CÁC LÝ THUYẾT QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VỊ THẾ XÃ HỘI

14 926 1
CÁC LÝ THUYẾT  QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VỊ THẾ XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC THUYẾT QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VỊ THẾ HỘI 1.1. thuyết vị thế - vai trò: thuyết vị thế - vai trò cho phép nghiên cứu hành vi của cá nhân trong hệ thống những cấp độ cá nhân - nhóm hội. Vị thế hộivị trí hội gắn với những trách nhiệm và quyền lợi kèm theo. Nói cách khác, vị thế hội chính là một khái niệm tổng hợp nhằm chỉ vị trí hội cùng với những quyền lợi và nghĩa vụ tương ứng với các vị trí đó. Mỗi một cá nhân trong hội đều có những vị trí nhất định ngay từ khi sinh ra và hình thành những chức năng cụ thể với quyền và nghĩa vụ phù hợp. Chính những quyền và nghĩa vụ cao, thấp khác nhau của các vị trí hội sẽ tạo ra thứ bậc của chúng. Nếu xem xét vị trí hội một cách độc lập với những quyền và nghĩa vụ tương ứng thì chúng ta không thể xác định được hay so sánh được thứ bậc cao thấp giữa các vị trí hội của các cá nhân bởi khi tách ra như vậy thì các cá nhân lại ở những vị trí hội tương đồng. Mỗi một hội, mỗi một nền văn hoá lại có những cách nhìn nhận của riêng mình về các vị trí hội của cá nhân. Những cách nhìn nhận đó sẽ xác định các quyền lợi và trách nhiệm nhất định được thực hiện song song với nhau ở mỗi một vị thế hội. Mỗi một cá nhân có nhiều vị trí hội do vậy cũng có nhiều vị thế hội. Cá nhân có thểvị thế đơn lẻ nếu xuất phát từ một vị trí hội bất kì trong cơ cấu hội và quyền hạn, trách nhiệm tương ứng với vị trí hội đó. Cá nhân có thểvị thế tổng quát bao gồm các vị thế cơ bản mà cá nhân có. Các vị thế hội còn được chia thành 2 loại: Vị thế gán cho và vị thế đạt được. Trong đó, vị thế gán cho liên quan đến những gì mà hội thừa nhận đối với cá nhân đó ngay từ khi nó tham gia vào cấu trúc hội và không phụ thuộc vào việc cá nhân đó có chấp nhận hay không. Đó là những yếu tố tự nhiên bẩm sinh như: tuổi, giới tính, chủng tộc, dòng họ, thành phần xuất thân. dụ: người già có vị thế cao hơn người trẻ tuổi, người phụ nữ được coi là có vị thế hội thấp hơn người nam giới, người da đen có vị thế thấp hơn người da trắng . . . Vị thế hội của những người già, người trẻ, phụ nữ, nam giới, người da đen hay da trắng ngay từ khi sinh ra đã được hội quy gán tuỳ thuộc vào quan niệm hay cách nhìn nhận về vị trí hội của họ. Vị thế đạt được là những vị thếcác cá nhân giành được bằng sự cố gắng, nỗ lực, bằng khả năng của cá nhân trong quá trình hoạt động sống. Vai trò hội của cá nhân được xác định trên cơ sở những vị thế hội tương ứng của cá nhân. Để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, cá nhân phải thực hiện những hành động phù hợp. Nghĩa là khi hội nhìn nhận vị thế nào đó của cá nhân đồng thời cũng đã xác định một mô hình hành vi tương ứng và mong đợi cá nhân thực hiện mô hình hành vi đó. Như vậy, vai trò hội của cá nhân là việc thực hiện những hành vi nhằm thoả mãn sự mong đợi của hội để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tương ứng với các vị thế hội của mình. Những đòi hỏi, mong đợi của hội đối với vai trò của cá nhân thường dựa trên các chuẩn mực hội. Chính vậy mà vai trò hội của các cá nhân luôn luôn biến đổi và khác nhau ở các hội khác nhau, thậm chí ở các nhóm hội khác nhau và ở từng thời kì khác nhau. Bởi các chuẩn mực hội không phải là một phạm trù bất biến mà nó có thể thay đổi ở từng thời kỳ khác nhau, có thể khác nhau ở các hội khác nhau và thậm chí khác nhau ngay cả giữa các nhóm hội khác nhau đang tồn tại trong cùng một thời điểm lịch sử. Như vậy, ứng với mỗi vị thế hội bao gồm những quyền hạn và trách nhiệm là những vai trò hội bao gồm những mô hình hành vi tương ứng mà cá nhân phải thực hiện. thuyết vị thế - vai trò cho phép chúng ta nhận định được vị thế, vai trò của người phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình và hội. Nó cho phép ta xác định được vị thế nào của người phụ nữ là vị thế gán cho và vị thế nào là vị thế đạt được; cho phép chúng ta xác định được những mô hình hành vi mà họ phải thực hiện để thoả mãn những mong đợi của hội, của gia đình sao cho phù hợp với những vị thế đó. Chúng ta cũng có thể so sánh được thứ bậc cao hay thấp trong tương quan vị thế - vai trò giữa nam giới và nữ giới trong gia đình cũng như ngoài hội. Từ đó ta có thể nhìn nhận và đánh giá được sự phân công vai trò giữa hai giới trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình trong đó có lĩnh vực giáo dục con cái. 1.2. thuyết cấu trúc - chức năng : Cơ cấu hội hay cấu trúc hội bao gồm nhiều thành phần khác nhau trong một hệ thống hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. hội mà chúng ta đang sống cũng được xem như một hệ thống có cấu trúc nhất định bao gồm nhiều nhóm hội vi mô khác nhau có mối liên hệ tác động, ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau. Mỗi một nhóm hội vi mô lại có một cơ cấu riêng của nó, thực hiện những chức năng riêng biệt trong sự thống nhất chức năng chung của cả hội tổng thể. Cơ cấu hội được phân chia ở hai cấp độ khác nhau. Nếu tiến hành phân chia ở cấp độ mô nghĩa là ta đang phân chia hội tổng thể ra thành nhiều nhóm hội khác nhau. Còn ở cấp độ vi mô ta lại tiếp tục phân tích từng nhóm hội, từng bộ phận, thành phần của hội tổng thể mà ta vừa chia được thành những cơ cấu hội nhỏ hơn. Với cách tiếp cận này ta có thể áp dụng để phân tích cơ cấu gia đình bởi gia đình cũng được coi là một nhóm hội trong cơ cấu hội tổng thể, cũng có một cấu trúc nhất định và thực hiện những chức năng riêng trong sự thống nhất chức năng chung của toàn hội. Giữa cấu trúc và chức năng có mối liên hệ tác động qua lại với nhau một cách chặt chẽ bởi chức năng là phương thức thực hiện hoạt động sống của cả cấu trúc. Chức năng được thực hiện để thoả mãn nhu cầu, để bảo đảm cho cơ cấu ổn định và phát triển. Có thể nói chức năng chính là mặt động của cấu trúc, thực hiện tốt chức năng sẽ duy trì được cấu trúc. Ngược lại, cấu trúc cũng có những ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện chức năng. Những biến đổi của cấu trúc có thể thúc đẩy hoặc cản trở việc thực hiện chức năng. Nói tóm lại, sự biến đổi nào của cấu trúc cũng dẫn đến sự biến đổi của chức năng và sự biến đổi nào của chức năng cũng dẫn đến sự biến đổi của cấu trúc. Cấu trúc và chức năng không phải là một phạm trù bất biến mà nó biến đổi hay duy trì phụ thuộc vào nhiều yếu tố hội. Chức năng phụ thuộc vào chính những yếu tố quyết định nhu cầu, đó là: khả năng của các cá nhân, bối cảnh Kinh tế - hội - Văn hoá hay các giá trị, chuẩn mực bởi chức năng được thực hiện nhằm để thoả mãn nhu cầu. Cấu trúc hội muốn duy trì trước hết phụ thuộc vào sự biến đổi hội. Sự biến đổi hội càng diễn ra châm chạp thì cấu trúc càng ổn định. Cấu trúc tồn tại một cách ổn định và bền vững hơn chức năng và yếu tố làm cho cấu trúc bền vững nhất là các giá trị chuẩn mực. Nếu thuyết vị thế vai trò cho phép ta giải thích những biểu hiện và nguyên nhân của hành vi ở cấp độ vi mô thì thuyêt cấu trúc chức năng giúp ta phân tích các yếu tố và mối quan hệ giữa chúng ở cấp độ mô. Áp dụng thuyết cấu trúc - chức năng vào nghiên cứu gia đình có thể giải được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, giải được ảnh hưởng của sự biến đổi trong mọi lĩnh vực của đời sống hội đến cơ cấu gia đình và các thành phần trong cơ cấu gia đình hay nói cách khác chính là mối liên hệ giữa gia đình với tư cách là một nhóm hội với hội tổng thể. 1.3.Quan điểm tiếp cận Giới : Quan điểm này yêu cầu nghiên cứu về nam giới và nữ giới đặt trong mối quan hệ qua lại với nhau. Trước hết, ta phải làm rõ sự khác biệt và đồng nhất giữa nam giới và nữ giới ở những đặc điểm tự nhiên bẩm sinh không thể thay đổi được; những đặc điểm hội do học hỏi mà có; những đặc điểm do hội quy gán; những đặc điểm có tính lịch sử và có thể thay đổi được. Tiếp cận “Giới” phải chú ý đến mối quan hệ của hai giới trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình, trong lao động, trong hưởng thụ các giá trị vật chất - tinh thần, về quyền và nghĩa vụ của mỗi giới trong gia đình và ngoài hội. Như vậy, bằng cách so sánh những chức năng tự nhiên và hội giữa nam giới và nữ giới, bằng cách so sánh mọi khía cạnh của quá trình thực hiện vai trò giáo dục đạo đức cho con cái, so sánh những xuất phát điểm đi lên của từng giới ta có thể đánh giá được sự phân công vai trò giữa nam giới và nữ giới trong giáo dục đạo đức cho con cái ở độ tuổi vị thành niên trong các gia đình đô thị . Quan điểm tiếp cận giới đòi hỏi phải nghiên cứu mối quan hệ giới trong bối cảnh Kinh tế - hội, trong những giai đoạn phát triển của lịch sử để thấy được những nguyên nhân hội quy định mối quan hệ giới. Vận dụng quan điểm tiếp cận giới trong nghiên cứu mối quan hệ Giới cần phải dựa trên sự phân tích khách quan khoa học, dựa trên những số liệu thực tế để không có cái nhìn thiên lệch về giới nào. Từ đó, ta có thể đưa ra các giải pháp, khuyến nghị hữu hiệu nhằm thiết lập sự bình đẳng giới trên mọi mặt, phát huy năng lực, khả năng sáng tạo của cả hai giới đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. II. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM CƠ SỞ: 2.1.Khái niệm gia đình: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về gia đình trong đó có một định nghĩa được nhiều nhà Hội Học thừa nhận, đó là: “Gia đình là một nhóm hội hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc được nuôi dưỡng tuy không có quan hệ máu mủ. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về quyền lợi và trách nhiệm, giữa họ có những ràng buộc có tính pháp được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ. Đồng thời có những quy định rõ ràng về quyền được phép và cấm đoán quan hệ tình dục giữa các thành viên trong gia đình.” * Khái niệm Cơ cấu gia đình: Khái niệm Cơ cấu gia đình nằm trong khái niệm Cơ cấu hội. “ Cơ cấu hội là một tập hợp những quan hệ có xu hướng ổn định và theo một khuôn mẫu nào đó. Mỗi vị trí trong cơ cấu hội là một địa vị hội gắn liền với nó là những quyền và nghĩa vụ.” Nói đến cơ cấu là nói đến quan hệ nội tại chi phối toàn bộ sự vật. Cơ cấu gia đình bao gồm các yếu tố như số lượng các thành viên, thành phần và các mối quan hệ trong gia đình. Cơ cấu gia đình chỉ tồn tại thông qua hoạt động của các thành viên trong gia đình. Đó là một quá trình được thiết chế hoá. Cơ cấu gia đình có thể được phân chia dựa trên sự khác biệt về số người, số thế hệ và tính chất của mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Cơ cấu quyền uy là một trong ba loại cơ cấu gia đình. Cơ cấu quyền uy cho biết những quyết định căn bản trong đời sống gia đình thuộc về ai. Trong cơ cấu quyền uy gia trưởng, vợ phải phục tùng chồng. Trong cơ cấu quyền uy dân chủ, sự phân bố vai trò của các thành viên trong gia đình trước hết dựa vào các phẩm chất, năng lực cá nhân của vợ hoặc chồng, các thành viên trong gia đình đều có thể tham dự vào việc quyết định các công việc quan trọng của gia đình. 2.2.Khái niệm Giới: Khi đề cập đến khái niệm “Giới” ta phải đi từ khái niệm “Giới tính” để thấy sự khác biệt giữa hai khái niệm này từ đó hiểu rõ hơn về khái niệm “Giới”. *Giới tính: Là một khái niệm sinh học để chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ - hai cá thể người. Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá trình tái sản xuất con người và di truyền nòi giống. Con người sinh ra đã được xác định những đặc điểm khác nhau về giới tính. *Giới: Là một khái niệm để chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt hội. Nói đến Giới là nói đến hành vi hội của nam giới và nữ giới, nói đến vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà hội quan niệm hay quy định cho nam và nữ. “Giới” và “Giới tính” khác nhau ở các đặc trưng của nó. Giới tính có đặc trưng sinh học còn “Giới” có những đặc trưng hội. Hai cá thể “Nam” và “Nữ” sinh ra đã được quy định về giới tính nhưng phải trải qua cả một quá trình học hỏi những giá trị, chuẩn mực mà hội đã quy định mới có thể mang trong mình những đặc tính giới, mới có thể trở thành nam giới và nữ giới. *Bản sắc giới: Bản sắc giới liên quan đến sự nhận thức của cá nhân về nam giới hay nữ giới. Nói cách khác cá nhân cảm nhận mình đúng là giới nào đó phù hợp với nền văn hoá. Bản sắc giới thường phù hợp với giới tính của cá nhân nhưng không phải mọi trường hợp bản sắc giới đều đồng nhất với giới tính của cá nhân đó. Tuỳ thuộc vào từng hội mà có sự giao thoa giữa hai giới, có người phụ nữ có những phẩm chất của nam giới và ngược lại. *Vai trò giới: Vai trò giới là những mong đợi của hội với một chàng trai hay một cô gái về những mô hình hành vi ứng xử phù hợp với phụ nữ hoặc nam giới. * Bình đẳng Giới: Trong một thời gian dài, “Bình đẳng Giới” được coi là sự ngang bằng nhau về mọi lĩnh vực trong đời sống hội với phương châm: Phụ nữ có thể làm tất cả những gì mà đàn ông có thể làm, phụ nữ có quyền tương đương với nam giới. Giải quyết bình đẳng theo cách này gặp phải một hạn chế là giữa nam giới và nữ giới có những khác biệt về tự nhiên. Gần đây, các nhà nghiên cứu giới đã đưa ra những quan niệm mới về sự bình đẳng giới. Những quan niệm này tỏ ra rất tích cực trong việc khắc phục những hạn chế cũ . Bình đẳng giới biểu hiện một sự công bằng mà trong đó phụ nữ và nam giới được tạo điều kiện tốt nhất, tương đương nhau về hưởng thụ chính đáng những thành quả lao động của bản thân, thực hiện những quyền và nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ kể cả trong gia đình và ngoài hội. “Bởi cơ sở của sự bình đẳng là hướng về sự nâng cao khả năng của con người mà nó cần phải được phân phối đều cho cả hai giới ” (Một vài suy nghĩ về ý nghĩa và tầm quan trọng của CEDAW trong thực tiễn - Ts. Lê Thị Quý). Bình đẳng giới là mọi vấn đề của cả hai giới phải được xem xét trong quan hệ với nhau và dựa trên tinh thần tôn trọng sự khác biệt tự nhiên của cả hai giới. 2.3 Khái niệm Đạo Đức: Có rất nhiều quan điểm khác nhau về “Đạo Đức”. Trong các quan điểm về “Đạo Đức” thì quan điểm của chủ nghĩa Mác-xit về “Đạo đức mới” tỏ ra phù hợp nhất với quan điểm về đạo đức trong hội Việt Nam hiện nay. Quan niệm Mác- xit cho rằng “Đạo Đức mới” là mức độ cao của quá trình phát triển đạo đức. “Đạo Đức mới” được định nghĩa là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực hội, nhờ đó mà con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình lợi ích hội, hạnh phúc của con người trong mối quan hệ giữa con người và con người, giữa cá nhân và tập thể hay toàn hội. ( Đạo Đức học - Trần Hậu Khiêm - NXB Giáo Dục, 1997) 2.4.Khái niệm Giáo dục: Giáo dục, hiểu theo nghĩa rộng là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách con người, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch thông qua các hoạt động và quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm của hội và loài người. Hiểu theo nghĩa hẹp thì giáo dục là quá trình hình thành nhân cách về mặt “Đức” (niềm tin, tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, hành vi, thói quen). 2.5.Khái niệm hội hoá: hội hoá là một quá trình trong đó cá nhân học cách trở thành một thành viên của hội thông qua việc học tập, lĩnh hội các giá trị chuẩn mực của hội và đóng các vai trò hội. Quá trình hội hoá của cá nhân diễn ra ngay từ khi cá nhân đó sinh ra cho đến khi mất đi. Nói các khác hội hoá là một quá trình diễn ra suốt đời của một cá nhân. Quá trình hội hóa cá nhân diễn ra trong môi trường hội hóa. Môi trường hội hoá được hiểu là tất cả những nhân tố, điều kiện cơ bản cho quá trình hội hoá diễn ra. Một trong ba môi trường hội hoá cơ bản của mỗi cá nhân là môi trường gia đình. Môi trường gia đình là phức hợp của các mối quan hệ trong gia đình: quan hệ hôn nhân, quan hệ vật chất - tinh thần, quan hệ cha mẹ - con cái. Mỗi một mối quan hệ nhất định này chỉ ra các cương vị cơ bản của mỗi thành viên đồng thời cũng chỉ ra các vị trí - vai trò; chỉ ra các quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên đó. Gia đình đại diện cho hội truyền đạt những tri thức cơ bản nhất về quan hệ giữa người với người. Nếu trẻ em sinh ra trong một môi trường gia đình tốt thì quá trình hội hóa sẽ diễn ra thuận lợi, dễ dàng. Gia đình là môi trường hội hoá đầu tiên và đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển hoàn thiện một con người hội . 2.6.Vị thành niên: Vị thành niên là một giai đoạn đặc biệt trong quá trình phát triển của một con người từ 10 - 19 tuổi theo quy định của WHO. Giai đoạn này có sự biến đổi đột ngột, mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tâm hồn, giai đoạn chuyển từ trẻ con sang người lớn; đánh dấu giai đoạn “ hình thành giới tính”. Quá trình biến đổi này gọi là dậy thì và giai đoạn này được gọi là “vị thành niên”, tức là “ không còn là trẻ con, nhưng cũng chưa phải là người lớn”. . . ( trang 5, Vị thành niên với SKSS, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - dự án Vie/97/P12 ) III. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Vấn đề “Giới” là một vấn đề được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, thông qua các nghiên cứu về gia đình và phụ nữ. Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình và chế độ tư hữu Nhà Nước.” Ăng- gen đã đề cập đến sự hình thành và phát triển của gia đình. Bên cạnh đó ông còn xem xét vấn đề bình đẳng Nam - Nữ trong mối quan hệ gia đình và hội trong quá trình biến đổi của hội. Ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu về Giới đi sâu vào các khía cạch khác nhau của vấn đề này. [...]... đẳng giới và là một vấn đề hội cần phải quan tâm Ngoài ra còn có rất nhiều bài báo đăng trên các tạp chí Hội Học, tạp chí khoa học và phụ nữ như: “ Người phụ nữ Việt Nam trong gia đình Nông Thôn” của tác giả Mai Kim Châu, bài “ Khác biệt nam - nữ nông thôn Đồng Bằng Bắc Bộ” của tác giả Vũ Mạnh Lợi Với các hướng tiếp cận khác nhau nhưng đều hướng đến việc tìm hiểu về mối quan hệ giới trong gia đình... trên đã giúp cho những người quan tâm đến vấn đề “Giới” có được cái nhìn đa dạng từ nhiều chiều cạnh, là cơ sở khoa học, là những tư liệu quý giá cho những nghiên cứu Hội Học sau này IV.LỊCH SỬ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH VÀ NGOÀI HỘI QUA CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH Trong hội phong kiến, mối quan hệ thứ bậc giữa nam giới và nữ giới biểu hiện một cách sâu sắc Người phụ nữ có... được tham gia vào các hoạt động hội Trong thời kỳ đổi mới, tư tưởng Mac - Lênin đề xướng ủng hộ bình đẳng nam - nữ đã trở thành tư tưởng chủ đạo ở Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nêu lên những tư tưởng khẳng định quyền bình đẳng nam -nữ trong mọi lĩnh vực Kinh tế - Chính trị, trong gia đình và ngoài hội Người nói: “Nếu không giải phóng phụ nữ thì xây dựng Chủ Nghĩa Hội chỉ còn một nửa”... đến vấn đề hôn nhân và gia đình, đề ra các tiêu chuẩn quốc tế về bình đẳng nam - nữ, quy trách nhiệm của chính phủ trong việc đề ra các biện pháp hiệu quả nhằm loại trừ sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ trong mọi vấn đề liên quan đến hôn nhân và quan hệ gia đình Đồng thời công ước cũng đưa ra những quy định về quyền quyết định như nhau của phụ nữ và nam giới: “ Các quốc gia tham gia công ước phải đảm... phạm vi toàn thế giới, quyền của người phụ nữ cũng đã được bảo vệ bằng các công ước, đạo luật quốc tế Ngày 18/12/1979, Đại Hội Đồng LHQ đã thông qua công ước về việc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ( Convention on the Elimination of All Form of Discrimination Against Women - CEDAW) Công ước này có hiệu lực thi hành từ tháng 9 năm 1981 và là văn kiện có tính chất pháp bắt buộc thực...Trong cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài hội. ” NXB Lao Động do Lê Minh chủ biên, các tác giả đã đi sâu phân tích sự bất bình đẳng giới trong các công việc gia đình khiến cho người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi Tiến sĩ Vũ Tuấn Huy với đề tài “Biến đổi cơ cấu gia đình và vai trò người phụ... Hùng và Trần Thị Vân Anh với công trình “Phụ nữ - Giới và phát triển” - 1997 đã mô tả thực trạng vấn đề bình đẳng giới trong bối cảnh hội Việt Nam đang chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường Với đề tài “Bạo lực trong gia đình - Bất bình đẳng trong quan hệ giới”, Tiến sĩ Lê Thị Quý đã đi sâu nghiên cứu về vấn đề bạo lực trong gia đình Tác giả đã phân tích những nguyên nhân dẫn... đã khẳng định: ba nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng phụ nữ Trong Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1964, Hiến pháp 1980 đã có những điều khoản khẳng định vị trí, vai trò của người phụ nữ Hiến pháp năm 1992 lại một lần nữa cho thấy rằng Nhà Nước ta công nhận quyền bình đẳng giữa người nam giới và người nữ giới Có thể nói, địa vị - vai trò của người phụ nữ... Các quốc gia tham gia công ước phải đảm bảo trên cơ sở bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ Các quyền và trách nhiệm như nhau giữa vợ và chồng trong thời gian hôn nhân cũng như khi ly hôn.” (điều 16) Đến nay, công ước về phụ nữ đã được phê chuẩn và cam kết thực hiện trên 119 quốc gia Điều này càng chứng tỏ rằng địa vị của người phụ nữ ngày càng được khẳng định và sự bất bình đẳng giới đang dần được khắc . CÁC LÝ THUYẾT QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VỊ THẾ XÃ HỘI 1.1. Lý thuyết vị thế - vai trò: Lý thuyết vị thế - vai trò cho phép nghiên. vị thế xã hội. Mỗi một cá nhân có nhiều vị trí xã hội do vậy cũng có nhiều vị thế xã hội. Cá nhân có thể có vị thế đơn lẻ nếu xuất phát từ một vị trí xã

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan