1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết các khoa học giáo dục về “xã hội & giáo dục & con người”

15 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 569,44 KB

Nội dung

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng quan và phương pháp scoping (rà soát, xác định phạm vi) các bài viết trên Tạp chí Giáo dục năm 2019 của Việt Nam và một số cuốn sách về lý thuyết trong các khoa học giáo dục ở nước ngoài.

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 Original Article Education Sciences Theories of the Society & Education & Individual Relationships Le Ngoc Hung* VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 14 August 2020 Revised 04 September 2020; Accepted 04 September 2020 Abstract: The basic thesis of this paper is that Education Science need to be developed into Education Sciences of the “Society & Education & Individual” relationships and their theories need to be integrated into Research & Development and the teacher training in Vietnam The paper uses the methodology of literature review and scoping study of articles published in the 2019 Vietnam Journal of Education and international publications on theories in education sciences The study results indicate that educational theories including Montessori’s education, Bloom’s taxonomy and theory of experiential learning have been widely studied and applied in teaching, however it is not enough Therefore, systems approach need to be used to identify theoretical problems to be addressed in intensive research & development to contribute to the development of education sciences of “Society & Education & Individual” and the quality of teacher training Keywords: Education sciences, educational theory, scoping, research & development D* _ * Corresponding author E-mail address: Lengochung.vnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4452 61 L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 62 Lý thuyết khoa học giáo dục “xã hội & giáo dục & người” Lê Ngọc Hùng* Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 04 tháng năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng năm 2020 Tóm tắt: Luận điểm viết cần đổi Khoa học giáo dục sang phát triển Các khoa học giáo dục mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” cần nghiên cứu vận dụng lý thuyết khoa học giáo dục nghiên cứu & triển khai đào tạo giáo viên Việt Nam Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng quan phương pháp scoping (rà soát, xác định phạm vi) viết Tạp chí Giáo dục năm 2019 Việt Nam số sách lý thuyết khoa học giáo dục nước Kết cho thấy lý thuyết (các) khoa học giáo dục, ví dụ phương pháp Montessori, loại hình nhận thức Bloom lý thuyết học trải nghiệm quan tâm nghiên cứu áp dụng giảng dạy, chưa đủ Do vậy, cần có nhìn hệ thống vấn đề lý thuyết khoa học đặt để tăng cường nghiên cứu & phát triển lý thuyết khoa học giáo dục “xã hội & giáo dục & người” nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Từ khóa: Các khoa học giáo dục, lý thuyết khoa học giáo dục, scoping, nghiên cứu phát triển Đặt vấn đề * “Giáo dục” quen thuộc với người đến mức nhận xét, góp ý thêm, bớt điều điều kia, chí phê phán thứ giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến kiểm tra, đánh giá; từ tuyển sinh, giảng dạy đến tốt nghiệp tìm việc làm; từ học sinh, giáo viên, đến cán quản lý giáo dục cấp, ngành Tuy nhiên, người kể người làm nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực quan tâm tìm hiểu, giải vấn đề giáo dục từ góc độ lý thuyết khoa học giáo dục Có thể thấy giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện bối cảnh hội nhập với giới, tất yếu xuất yêu cầu hội cho phát triển khoa học giáo dục _ * Tác giả liên hệ Địa email: Lengochung.vnu@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4452 (Education Sciences/ Educational Sciences) Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Việt Nam khoa học giáo dục phát triển học hỏi vận dụng lý thuyết khoa học giáo dục nào? Luận điểm viết cần đổi Khoa học giáo dục sang phát triển Các khoa học giáo dục mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” Đồng thời, cần học hỏi, giới thiệu sử dụng lý thuyết khoa học giáo dục “xã hội & giáo dục & người” nghiên cứu & phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Việt Nam Để làm rõ luận điểm giả thuyết liên quan viết đặt ba nhiệm vụ nghiên cứu là: i) tổng quan vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục, ii) nghiên cứu rà soát (scoping) số cơng trình nghiên cứu triển khai lý thuyết khoa học giáo dục iii) giới thiệu lý thuyết tiếng khoa học giáo dục giới cần vận dụng nghiên cứu & phát triển đào tạo giáo viên L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 Tổng quan vấn đề nghiên cứu khung lý thuyết nghiên cứu 2.1 Tổng quan vấn đề thừa lý luận thiếu lý thuyết khoa học giáo dục Vấn đề giáo dục học Là khoa học, giáo dục học chuyên nghiên cứu đào tạo (giáo dục) người [1], nghiên cứu trình giáo dục người [2] Đối tượng nghiên cứu giáo dục học giáo dục, đào tạo (có thể gọi ngắn gọn giáo dục) người môi trường nhà trường môi trường xã hội khác [1, 2] Tuy nhiên, vấn đề sách giáo khoa, giáo trình cơng trình nghiên cứu thường tập trung vào tượng, trình vấn đề giáo dục nhà trường từ mầm non đến đại học Giáo dục học có lý luận giáo dục lý luận dạy học, có phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử, có phương pháp nghiên cứu giáo dục học Nhưng vấn đề giáo dục học nhắc đến “lý thuyết khoa học giáo dục” có nêu lý thuyết thiếu rõ ràng, thiếu cụ thể để hiểu “lý thuyết khoa học” vận dụng giáo dục Ví dụ, chương lý luận dạy học sách giáo dục học giản đơn ghi “Dựa theo lý thuyết hoạt động ta nhận thấy” liệt kê số nội dung, mà khơng trình bày điều rõ để hiểu lý thuyết khoa học tâm lý nghiên cứu triển khai giáo dục Qua thấy giáo dục học có nhiều khả trở thành lĩnh vực thực hành, thực tiễn nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học định nghĩa tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập Nói ngắn gọn, vấn đề giáo dục học thiếu lý thuyết khoa học giáo dục làm sở lý thuyết khoa học cho giáo dục, đào tạo người môi trường xã hội mà trực tiếp nhà trường Vấn đề khoa học giáo dục Để góp phần xây dựng “khoa học giáo dục” Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số năm 1976 mở trang mục “Thuật ngữ khoa học giáo dục” Trang mục có nhiệm vụ giới thiệu khái niệm giáo dục học đại cương, 63 giáo dục học môn, tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi sư phạm, sinh lý học lứa tuổi, vệ sinh nhà trường, lịch sử giáo dục [1] Khoa học giáo dục định nghĩa hệ thống môn khoa học có đối tượng nghiên cứu q trình giáo dục điều kiện lịch sử - xã hội định [1], tượng giáo dục xã hội [3] Ngay từ năm 1980 khoa học giáo dục xác định có cấu trúc gồm sáu mơn i) lý luận phương pháp luận khoa học giáo dục (thường gọi giáo dục học đại cương), ii) lý luận giáo dục, iii) lý luận dạy học, iv) lý luận tổ chức quản lý giáo dục nhà trường, v) giáo dục học so sánh, vi) lịch sử (thực tiễn lý luận) giáo dục [1] Tuy nhiên, vấn đề khoa học giáo dục có lẽ vấn đề thiếu “lý thuyết khoa học giáo dục”, số lý thuyết tìm thấy nội dung mơn Vấn đề có hai mặt nó, đối tượng nghiên cứu khoa học có nhiều khả bị bó hẹp phạm vi giáo dục, nội dung “của giáo dục, giáo dục giáo dục” mà thường hiểu “giáo dục nhà trường”, khoa học giáo dục gọi tắt giáo dục học Hai là, cấu trúc môn khoa học giáo dục vừa nêu chủ yếu phù hợp với phát triển chuyên ngành, đơn ngành khoa học giai đoạn định trước mà khơng cịn thích hợp với phát triển khoa học đa ngành, liên xuyên ngành xã hội liên tục biển đổi gắn với Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư Vấn đề lý luận giáo dục lý luận dạy học Việt Nam có “Viện Khoa học giáo dục”, “Trường trung học phổ thông Khoa học giáo dục”, “Tạp chí Khoa học giáo dục”, “Khoa Khoa học giáo dục”, “Khoa Các khoa học giáo dục”, chương trình nghiên cứu “Khoa học giáo dục”, chương trình đào tạo “Khoa học giáo dục” sách “khoa học giáo dục” [3-5] Tuy nhiên, khó tìm thấy sách kể sách giáo khoa, giáo trình “Khoa học giáo dục” “Lý thuyết khoa học giáo dục” Ngay sách có tên “Giáo dục học” khơng có chương nào, mục gọi rõ tên “lý thuyết khoa học giáo dục”, “lý thuyết khoa học học tập” hay “lý 64 L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 thuyết khoa học giảng dạy” Các sách phần lớn ghi ngắn gọn chung chung “lý luận giáo dục”, “lý luận dạy học” với nội dung có vấn đề thiếu lý thuyết khoa học giáo dục Giải pháp cần phát huy Trong tình có vấn đề thiếu lý thuyết khoa học giáo dục vậy, cần ghi nhận phát huy hai nhóm giải pháp phù hợp Đó là, thứ nhất, cần giới thiệu, nghiên cứu triển khai lý thuyết khoa học giáo dục cơng trình khoa học phục vụ đào tạo giáo viên thứ hai, cần dịch, xuất tiếng Việt cơng trình khoa học giáo dục nước ngồi Về giải pháp thứ nêu ví dụ sách lý luận dạy học đại biên soạn để phục vụ đào tạo giáo viên trình độ thạc sỹ [6] Cuốn sách gồm 10 chương có hai chương lý thuyết học tập lý thuyết giáo dục Lý thuyết học tập coi đối tượng nghiên cứu tâm lý học có vai trị cung cấp sở khoa học cho lý luận dạy học (Didactics) Bốn lý thuyết học tập giới thiệu luận điểm gắn với tác giả lý thuyết để thuận lợi cho việc tra cứu, học tập vận dụng đào tạo giáo viên Đó là: i) thuyết phản xạ I Pavlop coi học tập loại phản xạ có điều kiện theo chế kích thích phản ứng; ii) thuyết hành vi J Watson B.F Skinner coi học tập thay đổi hành vi theo chế kích thích, phản ứng, hệ củng cố; iii) thuyết nhận thức J Piaget coi học tập q trình xử lý thơng tin để giải vấn đề; iv) thuyết kiến tạo J Piaget, L Vygotski, J Dewey J Bruner coi học tập tự kiến tạo tri thức Cụ thể, theo Piaget, học tập trình chủ thể thích nghi thơng qua đồng hóa thích ứng với mơi trường Theo Vygotski, học tập q trình phát triển nhận thức mơi trường văn hóa Theo Dewey, học tập hành động tự lực, tự để có kinh nghiệm Theo Bruner, học tập chủ yếu từ xã hội, học tập xã hội Ví dụ cho thấy việc bổ sung chương, mục “lý thuyết” tài liệu phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục giải pháp quan trọng, cần thiết khả thi để giải vấn đề thiếu lý thuyết (các) khoa học giáo dục lý luận giáo dục lý luận giảng dạy Về giải pháp thứ hai, nêu ví dụ gần xuất loạt sách khoa học giáo dục dịch xuất Việt Nam Đó là: sách thuộc loại kinh điển J-J Rousseau (1772-1778) “Emily giáo dục” sách John Dewey (1859-1952) “Kinh nghiệm giáo dục” “Dân chủ giáo dục” Ví dụ, loại sách giáo dục trẻ em M Montessori (1870-1952) “Trẻ thơ gia đình”, “Bí ẩn tuổi thơ”, “Trí tuệ thẩm thấu”, “Dạy trước tuổi lên 3”, “Sổ tay giáo dục trẻ em”, “Giúp tự học” Đồng thời, cần ghi nhận đánh giá cao việc dịch xuất sách lý thuyết khoa học giáo dục, ví dụ sách Collete Gray - Macblain “Các lý thuyết học tập trẻ em” (Learning theories in childhood) [7] giới thiệu lý thuyết Locke, Rousseau, Montessori, Piaget, Vygotsky, Bandura, Bronfenbrenner, Bruner 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu Cách tiếp cận lý thuyết hệ thống tổng quát khoa học giáo dục Bài viết vận dụng cách tiếp cận lý thuyết hệ thống tổng quát vào nghiên cứu vấn đề lý thuyết khoa học giáo dục phát triển khoa học giáo dục Việt Nam Cách tiếp cận lý thuyết hệ thống tổng quát giúp trả lời câu hỏi lý luận thực tiễn vị trí vai trị khoa học giáo dục nói chung lý thuyết khoa học nói riêng Về mặt lý luận, cách tiếp cận lý thuyết cho biết giáo dục hệ thống xã hội mở tương tác với hệ thống môi trường xung quanh Xã hội Việt Nam đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa mơi trường tồn cầu hóa, hội nhập giới Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư Giáo dục hệ thống cấu thành từ tiểu hệ thống có khoa học giáo dục, tất yếu phải chuyển dịch đổi để thích ứng với biến đổi xã hội Một khoa học trở thành lực lượng sản xuất giáo dục nói chung khoa học giáo dục nói riêng, vị trí vai trị lý thuyết khoa học giáo dục L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 phải thay đổi cách tương ứng Về mặt thực tiễn, lý thuyết có vị trí, vai trò “kim nam, đuốc soi đường” cho hành vi, hoạt động người Trong khoa học, lý thuyết cứ, sở, khung tham chiếu cho nghiên cứu thực nghiệm Trong thực tiễn giáo dục, lý thuyết khoa học giáo dục giúp trả lời câu hỏi “tại sao”, mà thiếu nhà giáo dục, người dạy người học khó nắm bắt chất vật, tượng giỏi họ trả lời câu hỏi “cái gì”, “như nào” hành động rập khn, máy móc theo dạy, học Nhờ có lý thuyết khoa học giáo dục, nhà giáo dục người giáo dục khơng có phẩm chất lực biết gì, làm nào, mà cịn có phẩm chất, lực giải thích lại để đổi mới, sáng tạo phát triển bền vững Đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục Căn cách tiếp cận lý thuyết hệ thống tổng quát đại [8] xác định đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục mối quan hệ “kép”, mặt quan hệ giáo dục với xã hội mặt khác quan hệ giáo dục với người Vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục diễn đạt thành câu hỏi là: mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” diễn nào? Trong xu phát triển chuyên, liên, xuyên, đa ngành khoa học hình thành “Các khoa học giáo dục” phép cộng môn khoa học giáo dục Mà khoa học giáo dục từ góc độ khoa học khác tập trung nghiên cứu quy luật hình thành, vận động, biến đổi phát triển mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” [9] Các khoa học giáo dục nỗ lực giải vấn đề nghiên cứu người xã hội thực giáo dục giáo dục ảnh hưởng đến phát triển người, phát triển xã hội Các khoa học giáo dục cung cấp lý thuyết khác nhau, quan trọng lý thuyết khoa học giáo dục học tập, gọi tắt lý thuyết học tập giáo dục trực tiếp tác động đến học tập người Có thể cần nói rõ khoa học giáo dục 65 bật vị trí trung tâm (một) khoa học giáo dục (education/ educational science) chuyên nghiên cứu giáo dục mà thực tế gọi “giáo dục học” Tuy nhiên, theo lý thuyết hệ thống tổng quát đại, giáo dục học giáo dục học kiểu cũ dịch chuyển, đổi mới, mở rộng phạm vi nghiên cứu giáo dục nhà trường vươn tới người, xã hội Giáo dục học kiểu nghiên cứu giáo dục, giáo dục nhà trường mối quan hệ với xã hội mối quan hệ với người Giả thuyết khoa học Những điều trình bày vấn đề nghiên cứu lý thuyết hệ thống tổng quát khoa học giáo dục tạo nên khung lý thuyết cho giả thuyết nghiên cứu sau Đó là, Việt Nam cơng trình nghiên cứu & triển khai giáo dục thiếu lý thuyết khoa học giáo dục Do vậy, cần tăng cường tìm hiểu vận dụng lý thuyết khoa học giáo dục “xã hội & giáo dục & người” giới nghiên cứu & phát triển, đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu scoping (rà soát, xác định phạm vi), phương pháp tổng quan phương pháp phân tích tài liệu để kiểm chứng giả thuyết nêu Phương pháp nghiên cứu scoping có phần tương phương pháp tổng quan phương pháp phân tích tài liệu tập trung thu thập phân tích định tính tài liệu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu định Phương pháp scoping định nghĩa cách xắp xếp, cách sơ đồ hóa cách nhanh chóng khái niệm lĩnh vực nghiên cứu hay tập hợp nguồn tài liệu phức tạp mà trước chưa xem xét hay tổng quan cách tổng thể [10] So với phương pháp nghiên cứu khác, phương pháp scoping có số lợi cần phát huy Thứ nhất, phương pháp scoping cách tổng quan nhanh để 66 L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 có nhìn tổng thể phạm vi chất loạt tài liệu mà không thiết phải sâu mơ tả hay phân tích nội dung Thứ hai, phương pháp cách đánh giá nhanh xem có cần thiết phải tiến hành nghiên cứu tổng quan đầy đủ, kỹ lưỡng, chi tiết tài liệu hay không Thứ ba, phương pháp cách để tóm tắt truyền thơng nhanh chóng phát tài liệu có lĩnh vực nghiên cứu định Nhờ mà bạn đọc nhà sách nhà hoạt động thực tiễn thường thiếu thời gian nghiên cứu kịp thời nắm bắt thông tin vấn đề cần thiết cho hoạt động họ Thứ tư, phương pháp scoping giúp phát khoảng trống hay vấn đề tài liệu có để gợi mở hướng nghiên cứu Phương pháp scoping gồm bước xác định câu hỏi nghiên cứu, xác định tài liệu phù hợp, lựa chọn tài liệu, sơ đồ hóa liệu cuối đối chiếu, tóm tắt báo cáo kết Phương pháp nghiên cứu, áp dụng bổ sung, hoàn thiện để phổ biến lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác [11] Một nghiên cứu scoping lý thuyết học tập kỷ 21 phát thấy [12]: trung bình lý thuyết hành vi luận, nhận thức luận, kiến tạo luận kết nối luận nghiên cứu, áp dụng nửa (50%) tổng số 200 scoping từ ba trang mạng tài nguyên số có Google Scholar năm 2016 Tuy nhiên, phương pháp scoping cần sử dụng kết hợp với phương pháp khác, có phương pháp nghiên cứu tổng quan, phương pháp phân tích tài liệu Bài viết sử dụng phương pháp scoping viết Tạp chí Giáo dục năm 2019 Tạp chí chọn làm trường hợp nghiên cứu tạp chí ngành giáo dục đào tạo có chức năng cơng bố kết nghiên cứu giáo dục Năm 2019 chọn là năm thứ sáu thực Nghị đổi bản, toàn diện đào tạo giáo dục, nêu rõ nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học giáo dục Đồng thời, viết sử dụng phương pháp scoping rà soát số ấn phẩm khoa học lý thuyết khoa học giáo dục giới cần vận dụng nghiên cứu & phát triển Việt Nam Kết nghiên cứu 4.1 Kết nghiên cứu viết Tạp chí Giáo dục năm 2019 Việc áp dụng phương pháp scoping viết thuộc mục “Lý luận giáo dục - dạy học” Tạp chí Giáo dục năm 2019 đem lại số kết phát sau Năm 2019, tạp chí xuất 30 số 24 số thường kỳ từ số 445 (kỳ I tháng năm 2019) đến số 468 (kỳ II tháng 12 năm 2019) số đặc biệt tháng 4, 5, 6, 10 tháng 12 (https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine /2019/) Các Tạp chí Giáo dục thường kết cấu thành mục “Quản lý giáo dục”, “Tâm lý học - sinh lý học lứa tuổi”, “Lý luận giáo dục - dạy học”, “Thực tiễn giáo dục”, “Giáo dục nước ngoài” số mục khác Mục “Lý luận giáo dục – dạy học” mục cố định số thường kỳ số đặc biệt tạp chí Kết scoping lần cho biết: năm 2019 có tổng số 702 viết đăng tạp chí này, 325 thuộc mục “Lý luận giáo dục - dạy học” chiếm 46.3% Scoping lần hai viết mục “Lý luận giáo dục - dạy học” dựa theo tiêu chí từ ngữ “lý luận, lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận, quan điểm, học tập trải nghiệm, dạy học kết hợp, dạy học phân hóa, dạy học, tương tác, dạy học phản biên” tên nhà giáo dục học nêu rõ tên viết tóm tắt viết Kết scoping lần hai phát 31 phù hợp chiếm 9.5% loại 294 viết không phù hợp Scoping lần ba dựa tiêu chí nội dung viết nêu rõ tên lý thuyết khoa học giáo dục, tên tác giả lý thuyết, L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 nội dung lý thuyết cách vận dụng Kết scoping lần loại 14 không đáp ứng tiêu chí giữ lại 17 phù hợp tiêu chí để phân tích (Hình 1) Phân tích tổng số 17 viết phát “lý luận giáo dục - dạy học” trình bày áp dụng nhiều từ ngữ, tên gọi khác (Bảng 1) Trong số lý 67 thuyết học trải nghiệm (experiential learning, EL) nghiên cứu vận dụng nhiều (7 bài) Tiếp đến, ba giới thiệu vận dụng “học hợp tác” (cooperative learning) Sư phạm tương tác, giáo dục phản biện, phương pháp Montessori sơ đồ tư nghiên cứu áp dụng chung chung giáo dục k 702 377 (53.7%) Scoping 325 (46.3%) 295 (90.5%) Scoping 31(9.5%) 14 (45.2%) Scoping 17 (54.8%) Hình Kết ba lần scoping 702 Tạp chí Giáo dục năm 2019 Năm lý thuyết lại nghiên cứu áp dụng giảng dạy 10 môn học khác Đa số viết nêu rõ địa áp dụng sở giáo dục, có nêu rõ trường cao đẳng sư phạm nêu sở giáo dục đại học dành cho đào tạo giáo viên Tất 17 viết trích dẫn 155 lượt tài liệu có 105 tài liệu tiếng Việt (chiếm 67.7%), 42 tài liệu tiếng Anh (27.1%) tài liệu nước (5.2%) dịch xuất tiếng Việt, chiếm 16% tổng số 50 tài liệu tiếng nước Như vậy, để trình bày áp dụng lý thuyết khoa học giáo dục, trung bình viết trích dẫn tài liệu, tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh trích dẫn tài liệu dịch tiếng Việt Bảng Các lý thuyết khoa học giáo dục 17 viết Tạp chí Giáo dục năm 2019: tên, môn học, địa áp dụng, tài liệu tác giả trích dẫn STT Tên lý thuyết tiếng Việt Blended learning Tên lý thuyết tiếng English Blended learning Mơn học Hóa Địa áp dụng THPT Tài liệu English (42 cuốn) Tài liệu dịch Việt (8 cuốn) Tên tác giả tài liệu nước ngồi trích dẫn năm xuất Bonk C.J – C.R Graham (2012); Staker H - Horn, M.B (2012); Carman (2005) L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 68 Dạy học hợp tác (DHHT) Cooperative learning (CL) DHHT Lý luận dạy học Dạy học phân hóa Differentiated instruction Sư phạm tương tác Interactive Pedagogy Giáo dục phản biện Critical Pedagogy Phương pháp Montessory Montessori method Sơ đồ tư Mind map CĐSP 10 Phân loại tư Bloom Bloom's taxonomy Thống kê Đại học Y 11 Dạy học trải nghiệm (DHTN) Experiencial learning (EL) Tiểu học 12 DHTN EL Sinh học Trung học 13 DHTN EL Sinh học THPT 14 DHTN EL Giáo dục học Đại học Mc Carthy, B (1990) 15 DHTN EL Khoa học Tiểu học Kolb, D (1984) 16 DHTN EL KH tự nhiên THCS Kolb, D (1984); P Marlow - Brad McLain (2011) 17 DHTN EL Mỹ thuật THCS Kolb, D (1939) Tin học CĐSP Johnson, D W Johnson, R T (1990) CL Tiểu học Brown A.L - A.S Palincar (1989) CL CĐSP Slavin R E (2010); Johnson D W Johnson R (1999) Tomlinson C.A (2004); J Fox – W Hoffman (2011); Hall (2002) Sinh học THPT Mầm Non Jean-Marc Denommé - Madeleine Roy (2000); Dewey J (2008) 11 Giroux H A (2011) Giardiello P (2014) Buzan T (2007); J Maxwell C (2008) Darlington E (2013) Xavier Roegiers (1996); Kolb D (1984) Kolb, D (2005) , Boyatzis, R., Mainemelis, C (2001) Dewey J (2012); Kolb D (2015) Ghi chú: DHHT = Học hợp tác (Dạy học hợp tác), CL = Cooperative Learning, DHTN = Học trải nghiệm (Dạy học trải nghiệm), EL = Experiencial Learning, THPT = Trung học phổ thông, CĐSP = Cao đẳng sư phạm, THCS = trung học sở L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 4.2 Kết nghiên cứu tổng quan lý thuyết khoa học giáo dục Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu kết hợp với phương pháp scoping mẫu gồm hai sách lý thuyết khoa học giáo dục tiếng Anh để giới thiệu định hướng vận dụng đào tạo giáo viên Đó sách Zhou Brown (2017) [13] sách Karl Aubrey Alison Riley (2017) [14] Nghiên cứu scoping lần cho biết hai sách giới thiệu rõ mục lục sách tên lý thuyết khoa học giáo dục thuộc loại kinh điển lựa chọn nghiên cứu triển khai giáo dục Cả hai sách có ưu điểm nỗ lực thực nguyên tắc lý luận kết hợp với thực tiễn giới thiệu lý thuyết khoa học gắn với việc vận dụng giáo dục từ trẻ em đến người lớn, từ mầm non i đến đại học Tuy nhiên, có khác biệt mục lục sách: sách Zhou Brown nêu tên 12 lý thuyết sách Aubrey Riley nên tên 14 lý thuyết tên tác giả lý thuyết, tổng cộng 26 lý thuyết giới thiệu Scoping lần phân biệt ba nhóm lý thuyết: nhóm gồm sáu lý thuyết khoa học giáo dục học tập hai sách giới thiệu, nhóm lý thuyết khoa học học tập riêng thấy sách Zhou Brown nhóm lý thuyết khoa học giáo dục riêng thấy sách Aubrey Riley (Hình 2) Như vậy, với hai sách có tới 20 lý thuyết khoa học giáo dục khác nhau, có lý thuyết khoa học giáo dục học tập hai sách giới thiệu, cần ưu tiên nghiên cứu vận dụng đào tạo giáo viên Zhou – Brown: 12 lý thuyết lý thuyết học tập Nhận thức xã hội: Bandura Phát triển đạo đức: Kolberg Phát triển sắc: Erikson Trí tuệ đa bội: Gardner Động người: Maslow Xử lý thông tin: Miller 69 Aibrey - Riley: 14 Lý thuyết lý thuyết học tập Hành vi: Skinner Phát triển nhận thức: Piaget Văn hóa xã hội: Vygotski Học trải nghiệm: Kolb Sinh thái phát triển người: Bronfenbrenner Loại hình nhận thức: Bloom lý thuyết giáo dục Dân chủ học tập: Dewey Khai phóng trẻ em: Montessori Giáo dục người lớn: Knowels Tiến hóa học tập: Bruner Thuyết phê phán giáo dục: Freire Hồi tưởng học: Schon Học tập xã hội: Lave Wenger Quyền lực học tập: Claxton Hình Ba nhóm 20 lý thuyết khoa học giáo dục tên tác giả nghiên cứu phát triển hai sách Zhou - Brown Aibrey - Riley Nguồn: [13, 14] Bảng trình bày kết nghiên cứu tổng quan 12 lý thuyết tác giả viết giới thiệu định hướng áp dụng đào tao cán [15] lý thuyết Andragogy Malcolm Knowels Các lý thuyết xếp theo thứ tự năm xuất sớm cơng trình khoa học chứa đựng nội dung lý thuyết Đây kết nghiên cứu scoping L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 70 nên mang tính chất tương đối, ví dụ Macolm Knowels xuất cơng trình khoa học giáo dục người lớn năm 1950, cơng trình chọn để đưa vào bảng viết có tên ghi rõ lý thuyết khoa học giáo dục ông “Andragogy, not Pedagogy” đăng Tạp chí Adult Leadership năm 1968 Điều cần thiết phù hợp, lý thuyết khoa học giáo dục lý thuyết khác ln có một nhà khoa học đề xuất, khởi xướng cho xuất để mắt bạn đọc dạng ấn phẩm thức Mười ba lý thuyết xuất tám thập kỷ từ năm 1912 đến năm 1983 Mỗi lý thuyết có tên tiếng Việt, tiếng Anh kèm theo tên tác giả để thuận lợi cho việc tra cứu, tìm hiểu kỹ Mỗi lý thuyết đưa hay định nghĩa học (learning, học tập, học) trình bày tóm tắt cột thứ sáu “Định nghĩa học” Đây nội dung có tính chất định việc xem xét mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” Kết việc xem xét thể cô đọng dạng ký hiệu cột thứ bảy, cột cuối bảng Cụ thể tổng số 13 lý thuyết, chín lý thuyết đặt trọng tâm vào mối quan hệ “con người & giáo dục” (I/E) với nghĩa thuộc người gồm nhận thức, động cơ, tâm lý, sắc, trải nghiệm trí tuệ tảng mục tiêu có vai trị định giáo dục Ba lý thuyết văn hóa xã hội, nhận thức xã hội sinh thái học phát triển đặt trọng tâm vào mối quan hệ “xã hội & giáo dục” (S/E) theo yếu tố tương tác xã hội, kinh nghiệm lịch sử văn hóa xã hội hệ thống sinh thái xã hội có vai trị định giáo dục Chỉ có lý thuyết hành vi luận đặt trọng tâm vào mối quan hệ “giáo dục - người” để nhấn mạnh vai trò định giáo dục đào tạo hình thành, phát triển người Về điều này, John Watson người khai sinh hành vi luận (behaviorism) có lời tun bố tiếng rằng, ơng đào tạo giới riêng ông trẻ em khỏe mạnh, phát triển bình thường thành chuyên gia thuộc lĩnh vực nào, thành bác sỹ, luật sư, nghệ sỹ, doanh nhân, chí người ăn mày hay kẻ cướp mà không không phụ thuộc vào khiếu, tài năng, xu hướng, lực, chủng tộc hay thành phần gia đình trẻ em [16] Bảng Mười ba lý thuyết khoa học giáo dục: tên, tác giả, năm, định nghĩa học trọng tâm quan hệ “xã hội & giáo dục & người” STT Tên lý thuyết tiếng Việt Tên lý thuyết tiếng Anh Hành vi luận Behaviorism Phát triển nhận thức Cognitive development Văn hóa -xã hội Sociocultural Động người Human motivation Tác giả (gốc) Watson (1878 – 1958) Piaget (1896 – 1980) Vygotsky (1896 – 1934) Maslow (1908 – 1970) Năm Định nghĩa học Trọng tâm 1912 Học hành vi kích thích củng cố từ phía người dạy E/I 1923 Học trình phát triển nhận thức từ vận động - cảm giác đến tư trừu tượng I/E 1925 Học lĩnh hội kinh nghiệm văn hóa – xã hội S/I 1943 Học phát triển nhu cầu từ nhu cầu sinh tồn đến nhu cầu khẳng định nhân cách I/E L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 Tâm lý xã hội phát triển sắc Psychosocial theory of identity development Loại hình nhận thức Bloom’s taxonomy Bloom Xử lý thông tin Information processing Miller Nhận thức xã hội Social learning/ cognitive Phát triển đạo đức Moral development 10 Sư phạm học người lớn Andragogy 11 Học tập trải nghiệm Experiencial learning 12 Sinh thái học phát triển trẻ em Bioecological theory of child development 13 Các trí tuệ đa bội Multiple intelligences Erikson (1902 – 1994) (1913-1999) (1920 – 2012) Bandura (1925 - ) Kolberg (1927 – 1987) Knowels (1913-1997) Kolb (1939 - ) Bronfenbrenner (1917 – ) Gardner (1943 - ) 71 1950 Học phát triển sắc tâm lý xã hội người tương ứng với lứa tuổi từ lúc lọt lòng đến lúc I/S/E 1956 Học hình thành phát triển nhiều loại hình nhận thức I/E 1956 Học trình tiếp nhận, ghi nhớ, truy cập, sử dụng thông tin cách hiệu I/E 1962 Học phát triển nhận thức tương tác xã hội S/I 1963 Học phát triển đạo đức từ thụ động tuân phục đến tự giác thực quy tắc toàn cầu I/E 1968 Học tự học phát triển thân tự chủ, tích cực tích lũy kinh nghiệm, lực sẵn sàng thực vai xã hội I/E 1975 Học trải nghiệm có chủ đích tổ chức để sử dụng cách sáng tạo tri thức I/E 1979 Học phát triển người hệ thống sinh thái từ vi mô đến vĩ mô S/E 1983 Học phát triển loại trí tuệ đa bội từ trí tuệ ngơn ngữ đến trí tuệ sinh tồn I/E Ghi chú: S = Society, E = Education, I = Individual Hộp trình bày kết nghiên cứu scoping 13 cơng trình khoa học tiêu biểu cho 13 lý thuyết khoa học giáo dục nêu bảng Trong hộp có cơng trình tập thể tác giả D Kolb R Fry với tiêu đề ghi rõ “lý thuyết học tập trải nghiệm” xuất năm 1975 Mỗi cơng trình cịn lại có tác giả, có nghĩa lý thuyết khởi xướng chủ yếu cá nhân nhà khoa học Chỉ riêng tên cơng trình khoa học đủ cho thấy phong phú, đa dạng cách tiếp cận khoa học vấn đề khoa học giáo dục mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” Chẳng hạn, cách tiếp cận khoa học tâm lý, ngôn ngữ, giáo dục, thơng tin, sinh thái, phổ biến có lẽ tâm lý học Rất cơng trình khoa học số dịch xuất tiếng Việt, ví dụ có sách Howard Gardner dịch “Cơ cấu trí khơn: lý thuyết nhiều dạng trí khơn” Trong riêng tác giả Jean Piaget có loạt tác phẩm dịch xuất tiếng Việt như: Tiểu luận Piaget, Sự xây dựng thực trẻ, Sự đời trí khơn trẻ em, Sự hình thành biểu tượng trẻ em L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 72 h Hộp Danh mục 13 cơng trình khoa học gốc phản ánh 13 lý thuyết khoa học giáo dục Watson, J B (1913) Psychology as the behaviorist views it Psychological Review, 20(2), 158177 https://doi.org/10.1037/h0074428 Piaget, J (1923, 1926) The Language and Thought of the Child (London: Routledge & Kegan Paul, 1926) [Le Langage et la pensée chez l'enfant (1923)] Vygotsky, L (1925) Consciousness as a problem in the Psychology of Behavior, 1925 https://www.marxists.org/archive/vygotsky/works/1925/consciousness.htm Maslow, A (1943) A Theory of Human Motivation Psychological Review, 1943, Vol 50 (4), pp 370-396) Erikson, Erik H (1950) Childhood and Society New York: W W Norton & Company Bloom, Benjamin S (1956).Taxonomy of Educational Objectives (1956) Boston: Allyn and Bacon, MA Miller, George A (1956) "The magical number seven, plus or minus two: some limits on our capacity for processing information" Psychological Review 63 (2): 81-97 http://doi.org/10.1037/h0043158 ISSN 1939-1471 Bandura, A (1962) Social Learning through Imitation University of Nebraska Press: Lincoln, NE Kohlberg, L (1963) The development of children's orientations toward a moral order: I Sequence in the development of moral thought Vita Humana, 6(1-2), 11-33 10 Knowles, M S (1968) Andragogy, not pedagogy Adult Leadership, 16(10), 350–352, 386 11 Kolb D A and Fry, R (1975) Toward an applied theory of experiential learning in C Cooper (ed.), Theories of Group Process, London: John Wiley 12 Bronfenbrenner, U (1979).The ecology of human development Cambridge, MA: Harvard University Press 13 Gardner, H (1983) Multiple Intelligences: The Theory in Practice New York: Basic Books (đã dịch xuất tiếng Việt) Ghi chú: số thứ tự theo năm xuất Thảo luận Nghiên cứu tổng quan số tài liệu khoa học phục vụ đào tạo giáo viên phát vấn đề gọi “thừa lý luận, thiếu lý thuyết khoa học giáo dục” giáo dục học, khoa học chuyên nghiên cứu giáo dục đào tạo người Nghiên cứu theo phương pháp scoping, rà soát viết mục “Lý luận giáo dục - dạy học” Tạp chí giáo dục thời gian năm xuất bản, năm 2019, đủ để thăm dò bước đầu kiểm chứng giả thuyết chưa nhiều lý thuyết khoa học giáo dục giới nghiên cứu áp dụng Việt Nam Có thể thấy sau năm năm thực Nghị số 29 đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có việc nghiên cứu ứng dụng khoa học giáo dục, vấn đề lý luận giáo dục giảng dạy quan tâm Bằng chứng mục “Lý luận giáo dục - dạy học” có 325 bài, chiếm 46% tổng số 702 đăng Tạp chí Giáo dục năm 2019 Tuy nhiên, scoping kỹ lưỡng nội dung viết phát mẫu nhỏ gồm 17 nghiên cứu, triển khai lý thuyết khoa học giáo dục cách cụ thể chi tiết, chiếm 5% tổng số 325 mục “Lý luận giáo dục - dạy học” Điều phản ánh khác biệt quan niệm lý luận giáo dục, lý luận dạy học mà gọi xác phải lý luận (giảng) dạy lý thuyết khoa học giáo dục Có thể cần gọi tên tình trạng nghịch lý “thừa lý luận” mà thiếu “lý thuyết khoa học giáo dục” nghiên cứu phát triển Số liệu thống kê cho thấy viết lý luận tham khảo, trích dẫn chưa nhiều, khơng muốn nói tài liệu, kể tài liệu nước dịch xuất tiếng Việt Điều đặc biệt nghiên cứu lý luận L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 giáo dục lý luận giảng dạy chủ yếu giới hạn lý thuyết hay phương pháp luận gắn với giảng dạy để vận dụng dạy học phần, môn học hay học định Liên quan đến tình trạng nghịch lý bộc lộ rõ qua tìm hiểu tài liệu trích dẫn cơng trình lý thuyết khoa học giáo dục Trong nhiều sách lý thuyết khoa học giáo dục nước chưa dịch tiếng Việt, số sách dịch xuất tiếng Việt lại khơng tham khảo, trích dẫn thuộc mục lý luận giáo dục Ví dụ, loạt sách Montessori dịch, xuất tiếng Việt, tài liệu trích dẫn tham khảo nghiên cứu chuyên đề phương pháp giáo dục Montessori Trong đó, ví dụ lý thuyết khoa học giáo dục nghiên cứu vận dụng nhiều năm 2019 Tạp chí Giáo dục lý thuyết học trải nghiệm Kolb Nhưng sách gốc Kolb đồng tác giả với Fry năm 1975 sách riêng tiếng ông “Experiential Learning: experience as the source of learning and development” (Englewood Cliffs, Prentice Hall, 1984) chưa dịch xuất tiếng Việt Nghiên cứu scoping viết lý luận Tạp chí Giáo dục năm 2019 phát số điều tương tự số nghiên cứu scoping chủ đề nước Một nghiên cứu scoping lý thuyết học tập kỷ 21 phát thấy lý thuyết học trải nghiệm coi lý thuyết mới, quan trọng cần thiết để giáo dục nâng cao lực [12] Tương tự Việt Nam, thứ nhất, thuyết học trải nghiệm Kolb có khả lý thuyết áp dụng nhiều với tổng số 17 nghiên cứu lý luận năm 2019 Thứ hai, lý thuyết mô hình giáo dục giới ln nhanh chóng tìm hiểu áp dụng giáo dục, ví dụ “blended learning” (học kết hợp), “học hợp tác” (cooperative learning) “học phân hóa” (diffentiated learning) Điều khơng có nghĩa lý thuyết thuộc loại kinh điển 73 lý thuyết Watson, Dewey, Piaget Vygotski bị xem nhẹ lãng quên [17] Mà lý thuyết khoa học giáo dục chứa đựng giá trị khoa học định cần nghiên cứu áp dụng cách phù hợp lĩnh vực giáo dục, giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu & phát triển khoa học giáo dục Việt Nam Dõi theo dòng thời gian xuất lý thuyết, thấy mặt, lý thuyết khoa học giáo dục có xu hướng chuyển mạnh trọng tâm quan hệ “xã hội & giáo dục & người” từ “giáo dục & người” (E/I) sang “xã hội & giáo dục” (S/I) “con người & giáo dục” (I/E) Điều giải thích cho việc thiếu lý thuyết khoa học “thuần túy” giáo dục, mà phần lớn lý thuyết khoa học giáo dục lý thuyết khoa học khác mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” nghiên cứu, triển khai giáo dục Đồng thời, giáo dục nhà trường thay đổi trọng tâm từ người học thụ động sang người học chủ động, từ người học trẻ em sang người học người lớn, từ sư phạm trẻ em (Pedagogy) sang sư phạm người lớn (Andragogy) Tuy nhiên, liên quan đến điều cần hiểu lý thuyết Andragogy Knowles lý thuyết không coi trẻ em người lớn, mà cho giáo dục cần mức độ trưởng thành, trình độ tự định hướng kinh nghiệm người học gồm trẻ em người lớn để có cách thức giáo dục phù hợp Bởi theo lý thuyết Andragogy, học tự học, tự định hướng phát triển phong phú, đa dạng kinh nghiệm, phẩm chất, lực thực nhiệm vụ vai xã hội [18] Mặt khác, theo thời gian, thấy số lý thuyết khoa học giáo dục phổ biến Việt Nam lý thuyết văn hóa xã hội Lev Vygotski lý thuyết tâm lý học hoạt động Leonchep trước Một số lý thuyết lên kiểu “mốt” nay, ví dụ lý thuyết học trải nghiệm David Kolb lý thuyết trí tuệ đa bội Gardner Có thể dự báo số lý thuyết khác nghiên cứu & phát triển mạnh thời gian tới, ví dụ lý thuyết phát triển đạo đức Lawrence Kohlberg Lý thuyết cho thấy đạo đức 74 L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 người hình thành, phát triển qua cấp độ với giai đoạn từ lúc chưa biết tuân theo quy tắc đạo đức đến tự giác thực quy tắc đạo đức toàn cầu [19] Các lý thuyết khoa học giáo dục xử lý thông tin nghiên cứu & phát triển nhiều hình thức blended learning (học tập kết hợp) giáo dục số hóa, học tập thơng minh, trường học thông minh giáo dục thông minh [20] Kết luận Bài viết làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu khoa học giáo dục cần đổi mới, phát triển thành Các khoa học giáo dục mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” Khoa học giáo dục lý luận giáo dục, lý luận giảng dạy quan tâm phát triển Việt Nam Nghiên cứu tổng quan nghiên cứu scoping sách viết cho thấy khoa học giáo dục thường gọi giáo dục học có vấn đề tập trung vào nội dung thuộc phạm vi giáo dục nhà trường có vấn đề gọi “thừa lý luận, thiếu lý thuyết khoa học giáo dục” Bài viết cho thấy có hai giải pháp quan trọng vấn đề là, thứ nhất, tăng cường chọn lựa áp dụng lý thuyết định khoa học giáo dục giới giảng dạy sở giáo dục từ mầm non đến đại học Thứ hai mở rộng việc chọn dịch xuất công trình nghiên cứu nhà khoa học giáo dục giới tiếng Việt Bài viết bổ sung giải pháp thứ ba nghiên cứu scoping, nghiên cứu tổng quan lý thuyết khoa học giáo dục cơng trình nghiên cứu nước giới Bài viết gợi cần thiết phải mở rộng nghiên cứu scoping nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý thuyết khoa học gắn với thực tiễn đổi giáo dục đào tạo để vừa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, có chất lượng đào tạo giáo viên vừa phát triển khoa học giáo dục quy luật hình thành, vận động, biến đổi mối quan hệ “xã hội & giáo dục & người” Lời cảm ơn Nghiên cứu thực khuôn khổ đề tài KH&CN cấp ĐHQGHN, mã số QG.20.48 Tài liệu tham khảo [1] Ha The Ngu, Pedagogy: some theoretical and practical issues Vietnam National University Publishing House, Hanoi, 2001 (in Vietnamese) [2] Pham Viet Vuong, Pedagogy, Vietnam National University Publishing House, Hanoi, 2000 (in Vietnamese) [3] Trinh Van Minh (Editor) - Dang Ba Lam, Educational research method, Vietnam National University Publishing House, Hanoi, 2020 (in Vietnamese) [4] Vu Cao Dam, Paradox of education science and education in Vietnam’s contemporary society, Science and technique Publishing House, Hanoi, 2011 (in Vietnamese) [5] Authors, Education science searching its new identity, Tre - Tia sang Publishing House, Hanoi, 2006 (in Vietnamese) [6] Bernard Meier - Nguyen Van Cuong, Modern teaching theory: foundations of renovating teaching objectives, contents and methods, Pedagogical University Publishing House, Hanoi, 2014 (in Vietnamese) [7] Collete Gray - Macblain, Learning theories in childhood, Hong Duc Publishing House, 2014 (in Vietnamese) [8] Le Ngoc Hung, System, Structure and social differentiation, Vietnam National University Publishing House, Hanoi, 2015 (in Vietnamese) [9] Le Ngoc Hung, Sociology of education Vietnam National University Publishing House, Hanoi, 2016 (in Vietnamese) [10] Hilary Arksey & Lisa O'Malley, Scoping studies: towards a methodological framework, International Journal of Social Research Methodology, 8(1) (2005) 19-32 https://doi.org/ 10.1080/1364557032000119616 [11] Helena ML Daudt, Catherine van Mosse and Samantha J Scott, Enhancing the scoping study methodology: a large, inter-professional team’s experience with Arksey and O’Malley’s framework Daudt et al BMC Medical Research Methodology 2013, pp 13:48 http://www.biomedcentral.com/1471-2288/13/48 L.N Hung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 61-75 [12] Mosima Anna Masethe, Hlaudi Daniel Masethe, Solomon Adeyemi Odunaike, Scoping Review of Learning Theories in the 21st Century, Proceedings of the World Congress on Engineering and Computer Science, WCECS (2017) 25-27 [13] M Zhou, D Brown (Eds., Educational learning theories Retrieved from [link] https://oer.galileo.usg.edu/cgi/viewcontent.cgi?art icle=1000& context=education-textbooks/, 2017 (accessed 11 August 2020) [14] K Aubrey, A Riley, Understanding and Using Educational Theories Sage Publications Ltd London, United Kingdom https://books.google.com.vn/books?id=jTtDCg AAQBAJ& printsec=frontcover&hl=vi#v=one page&q&f=false/, 2017 (accessed 11 August 2020) p 75 [15] Le Ngoc Hung, Application of educational theories in training cadres, Journal for Theoretical Activities 6(169) (2020) 83 - 89 [16] J.B Watson, Behaviorism, Norton: New York, 1930 [17] L Vygotsky Consciousness as a problem in the Psychology of Behavior, 1925 https://www marxists.org/archive/vygotsky/works/1925/consciou sness.htm, [18] M.S Knowles, The modern practice of adult education: From pedagogy to andragogy, Englewood Cliffs: Prentice Hall/Cambridge, 1980 [19] L Kohlberg, Moral development in the schools: A developmental view, The School Review 74(1) (1966) 1-30 [20] Le Ngoc Hung, Bui Thi Phuong, Digitalized management of education and smart school libraries, Vietnam Journal of Education 4(1) (2020) 76-82 ... lý thuyết khoa học đặt để tăng cường nghiên cứu & phát triển lý thuyết khoa học giáo dục “xã hội & giáo dục & người” nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Từ khóa: Các khoa học giáo dục, lý thuyết. .. Nam khoa học giáo dục phát triển học hỏi vận dụng lý thuyết khoa học giáo dục nào? Luận điểm viết cần đổi Khoa học giáo dục sang phát triển Các khoa học giáo dục mối quan hệ “xã hội & giáo dục &. .. giáo dục lý luận dạy học Việt Nam có “Viện Khoa học giáo dục? ??, “Trường trung học phổ thơng Khoa học giáo dục? ??, “Tạp chí Khoa học giáo dục? ??, ? ?Khoa Khoa học giáo dục? ??, ? ?Khoa Các khoa học giáo dục? ??,

Ngày đăng: 09/12/2020, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w