Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển, đặc trưng và tương tác

6 207 4
Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển, đặc trưng và tương tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết bàn về thuật ngữ “văn học đại chúng” trong mối quan hệ với “văn học đặc tuyển”, phân biệt văn học đại chúng và văn học đặc tuyển trên ba tiêu chí: Ý thức về cách tân nghệ thuật, ý thức về vai trò của nhà văn và quan niệm về chức năng của văn học. Bài viết cũng làm sáng tỏ sự tương tác giữa văn học đại chúng và văn học đặc tuyển trên nền bối cảnh lịch sử văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp 3-8 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2018-0021 VĂN HỌC ĐẠI CHÚNG, VĂN HỌC ĐẶC TUYỂN, ĐẶC TRƯNG VÀ TƯƠNG TÁC Nguyễn Thị Minh Thương1và Lê Hải Anh2 Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Trong thời đại văn hố đại chúng bùng nổ, phương tiện truyền thơng phát triển với tốc độ cao phổ cập rộng rãi khiến vấn đề văn học đại chúng tương tác văn học đại chúng - văn học đặc tuyển đặc biệt quan tâm Bài viết bàn thuật ngữ “văn học đại chúng” mối quan hệ với “văn học đặc tuyển”, phân biệt văn học đại chúng văn học đặc tuyển ba tiêu chí: ý thức cách tân nghệ thuật, ý thức vai trò nhà văn quan niệm chức văn học Bài viết làm sáng tỏ tương tác văn học đại chúng văn học đặc tuyển bối cảnh lịch sử văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Từ khóa: Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển, văn học Việt Nam, đặc trưng, tương tác Mở đầu Trong thời đại nay, phương tiện truyền thông đại chúng phát triển với tốc độ cao, internet, truyền hình phương tiện nghe nhìn khác phổ cập rộng rãi khiến văn hóa đại chúng bùng nổ, chiếm không gian xã hội rộng lớn, lấn lướt khơng gian văn hóa lĩnh vực khác Trong bối cảnh đó, nghiên cứu văn học không ý đến vấn đề “văn học đại chúng” Để làm rõ nội hàm “văn học đại chúng” loại hình văn học tất yếu cần phải đưa loại hình văn học khác tương ứng với nó, “văn học đặc tuyển” Cho đến thời điểm tại, văn học đại chúng bước đầu nghiên cứu thể loại [3, 6, 7].Vậy văn học đại chúng văn học đặc tuyển có diện mạo đặc trưng nào? Tương tác chúng sao, đặc biệt vận động tương tác lịch sử nào? Đây loạt vấn đề tương đối nan giải, người viết hi vọng bước đầu xác lập định hướng lí thuyết nhằm giải thực tiễn văn học diễn sôi động Nội dung nghiên cứu 2.1 Về thuật ngữ “văn học đại chúng” – “văn học đặc tuyển” Thực ra, đến thời điểm gần việc dùng chữ “đại chúng” thuật ngữ văn học đề cập Trong Đề cương văn hóa 1943, Đảng ta chủ trương “dân tộc, đại chúng hóa văn học”, theo đó, “đại chúng hóa văn học” trở thành cương lĩnh đường cho hoạt động văn học nghệ thuật nước ta suốt thời gian dài Nhưng thời gian đó, chữ “đại chúng” gắn kết với “văn học” dùng để loại hình văn học, mà khái niệm thiên “tính chất”, “phẩm chất” sáng tác, văn hóa đại chúng bùng Ngày nhận bài: 19/3/2018 Ngày sửa bài: 19/3/2017 Ngày nhận đăng: 1/4/2018 Tác giả liên hệ: Lê Hải Anh Địa e-mail: lehaianhsphn@gmail.com Nguyễn Thị Minh Thương Lê Hải Anh nổ “văn học đại chúng” thực xuất khái niệm loại hình văn học Trên thực tế, việc khu biệt văn học đại chúng văn học đặc tuyển vơ khó khăn Dựa vào tiêu chí để khẳng định tác phẩm văn học đại chúng, tác phẩm khác văn học đặc tuyển? Ở nước ta, nghiên cứu văn học trung đại, giới nghiên cứu thường sử dụng phạm trù “thanh – tục” để đánh giá phẩm chất sáng tác văn học tượng văn hóa, đồng thời sử dụng để đánh giá phẩm chất tầng lớp trí thức phong kiến Từ hạt nhân “thanh – tục” cặp phạm trù mĩ học, xuất khái niệm “văn học cao nhã” “văn học thông tục” Như vậy, khái niệm “văn học cao nhã” “văn học thông tục” xây dựng hạt nhân “thanh – tục” – cặp phạm trù mĩ học thiên phẩm chất tượng Rõ ràng, khu biệt hai phận văn học vấn đề phẩm chất sáng tác Tiếp nữa, lịch sử nghiên cứu cịn xuất cặp thuật ngữ “văn học bình dân” “văn học quý tộc (thượng lưu)” Hai thuật ngữ lại xây dựng hạt nhân “bình dân”, “thượng lưu” - hai từ dùng để giai tầng xã hội bao hàm đặc điểm giai tầng Khi dùng khái niệm vậy, người sử dụng dùng đặc điểm giai tầng xã hội người sáng tác người tiếp nhận để khu biệt hai phận văn học Thông thường, thời trung đại, thuật ngữ “văn học bình dân” để sáng tác dân gian, “văn học quý tộc (thượng lưu)” dùng để sáng tác giai cấp phong kiến quý tộc, văn nhân có học Ở Việt Nam nghiên cứu văn học trung đại, cặp thuật ngữ sử dụng thường xuyên “văn học bác học” “văn học bình dân/ dân gian” Tuy nhiên, thời đại, từ “bình dân” sử dụng để nói phận văn học, dường từ tương ứng để phận văn học “phi bình dân”… Nhìn chung, cách tạo lập thuật ngữ chủ yếu dựa đối ứng cách từ ngữ – tục, quý tộc – bình dân… Để tránh máy móc giản đơn việc xác lập thuật ngữ văn học cần phải vượt lên khung ngữ nghĩa từ vựng, cần phải xuất phát từ chỉnh thể tượng văn học vốn phong phú phức tạp, tham chiếu tầm vĩ mơ tượng văn hóa lịch sử văn hóa Có tiến hành mệnh danh phân biệt cách khoa học, nghiêm túc vấn đề văn học đại chúng văn học phi đại chúng Trong nghiên cứu văn hóa phương tây xuất cặp phạm trù “elite culture” “popular culture”, thường lí giải thành văn hóa phần tử trí thức văn hóa dân gian Sự phân biệt tương đối thành cơng phân loại tượng văn hóa dựa mơ hình văn hóa, truyền thống văn hóa chủ thể văn hóa Văn học phận quan trọng văn hóa, thế, cách định danh cho tượng văn hóa sử dụng làm gợi ý để định danh tượng văn học Vì thuật ngữ “Elite literature” “popular literature” dịch thành “văn học đặc tuyển” “văn học đại chúng” Cách định danh vượt qua phạm vi chủ thể văn hóa để lí giải từ góc độ tính chất văn hóa, tức khơng chỉ chủ thể sáng tác mà cịn nói tính chất tượng văn hóa Văn học đặc tuyển dùng để phần tử trí thức với tư cách chủ thể văn học đó, khơng phải để phận văn học phần tử tri thức, mà để tư thuộc loại hình đặc tuyển mà nhà văn có, vận hành sáng tác văn học với lập trường đặc tuyển hóa Bên cạnh đó, văn học đại chúng thuật ngữ dùng để chủ thể văn học, mà để tư thuộc loại hình đại chúng với lập trường đại chúng hóa 2.2 Phân biệt văn học đặc tuyển văn học đại chúng Để làm rõ ranh giới văn học đại chúng văn học đặc tuyển phương diện lý thuyết điều không đơn giản Ở đây, chúng tơi số tiêu chí để tiến hành khu biệt như: Ý thức cách tân nghệ thuật; Ý thức vai trò xã hội nhà văn; Chức văn học Tất phương diện thuộc kiểu tư nghệ thuật, chi phối tồn q trình sáng tác vận hành phận văn học Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển đặc trưng tương tác 2.2.1 Tiên phong phổ cập ý thức cách tân nghệ thuật Văn học đặc tuyển trọng sáng tạo nghệ thuật, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức cách tân nghệ thuật phận người đọc có trình độ nghệ thuật cao giàu kinh nghiệm nghệ thuật Chính thế, văn học đặc tuyển ln tìm tịi cách tân ngôn từ, thể loại, thủ pháp nghệ thuật tìm cách chống lại phổ cập hóa, cơng thức hóa hình thức Thơng thường, hình thức nghệ thuật sáng tạo, so với đương thời, hình thức mang tính tiên phong Nhưng dần dần, hình thức nhà văn nhiều nhà văn sử dụng nhiều lần, trở thành cơng thức hóa, xơ cứng, sức hấp dẫn Điều nhà chủ nghĩa hình thức khẳng định đưa lí thuyết “lạ hóa” Các nhà văn đặc tuyển cho cách tân nghệ thuật giá trị đích thực sáng tác, mục đích mà họ theo đuổi Cịn văn học đại chúng khơng hồn tồn phủ nhận việc theo đuổi sáng tạo hình thức nghệ thuật mẻ, họ không cổ vũ cho loại tư tưởng Bởi văn học đại chúng hướng tới đối tượng có trình độ nghệ thuật thơng thường với nhu cầu mang tính tục, cho nên, họ sợ cách tân hình thức mang tính tiên phong ảnh hưởng đến tiếp nhận rộng rãi người đọc, gây khó khăn cho người đọc thơng thường Vì thế, thay việc theo đuổi cách tân hình thức nghệ thuật mang tính tiên phong, khai sáng, văn học đại chúng trọng phong phú, xây dựng chi tiết nghệ thuật gây ấn tượng mạnh 2.2.2 Nghiêm túc trò chơi ý thức vai trò nhà văn Các nhà văn đặc tuyển có xu hướng quan tâm đến xã hội, họ tự cho giá trị tính nhân văn cần phải có nhà văn trách nhiệm xã hội sứ mệnh lịch sử cao Trong văn học trung đại, dễ dàng tìm thấy quan niệm vai trò, trách nhiệm xã hội nhà văn, ý thức tự nhiệm, văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí, quan niệm Nguyễn Trãi: Văn chương chép lấy đôi câu thánh/ Sự nghiệp tu gìn phải đạo trung/ Trừ độc trừ tham, trừ bạo ngược/ Có nhân, có trí, có anh hùng (Bảo kính cảnh giới, 5) Thời đại, nhà văn có ý thức trị mạnh mẽ thường đặt mục tiêu sáng tác hướng tới phục vụ xã hội, cải tạo xã hội: Ba tấc lưỡi mà gươm mà súng, Một ngịi lơng mà trống mà chiêng (Phan Bội Châu), Nay thơ nên có thép/ Nhà thơ phải biết xung phong (Hồ Chí Minh) Ý thức nghiêm túc vai trị sứ mệnh trở thành truyền thống sâu đậm phát huy mạnh mẽ Trong đó, nhà văn văn học đại chúng lại quan tâm đến thị trường đọc tác phẩm mình, họ không thực đặt vấn đề trách nhiệm xã hội hay sứ mệnh lịch sử Vì thế, họ sáng tác đương đối tự do, không chịu áp lực trách nhiệm xã hội hay sứ mệnh lịch sử cao cả; với họ, đổi nghệ thuật khơng phải nâng cao thị hiếu thẩm mĩ người đọc mà chủ yếu để tác phẩm tiêu thụ nhiều Bởi từ bỏ thái độ “nghiêm túc”, thái độ “lập ngơn”, nên sáng tác họ có tâm thái người tham gia trị chơi theo nghĩa, xa rời trách nhiệm xã hội cảm giác sứ mệnh kiểu “đại tự sự” 2.2.3 Giáo hóa giải trí quan niệm chức văn học Văn học đặc tuyển thường giới định văn học phạm vi diễn ngơn “giáo hóa”, “khai sáng”, trọng “tái hiện”, “biểu hiện”; văn học đại chúng lại quan niệm chức văn học nằm tính giải trí, tiêu khiển Tuy nhà văn đại chúng coi trọng tiếp nhận người đọc, tất chiều theo thị hiếu độc giả Quan hệ họ người đọc quan hệ thị trường văn học, không tồn kiểu “khách hàng thượng đế” thị trường kinh tế, họ trì quan hệ tương đối bình đẳng với người đọc, họ sử dụng phương thức giáo hóa sử dụng tư tưởng chủ lưu làm đối tượng thể Vì thế, nhà văn đặc tuyển coi sáng tác văn học đường lập ngơn, lập thân, nhà văn đại chúng lại coi sáng tác hoạt động sản xuất đặc biệt phục vụ thị trường văn hóa Nếu văn học đặc tuyển coi trọng hiệu nghệ thuật khai sáng, kích thích thẩm mĩ người đọc văn học đại chúng lại tập trung vào thị hiếu thông thường, trọng nhu cầu giải trí Vì thế, đối diện Nguyễn Thị Minh Thương Lê Hải Anh với vấn đề, cách xử lí văn học đặc tuyển văn học đại chúng khác Chẳng hạn vấn đề đạo đức, người đọc thông thường tư theo quan niệm ác giả ác báo lưu hành dân gian từ xa xưa Văn học đại chúng thường xử lí quan hệ đạo đức tác phẩm theo logic ác giả ác báo Chúng ta tìm thấy cách xử lí tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung hay tiểu thuyết diễm tình Quỳnh Dao Trong đó, văn học đặc tuyển thường truy vấn, phản tư quan niệm thiện ác biểu thực tế đời sống Chẳng hạn Đàn hương hình không thiếu chi tiết liệt vào loại chi tiết kinh dị, vốn kiểu chi tiết nhằm thỏa mãn tâm lí hiếu kì người đọc đại chúng, Mạc Ngôn lại thông qua chi tiết để hướng người đọc đến cảm nhận “mĩ học ác” 2.3 Sự tương tác văn học đại chúng văn học đặc tuyển Mặc dù có định danh khác nhau, thực tiễn văn học từ cổ xưa đến tồn hai phận văn học đại chúng phi đại chúng Hai phận văn học ln có tương tác qua lại suốt trình lịch sử Đã có khơng cơng trình chứng minh ảnh hưởng qua lại văn học bác học văn học dân gian Trong thời kì trung đại, văn học bác học chiếm vị trí chủ đạo, có khơng nhà văn đặc tuyển tiếp thu tinh thần văn học dân gian vào sáng tác Ngược lại, văn học đặc tuyển vào đời sống dân gian Chỉ có điều, ảnh hưởng ngược trở lại từ văn học bác học đến văn học dân gian khơng nhiều, có đường đặc biệt: số văn nhân thâm nhập vào sinh hoạt văn học nghệ thuật dân gian, sáng tác ảnh hưởng khơng khí dân gian họ nhân dân truyền bá, trở thành sáng tác dân gian, dân gian hóa Mặc dù tài liệu chứng minh cho tượng không nhiều, xu hướng ảnh hưởng ngược trở lại văn học bác học đến văn học dân gian khơng thực phổ biến, nhiều thể đường tương tác phận văn học đại chúng văn học đặc tuyển có từ xưa Đến đầu kỉ XX, lịch sử Việt Nam xuất biến chuyển lớn, đáng lưu ý xuất công nghệ in ấn, báo chí, ý thức sáng tác văn học nghề Văn học không đường lập thân, mà đường để mưu sinh Chính điều kiện khiến cho văn học đại chúng có hội để phát triển Trong cơng đại hóa văn học Việt Nam, bên cạnh tác phẩm theo đuổi cách tân nghệ thuật có phận văn học trọng đến khả tiêu thụ tác phẩm, ý đến việc thỏa mãn thị hiếu người đọc bình dân, khơng đặt trọng tâm vào theo đuổi cách tân nghệ thuật mà đặt trọng tâm vào số lượng độc giả Không phải ngẫu nhiên thời kì đầu kỉ, miền Nam xuất phong trào dịch truyện Tàu, mà chủ yếu dịch tác phẩm trọng vấn đề tình tiết, kiện, vấn đề nghĩa, thơng tục… Theo khảo sát Võ Văn Nhơn, “người dịch tác phẩm văn học Trung Quốc chữ quốc ngữ có lẽ Huỳnh Tịnh Của” [5] Trong tập Chuyện giải buồn (1885), phần nhiều truyện mang yếu tố kiếm hiệp, truyền kỳ Cao sĩ truyện, Chiến quốc sách, nhiều Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Trong số 112 mục hai tập Chuyện giải buồn có khoảng 70 truyện dịch từ Liêu trai chí dị Trào lưu dịch truyện Tàu phát triển rầm rộ suốt ba mươi năm đầu kỉ, chủ yếu dịch tiểu thuyết anh hùng diễn nghĩa, tài tử giai nhân, kinh dị, phá án ảnh hưởng trực tiếp đến sáng tác văn xuôi tác giả Việt Nam khiến sáng tác văn học Việt Nam thời kì xuất khơng tác phẩm có xu hướng “ngơn tình”, “trinh thám”, “kinh dị”…như tác phẩm Trương Tửu, Thế Lữ, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo,… nhằm thỏa mãn nhu cầu bạn đọc thông thường, tầng lớp thị dân Tuy nhiên, phủ nhận, thời kì đầu kỉ, việc theo đuổi cách tân nghệ thuật chiếm vị trí chủ đạo Cho nên, dù ý thức rõ tính hàng hóa văn học, tác giả Việt theo đuổi tinh thần cách tân nghệ thuật, dẫn đến hài hoà yếu tố đại chúng đặc tuyển khơng tác phẩm Tự lực văn đoàn Thơ Sang đến giai đoạn kháng chiến, chủ trương “đại chúng hóa văn nghệ” Đảng khiến yếu tố văn học đại chúng thâm nhập cách mạnh mẽ vào văn học thống Cho dù Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển đặc trưng tương tác đội ngũ sáng tác chủ đạo văn học giai đoạn nhà văn trước xếp vào phận văn học đặc tuyển, ý thức sáng tạo họ có xâm nhập sâu sắc văn học đại chúng Biểu rõ nhà văn hạn chế nhu cầu cách tân hình thức, cố gắng viết cho phù hợp với trình độ tiếp nhận nghệ thuật đại chúng Nam Cao tâm viết Đường rừng: Mỗi lần viết xong, thường đưa cho Mán Mường đọc, chỗ chưa hiểu tơi sửa lại, hiểu tồn cơng bố tác phẩm Khi người đọc bình dân trở thành người đánh giá văn học khó theo đuổi cách tân mang tính tiên phong mặt nghệ thuật Tuy nhiên, điều nghĩa gọi tồn văn học giai đoạn 1945-1975 “văn học đại chúng”, mà nói văn học có khuynh hướng đại chúng hóa, văn học hướng tới đại chúng Bởi lấy tiêu chí đưa trên, nhà văn sáng tác theo khuynh hướng đại chúng hóa khơng hướng tới kích thích hay thỏa mãn nhu cầu giải trí thơng thường người đọc, ý thức trách nhiệm xã hội sứ mệnh nhà văn sâu sắc, nhà văn thời kì khơng đặt vấn đề “thị trường văn học”, vấn đề mức độ tiêu thụ tác phẩm Vấn đề “văn học đại chúng” “văn học đặc tuyển” thực đặt văn hóa đại chúng bùng nổ Những năm gần đây, truyện ngơn tình dịch tràn lan hưởng ứng nhiệt liệt, văn học mạng trở thành tượng bật làm thay đổi quan niệm toàn hoạt động văn học từ sáng tác, truyền bá đến tiếp nhận, quy luật thị trường chi phối vào ngóc ngách đời sống, giới nghiên cứu văn học thờ trước tồn văn học đại chúng tương tác với văn học đặc tuyển Hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết: vị trí văn học đại chúng tương quan với văn học đặc tuyển; xâm nhập tương tác lẫn hai phận văn học thời điểm nay? Biểu cụ thể tương tác tác phẩm gì? Ngun nhân dẫn đến tương tác đó? Có thể nói, diện mạo tương tác văn học đại chúng văn học đặc tuyển thời điểm bị quy định tác động chế thị trường Khơng khó khăn tìm tác phẩm thuộc văn học đặc tuyển cố gắng chèn vào yếu tố thu hút độc giả thông thường Ngay tác giả vốn liệt vào đội ngũ nhà văn đặc tuyển Nguyễn Huy Thiệp có lúc chọn sáng tác hồn toàn để phục vụ thị trường, tức chủ động đặt tác phẩm vào phận văn học đại chúng Như vậy, thời đại ngày nay, chiêu “câu khách” văn học đại chúng trở thành cách thức để văn học đặc tuyển tìm kiếm sinh lộ Cứ thế, văn học đại chúng thâm nhập vào văn học đặc tuyển thứ “quyền lực mềm” Tất nhiên, văn học đại chúng sử dụng tìm tịi hình thức nghệ thuật văn học đặc tuyển để nâng cao khả thu hút người đọc phổ thông Chỉ có điều, họ thường sử dụng hình thức nghệ thuật trở thành phổ biến có khả trở thành phổ biến, người đọc phổ thơng tiếp nhận cách rộng rãi Tôn văn học đại chúng thỏa mãn nhu cầu người đọc phổ thông, nhu cầu hướng tới yếu tố có khả thỏa mãn tâm lí hiếu kì, cách xử lí tình theo quan niệm đạo đức thơng thường, yếu tố mang tính giải trí cao vấn đề kinh dị, ma quái, viễn tưởng, tình yêu, tình dục , sử dụng cách thể dễ hiểu, ý vào chi tiết gây ấn tượng mạnh Kết luận Vấn đề phân biệt văn học đại chúng văn học đặc tuyển tương tác chúng suốt trình lịch sử vấn đề tương đối phức tạp Tuy nhiên, văn học đại chúng theo nghĩa sản phẩm thời kì phương tiện truyền thơng đại chúng đại phát triển, cho nên, nghiên cứu văn học đại chúng giai đoạn văn học đương đại thích hợp nhất, đồng thời nghiên cứu nó, cần thiết phải đặt tương quan với chỉnh thể bối cảnh văn hóa đương đại Trước kia, nhiều người quan niệm nghiên cứu văn học đại chúng không mang lại giá trị Quan niệm sản phẩm nhìn cho giá trị việc nghiên cứu đồng với giá trị Nguyễn Thị Minh Thương Lê Hải Anh đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu văn học đại chúng cần thiết phải nghiên cứu với tư cách phận quan trọng không văn học đương đại, mà quan trọng phận quan trọng văn hóa đương đại Cho nên, quan hệ văn học đặc tuyển văn học đại chúng phương diện thể quan hệ văn hóa đại chúng văn hóa đặc tuyển Sự tương tác, cộng sinh hai phận vị trí chúng khơng gian văn hóa đương đại vấn đề đáng nhà nghiên cứu quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hải Anh, 2017 Truyện kinh dị Việt Nam đại, đặc tuyển đại chúng Nxb Đại học Quốc gia [2] 赵勇, 2010 大众媒介与文化变迁 – 中国当代媒介文化的散点透视 北京大学出版社,北京 Triệu Dũng, 2010 Phương tiện truyền thông đại chúng biến đổi văn hóa Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh [3] 蒋术卓,李风亮( 主编) 2010.《 传媒时代的文学存在方式》 广西师范大学出版社,广西 [4] Nguyễn Đăng Điệp, 2017 Văn học đại chúng Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số [5] Võ Văn Nhơn, 2010 Văn học dịch Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 13, số X1 [6] Nguyễn Thanh Tâm, 2017 Giá trị Văn học đại chúng cấu trúc văn hóa đương đại Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số tháng [7] Trần Văn Toàn, 2016 Internet văn học đại chúng Kỷ yếu Hội thảo "Thị trường văn học văn học thị trường: lí luận thực tiễn”, Viện Văn học ABSTRACT Popular literature and elite literature – characteristics and interactions Nguyen Thi Minh Thuong1 and Le Hai Anh2 Faculty of Philology, National University of Education University of Education, Vietnam National University Today, the media is growing at a rapid pace and popularized widely that makes the mass culture as well as the interaction between popular literature and elite literature are interested specially This article aims to clarify and distinguishing between the terms “popular literature” and “elite literature” on three criteria: art form, the role of the writer and the function of literature The article also illuminates the interplay of these movements on the background of Vietnamese literary history from the beginning of the twentieth century Keywords: Popular literature, elite literature, Vietnamese literature, characteristics, interactons ... chúng hóa văn nghệ” Đảng khiến yếu tố văn học đại chúng thâm nhập cách mạnh mẽ vào văn học thống Cho dù Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển đặc trưng tương tác đội ngũ sáng tác chủ đạo văn học giai... cứu văn học thờ trước tồn văn học đại chúng tương tác với văn học đặc tuyển Hàng loạt vấn đề cần phải giải quyết: vị trí văn học đại chúng tương quan với văn học đặc tuyển; xâm nhập tương tác lẫn... nổ ? ?văn học đại chúng” thực xuất khái niệm loại hình văn học Trên thực tế, việc khu biệt văn học đại chúng văn học đặc tuyển vơ khó khăn Dựa vào tiêu chí để khẳng định tác phẩm văn học đại chúng,

Ngày đăng: 08/12/2020, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan