(Luận án tiến sĩ) vai trò của văn hoá các tộc người vùng cao đổi với việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia việt nam hiện nay

166 15 0
(Luận án tiến sĩ) vai trò của văn hoá các tộc người vùng cao đổi với việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ KIM BÌNH VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA CÁC TỘC NGƯỜI VÙNG CAO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHẠM THÁI VIỆT HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Triết học với đề tài “Vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia Việt Nam nay” công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thái Việt, khơng có chép từ cơng trình khoa học khác Các tài liệu, số liệu sử dụng luận án xác, khách quan, trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận án Lê Kim Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CÁC TỘC NGƯỜI VÙNG CAO VÀ VAI TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1.1 Văn hóa tộc người vùng cao 35 35 1.1.1 Khái niệm dân tộc (Nation) tộc người (Ethnicity) 35 1.1.2 Khái niệm "tộc người vùng cao" 37 1.1.3 Khái niệm "Văn hóa tộc người vùng cao" 38 1.1.4 Một số nét văn hóa chung tộc người vùng cao khu vực Đông Nam Á 1.2 An ninh biên giới quốc gia 41 46 1.2.1 Nhà nước - Dân tộc vấn đề lãnh thổ khu vực Đông Nam Á 1.2.2 Khái niệm An ninh biên giới quốc gia 1.3 Vai trị văn hóa tộc người vùng cao an ninh biên giới quốc gia - phương diện lý thuyết 1.3.1 Vai trò văn hóa tộc người vùng cao phương diện trị - pháp lý an ninh biên giới quốc gia 1.3.2 Vai trị văn hóa tộc người vùng cao phương diện kinh tế - xã hội an ninh biên giới quốc gia 1.3.3 Vai trị văn hóa tộc người vùng cao phương diện văn hóa - tư tưởng an ninh biên giới quốc gia Chương 2: VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI VÙNG CAO VỚI AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM 46 52 60 62 66 68 74 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam quan hệ tộc người với ổn định toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 74 2.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh 2.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo đảm an ninh biên giới quốc gia 2.2 Thực trạng vai trị văn hóa tộc người vùng cao an ninh biên giới quốc gia Việt Nam 2.2.1 Tác động văn hóa tộc người vùng cao an ninh biên giới khu vực Tây bắc 2.2.2 Những tác động văn hóa tộc người vùng cao an ninh biên giới khu vực Tây Nguyên 2.2.3 Một số hạn chế việc phát huy vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới nguyên nhân 2.3 Một số vấn đề lên 2.3.1 Đường lối, sách phát huy vai trị văn hóa tộc người 74 77 82 85 90 97 109 vùng cao cho nhiệm vụ bảo đảm an ninh biên giới chậm cụ thể hóa, khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn 2.3.2 Chiến lược "biên giới mềm" cường quốc 109 110 2.3.3 Xu hướng ly khai gắn với vấn đề tôn giáo sắc tộc khu vực ảnh hưởng đến tộc người vùng cao Việt Nam 112 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA CÁC TỘC NGƯỜI VÙNG CAO ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM HIỆN NAY 116 3.1 Phát huy yếu tố văn hóa nhằm bảo đảm tính ổn định trị - pháp lý biên giới quốc gia 118 3.1.1 Từng bước xóa bỏ phương thức du canh, du cư; thực sách dịnh canh, định cư tộc người vùng cao góp phần bảo đảm an ninh biên giới 118 3.1.2 Giải tốt quan hệ xuyên biên giới quan hệ nội tộc người vùng cao nhằm góp phần bảo đảm an ninh biên giới quốc gia 123 3.1.3 Hoạt động sống tộc người vùng cao - hành vi khẳng định bảo đảm chủ quyền lãnh thổ 125 3.2 Phát huy yếu tố văn hóa tộc người vùng cao nhằm đảm bảo an ninh kinh tế - xã hội khu vực biên giới 127 3.2.1 Phát huy vai trị văn hóa tộc người vùng cao bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên cho phát triển bền vững 127 3.2.2 Phát huy vai trị văn