1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII - IV TCN)

7 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 273,92 KB

Nội dung

Với bài viết “Sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IV TCN), tác giả muốn chỉ ra sự ảnh hưởng của thần thoại trong nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại; đồng thời khẳng định giá trị của thần thoại trong nền văn minh Hy Lạp cổ đại.

Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 107-113 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN THOẠI TRONG NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI (THẾ KỶ VIII - IV TCN) Lê Trương Ánh Ngọc1* Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: ltangoc@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 24/3/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/5/2020; Ngày duyệt đăng: 25/5/2020 Tóm tắt Thần thoại Hy Lạp di sản văn hóa nhân dân Hy Lạp để lại gia tài văn hóa nhân loại Mọi khía cạnh sống người Hy Lạp cổ xưa chịu chi phối cách sâu sắc thần thoại: ngôn ngữ, triết học, tôn giáo, văn học, giải trí,… Điều cho cảm tưởng thần thoại Hy Lạp trở nên gần gũi thần thoại giới Với viết “Sự ảnh hưởng thần thoại nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại (thế kỷ VIII-IV TCN), tác giả muốn ảnh hưởng thần thoại nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại; đồng thời khẳng định giá trị thần thoại văn minh Hy Lạp cổ đại Từ khóa: Hy Lạp cổ đại, nghệ thuật kiến trúc,sự ảnh hưởng, thần thoại THE IN FLUENCE OF GREEK MYTHOLOGY IN ANCIENT GREEK ARCHITECTURE ART (8th-4th B.C) Le Truong Anh Ngoc1* Faculty of Education, An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City * Corresponding author: ltangoc@agu.edu.vn Article history Received: 24/3/2020; Received in revised form: 07/5/2020; Accepted: 25/5/2020 Abstract Greek mythology is one of the Greeks’ cultural heritages left in those of human culture Every aspect of the ancient Greek life was deeply influenced by Greek mythology such as language, philosophy, religion, literature, recreation, and so on This gives us a feeling that Greek mythology is beccoming more and more familiar than any other one in the world This article, titled “The in fluence of Greek mythology in ancient Greek architecture art (8th - 4th B.C)”, points out the influence of Greek mythology in ancient Greek architecture art and also asserts its value in ancient Greek civilisation Keywords: Achitecture art, ancient Greek, influence, mythology 107 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề Khi bình luận nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại, F Engels phát biểu: “Kiến trúc Hy Lạp cổ đại tựa buổi sớm mai tươi sáng, tỏa chiếu ánh sáng khắp nơi” (Tơ Mộng Vi, 2010, tr 115) Đó kết kiến trúc đặt nặng đến hoàn mỹ nghệ thuật Kiến trúc Hy Lap cổ đại bắt đầu hình thành vào khoảng kỷ VIII TCN đạt đến độ thục vào kỷ V TCN Sang kỷ IV TCN, nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ rộng khắp Do thần thoại có chi phối lớn đời sống sinh hoạt người Hy Lạp thời kỳ này, đền thờ - trung tâm sinh hoạt tôn giáo xã hội công dân Hy Lạp cổ đại, trở thành thành tựu cao nghệ thuật kiến trúc quốc gia Kiến trúc Hy Lạp trọng đến yếu tố chặt chẽ, trang trọng Thông qua nghiên cứu tỉ số mĩ học làm cho hình thức kiến trúc ln có quan hệ logic hồn chỉnh chặt chẽ, tạo nên hài hòa thống nghệ thuật chức cơng trình Tổng quan thần thoại Hy Lạp 2.1 Nguồn gốc phát triển Theo Abdelghani Chami (2014) nghiên cứu “The influence of the Greek mythology over the modern western society” đề cập, thần thoại Hy Lạp bắt nguồn từ tôn giáo cổ xưa Creti, đảo nằm vùng biển Aegean, nơi có văn minh bật sớm khoảng 3.000 TCN Khi người bị thuyết phục tồn thuộc tự nhiên có linh hồn số vật thờ có siêu lực đặc biệt Theo thời gian, thay đổi xuất niềm tin trở thành nhóm truyền thuyết bao gồm điều tự nhiên, động vật vị thần linh mang hình dáng người Sau đó, thần thoại này, chắn có thần thoại tồn thần thoại Hy Lạp cổ điển Hơn nữa, thần thoại tôn giáo Hy Lạp không tồn hình thức cố định mà thay đổi theo địa điểm hoàn cảnh Khi đề cập đến thần thoại Hy Lạp, câu chuyện thần 108 thoại phản ánh phát triển thay đổi từ chúng du nhập từ Tiểu Á đến Hy Lạp từ Hy Lạp truyền bá đến bán đảo biển Aegean - Italia Sicily Sự tự dân chủ Hy Lạp cổ đại khơng có chi phối tơn giáo, tạo điều kiện cho nghệ sĩ - nhà thơ thể sáng tạo theo cách họ, góp phần làm phong phú cho thần thoại học nghệ thuật Bên cạnh đó, đa dạng địa hình sinh sống cư dân thành lập nhóm định cư với đa dạng phong tục Ở khu vực miền núi, nỗi sợ lớn cư dân đến từ bầu trời thần bão; vùng đồng màu mỡ sợ hãi họ thần mặt đất thần mùa màng; miền duyên hải người lo sợ trước sức mạnh thần biển cai quản biển hoạt động thương mại Trên sở đó, dẫn đến đời vị thần với sức mạnh siêu phàm quê hương mà họ sinh sống Người Hy Lạp đến tiếp xúc với dân cư khác tiếp nhận tôn giáo lễ nghi họ, sau thêm thắt ý tưởng vào tôn giáo Những câu chuyện lễ nghi long trọng tốn gắn liền với thần rượu nho Dionysus hay Bacchus sản phẩm thuộc phương Đơng Ngồi ra, nam thần Aphrodite Tiểu Á mang đặc tính người Á châu yêu thích nhục dục tính cách vị thần Hy Lạp Thần thoại đời từ tâm hồn người áp đặt quyền lực, thần thoại theo dòng chảy này, cách sống thay đổi suy nghĩ người Hy Lạp, hồn cảnh xã hội khơng giống nhau, nghệ thuật giàu có hơn, thơ ca triết học phức tạp hơn, câu chuyện thần thoại ý nghĩa khơng giống thay đổi Thần thoại hệ thống cố định không thay đổi, thay vào ln thay đổi phát triển Thần thoại Hy Lạp cần xem tập hợp truyền thuyết truyền lại cá nhân nhà thơ qua nhiều hệ, không ngừng miêu tả sống phát triển linh hồn dân tộc đáng tự hào người Hy Lạp Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 107-113 Thần thoại Hy Lạp hình thành quãng thời gian lịch sử dài, văn minh Crete - Mycenea (thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN) xem lớp thần thoại Hy Lạp dạng thái cổ Sau biến đột ngột văn minh Crete - Mycenea vào thiên niên kỷ II TCN, phát triển thần thoại Hy Lạp bị gián đoạn thời gian dài Các lớp thần thoại thái cổ lại tái sử dụng thần thoại hình thành chủ yếu thời kỳ tan rã xã hội thị tộc - lạc (thế kỷ XI-IX TCN) phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh vào kỷ VIII-VII TCN (Lương Ninh cs, 2007, tr 33) Nó phát triển từ sở huyền thoại mẫu quyền vùng đồng Thessaly (Bắc Hy Lạp) sang thời kỳ phụ quyền với quần tụ huyền thoại xung quanh núi Olympia, từ huyền thoại cổ Titan - Kiclop sang huyền thoại có tính nghệ thuật: huyền thoại nhân hình, nhân tính, anh hùng Trong thời kỳ chế độ cơng xã thị tộc tan rã, thần thoại với tư cách niềm tin ngây thơ, kết thúc số phận chuyển dần sang loại thần thoại triết học tự nhiên Bước sang chế độ chiếm hữu nô lệ, với tư cách hình thức nghệ thuật, thần thoại đóng vai trị quan trọng việc phục vụ hệ tư tưởng chế độ chiếm hữu nô lệ (thời kỳ cổ điển) cuối suy tàn tiêu vong với suy tàn tiêu vong thời cổ đại (thời kỳ Hy Lạp hóa, đế chế La Mã suy tàn) Sự hình thành phát triển thần thoại Hy Lạp qua giai đoạn kể diễn cách phức tạp Từ chỗ hình ảnh, hạt nhân huyền thoại thơ sơ mở rộng ra, bồi đắp thêm thắt vào đến chỗ huyền thoại quần tụ lại thành hệ (cycle) gắn bó với kiện trung tâm Vì chắn, lưu giữ thần thoại Hy Lạp phần nhỏ thần thoại Hy Lạp dạng thái cổ Trong trình phát triển, lớp thần thoại cũ nhiều đóng vai trị áo ngụy trang, mặt nạ, để phục vụ cho sức sống lớp huyền thoại (Nguyễn Văn Khoả, 2010, tr 10) Các câu chuyện thần thoại Hy Lạp chia thành ba loại Thứ nhất, truyện hệ thống thần linh nhằm giải thích tượng tự nhiên (trời - đất - biển - mưa,…), giải thích trình hình thành - vận động phát triển vũ trụ Có hai hệ thần linh, vị thần già sáng tạo giới vị thần trẻ thay cai quản giới Thứ hai, câu chuyện liên quan đến thành bang, phản ánh sống - phong tục tập quán - lễ nghi xã hội ca ngợi người ưu tú thành bang Thứ ba, thần thoại anh hùng (á thần nửa người nửa thần linh) - vốn người có khả siêu phàm, trí tuệ thơng minh lập nên chiến công vang dội Sự phân chia thể trình độ phát triển từ thấp đến cao tư nhận thức xã hội người Hy Lạp cổ đại Trong thần thoại, người Hy Lạp xa xưa dùng người làm thước đo vũ trụ dùng trí tưởng tượng để lý giải bí ẩn giới xung quanh 2.2 Từ thần thoại đến biểu tượng Với người Hy Lạp, thần thoại phương thức cảm nhận giới cách phổ quát, khởi thủy Nó tích lũy chuyển tải kinh nghiệm sống tri thức từ hệ sang hệ khác Đặc trưng thần thoại Hy Lạp tính đa logic (Đặng Hữu Toàn, 2011, tr 21) Thần thoại đối tượng tranh luận, không cần đến chứng minh mà người tin tưởng Thế giới nói với người để hiểu ngơn ngữ cần phải hiểu thần thoại biết cách đốn biểu tượng Có chết, có sơng ngịi, có cối, có nghề thủ cơng, có thành phố,… chúng thực Thần thoại vạch chất cội nguồn thực ấy; tư thần thoại Hy Lạp tư thơ ca Thần thoại phương tiện giúp người tiếp xúc với thân vật chất Người Hy Lạp cần phải biết thần thoại khơng để thần thoại giải thích cho họ giới phương thức tồn họ giới, mà điều quan trọng nhớ lại tái chúng, họ có khả nhắc lại mà thần linh hay anh hùng thực Hiểu biết thần thoại tức tiến gần đến bí ẩn nguồn gốc vạn vật Thần thoại định trước cho người khn mẫu ứng xử định Khi chưa có khoa 109 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn học chữ viết, việc chuyển tải thói quen quy tắc sinh hoạt từ cha con, từ người thầy giáo đến học trò, từ hệ sang hệ khác điều kiện tồn cho người Ví dụ như, kinh nghiệm thói quen cày cấy quan trọng địa phương, hay bí ẩn gia truyền, khả xác định thời điểm thuận lợi cho công việc cụ thể đó, quy tắc ứng xử cộng đồng Thần thoại tun bố quy tắc mang tính thiêng liêng, việc xâm phạm chúng tội lỗi, qua quy tắc củng cố Nhiều hình tượng thần thoại mang tính đa nghĩa Thời kỳ Hy Lạp cổ đại, từ chuyện nhỏ đánh đồ việc tối quan trọng vận mệnh quốc gia, tất phải bàn bạc với thần linh Tiêu chí hành động họ lúc tuân theo dẫn thần linh Thông qua khảo sát di tích văn minh Hy Lạp cổ đại, nhà khảo cổ học nhận thấy, Hy Lạp cổ đại đất nước mang đầy yếu tố thần bí Trên khắp đất nước Hy Lạp có nhiều “trạm tiếp nhận thông tin từ thần linh” Người Hy Lạp tôn thờ thần Apollon đền thờ Delphes cầu xin vị nam thần lời khuyên vấn đề quan trọng Tuy nhiên, câu trả lời thần khơng hồn tồn rõ ràng họ cố gắng lý giải theo cách (Tơ Mộng Vi, 2010, tr 2) Sự phá sản văn minh Mycenae dẫn đến diệt vong văn hóa Hy Lạp, tới phá hủy thần thoại trước Các thần thoại Hy Lạp Hesiode (khoảng kỷ VIII TCN), Homer nhà thơ chu du khác tập hợp lại, cải biến hệ thống hóa Họ có thái độ tự thần thoại Homer tin vào truyền thuyết cổ ông xem xét lại nó, phê phán, cố gắng giải thích cách lý kiện đề cập tới Tại tư tưởng Hy Lạp lại theo đường này? Tại thay cho thần thoại cũ xuất thần thoại khác, bị phê phán? Chúng ta câu trả lời rõ ràng cho vấn đề Triết học Hy Lạp thực bước đường xem xét cách phê phán thần thoại Karl Jaspers (1863-1969) cho biết thần thoại trở thành vật liệu cho ngôn ngữ mà biểu thị khơng nội dung xa xưa mà cịn biểu thị hồn tồn khác, biến 110 thành biểu tượng (Đặng Hữu Toàn, 2011, tr 22-23) Sự ảnh hưởng thần thoại nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Di sản nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp bắt nguồn từ văn minh tối cổ phương Đông văn minh biển Agean khắc phục tính thần bí, tượng trưng người Ai Cập Tây Á Sự thịnh vượng kinh tế, chiến công hiển hách chiến tranh chống Ba Tư, chế độ tự không bị chi phối tơn giáo - môi trường lý tưởng để nghệ sĩ phát huy hết tài năng, sáng tạo nên kiệt tác, mẫu mực cho thời đại Các chủ đề sáng tác nghệ thuật kiến trúc xoay quanh câu chuyện trình bày thần thoại Hy Lạp Nếu nhà văn kể lại câu chuyện thần bí câu từ, ngơn ngữ thơ ca với nhà kiến trúc điêu khắc, họ kể lại câu chuyện theo cách riêng họ giới thần linh với tôn trọng sùng bái cao Là quốc gia đa thần, tất công dân Hy Lạp công nhận chi phối vị thần lên thành bang tượng tự nhiên Vì họ thờ phụng nhiều thần linh cho xây nhiều đền thờ Đền thờ Hy Lạp cổ đại không trung tâm hoạt động tơn giáo mà cịn nơi diễn hoạt động xã hội công dân thành bang hoạt động thương nghiệp, đồng thời nơi cất chứa tài sản công cộng Một đền thờ trở thành thánh địa với sùng bái người Hy Lạp, xung quanh thánh địa người ta cịn cho xây dựng nhiều cơng trình cơng cộng sân vận động, hội trường, nhà nghỉ,… Mặc dù đền thờ Hy Lạp có kích thước nhỏ, không cao không khác nhiều cách thức xây dựng, với nỗ lực sáng tạo nhà kiến trúc thể cân đối, hài hịa chung hồn thiện chi tiết nhỏ Đây điểm thu hút bật đền thờ Hy Lạp cổ đại Bên cạnh đó, hàng cột đền nét bật thứ hai Thật vậy, khác với cơng trình kiến trúc loại hình nghệ thuật khác, cột chiếm vị trí quan trọng cách xây dựng đền thờ Hy Lạp Có hai loại cột: cột Dorique có bố cục đơn giản tạo cho hình dáng uy nghi, dáng vẻ có phần trầm tĩnh Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 107-113 vững chãi Cột Ionique ngồi mảnh dẻ kiêu hãnh hơn, có thêm phần đế cột phía đầu cột hình đệm nhỏ phía với hình xoắn ốc loe cuộn vào hai phía trơng lịch Vào cuối kỷ V TCN xuất cột Corinthien, xem biến tướng cột Ionique, đầu cột có đường xoắn ốc thay đầu cột trang trí ô rô (một loại phổ biến Hy Lạp) trông giống giỏ bện Những dãy cột xếp thành đường viền ngồi cơng trình, thành hành lang có cột hàng hay hai hàng trở thành điểm nhấn bật cách thức xây dựng người Hy Lạp, đồng thời thể nếp sống họ Người Hy Lạp người sống hịa vào thiên nhiên, để tận hưởng bầu khơng khí lành, ánh sáng chói chang, thiên nhiên hùng vĩ, đền thờ Hy Lạp cơng trình kiến trúc mở để lúc tràn ngập không khí ánh sáng Nó khơng phải cơng trình đóng kín, giống nơi hành lễ vị thầy tu Về mặt cấu trúc, đền thờ Hy Lạp có bình đồ hình chữ nhật, có hành lang, cửa dành riêng cho giới quý tộc cư trú Trong suy nghĩ người Hy Lạp lúc giờ, đền thờ nơi cư trú thần linh, mà thần người trạng thái hồn mỹ Vì vậy, đền thờ nơi cư trú cho người ưu tú xã hội Zues ông tổ chúng thần Hy Lạp cổ đại, chi phối sống nhân loại tất lĩnh vực trị - pháp luật - đạo đức,… Vào thời đại có tồn vị thần với địa vị bao trùm hay không? Chúng ta biết được, đền thờ thần Zues nhân dân Hy Lạp xây dựng để bày tỏ lịng thành kính họ cơng trình kiến trúc danh vùng đồng Oplympia thuộc thánh địa Hy Lạp cổ xưa Đền thờ bắt đầu xây dựng vào năm 470 TCN hoàn tất vào năm 456 TCN, kiến trúc sư Libon thiết kế, riêng tượng thần Zues nhà điêu khắc Phidias thực Ngôi đền dài 60 m, rộng 28 m, có nhiều cột đá hoa cương trắng theo phong cách Dorique cách đặn Những đố đầu cột chạm khắc phù điêu diễn tả chiến anh hùng Pelops, chiến công anh hùng Hercules, trận ác chiến người Hy Lạp Persia,… Về tượng thần Zues, toàn tượng áo cẩm bào đúc vàng, đầu tượng có quấn vòng olive, tay phải nắm lấy tượng nữ thần chiến thắng làm từ ngà voi vàng, tay trái cầm quyền trượng khảm vàng lấp lánh, phía có chim ưng đậu Bảo tọa mà vị thần ngồi có hình dáng sư tử mặt người Khơng tính bảo tọa, riêng tượng cao tương đương tòa nhà bốn tầng nay, khiến cho phần đầu tượng dường chạm đến đền thờ “Người khơng nhìn thấy kiệt tác lần đời điều bất hạnh” - đền thờ thần Zues mà người xưa lẫn người ngày phải thán phục (Đặng Đức An, 2003, tr 193-195) Phía Đơng khu di tích cịn tồn sân vận động cổ xưa giới, xung quanh khán đài đắp lên đất, chứa 40.000 khán giả Bên cạnh cịn có đàn tế thần Namuiei Weng tiếng giới nơi thắp lên đuốc Thế vận hội Oplympic đại Di Oplympia nằm phía Đơng Pyros, phía Tây bán đảo Peloponnese, nơi giao hai sông Alpha Kelaze - fushi Tufts Confluence, cách Athens 370 km Đây nơi có khí hậu ơn hịa, cảnh sắc tươi đẹp, khắp nơi trơng thấy nguyệt quế - olive bách xanh tốt Oplympia quê hương Đại hội thể thao Oplympic Theo tài liệu ghi chép, từ thời đồ sắt, người Doris xây dựng đền, sân vận động cổ xưa giới Sân vận động thiết kế khán đài theo hình bậc thang, đường chạy sân có độ dài 210 m, rộng 32 m Vì sân vận động trung tâm thành phố Oplympia, nên từ năm cửa ô thành phố có đường dẫn tới sân vận động Vào ngày lễ hội, cửa ô dành cho loại người vào sân vận động: cửa dành riêng cho đám rước có kèm nhạc cơng, vũ nữ bô lão; hai cửa hai bên dành riêng cho vận động, đấu sĩ Di Oplympia có chiều dài từ Đông sang Tây 520 m, Nam Bắc 400 m, trung tâm khu vực thiết kế cho việc cúng tế vị thần Zues Hera, ngồi cịn có thánh viện, kho bảo vật, nhà 111 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn khách dãy phịng hành chính,… niên đại cơng trình kiến trúc lên đến 2.000 năm tạo thành quần thể kiến trúc vô vùng rộng lớn (Đặng Đức An, 2004, tr 100) Delphes thành bang miền Trung Hy Lạp cổ đại, trung tâm hoạt động tôn giáo Đây nơi tồn đền thờ thần Apollon (còn gọi thần Mặt trời) vị thần quản lý âm nhạc, cung tiễn, y dược chăn nuôi Đền thờ Apollon bắt đầu xây dựng vào kỷ thứ VI TCN trùng tu nhiều lần sau Delphes tiếng câu thần dụ đền thờ Apollon Thần dụ lời nói thị nữ tư tế đền thờ thực giải thích tường tận thầy tư tế khác Mỗi gặp vấn đề nan giải, người Hy Lạp thường đến nơi để cầu xin dẫn thần linh Xung quanh thần miếu có sân khấu kịch, sân vận động,… Mỗi năm nơi lại tổ chức nghi thức cúng tế thần linh trọng đại, bên cạnh hội thi thể thao, biểu diễn âm nhạc kịch nghệ Đền thờ nữ thần Atermis (Nữ thần Mặt trăng) thành phố Ephesus thuộc vùng Ioni (Tiểu Á) bên bờ phía Đơng biển Aegean, xem cơng trình kiến trúc to lớn mỹ lệ, đánh giá bảy kỳ quan giới cổ đại Ngôi đền xây dựng từ năm 520 TCN 120 năm sau hoàn thành Đền dài 129 m rộng 50 m xây hoàn toàn đá cẩm thạch trắng Các bậc thềm đá cẩm thạch chạy xung quanh cơng trình dẫn lên tầng hiên cao, rộng 80 m, dài 130 m; lát đá hoa, mái đền lợp đá hoa, trần nhà làm gỗ bá hương; bên có 122 cột trụ đá hoa cương cao 20 m, chạm trổ đẹp theo phong cách Dorique giản dị, khỏe mạnh Trong đền có nhiều tác phẩm nghệ thuật, có bốn tượng nữ thần Atermis đồng mạ vàng Năm 356 TCN, gã hoang tưởng đốt đền thành tro bụi sau đền lại xây dựng thiết kế khơng khác trước Đầu Cơng ngun, Ephesus trở thành trung tâm truyền bá Kito giáo Tiểu Á, đền thờ nữ thần Atermis khơng cịn quan tâm bị hủy hoại dần (Đặng Đức An, 2003, tr 197-198) 112 Thế kỷ V TCN - kỷ Pericles, chứng kiến bùng nổ nghệ thuật thuộc vào loại đặc sắc giới Nhân dân Hy Lạp nhân dân thành bang Athens hân hoan sau chiến thắng rực rỡ trước người Persia, tỏ lòng biết ơn vị thần phù trợ họ cách xây dựng nên nhiều đền thờ có giá trị nghệ thuật cao Có thể nói, nghệ nhân nhà kiến trúc tài ba dồn hết tâm sức tình cảm vào tác phẩm, nhờ mà họ tạo nên tuyệt tác vô đến 2000 năm sau nhân loại thuộc văn minh khác - Đông lẫn Tây - trầm trồ thán phục coi mẫu mực để học tập Vô số đền thờ đời kỷ V TCN trải khắp lãnh thổ Hy Lạp, bật quần thể Acropole Acropole danh từ chung quần thể cơng trình đền đài, tường thành xây dựng khu vực đồi đá, cao so với vùng đất chung quanh Những quần thể dùng vào mục đích lễ nghi hay tơn giáo Ba cơng trình kiến trúc tiếng quần thể Acrople là: đền Parthenon, đền Athena Nike, đền Erechthenon Dân cư thành bang Hy Lạp thường tụ tập sinh sống chân Acrople, Athens thành bang mạnh nhất, giàu có đẹp thành bang Hy Lạp Về sau danh từ Acropole với chữ A biến thành danh từ riêng để quần thể Acropole Athens Thật quần thể xây dựng từ trước kỷ V TCN, bị người Ba Tư tàn phá chiến tranh Sau dành thắng lợi, Pericles - khách tiếng Hy Lạp cổ đại đồng thời nhà lãnh đạo thành bang Athens từ 443-429 TCN, định xây dựng Athens thành thành bang đẹp nhất, xứng đáng với vị giới Hy Lạp thời Tọa lạc vùng đất cao với kích thước 300 m x 130 m, cao 70 m so với khu vực xung quanh, quần thể Acropole xây dựng suốt nửa sau kỉ V (Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên Trần Hồng Ngọc, 2003, tr 82) Việc xây dựng toàn Acropole kéo dài khoảng 20 năm, từ năm 450 đến khoảng năm 430 TCN theo huy điêu khắc gia Phidias bạn Pericles Để cảm nhận giá trị quần thể Acropole, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 107-113 cần hiểu sơ nét vị trí đền sinh hoạt tâm linh người Hy Lạp nghệ thuật kiến trúc họ Trong số cơng trình nghệ thuật có mặt Acropole, chiếm vị trí bật ba đền Athena Nike, Erechtheion Parthenon Erechtheion gọi “Khán đài nữ Caryatide”, nơi lưu giữ phần mộ ba vị thần tôn trọng thần thoại Hy Lạp Poseidon, Athena vị vua truyền thuyết Erechthe Ngồi cịn có giếng thần hình thành mũi chĩa ba đâm xuống đọ sức Athena Poseidon Đền kiến trúc Phiocles xây dựng, khởi công năm 421 hoàn thành năm 406 TCN Đền Parthenon xây dựng vào năm 447 TCN xem cơng trình nghệ thuật đẹp nhất, sáng tạo kiến trúc sư Ichtinos - điêu khắc gia Phidias nhà trị gia tài ba Pericles Parthenon chia làm ba phần gồm tiền sảnh - gian thờ nơi đặt tượng nữ thần Athena ngà vàng - phòng để chứa châu báu Vật liệu xây dựng Parthenon đá hoa cương trắng có điểm hạt sắc Parthenon tác phẩm nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, theo thống kê phù điêu tượng tròn gồm tất 92 mảnh vuông kiến tạo công phu, 200 m băng ngang trang trí hai diềm mái tam giác lớn hai mặt cơng trình Bức diềm mái phía Đơng mang thể câu chuyện “Sự tích đời nữ thần Athena”, tương truyền nữ thần đời từ trán thần Zeus Bức tường phía Tây mô tả “Cuộc chiến đấu Athena Poseidon giành quyền bảo hộ miền Attica” Đây hai tác phẩm hoành tráng với nét khắc chạm trổ tinh vi sinh động đến mức tượng tạo tác đá - chất liệu cứng rắn, lại có động thái mạnh mẽ, liệt mềm mại, linh hoạt người thật đời Quả thật, chúng đạt đến trình độ nghệ thuật bậc thầy, mà làm cho người đời sau trầm trồ thán phục Khi nhận xét quần thể Acropole, Karl Marx nói: “Trong chừng mực đấy, chúng giữ lại cho giá trị tiêu chuẩn khn mẫu đạt đến đỉnh cao” (Lê Phụng Hồng, Hà Bích Liên Trần Hồng Ngọc, 2003, tr 88-90) Kết luận Khi tìm hiểu thành tựu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại từ kỷ VIII đến kỷ IV TCN, nhận thấy rằng: loại hình kiến trúc cịn ít, kết cấu đơn giản, phổ biến đền thờ vị thần thần thoại Hy Lạp Mặc dù vậy, đền thờ trái tim quốc gia thành bang Hy Lạp cổ đại, nơi mà khoảng cách người thần thành trở nên nhỏ bé Nhìn vào hình ảnh, tranh trang trí ngơi đền, bước vào giới sinh động kỳ bí câu chuyện thần thoại Chính điều khẳng định ảnh hưởng sâu sắc thần thoại nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại Đây xem thay đổi việc làm làm sống lại câu chuyện thần thoại theo đường độc đáo: đường nghệ thuật kiến trúc./ Tài liệu tham khảo Abdelghani Chami (2014) The influence of Greek mythology over modern western society Algeria: University of Tlemcen Đặng Đức An (chủ biên) (2004) Những mẫu chuyện lịch sử giới tập Hà Nội: NXB Giáo dục Đặng Đức An (chủ biên) (2003) Những mẫu chuyện lịch sử văn minh giới Hà Nội: NXB Giáo dục Đặng Hữu Toàn (chủ biên) (2011) Các văn hóa giới phương Tây Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa Lê Phụng Hồng, Hà Bích Liên Trần Hồng Ngọc (2003) Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại Hà Nội: NXB Giáo dục Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng (2007) Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khỏa (2010) Thần thoại Hy Lạp Hà Nội: NXB Văn học Tơ Mộng Vi (2010) Tìm lại văn minh Hy Lạp cổ đại Hà Nội: NXB Lao động 113 ... đặt nặng đến hoàn mỹ nghệ thuật Kiến trúc Hy Lap cổ đại bắt đầu hình thành vào khoảng kỷ VIII TCN đạt đến độ thục vào kỷ V TCN Sang kỷ IV TCN, nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại bước vào thời kỳ... bình luận nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại, F Engels phát biểu: ? ?Kiến trúc Hy Lạp cổ đại tựa buổi sớm mai tươi sáng, tỏa chiếu ánh sáng khắp nơi” (Tơ Mộng Vi, 2010, tr 115) Đó kết kiến trúc đặt... thành tựu nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp cổ đại từ kỷ VIII đến kỷ IV TCN, nhận thấy rằng: loại hình kiến trúc cịn ít, kết cấu đơn giản, phổ biến đền thờ vị thần thần thoại Hy Lạp Mặc dù vậy, đền thờ

Ngày đăng: 09/12/2020, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w