoàn kết, hội, thực dụng” làm cho khơng cán qn lý tưởng người cách mạng công bộc nhân dân, phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc Đối với họ, địa vị cán quản lý lãnh đạo chỗ kiếm tiền nhanh nhiều tham nhũng, đục khoét, vơ vét cải nhà nước, nhân dân Do đó, để xây dựng thành cơng người xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi cơng đổi địi hỏi phải tăng cường giáo dục lý tưởng trị đắn Chỉ có lý tưởng đắn người có niềm tin, có động lực để phấn đấu vươn lên Như vậy, khẳng định rằng, tích cực trị tư tưởng Khổng Tử người trị cịn nhiều ý nghĩa xã hội ta ngày Tuy nhiên, kế thừa tư tưởng khơng phải rập khn máy móc, mà cần phải có chọn lọc, bổ sung phát triển cho phù hợp với hồn cảnh Vì mục đích trị nhiều hạn chế mặt lịch sử, lý tưởng trị mà Khổng Tử truyền đạt cho học trò trở thành tầng lớp quan lại Nhưng nay, xã hội phát triển mặt, có nhiều lĩnh vực cần đóng góp cơng sức cống hiến người không làm quan, làm cán Hơn nữa, số lượng vị trí cán có hạn, khơng thể đáp ứng nhu cầu tất người, nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, cần người tài giỏi Do đó, cần xác định lý tưởng cống hiến cho nhân dân, cho đất nước có nhiều cơng việc để thực lý tưởng Những tư tưởng cụ thể hóa Nghị TW (khố XI) thể tâm trị cao Đảng ta công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng Nghị số nguyên nhân khuyết điểm thời gian qua giải pháp cơng tác xây dựng Đảng thời gian tới; vấn đề tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức nêu gương cán bộ, đảng viên 87 mà trước hết cán bộ, lãnh đạo, quản lý Vì vậy, tư tưởng “tu thân” tích cực Khổng Tử Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa cịn ngun giá trị mang tính thời công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Trong bối cảnh đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Việt Nam gặt hái thành tựu đáng kể Tuy nhiên, để đánh giá đắn hơn, cần nhận thức cách tồn diện, bên cạnh thành đó, tồn số hạn chế định Hệ trình hội nhập làm phát sinh ngày nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội; nguy hại tượng suy đồi đạo đức, thối hóa, biến chất lối sống công tác phận không nhỏ cán đảng viên Đại hội X Đảng mạnh dạn thẳng thắn nhận định: “Công tác xây dựng đảng nhiều yếu kém, khuyết điểm, chưa theo kịp với địi hỏi tình hình mới; lên suy thối mặt tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn, đẩy lùi, làm giảm lòng tin cán bộ, đảng viên nhân dân” [22] Chính thực trạng đặt Việt Nam trước thách thức, nguy cơ; phát triển gắn với nhiều bất ổn tiềm tàng, thiếu bền vững tiến xã hội Nguyên nhân tượng có nhiều, nguyên nhân quan trọng có lẽ quản lý lỏng lẻo, thiếu thống đồng bộ, suy thoái đạo đức, lối sống tu dưỡng rèn luyện người cán bộ, đảng viên Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng yếu tố tích cực, phù hợp có giá trị thực tiễn tư tưởng Khổng Tử người trị việc làm vừa mang ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất: Cán bộ, đảng viên phải không ngừng tự rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức suốt đời qua thực tiễn Để nêu gương cho nhân dân, Khổng Tử yêu cầu người cầm quyền phải tu thân Theo Hồ Chí Minh, “Đạo đức cách mạng khơng 88 phải trời rơi xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” [44, 293], Cái gốc để nên người, “Làm người” theo Bác phải có đạo đức: “Cũng sơng có nguồn có nước Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” Ngày nay, để hồn thành nhiệm vụ mình, người cán lãnh đạo, quản lý phải không ngừng tu dưỡng đạo đức cá nhân, tự rèn luyện, tự đánh giá, tự điều chỉnh theo giá trị đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví lúa với cỏ dại Lúa phải chăm bón khó nhọc tốt Cịn cỏ dại khơng cần chăm sóc mọc lù bù Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ có Cịn tư tưởng cá nhân cỏ dại, sinh sơi, nảy nở dễ” [44, 448] Vì vậy, gột rửa chủ nghĩa cá nhân “ví rửa mặt phải rửa hàng ngày” Hồ Chí Minh khẳng định “…Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” [44, 233] “Tuy lực công việc người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, giữ đạo đức cách mạng người cao thượng” [42, 148] Cùng với việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, người cán bộ, đảng viên phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ mặt Khổng Tử khuyên người muốn thực lý tưởng phải thường xuyên tu dưỡng học tập Ông thường nhấn mạnh việc học tập, học để hiểu biết, học để giúp đời Ông rèn luyện phải học, học khơng biết chán, dạy khơng biết mỏi Thật vậy, Muốn đất nước phát triển thịnh vượng, trước hết cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý phải ham mê học tập ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn công tác cách hiệu Thứ hai: Phải nêu gương đạo đức Muốn giáo dục đạo đức có hiệu quả, trước hết người cán lãnh đạo, quản lý, đặc biệt người đứng đầu phải gương cho quần chúng cấp noi theo Trước Khổng Tử 89 đòi hỏi người thầy phải làm gương để học trò noi theo, người cầm quyền phải liêm đạo cảm hoá dân chúng Ngày nay, trình thực cơng đổi hội nhập, cán lãnh đạo, quản lý phải người có phẩm chất sạch, gương cho quần chúng cấp noi theo Biểu trước hết việc nêu gương lời nói đơi với việc làm Quần chúng, cấp học tập, tu dưỡng, phấn đấu làm theo lời nói việc làm người cán bộ, đảng viên, người lãnh đạo, quản lý họ cầu nối Đảng quần chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trước mặt quần chúng, khơng phải ta viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta họ quý mến Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước Hơ hào dân tiết kiệm, phải tiết kiệm trước đã” [42, 263] Ở nước ta nay, việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố q trình tất yếu khách quan trình phát triển đất nước, lợi ích mà cơng nghiệp hố, đại hố mang lại cho đất nước khơng thể phủ nhận Song bên cạnh đó, nảy sinh nhiều mặt trái tiêu cực nặng nề Đó phân hoá giàu nghèo cách sâu sắc, từ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội; vấn đề xã hội tham nhũng, tội phạm, bạo lực xuất ngày nhiều; kích thích lịng tham lợi, dẫn đến khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên sức lực người lao động Đặc biệt suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán nhân dân nghiêm trọng Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, tác động mạnh mẽ vào nước ta, lối sống, mặt tích cực tiêu cực Một mặt, tồn cầu hố, khu vực hố tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín, cam chịu, phụ thuộc, ỷ lại vốn có người Việt Nam sang lối sống cởi mở, động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại Mặt khác, việc tiếp thu lối sống cách thiếu định hướng dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn mực đạo đức dân tộc Thực trạng suy thối đạo 90 đức trở thành lực cản lớn công đổi xây dựng người giai đoạn Chính vậy, để thúc đẩy cơng đổi hồn thành mục tiêu xây dựng người mới, đòi hỏi phải trọng giáo dục đạo đức cho người, đưa nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhiệm vụ trọng tâm nghiệp đổi mới: “Sự thành công cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hồn tồn tuỳ thuộc vào hiệu nghiệp trồng người Giáo dục đạo đức nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng người mới, xã hội mới” [48] Chúng ta có người xã hội chủ nghĩa người khơng có đạo đức xã hội chủ nghĩa Bởi đạo đức gốc người, yếu tố cốt lõi tạo nên người toàn thiện, toàn diện hữu ích Tiểu kết chƣơng Ngày nay, nước ta bước vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xuất nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình phẩm chất cá nhân Thực tế cho thấy, mâu thuẫn khơng thể điều hịa phát triển vật chất suy thoái tinh thần, kinh tế đạo đức văn hóa xã hội Để chống lại, khơi phục lại truyền thống văn hóa tốt đẹp nhân dân ta, Đảng ta chủ trương giáo dục người, chiến lược người, phát huy sáng tạo, độc lập tự chủ điều cốt yếu giáo dục Với mục tiêu xây dựng người phát triển toàn diện tri thức, đạo đức, thể chất thẩm mỹ lúc hết, địi hỏi người phải học tập, xem học tập nhu cầu tồn phát triển Nghị Trung ương V (khố VIII) cho rằng: “thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn” đức tính cần có người Việt Nam giai đoạn cách mạng Trong nghiệp đổi nay, người phát triển toàn diện mà hướng đến xây dựng mẫu người lý tưởng - người 91 quân tử Xét góc độ đó, nói, người quân tử người có nhiều điểm tương đồng Đó là, người quân tử người hình ảnh tiêu biểu, niềm tự hào đại diện cho xã hội giai đoạn định lịch sử; họ người có đầy đủ lực phẩm chất mà xã hội cần; lý tưởng mà họ theo đuổi đưa xã hội phát triển Tuy nhiên, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử khác hai mẫu người có khác Chẳng hạn, từ u cầu hồn cảnh lịch sử, tính tồn diện, hoàn thiện người quân tử lĩnh vực đạo đức, đó, người nước ta người phát triển toàn diện tất mặt đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ; người quân tử, lý tưởng họ theo đuổi đạo thánh hiền người phải mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Đây điểm cần ý kế thừa tư tưởng đào tạo mẫu người lý tưởng Khổng Tử Mặc dù nhiều hạn chế điều kiện lịch sử, giai cấp, tư tưởng đào tạo người quân tử Khổng Tử có nhiều điểm tích cực để vận dụng vào nghiệp xây dựng người 92 KẾT LUẬN Tư tưởng Khổng Tử người trị mẫu người quân tử, người xã hội, người giai cấp, có vị khác hệ thống tổ chức quyền lực xã hội; hoạt động họ gắn liền với mục tiêu giành, giữ thực thi quyền lực trị giai cấp, lực lượng xã hội định Vì thế, người trị tư tưởng Khổng Tử xem xét góc độ chủ thể quyền lực trị với ba cấp độ: “vua”, “bầy tôi” “người dân”; đó, vua với tư cách người đứng đầu hệ thống tổ chức quyền lực trị, “thủ lĩnh trị”; bầy tơi tầng lớp trung gian quan hệ vua người dân; người dân đối tượng cai trị; với mục đích để xây dựng cai trị ổn định, có tơn ti trật tự, có ý nghĩa nhân văn Luận văn thông qua nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Khổng Tử người trị - người quân tử; bước đầu cố gắng phân tích, làm rõ khái niệm người trị; sâu tìm hiểu giá trị người trị tư tưởng trị nhằm mục đích góp phần xây dựng người trị Việt Nam, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua cho thấy việc xây dựng phát triển người trị nghiệp cách mạng mới, yêu cầu nhiệm vụ tất yếu vô quan trọng, đồng thời thiết Việt Nam 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nhà xuất Quan hải Tùng thư, Huế Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 34-37 Minh Anh (2003), “Tư tưởng Lễ Chính danh Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số 5, tr 42-46 Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 19-21 Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Khổng Tử Hồ Chí Minh: tương đồng khác biệt tư tưởng đạo đức”, Tạp chí Triết học, số Trần Quang Ánh (1996), Quan niệm dân tư tưởng thân dân “Luận ngữ”,”Mạnh tử”, Luận văn thạc sỹ Triết học Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2000), “Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hồn thiện người”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 35-38 Hoàng Thị Bình (2001), “Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận ngữ” “Mạnh Tử””, Tạp chí Triết học, số 11 10 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Vai trị văn hóa hoạt động trị Đảng ta nay, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 11 Phan Văn Các (dịch chú) (2002), Luận ngữ, Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Phan Bội Châu (1992), Toàn tập, tập 9, Nhà xuất Thuận Hóa 13 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 94 14 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 15 Dỗn Chính (Chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý Phương Đông giá trị học lịch sử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2002), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Xuân Dũng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Ban Tư tưởng - Văn hoá trung ương, Hà Nội 21 Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh (2003), Triết giáo Đông Phương, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1985), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người cơng nghiệp hố - đại hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển - kinh tế, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lý Tường Hải (2005), Khổng Tử, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 95 28 Quan Lập Hành, Quan Lập Ngôn (2007), Nghiên cứu sử pháp Lỗ quốc thời kỳ Xuân Thu, Nhà xuất Công nghiệp Điện tử, Bắc Kinh, Trung Quốc 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông - gợi điểm nhìn tham chiếu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2010), Con người trị Việt Nam truyền thống đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Truyền thống dân tộc nhân loại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung Quốc - Nho giáo, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 35 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Nhà xuất Trung tâm Học liệu, Sài Gòn 36 Nguyễn Thị Khoa (2002), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 37 Nguyễn Đức Lân (1998), Tứ thư tập chú, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 38 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 39 V.I.Lênin (1975), Tồn tập, tập 6, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 40 Phan Ngọc Liên, Ngun An (2002), Bách khoa tồn thư Hồ Chí Minh sơ giản: Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo, tập 1, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 96 43 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 44 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 45 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Sào Nam (1998), Khổng học đăng, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nhà xuất Khoa học xã hội (2005), Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 50 Lưu Ngun Phong (2002), Luận ngữ đại nghĩa, Nhà xuất Đại học Hà Bắc, Trung Quốc 51 Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Những nét đặc thù giá trị đương đại tư tưởng pháp luật Khổng Tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9, tr 3238 53 Hồng Khai Quốc, Đường Xích Dung (2004), Tư tưởng văn hóa thời kỳ Xuân Thu, Tập đoàn xuất Tứ Xuyên, Trung Quốc 54 Hồ Sỹ Quý (2005), “Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 17 55 Lê Thanh Sinh (2003), “Khổng giáo với vấn đề đại hố xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 41-46 97 56 Bùi Ngọc Thanh (2008), Một số vấn đề xây dựng Đảng công tác cán bộ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tập 59 Cao Thiệu Tiên (2010), Luận biện văn hóa thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, Nhà xuất Pháp luật, Bắc Kinh, Trung Quốc 60 Lê Văn Tuấn (1999), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người nghiệp đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Viện Triết học 61 Lý Minh Tuấn (2011), Tứ thư bình giải, Nhà xuất Tơn giáo 62 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 63 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Nho giáo với Văn hoá Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn Đạo Nho, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên) (2007), Aristotle Hàn Phi Tử người trị thể chế trị, Nhà xuất lý luận Chính trị, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Văn Đính (đồng Chủ biên) (2007), Giáo trình Chính trị học đại cương, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 67 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung quốc, (Trần Văn Tấn dịch), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 68 Nguyễn Bình Yên (1999), Ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng phong kiến cán lãnh đạo, quản lý phương hướng khắc phục, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Lê Văn Yên (Chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 98 ... Nam; tư tưởng trị tiến mang giá trị cịn phổ biến ngày nay, tư tưởng trị Khổng Tử Xét tổng thể, tư tưởng vừa tư tưởng triết học, vừa tư tưởng trị - xã hội, đồng thời tư tưởng đề cao quan niệm người. .. hiểu rõ tư tưởng “Nhân” Khổng Tử cần so sánh với tư tưởng Kiêm Mặc Tử, tư tưởng Từ bi đạo Phật Nếu tư tưởng Kiêm Mặc Tử coi mình, người thân người người thân mình, khơng phân biệt riêng tư “Nhân”... đại Trung Quốc, đặc biệt tư tưởng trị Khổng Tử, xin góp phần nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng người trị Mặc dù, việc đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng Khổng Tử người trị cịn nhiều tranh luận;

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nhà xuất bản Quan hải Tùng thư, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng giáo phê bình tiểu luận
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Quan hải Tùng thư
Năm: 1938
2. Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng gì ở Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số 8, tr 34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng ta kế thừa tư tưởng gì ở Nho giáo”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Minh Anh
Năm: 2001
3. Minh Anh (2003), “Tư tưởng Lễ và Chính danh của Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số 5, tr 42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Lễ và Chính danh của Nho giáo”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Minh Anh
Năm: 2003
4. Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Lê Ngọc Anh
Năm: 1999
5. Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Khổng Tử và Hồ Chí Minh: những tương đồng và khác biệt trong tư tưởng đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử và Hồ Chí Minh: những tương đồng và khác biệt trong tư tưởng đạo đức”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2009
6. Trần Quang Ánh (1996), Quan niệm về dân và tư tưởng thân dân trong “Luận ngữ”,”Mạnh tử”, Luận văn thạc sỹ Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về dân và tư tưởng thân dân trong "“Luận ngữ”,”Mạnh tử”
Tác giả: Trần Quang Ánh
Năm: 1996
7. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
8. Nguyễn Thanh Bình (2000), “Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế và hoàn thiện con người”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế và hoàn thiện con người”, "Tạp chí Giáo dục lý luận
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
9. Hoàng Thị Bình (2001), “Nhân, nhân nghĩa, nhân chính trong “Luận ngữ” và “Mạnh Tử””, Tạp chí Triết học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân, nhân nghĩa, nhân chính trong “Luận ngữ” và “Mạnh Tử””, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Thị Bình
Năm: 2001
10. Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Vai trò của văn hóa trong hoạt động chính trị của Đảng ta hiện nay, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa trong hoạt động chính trị của Đảng ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2000
11. Phan Văn Các (dịch chú) (2002), Luận ngữ, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ngữ
Tác giả: Phan Văn Các (dịch chú)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2002
12. Phan Bội Châu (1992), Toàn tập, tập 9, Nhà xuất bản Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 9
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 1992
13. Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nhà xuất bản Văn hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng học đăng
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông Tin
Năm: 1998
14. Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2004
15. Doãn Chính (Chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2004
16. Trịnh Doãn Chính (2005), Triết lý Phương Đông giá trị và bài học lịch sử, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý Phương Đông giá trị và bài học lịch sử
Tác giả: Trịnh Doãn Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
17. Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay và những biến động trong lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay và những biến động trong lĩnh vực đạo đức”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2001
18. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2002), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1998
20. Đinh Xuân Dũng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Ban Tư tưởng - Văn hoá trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w