hóa tộc người vùng cao phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội tuyến biên giới đất liền Việt Nam 130 3.3 Phát huy vai trị văn hóa tộc người vùng cao nhằm đảm bảo an ninh văn hóa - tư tưởng khu vực biên giới quốc gia 132 3.3.1 Phát huy vai trị người có uy tín (người tiêu biểu) 132 3.3.2 Vận dụng hợp lý giá trị luật tục việc bảo an ninh trật tự khu vực biên giới 136 3.3.3 Sử dụng giá trị tín ngưỡng, tơn giáo để gia tăng lực cố kết cộng đồng ý thức hướng tâm tộc người vùng cao KẾT LUẬN 138 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc (ethnicities) sinh sống, tộc người Kinh (Việt) chiếm 86,2 % dân số quần cư chủ yếu vùng châu thổ; 53 tộc người lại chiếm 13,8% dân số, chủ yếu phân bổ vùng cao lãnh thổ Việt Nam Trải qua nhiều biến cố trị, tộc người liên kết thành cộng đồng dân tộc Việt Nam ngày Trong lịch sử, trình hình thành đường biên giới quốc gia Việt Nam có điểm khác biệt rõ so với nhiều nước giới Sự phân giới Việt Nam với quốc gia láng giềng mang tính tương đối, - bị quy định khu vực tụ cư tộc người vùng cao trở ngại địa lý, mà cụ thể địa hình sơng, núi Do tính tương đối đồ địa hành chính, nên vấn đề biên giới bảo tồn tính tồn vẹn lãnh thổ nhà nước phong kiến Việt Nam phải phụ thuộc nhiều vào thái độ tộc người vùng cao - người vốn sinh sống “đường phân giới địa lý” đồng thời “đường phân giới trị - hành chính”, khơng gian văn hóa tộc người vùng cao xác lập đường biên giới, chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Điều minh chứng trình sáp nhập vùng Tây Bắc vào nhà nước Đại Việt Lý Thái Tổ (1014), Lý Anh Tơng Tơ Hiến Thành (1159), q trình Nam tiến triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Lý (1069), nhà Trần (1306), nhà Hậu Lê (1471) nhà Nguyễn đằng năm 1611 hoàn thiện lãnh thổ Gia Long (1816) Minh Mạng (1830) Những chứng lịch sử cho phép khẳng định rằng: Yếu tố văn hóa chiếm tỷ trọng không nhỏ mối quan hệ tộc người vùng cao với vấn đề đảm bảo an ninh biên giới toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Đây luận văn hóa quan trọng, giữ vai trò tiền đề cho việc nghiên cứu vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia Việt Nam Mặc dù yếu tố văn hóa chiếm tỷ trọng khơng nhỏ mối quan hệ tộc người vùng cao với vấn đề an ninh biên giới toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, năm qua, nhận thức phổ biến thường bỏ qua yếu tố Chiều cạnh văn hóa mối quan hệ tộc người vùng cao Việt Nam với an ninh biên giới chưa thể rõ tài liệu hữu quan cơng trình khoa học tộc người công bố năm qua Quan điểm đại đường biên giới quốc gia (đang nước giới áp dụng) làm cho vai trị yếu tố văn hóa tộc người vùng cao an ninh biên giới quốc gia Việt Nam bị lu mờ Quan niệm khơng gian định hình đường biên giới pháp điển hoá khiến trọng trách bảo vệ an ninh biên giới chủ quyền quốc gia "dồn hết lên vai" lực lượng vũ trang - lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới Quan niệm rõ ràng không đủ lực lý giải thực trạng phức tạp liên quan đến đường biên giới Việt Nam không giúp quản lý hữu hiệu đường biên giới Thực tiễn Việt Nam cho thấy, việc bảo vệ biên giới quốc gia mang lại hiệu thành công mong muốn, dựa vào sức mạnh kinh tế, trị hay quân tuý Cần phải biết kết hợp sức mạnh với sức mạnh văn hóa Theo đó, văn hóa tộc người vùng cao biên giới đóng vai trị “sức mạnh mềm” việc đảm bảo an ninh biên giới chủ quyền lãnh thổ quốc gia bối cảnh tồn cầu hố Bối cảnh mà Mỹ triển khai Học thuyết trị mới, lực phản động quốc tế chuyển từ biện pháp chiến lược “quân sự” chủ yếu sang biện pháp chiến lược “phi quân sự”, chiến lược “diễn biến hồ bình” Đây chiến lược “chủ nghĩa đế quốc mới” tiến hành nhằm lật đổ chế độ trị - xã hội nước tiến bộ, trước hết nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong, chủ yếu biện pháp “phi quân sự", công cụ chủ yếu kinh tế, văn hóa, ngoại giao nhằm thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” chế độ trị theo quỹ đạo chủ nghĩa đế quốc Thời điểm mang tính bước ngoặt phát triển giới cuối kỷ XX, đặc biệt đầu kỷ XXI, diễn tả cụm từ “xung đột văn minh", “cú sốc văn hóa” Xuất phát từ vai trị trung tâm khái niệm “mơ hình văn hóa” suy lý đại, gọi giai đoạn nỗ lực giám sát nguồn lực, giám sát “mơ hình phát triển văn hóa” giới Mỹ phương Tây “chủ nghĩa đế quốc văn hóa” Tồn cầu hố hội nhập quốc tế làm cho vấn đề đảm bảo an ninh trật tự vùng biên giới, chủ quyền lãnh thổ nói chung an ninh biên giới đất liền Việt Nam nói riêng có diễn biến phức tạp Một mặt, biến đổi đời sống tộc người vùng cao kinh tế, văn hóa, xã hội làm cho tính cố kết tộc người với dân tộc bị suy giảm, gắn kết cộng đồng bị rạn nứt, nảy sinh tư tưởng ly khai số tộc người người H’mông, Khơme số tộc người Tây Nguyên Mặt khác, lực thù địch dùng thủ đoạn với chiêu dân chủ, nhân quyền tôn giáo, để gây sức ép trị, kích động, lơi kéo đồng bào tộc người vùng cao vào hoạt động chống đối, biểu tình, gây bạo loạn, địi ly khai nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, đe doạ trực tiếp đến an ninh biên giới toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Thêm vào đó, điều kiện tồn cầu hố nay, hệ thống sách dân tộc, sách an ninh biên giới bắt đầu bộc lộ nhiều điểm bất cập so với biến đổi thực tiễn Cụ thể là, yếu tố văn hóa tộc người vùng cao chưa đặt xứng tầm với khả gây ảnh hưởng chúng, sách đảm bảo an ninh biên giới đó, chưa phát huy cách hiệu Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tộc người vùng cao việc đảm bảo chủ quyền biên giới Việt Nam, cần thiết phải có nghiên cứu lý luận nhằm xác định rõ tác động văn hóa tộc người sinh sống vùng biên giới Việt Nam nhiệm vụ bảo đảm an ninh biên giới chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Từ lý trên, chọn vấn đề “Vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia Việt Nam nay” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia; sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy hiệu vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ số vấn đề lý luận văn hóa vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc đảm bảo an ninh biên giới quốc gia + Phân tích quan điểm Đảng Nhà nước, đánh giá thực trạng ảnh hưởng văn hóa tộc người vùng cao đến an ninh biên giới quốc gia xác định số vấn đề lên + Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị văn hóa tộc người vùng cao cho công tác đảm bảo an ninh biên giới đất liền Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu Trong luận án này, đối tượng đề cập khảo cứu yếu tố văn hóa tộc người vùng cao có tác động đến vấn đề an ninh biên giới quốc gia Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận án không sâu (trên thực tế, khơng có đủ lực) khảo sát tất yếu tố văn hóa tộc người Việt Nam Thay vào đó, trình nghiên cứu, luận án tiến hành phân xuất phân tích giá trị văn hóa có tác động hay ảnh hưởng đến vấn đề lãnh thổ biên giới quốc gia Vấn đề tộc người, biên giới chủ quyền quốc gia vấn đề rộng lớn, phức tạp Bởi vậy, luận án không tiến hành khảo sát xã hội học để thu thập liệu cho phân tích Luận án lựa chọn phương pháp kế thừa phân tích số liệu quan tổ chức hữu quan như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Uỷ ban Dân tộc, Uỷ ban Biên giới Quốc gia, Bộ Công an, Bên cạnh đó, luận án đề cập đến tộc người vùng cao có khơng gian sống dọc tuyến biên giới đất liền vùng cao Việt Nam Cụ thể là: An ninh biên giới quốc gia giới hạn đường biên giới đất liền Việt Nam với Trung Quốc, Lào Cămpuchia Luận án giới hạn phạm vi tập trung xem xét mối quan hệ tộc người vùng cao với biên giới quốc gia - từ góc độ văn hóa Do đó, chiều cạnh lịch sử, trị, kinh tế hay quân đề cập đến chừng mực giúp làm sáng tỏ chất văn hóa mối liên hệ nêu Những giải pháp đề xuất là: 1) Giải pháp phát huy vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo vệ tính ổn định “chính trị - pháp lý” khu vực biên giới quốc gia; 2) Giải pháp phát huy vai trò văn hóa tộc người vùng cao đảm bảo an ninh “kinh tế -xã hội” khu vực biên giới quốc gia; 3) Giải pháp phát huy vai trị văn hóa tộc người vùng cao đảm bảo an ninh “tư tưởng - văn hóa” khu vực giới quốc gia Luận án lưu ý rằng, giải pháp nêu nằm tổng thể thống Mỗi giải pháp có vị trí, vai trò riêng việc nâng cao vai trò văn hóa tộc người vùng cao việc đảm bảo an ninh biên giới quốc gia Các giải pháp nói luận chứng, có sở khoa học thực tiễn, mang tính khả thi Nếu thực hiện, chúng góp phần phát huy hiệu yếu tố “văn hóa tộc người vùng cao” cho nghiệp giữ gìn an ninh biên giới quốc gia Việt Nam, điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Kim Bình (2000), Một số vấn đề quản lý nhà nước đấu tranh chống buôn lậu, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Cảnh sát nhân dân Lê Kim Bình (2008), Hỏi đáp tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Tài liệu tham khảo, Học viện Cảnh sát nhân dân Lê Kim Bình - Trần Việt Hà (2009), "Quán triệt nội dung giáo dục quốc phòng an ninh niên giai đoạn nay", Tạp chí Cơng an nhân dân (3), tr.21-23, tr 64 Lê Kim Bình (2012), Giáo trình Tơn giáo học, Học viện Cảnh sát nhân dân, tr.9-137 Lê Kim Bình (2012), “Những thách thức lộ trình xây dựng cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “Bối cảnh giới vấn đề đặt Việt Nam”, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương trình KX04/11-15, Đề tài cấp nhà nước KX04-20/11-15, tr.320-329 Lê Kim Bình (2013), “Phát huy vai trị người có uy tín đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.21-25 Lê Kim Bình (2013), "Những thách thức an ninh văn hóa q trình xây dựng cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN - 2015", Tạp chí Khoa học & Giáo dục An ninh (2), tr.58-61 Lê Kim Bình (2013), "Văn hóa dân tộc bối cảnh đại hóa xã hội tồn cầu hóa", Tạp chí Giáo dục lý luận (200), tr.62-65 148 Lê Kim Bình (2013), "Vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số việc đảm bảo an ninh biên giới quốc gia", Tạp chí Giáo dục lý luận (201), tr.57-60 10 Lê Kim Bình (2013), “Về mối quan hệ văn hóa tộc người vùng cao với an ninh biên giới quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng (8), tr.29 - 34 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2005), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Kofi Annan (2005), "Phải bảo toàn giá trị phổ biến", Tạp chí Thơng tin nhanh (36), Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr.1-38 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị 10-NQ/TW, 9-22007 đổi phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Ban Chỉ đạo Tổng điểu tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái thù địch, Hà Nội Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh (2011), "Tội phạm tuyến biên giới diễn biến phức tạp", ngày 05/08/2011 Hồng Chí Bảo (1993), Vai trị văn hóa việc phát huy nguồn lực người Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hồng Chí Bảo (2009), Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb,Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 11 Hồng Chí Bảo (2010), Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Thái Bình (2013), Phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số, baogialai.com.vn/channel/8301/201310/phat-huy-vai-tro-cuanguoi-co-uy-tin-trong-dong-bao-dan-toc-thieu-so-2270511/, (truy cập ngày 22/10/2013) 13 Bộ Quốc phòng - Viện chiến lược Quân (2010), Cách mạng quân vấn đề đặt quốc phịng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bz.Brezinski (1998), Bàn cờ lớn, Nxb Thông tin, Hà Nội 15 Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cù Huy Cận (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Chính phủ (2000), Nghị định số 34/2000/NĐ-CP ngày 18/8/2000 Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Chính phủ (2004), Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 27/6/2004 Quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia 19 Chính phủ (2005), Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 Chính phủ Quy chế cửa biên giới đất liền 20 Chính phủ (2006), Nghị định số 129/2006/NĐ-CP ngày 31/10/2006 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia 21 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 23 Ngơ Kiến Dân (2007), "Văn hóa cần coi nhân tố then chốt ngoại giao văn hóa", Nhân dân nhật báo, ngày 17/8/2007, tr.6 24 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Doanh - Văn Quang Thiệu (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Vũ Dũng (2011), "Một số vấn đề cần quan tâm dân tộc thiểu số Tây Bắc nay", http: // vssr.org.vn / index.php? option=com content & view = article & id=346%3 Amot-so-van-de-can-quan-tam-doi-voi-cacdan-toc-thieu-so-tay-bac-hien-nay& catid =58&Itemid=154 &showall=1 27 Nguyễn Duy Dũng (2012), ASEAN: Từ hội nhập đến cộng đồng - vấn đề bật tác động đến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Luận Thùy Dương (2010), Kênh đối thoại khơng thức an ninh trị, Kênh ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 34 Bế Viết Đằng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 36 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Grant Evant (2001), Bức khảm văn hóa Châu Á: Tiếp cận nhân học, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 J.Gershman (2003), "Có phải Đơng Nam Á mặt trận thứ hai?”, Tạp chí Tin nhanh (10), Viện Thơng tin Khoa học xã hội, tr.1-8 40 D.R.Greess (1998), "Bài viết để hiểu thêm thuyết Sự đụng độ văn minh Huntington", Tạp chí Tin nhanh (21), Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr.1-8 41 .R.Greess (1998), "Bài viết để hiểu thêm thuyết Sự đụng độ văn minh Huntington", Tạp chí Tin nhanh (22), Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr.1-11 42 Dương Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (1998), Những thay đổi văn hóa xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2012), "Thực trạng giải pháp di dân tái định cư từ cơng trình phát triển tài ngun nước", http://lib.wru.edu.vn/ index.php?option=com_content&view=article&id=649:thc-trng-va-giiphap-di-dan-tai-nh-c-t-cac-cong-trinh-phat-trien-tai-nguyen-nc&catid =15:bao-tp-chi&itemid=196 44 Quỳnh Hoa (2012), “Thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội dân tộc người - Thực trạng giải pháp cho giai đoạn 2012-2020"; http://www.vietnamplus.vn/Home/Tang-cuong-chinhsach-ho-tro-dan-toc-rat-it-nguoi/201212/174373.vnplus 45 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2009), Văn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Thu Hồng (2011), Trung Quốc trỗi dậy chiến lược ngoại giao sức 153 mạnh mềm văn hóa Đơng Nam Á, Kỷ yếu tọa đàm “Tác động sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tới khu vực Đông Nam Á”, Đề tài NCCB Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tác động tới Việt Nam số nước Đông Á, Mã số V1.2-2010.01, Hà Nội 47 Tăng Huệ (2003), Nghiên cứu xây dựng trận biên phịng tồn dân bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 S.Huntington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Nguyễn Đình Hùng (2006), Phát huy nhân tố người đội ngũ cán Bộ đội Biên phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Bộ Quốc phịng, Hà Nội 50 Phạm Khiêm Ích (chủ biên) (2001), Văn hoá học với nhận diện văn hóa kỷ XX, “Văn hố học văn hóa kỷ XX”, Tập I, Viện Thơng tin KHXH, Hà Nội 51 Ronal Bruce St.John (2005), Các biên giới đất liền Đông Dương: Campuchia, Lào Việt Nam, dịch Ban Biên giới Chính phủ 52 Vũ Như Khơi (2010), Văn hóa giữ nước Việt Nam giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Jon Knétsen (2003), Chủ quyền nhân dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phương Liên (2012), "Hỗ trợ di dân thực định canh, định cư vấn đề đặt ra”, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail aspx?co_id=30111&cn_id=532072 56 Đặng Vũ Liêm (1996), Nhân dân dân tộc nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phía Bắc, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 154 57 Nguyên Linh (2013), "Chấn chỉnh công tác quản lý rừng Tây Nguyên", Website: Chinhphu.vn, 14/03/2013 58 Marong (2001), "Bình trình bày Anthony D Smith "dân tộc" (Nation)", Tài liệu phục vụ nghiên cứu (46), Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr.12-15 59 Marong (2001), "Bình trình bày Anthony D Smith "dân tộc" (Nation)", Tài liệu phục vụ nghiên cứu (47), Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr.12-15 60 Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 10, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đinh Trọng Ngọc (2001), Phát triển kinh tế xã hội miền núi biên giới phía Bắc tác động tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng này, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng, Hà Nội 67 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 68 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2009), Hỏi đáp luật tục dân tộc Việt Nam, Hà Nội 69 Trần Đình Nhã (2004), Bổ sung hồn thiện bước sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia tình hình mới, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.07.08, Hà Nội 70 Alaim Pellet (2003), Chủ quyền quốc gia bảo vệ quyền người bản, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Đình Phùng (2005), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy vai trò người tiêu biểu việc thực sách dân tộc tỉnh Tây Nguyên, Ban Tôn giáo - dân tộc, Hà Nội 155 72 Nguyễn Thị Thu Phương (2010), "Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hóa khu vực Đơng Nam Á", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr 59-68 73 Nguyễn Thị Thu Phương (2012), "Văn hóa tiến trình trỗi dậy Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Website: www.vnics org.vn/Default.aspx?CH=Article&alD=343 74 J D Pötao (2013), Một lý thuyết quyền lực người Jưrai Đơng Dương, Nxb Tri thức, Hà Nội 75 Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia 2004 76 Quốc hội (2003), Luật Biên giới quốc gia 2003 77 E W Said (1998), Đông Phương học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đỗ Tiến Sâm Phạm Huy Đức (2010), Văn hóa Đơng Á q trình hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Phạm Xuân Sơn - Lưu Văn Quý (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 80 Nguyễn Đình Tấn Nguyễn Thị Bích Hằng (2010), Nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số sách dân tộc Đảng Nhà nước giai đoạn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Đặng Xuân Thanh (2008), "Sức mạnh cứng, sức mạnh mềm cán cân quyền lực mới", Tạp chí Viện Kinh tế Chính trị giới (9), tr.3-9 82 Nguyễn Văn Thắng (2001), Vấn đề an ninh, quốc phịng lĩnh vực tơn giáo, dân tộc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 84 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Chử Bích Thu (2012), "Vai trị sức mạnh mềm trỗi dậy Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (7), http:vnics.org.vn/ Default.aspx?ctl=Article&alD=335 156 86 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 88 Trịnh Thị Thủy (2011), "Luật tục đời sống đồng bào dân tộc thiểu số", http: tuvanluat.net.Luật Hôn nhân 89 A J Toynbee (2002), Nghiên cứu lịch sử - cách thức diễn giải, Nxb Thế giới, Hà Nội 90 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 (2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 91 Phạm Đình Triệu (2012), Kết hợp kinh tế với quốc phòng bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia tuyến biên giới đất liền Bộ đội Biên phòng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hpcj viện Chính trị, Bộ Quốc phịng, Hà Nội 92 Lê Vĩnh Trương (2011), "Sức mạnh mềm Việt Nam Asean Trung Quốc", Tạp chí Thời đại mới, Website: www.tapchithoidai.org /ThoiDai22/201122-LeVinhTruong.pdf 93 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Đức Tuyến (2008), "Về sức mạnh mềm Trung Quốc châu Á", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (72), Học viện Ngoại giao, http:dav.edu.vn/ thanh-nien-sinh-vien/hoat-dong /43 /tap-chi-ncqt? 95 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 Cừ Hòa Vần (2013), "Vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Thực trạng giải pháp", http://www.na.gov.vn/sach_qh/ chinhsachpl/ phan4/ p4_iv_6.html 97 Viện Khoa học Công an (1996), Về tôn giáo công tác đấu tranh chống phản động lợi dụng tôn giáo, Hà Nội 157 98 Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 99 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Phạm Thái Việt (2012), Ngoại giao văn hóa, sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 101 Phạm Vũ (2013), Người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số: baolaichau.vn/xã-hội/người-có-uy-tín-trong-đồng-bào-dân-tộc-thiểu-số (truy cập ngày 19/10/2013) 102 Vụ Quản lý khoa học công nghệ (2000), Đạo Tin lành - Những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 103 Trương Như Vương, Hoàng Ngọc Sơn, Trịnh Xuân Hạnh (2007), Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 104 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 Nguyễn Xuân Yêm (2008), An ninh kinh tế thời kỳ hội nhập gia nhập WTO, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 106 Phạm Hồng Yến (2009), "Ngoại giao văn hóa Trung Quốc vai trị q trình hội nhập quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (8), tr.40-47 107 V.D.Zotov (2006), “Các văn minh kỷ XXI - xung đột chiến tranh hay đối thoại hợp tác”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (12), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, tr 1-15 108 D.Zotov (2006), “Các văn minh kỷ XXI - xung đột chiến tranh hay đối thoại hợp tác”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (13), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, tr 1- 15 158 Tiếng Anh 109 C.Bonnin and S.Turner (2012), At What Price Rice? Food Security, Livelihood Vulnerability, and State Interventions in Upland Northern Vietnam 110 F.Barth (1969), From the Indoduction to Ethnic Group and Boundaries, Boston, Little, Brown and Company, 693p 111 Reiner Buergin (2000), 'Hill Tribes' and Forests: Minority Policies and Resource Conflicts in Thailand, Website://www.sefut.uni-freiburg de/pdf/WP_7e.pdf, (truy cập ngày 12/03/2012) 112 M.Cotter (1999), "Cuttural Security Dilemmas and Ethnic Conflict in Georgia", Thjeournal of Conflict studies Vol.XIX (1), pp.245-247 113 P Chandler, J R W Smail, W.R Roff, R H Taylor, A Woodside, D K Wyatt, D J Steiberg (1987), In search of Southeast Asia: A modern history, University of Hawaii Press, 608p 114 J.D.Eler (1997), Ethnicity, Culture and "The past", Mpublishing, University of Michigan Library 115 B.Gill and Y.Huang (2006), “Sources and Limits of Chinese "Soft Power", Survival Vol.48 (2), pp.18 116 G Hickey (1982), Sons of the mountains Ethnohistory of the Vietnamese Central Higlands to 1954, New Haven and London Yale University Press and “Free in the Forest Ethnohistory of the Vietnamese Central Higlands to 1954-1976”, New Haven and London Yale University Press 117 G.Hickey (1993), Shatted World Adaptation and Survival among Vietnam’s Higlands Peoples during the Vietnam War, Philadenphia, University of Pensylvania 118 S Huntington (1993), If Not Civilizations, What? Paradisms of the Post Cold War World, Foreign Affairs Vol 72 (5); The Clash of Civilizations and the Remarking of World Order N.Y., 1996 119 K.Mark (1999), Plateaus of freedom: nationality, culture and state security in Canada (1927-1957) 159 120 J.Michaud and T.Forsyth (2011), Moving Mountains: Ethnicity and Livelihoods in Highland China, Vietnam and Lao, Vancouver: UBC Press 121 J.Michaud (2000), Turbulent Times and Enduring Peoples Mountain Minorities in the South-East Asian Massif , London, Curzon Press, 255p 122 C Teng (2000), Comparative Study of the Policy Towards Ethnic minorities of P.R China and Vietnam, Website://www.asianscholarship org/asf/ejourn/articles/teng_c.pdf, (truy cập ngày 25/10/2013) 123 C Tugault-Lafleur and S Turner (2009), Of Rice and Spice: Hmong Livelihoods and Diversification in the Northern Vietnam Uplands, Canada Research Chair in Asian Studies Working Paper, Number 3, January 2009 - Universite de Montreal Tiếng Nga 124 С.Н.Aртановский (1996), Историческое единство человечества и взаймовлияние культур, Mосква 125 А.Н.Арутюнов (1989), Народы и культуры: разветие и взаймодействие, Москва 126 Ю.В.Бромлей (1993), Очерки теории этноса, Москва 127 Ф.Гегель (1935), Лекции по истории филосрфии, Полю собрб Соч., т 8, Mосква - Ленинград 128 Э.Геллнер (1997), Нации и национализм, Москва 129 Глобалистика, Энциклопендия (2001), Том 2, Москва 130 Л.Н.Гумилев (1993), Этносфера: история людей и история природы, Москва 131 П.С.Гуревич (1995), Философия культуры, Mосква 132 П.С.Гурeвич (2003), Культурология, Mосква 133 В.Л.Инноземцев (1998), За пределом информационанного общества, Moсква 160 134 К.Леви-Стросс (1983), Структурная антропология, Москва 135 С.В.Лурье (1998), Историческая этнология, Москва 136 Н.Н.Mоисеев (1998), Судьба цивилизации Путь разума, Moсква 137 В.Л.Соловей В.П.Toрукaло (1996), Нация: история и современность, Moсква 138 П.A.Сoрoкин (1992), Человек Цивилизации, Общество, Moсква 139 П.А.Сорокин (1997), Основные тенденции нашего времени, Mосква 140 Я.В.Яковлев (1997), История цивилизаций, Mосква Tài liệu Website 141 Website: "Luật tục - học giữ rừng người Ê Đê" http://vietbao.vn/ Khoa-hoc/Luat-tuc-bai-hoc-giu-rung-cua-nguoi-E-De/10724194/188/ 142 Website: "Các quốc gia Đông Nam Á" (2013), http://vi.wikipedia.org/ wiki/, (truy cập ngày 26/3/2013) 143 Website:http://www.geog.mcgill.ca/faculty/turner/web%20page_files/resea rch%20lab.html (truy cập ngày 12/03/2012) 144 Website:http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=201110010239 52AAlh DcU, (truy cập ngày 10/03/2012) 145 Website: Một số vấn đề tộc người dân tộc Việt Nam: huc.edu.vn/vi/spct/id43/Mot-So-Van-Đe-Ve-Toc-Nguoi…Dan-Toc-OViet-Nam/ 146 Website: Phát huy vai trò người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng bảo vệ tổ quốc: noichinh.vn/tin-tuc-sukien/201310/phat-huy-vai-tro-cua-nguoi-co-uy-tin-trong-dong-bao-dantoc-thieu-so-trong-xay-dung-va-bao-ve-to-quoc-292741/, (truy cập ngày 22/10/2013) 161 ... thành biên giới Việt Nam Góp phần làm rõ khái niệm tộc người vùng cao, văn hóa tộc người vùng cao an ninh biên giới quốc gia; vai trị văn hóa tộc người vùng cao làm rõ ba bình diện an ninh biên giới: ... cứu vai trị văn hóa tộc người vùng cao việc bảo đảm an ninh biên giới quốc gia Việt Nam Mặc dù yếu tố văn hóa chiếm tỷ trọng khơng nhỏ mối quan hệ tộc người vùng cao với vấn đề an ninh biên giới. .. tộc khu vực ảnh hưởng đến tộc người vùng cao Việt Nam 112 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI VÙNG CAO ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA VIỆT NAM

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan