1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI

28 959 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

- Dự báo xu hướng phát triển và định hướng chiến lược về lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội; tham gia xây dựng chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội; - Phát triển nguồn lao động; di dân, dịch chuyển lao động; đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động; tạo việc làm và đáp ứng thị trường lao động; - Việc làm, thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động; thị trường lao động; tác động của toàn cầu hóa…; - Tiền lương, tiền công, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; định mức lao động; năng suất lao động xã hội; - Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trường và điều kiện lao động;

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG HỘI 1. Quá trình hình thành phát triển 2. Chức năng nhiệm vụ Nhiệm vụ chủ yếu của Viện Khoa học lao động hội là: * Nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Lao động – Thương Binh hội, bao gồm: - Dự báo xu hướng phát triển định hướng chiến lược về lĩnh vực Lao động – Thương binh hội; tham gia xây dựng chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động – Thương binh hội; - Phát triển nguồn lao động; di dân, dịch chuyển lao động; đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động; tạo việc làm đáp ứng thị trường lao động; - Việc làm, thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động; thị trường lao động; tác động của toàn cầu hóa…; - Tiền lương, tiền công, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; định mức lao động; năng suất lao động hội; - Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trường điều kiện lao động; - Lao động nữ; các khía cạnh hội vấn đề giới của lao động nữ lao động đặc thù; - Ưu đãi người có công; xóa đói giảm nghèo; bảo hiểm hội; bảo trợ hội; tệ nạn hội; *. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của ngành; đào tạo trình độ sau đại học chuyên ngành Kinh tế lao động (thạc sỹ, tiến sỹ) theo quy định của pháp luật; *. Điều tra cơ bản phục vụ nghiên cứu khoa học về Lao động hội; thu nhập phổ biến thông tin khoa học, kết quả các công trình nghiên cứu; *. Tư vấn tham gia thẩm định, đánh giá các chương trình, dự án, chính sách, công trình nghiên cứu thuộc Bộ quản lý; 1 *. Mở rộng hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nước nước ngoài, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về Lao động hội theo quy định của pháp luật, của Bộ; *. Quản lý, tổ chức cán bộ, công chức; tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật của Bộ. 3. Cơ cấu bộ máy tổ chức Viện khoa học Lao động hội (Tiền thân là Viện Khoa học Lao động) đã có 30 năm xây dưng, trưởng thành phát triển. Trong 2 năm qua, tổ chức bộ máy cũng như chức năng, nhiệm vụ của Viện không ngừng đựơc hoàn thiện. Có thể khái quát quá trình này thành ba giai đoạn: 10 năm đầu tiên xây dựng củng cố; 10 năm tiếp theo ổn định phát triển 10 năm gần đây đổi mới khẳng định. Giai đoạn 1978-1988 Ngày 14/04/1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 79/CP về việc thành lập Viện Khoa học Lao động thuộc Bộ Lao động. Trên cơ sở quyết định này, ngày 10/07/1979, Bộ trưởng Bộ Lao động ban hành quyết định số 152/LĐ – QĐ quy định chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện. Theo Quyết định này, Viện Khoa học Lao động có 13 phòng chuyên môn nghiệp vụ, nhưng thực tết mới chỉ có 10 cán bộ, do số lượng cán bộ còn hạn chế nên tổ chức bộ máy của Viện chỉ bao gồm: - Phòng định mức cơ khí - Phòng định mức xây dựng cơ bản - Tổ chức nguồn lao động - Tổ tiền lương Viện trưởng đầu tiên của Viên Khoa học Lao độngđồng chí Nguyễn Hạnh Lâm. Năm 1980, đồng chí Nguyễn Hạnh Lâm nghỉ hưu đồng chí Nguyễn Lự - Chánh Văn phòng Bộ Lao động được điều động bổ nhiệm giữ chức vụ Viện trưởng thay đồng chí Nguyễn Hạnh Lâm nghỉ hưu. 2 Đến năm 1983, số cán bộ của Viện tăng lên 50 người được bố trí thành các phòng, bao gồm: - Phòng định mức lao động - Phòng Nguồn lao động - Phòng tiền lương, mức sống - Phòng điều kiện lao động - Phòng thông tin khoa học - Phòng tổ chức, hành chính quản trị tài vụ - Phân viện Khoa học Lao động tại thành phố Hồ Chí Minh Năm 1985, Bộ trưởng Bộ Lao động quyết định tách Phòng nguồn lao động khỏi Viện để thành lập Trung tâm Nghiên cứu Dân số Nguồn Lao động; tách Phòng thông tin khoa học khỏi viện để thàh lập Trung tâm Thông tin Khoa học Thống kê Lao động trực thuộc Bộ Lao động. Cũng trong năm 1985, Bộ quyết định thành lập tổ công tác tổng kết kinh nghiệm tiên tiến về tổ chức lao động, bộ phận kế hoạch phối hợp, bộ phận đối ngoại thuộc Viện Khoa học Lao động. Sau khi đồng chí Nguyễn Lự nghỉ hưu đồng chí Bạch Văn Bảy được bổ nghiệm giữ chức Viện trưởng. Năm 1984, đồng chí Bạch Văn Bảy chuyển công tác vào thành phố Hồ Chí Minh. Đồng chí Trần Đình Hoan - Thứ trưởng Bộ Lao động kiêm Viện trưởng Viện Khoa học Lao động từ tháng 6/1984 đến tháng 9/1987. Đội ngũ cán bộ cua Viện lúc này là 80 người bộ máy lãnh đạo của Viện như sau: Viện trưởng: - Đ/c Trần Đình Hoan (Thứ trưởng Bộ Lao động) Các Phó Viện trưởng: - Đ/c Đỗ Minh Cương - Đ/c Ôn Tuấn Bảo - Đ/c Phùng Đắc Yến - Đ/c Nguyễn Hồng Liễu (kiêm Phân viện trưởng Phân viện Khoa học Lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh) 3 Tháng 10/1987, đ/c Đỗ Minh Cương, Phó tiến sỹ kinh tế được bổ nhiệm giữ chức Quyền Viện trưởng. Tổ chức của Viện có 12 bộ phận, bao gồm: - Phòng định mức lao động - Phòng điều kiện lao động - Phòng tổ chức lao động khoa học - Phòng tiền lương mức sống - Phòng năng suất lao động - Phòng bảo trợ hội - Phòng tổ chức hành chính quản trị - Tổ tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân - Bộ phận kế hoạch phối hợp - Tổ chức đối ngoại thông tin - Tổ kế toán tài vụ - Phân viện thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn 1988-1998 Ngày 18/08/1988, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh hội ra Quyết định số 307/LĐTBXH-QĐ về việc chuyển Trung tâm Nghiên cứu Dân số Nguồn lao động về thuộc Viện Khoa học Lao động Các vấn đề hội. Tuy nhiên, ngày 19/10/1992 Bộ truởng Bộ Lao động – Thương binh hội lại ban hành Quyết định số 445/LĐTBXH-QĐ về việc chuyển Trung tâm Dân số Nguồn Lao động về thuộc Bộ. Ngày 14/02/1992, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Lao động thuộc Viện được thành lập theo Quyết định số 58/LĐTBXH-QĐ của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh hội. 4 Do yêu cầu của công tác nghiên cứu phục vụ xây dựng chính sách quản lý, ngày 14/03/1994 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh hội đã ban hành Quyết định số 262/LĐTBXH-QĐ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn tổ chức bộ máy của Viện Khoa học Lao động Các vấn đề hội. Cũng trong thời gian này, Bộ trưởng Bộ Lao động cũng có Quyết định só 263/LĐTBXH-QĐ về việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ trực thuộc Viện Khoa học Lao động Các vấn đề hội. Ngày 03/06/1995, Tổ nghiên cứu chiến lược được thành lập theo Quyết định số 815/LĐTBXH-QĐ của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh hội. Tổ chức bộ máy của Viện được duy trì đến năm 1998 như sau: Viện trưởng: - PGS,TS. Đỗ Minh Cương Các Phó Viện trưởng: - CN. Trần Quang Hùng - TS. Hồ Như Hải Các bộ phận chức năng gồm: 1. Phòng Tổ chức – Hành chính – Tài vụ - CN. Vũ Văn Đạt - Trưởng phòng - CN. Nguyễn Văn Chỉnh - Phó trưởng phòng 2. Phòng Kế hoạch tổng hợp - CN. Đặng Kim Chung - Trưởng phòng - CN. Hoàng Kim Ngọc - Phó trưởng phòng 3. Phòng Bảo hiểm Ưu đãi hội - TS. Mạc Văn Tiến - Trưởng phòng 4. Phòng Bảo trợ Tệ nạn hội - CN. Lê Thị Hà - Phó trưởng phòng 5 5. Phòng tiền lương tiền công mức sống - TS. Nguyễn Quan Huề - Trưởng phòng - CN. Nguyễn Hồng Minh - Phó trưởng phòng 6. Phòng Việc làm - KS. Vũ Duy Dự - Trưởng phòng - CN. Đào Quanh Vinh - Phó trưởng phòng 7. Trung tâm môi trường lao động - CN. Nguyễn Tín Nhiệm - Giám đốc Trung tâm 8. Trung tâm nghiên cứu lao động nữ - TS. Phan Thị Thanh - Giám đốc Trung tâm 9. Phân viện Khoa học Lao động Các vấn đề hội - CN. Trần Thị Đặng - Phân viện trưởng 10. Tổ nghiên cứu chiến lược Giai đoạn 1988 đến nay Ngày 06/07/1998, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh hôi có Quyết định số 669/QĐ-LĐTBXH điều động bổ nhiệm TS. Nguyễn Hữu Dũng, Vụ trưởng đồng Giám đốc chương trình EC quốc tế trợ giúp người hồi hương Việt Nam, làm Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Các vấn đề hội. Năm 1999, Trung tâm Nghiên cứu Dân số Nguồn Lao động chuyển về trực thuộc Viện Khoa học Lao động Các vấn đề hội theo Quyết định số 363/1999/QĐ-LĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh hội. Ngày 18/11/2002, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh hội ra Quyết định số 1445/2002/QĐ-BLĐ-TB&XH về việc đổi tên Viện Khoa học Lao động Các vấn đề hội thành Viện Khoa học Lao động hội (ILSSA) 6 quy định chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Viện Khoa học Lao động hội. Tổ chức bộ máy của Viện Khoa học Lao động hội gồm: Viện trưởng - TS. Nguyễn Hữu Dũng Các Phó Viện Trưởng - CN. Đào Quang Vinh - TS. Doãn Mậu Diệp - ThS. Nguyễn Thị Lan Hương Các đơn vị chức năng: 1. Phòng Tổ chức – Hành chính – Tài vụ - CN. Vũ Văn Đạt - Trưởng phòng - CN. Lê Ngự Bình - Phó trưởng phòng 2. Phòng Kế hoạch - Tổng hợp - Đối ngoại - Th.S Đặng Kim Chung - Trưởng phòng - CN. Nguyễn Thị Bích Thuý - Phó trưởng phòng 3. Phòng Nghiên cứu Quan hệ lao động - TS. Nguyễn Quang Huề - Trưởng phòng 4. Phòng Nghiên cứu chính sách ưu đãi hội - CN. Lê Thị Hà - Trưởng phòng 5. Trung tâm Nghiên cứu dân số, lao động, việc làm - KS. Vũ Duy Dự - GĐ. Trung tâm 6. Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ giới 7 - TS. Phan Thị Thanh - GĐ. Trung tâm 7. Trung tâm Nghiên cứu môi trường điều kiện lao động - KS. Nguyễn Đức Hùng - GĐ. Trung Tâm - BS. Dương Danh Mạnh - PGĐ. Trung tâm Đội ngũ nghiên cứu viên của Viện cũng đã có bước trưởng thành đáng kể Năm Trên đại học Đại học Dưới đại học 1978 - 10 - 1988 3 59 18 1998 10 55 5 2003 13 44 4 Sơ đồ tổ chức Viện Khoa học Lao động & hội 8 PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2008 I. TÌNH HÌNH KẾT QUẢ CÔNG TÁC NĂM 2008 Năm 2008, Viện Khoa học Lao động hội tiếp tục thực hiện chủ trương chung của Nhà nước của Bộ về việc chuyển các đơn vị sự nghiệp sang chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Quyết định số 537/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh hội. Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được năm 2007, với tinh thần chào mừng 30 năm thành lập Viện (1978- 2008) Viện đã triển khai hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch năm 2008. 1. Ngiên cứu khoa học: 1.1 Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Bộ giao: Viện Khoa học Lao động hội là đơn vị nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất các chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án, chính sách thuộc lĩnh vực lao động - thương binh hội phục vụ công tác của ngành. Năm 2008, Viện đã tập trung triển khai các nhiệm vụ Bộ giao, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm của Viện. Kết quả cụ thể như sau: 1.1.1 Các đề án Bộ giao: Viện đã tổ chức nghiên cứu, hoàn thành trình Bộ 03 dự thảo đề án các tài liệu liên quan về (i) Đề án “Phát triển thị trường lao động ở Việt Nam đến 2020”, (ii) “Phát triển hệ thống an sinh hội ở Việt Nam đến 2020” (iii) “Đánh giá dự báo những tác động đối với lao động, việc làm, thu nhập, đời sống người lao động khi Việt Nam là thành viên WTO” theo quyết định số 1952/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh hội. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng cho Bộ các Đơn vị quản lý nhà nước (như Cục BTXH, Cục Việc làm, .) tham khảo trong xây dựng ban hành chính sách. 1.1.2. Nghiên cứu, xây dựng chiến lược ngành đến 2020: 9 Viện đã chủ trì nghiên cứu xây dựng 02 Chiến lược (i) Chiến lược An sinh hội (ii) Chiến lược Bảo vệ chăm sóc Trẻ em. Đồng thời chịu trách nhiệm tổng hợp các vấn đề chiến lược của ngành đến 2020. Viện đã tích cực tham gia nghiên cứu xây dựng chiến lược 10 năm (2011-2020) kế hoạch 5 năm (2011-2015) về (i) Lao động – Việc làm, (ii) Dạy nghề (iii) Giảm nghèo. Về cơ bản, các hoạt động thuộc trách nhiệm của Viện đã được triển khai đúng tiến độ đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên hiện nay đang gặp một số khó khăn trong quản lý chất lượng điều phối các đơn vị liên quan tham gia xây dựng chiến lược. 1.1.3. Tham gia xây dựng văn bản: Viện đã Tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp, hành chính, tham gia góp ý chuẩn bị nhiều báo cáo quan trọng của Bộ như: Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa X) về “Một số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới”; Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (khóa VIII) về khoa học công nghệ; Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 11/NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết trung ương 6 về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hội chủ nghĩa; Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia Tham gia góp ý nhiều văn bản pháp quy, quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo trợ hội, người có công, bảo hiểm hội, lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương hợp tác quốc tế, quảnkhoa học. Về cơ bản, những ý kiến đóng góp của Viện đã góp phần tăng cường cơ sở lý luận khoa học cho các báo cáo, văn bản của Bộ cũng như của các Đơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ. Tuy nhiên thông qua việc tham gia của Viện trong việc xây dựng văn bản cũng bộc lộ một số hạn chế như: thiếu tính liên tục do chưa có cơ chế phối hợp tham gia hiệu quả; chất lượng tư vấn nhiều lĩnh vực chính sách chưa cao, chưa 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w