Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
528,32 KB
Nội dung
mục lục
danh mục các từ viết tắt
phần mở đầu
Chơng i: luậtchứngkhoántrongmốiquanhệvớicác
lĩnh vựcphápluậtkhác
1. Vị trí, vai trò của LuậtChứngkhoántronghệ thống phápluật
Việt Nam
1.1 Khái quát về LuậtChứngkhoán
1.2 Vị trí của LuậtChứngkhoántronghệ thống phápluật Việt
Nam
1.3 Vai trò của LuậtChứngkhoán
2. LuậtChứngkhoántrongmốiquanhệvớicáclĩnhvựcphápluật
khác
2.1 Những đặc trng của LuậtChứngkhoán
2.1.1 Đối tợng điều chỉnh
2.1.2 Chủ thể
2.1.3 Phơng pháp điều chỉnh
2.1.4 Nguồn của LuậtChứngkhoán
2.2 Mốiquanhệ giữa LuậtChứngkhoán và cáclĩnhvựcphápluật có
liên quan
3. LuậtChứngkhoántrongđịnh hớng phát triển và hoàn thiện thị
trờng chứngkhoán - Kinh nghiệm quốc tế và trờng hợp của Việt
Nam
3.1 Kinh nghiệm quốc tế
3.1.1 Kinh nghiệm xâydựngLuậtChứngkhoán của Nhật Bản
3.1.2 Kinh nghiệm xâydựngLuậtChứngkhoán Hàn Quốc
3.1.3 XâydựngLuậtchứngkhoán tại Trung Quốc
3.1.4 Kinh nghiệm xâydựngLuậtchứngkhoán tại Thái Lan
3
.1.5 Nhận xét chung qua nghiên cứu kinh nghiệm xâydựngLuậtchứng
khoán của một số nớc
3.2 Trờng hợp của Việt Nam
chơng ii. thực trạng mốiquanhệ giữa phápluật về chứng
khoán và cáclĩnh v
ự
c pháp lu
ậ
t khác - những
4
5
7
7
9
11
13
13
14
14
17
17
17
21
21
21
24
27
34
37
38
1
khoán và cáclĩnhvựcphápluậtkhác - những
bất cập và xung đột
1. Phápluật về Chứngkhoán và phápluật Kinh tế
1.1 PhápluậtChứngkhoán và Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp
Nhà nớc, Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp
nhà nớc thành công ty cổ phần, Luật Phá sản
1.1.1 Phápluật về Chứngkhoán và Luật Doanh nghiệp
1.1.2 PhápluậtChứngkhoán và Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Nghị
định 187/2004/NĐ-CP
1.1.3 PhápluậtChứngkhoán và Luật Phá sản
1.2 PhápluậtChứngkhoán và Luật Thơng mại
1.3 PhápluậtChứngkhoán và Luật tài chính tiền tệ
1.3.1 PhápluậtChứngkhoán và LuậtCác tổ chức tín dụng
1.3.2 PhápluậtChứngkhoán và Luật Kinh doanh bảo hiểm
1.3.3 PhápluậtChứngkhoán và Luật Kế toán, Luật thuế
1.4 PhápluậtChứngkhoán và Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,
Luật Khuyến khích đầu t trong nớc
2. PhápluậtChứngkhoán và phápluật dân sự
2
.1 Chứngkhoán và một số nội dung liên quan khái niệm tài sản trong
pháp luật dân sự
2.2 Hợp đồng gửi giữ tài sản trong BLDS và vấn đề tập trung hoá và phi
vật chất hoá chứngkhoán tại Trung tâm lu ký chứng
khoán
2.3 Phápluật về chứngkhoán và yêu cầu hoàn thiện định chế phápluật
về hợp đồng
2.4 Phápluậtchứngkhoán và những vấn đề đặt ra đối vớiphápluật về
tố tụng dân sự và thơng mại
3. PhápluậtChứngkhoánvớiPhápluật hành chính
4. Phápluậtchứngkhoán và Phápluật hình sự
Chơng III: định hớng và giải phápxâydựngluậtchứnG
khoán đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp tronghệ thống pháp
luật việt nam
1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển thị trờngchứng
khoán và hoàn thiện hệ thống phápluật về chứngkhoán
43
43
43
49
51
53
54
54
57
58
60
64
64
65
66
67
70
74
78
2
2. Quan điểm chủ đạo định hớng việc xâydựngLuậtChứng
khoán
3. Các nguyên tắc xâydựngLuậtChứngkhoán để đảm bảo tính đồng
bộ, phù hợp tronghệ thống phápluật Việt Nam
3.1 Tính toàn diện
3.2 Tính đồng bộ
3.3 Tính phù hợp
4. Các giải pháp và kiến nghị xâydựngLuậtChứngkhoántrongmối
quan hệvớicáclĩnhvựcphápluậtkhác
4.1 Xác định phạm vi và đối tợng điều chỉnh của LuậtChứngkhoán
trong mốiquanhệ thống nhất vớicáclĩnhvựcphápluậtkhác
4.2 Xâydựngcác nội dung cơ bản của LuậtChứngkhoán đảm bảo tính
đồng bộ, phù hợp vớicáclĩnhvựcphápluật có liên quan
4.2.1 Hoạt động phát hành chứngkhoán
4.2.2 Các quy định về niêm yết chứngkhoán
4.2.3 Giao dịch chứngkhoán
4.2.4 Về mô hình SGDCK, TTGDCK
4.2.5 Hoạt động đăng ký, lu ký, thanh toán bù trừ chứng khoán; hoạt
động công bố thông tin
4.2.6 Các quy định về tổ chức kinh doanh chứngkhoán
4.2.7 Sự tham gia của bên nớc ngoài vào TTTK Việt Nam và bên
Việt Nam ra TTTK nớc ngoài
4.2.8 Quản lý nhà nớc về chứngkhoán và TTTK; về xử lý vi phạm
trong lĩnhvựcchứngkhoán và TTTK
4.3 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung cáclĩnhvựcphápluậtkhác
4.3.1 Phápluật Kinh tế
4.3.2 Phápluật Dân sự
4.3.3 Phápluật Hình sự
kết luận
tài liệu tham khảo
80
82
82
82
83
83
83
85
85
88
89
90
92
94
95
97
98
99
102
103
105
106
3
danh mục các từ viết tắt
-ttck: Thị trờngchứngkhoán
- UBCKNN: Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nớc
- TTGDCK: Trung tâm Giao dịch Chứngkhoán
- MoF: Bộ Tài chính (Ministry of Finance)
- SEC: Uỷ ban Giao dịch Chứngkhoán
- SESC: Uỷ ban Giám sát Giao dịch Chứngkhoán
- KSE: Sở Giao dịch Chứngkhoán Hàn Quốc
- MOFE: Bộ Tài chính và Kinh tế
- FSC: Uỷ ban Giám sát Tài chính
- FSS: Cục Giám sát Tài chính
- KOFEX: Sở Giao dịch các Hợp đồng tơng lai Hàn Quốc
- CSRC: Uỷ ban Giám quảnChứngkhoán Trung Quốc
- NPCSC: Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội
- FEC: Uỷ ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội
- CLA: Uỷ ban các vấn đề luậtpháp của Quốc hội
- SCSSMO: Cơ quanquản lý và giám sát chứngkhoán
- SET: Sở Giao dịch Chứngkhoán Thái lan
4
phần mở đầu
Sự hình thành thị trờngchứngkhoán là một tất yếu của nền kinh tế thị
trờng nhằm huy động có hiệu quả nguồn vốn trung và dài hạn cho đầu t phát
triển kinh tế - xã hội. Sau một thời gian vận hành, thị trờngchứngkhoán Việt
Nam đã phần nào thể hiện đợc vai trò của mình. Đảng và Nhà nớc ta hết sức
chú trọngtrong việc xâydựng một thị trờngchứngkhoán phù hợp định hớng
đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc. Thực tế định hớng này đã đợc khẳng
định trongcác Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII và tiếp tục đợc khẳng định lại
tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là "thúc đẩy sự
hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm đến các loại thị trờngquantrọng
nhng hiện cha có hoặc còn sơ khai nh: thị trờng lao động, thị trờngchứng
khoán.v.v." và " Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng, đổi mới và nâng cao
hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc. Phát triển thị trờng vốn và tiền tệ, nhất
là thị trờng vốn trung và dài hạn. Tổ chức và vận hành an toàn, hiệu quả thị
trờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm, từng bớc mở rộng quy mô và phạm
vi hoạt động kể cả việc thu hút vốn nớc ngoài".
Để thị trờng hoạt động có hiệu quả và đúng mục tiêu đã đề ra thì việc xây
dựng và hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của thị trờng có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Trong những năm qua Chính phủ và các ban ngành
liên quan đã hết sức nỗ lực trong việc tạo lập một khung pháp lý cho hoạt động
của thị trờng. Tuy nhiên, sau hơn bốn năm đi vào hoạt động, hệ thống pháp
luật điều chỉnh hoạt động chứngkhoán và thị tr
ờng chứngkhoán đã bộc lộ
nhiều bất cập cần đợc điều chỉnh. Văn bản pháp lý chuyên ngành điều chỉnh
lĩnh vựcchứngkhoán và thị trờngchứngkhoán hiện nay còn cha bao quát,
đầy đủ, hiệu lực pháp lý thấp và còn nhiều bất cập vớicáclĩnhvựcphápluật
khác có liên quan nh Luật Kinh tế, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hành
chính.v.v. Điều này, phần nào đã làm cản trở sự phát triển của thị trờng. Yêu
cầu đặt ra đối vớicác nhà hoạch định chính sách là liệu khung pháp lý thị
trờng chứngkhoán hiện nay còn vớng mắc ở những nội dung nào? Cần sửa
5
đổi, bổ sung những vấn đề gì? Vớicác yếu tố đặc thù của TTCK có phải sửa
đổi, bổ sung cả cáclĩnhvựcphápluật có liên quan không? Mục tiêu đặt ra
đối với việc xâydựng khung pháp lý cho thị trờngchứngkhoán là phải "Ban
hành đồng bộ hệ thống văn bản phápluật điều chỉnh hoạt động thị trờng
chứng khoán theo hớng bao quát, toàn diện và phù hợp với thị trờng "
1
,
đồng thời phải phù hợp vớicác văn bản phápluật có liên quantronghệ thống
pháp luật Việt Nam.
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu Đề tài khoa học
Định hớng xâydựngLuậtChứngkhoántrongmốiquanhệvớicáclĩnhvực
pháp luật khác" là cần thiết.
Thông qua sự nghiên cứu cáclĩnhvựcphápluật có liên quan, bằng việc sử
dụng phơng pháp so sánh, đề tài chỉ ra mốiquan hệ, những bất cập và xung
đột của hệ thống phápluật hiện hành vớiphápluật về chứngkhoán và thị
trờng chứng khoán. Trên cơ sở đó, đa ra những kiến nghị sửa đổi, bổ sung
pháp luật về chứngkhoán cũng nh các văn bản phápluật có liên quan nhằm
hoàn thiện hệ thống phápluật kinh tế cũng nh toàn bộ hệ thống phápluật Việt
Nam, đặc biệt là những giải pháp kiến nghị đóng góp cho công tác xâydựng
Luật Chứng khoán.
1
Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc phát triển thị trờngchứng
khoán Việt Nam đến năm 2010
6
Chơng I
Luật Chứngkhoántrongmốiquanhệ
với cáclĩnhvựcphápluậtkhác
1. Vị trí, vai trò của LuậtChứngkhoántronghệ thống phápluật
Việt Nam
1.1 Khái quát về LuậtChứngkhoán
ở Việt Nam, TTCK đã bắt đầu hình thành ngay từ khi Luật Công ty ra đời
năm 1990 cho phép các công ty cổ phần đợc phát hành cổ phiếu cùng với
chơng trình thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc năm 1992. Tuy
nhiên, hoạt động của thị trờng giao dịch chứngkhoán còn diễn ra một cách tự
phát và cha có sự quản lý của Nhà nớc. Nhằm đa TTCK Việt Nam chính
thức đi vào hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc, tạo ra một môitrờng
kinh doanh và đầu t chứngkhoán an toàn, công khai, hiệu quả và bình đẳng,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng
khoán và thị trờngchứngkhoán (nay đã đợc thay thế bằng Nghị định số
144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ) để điều chỉnh các hoạt
động, quản lý và giám sát TTCK. Tiếp sau đó nhiều văn bản phápluậtkhác về
chứng khoán và thị trờngchứngkhoán đã đợc ban hành nh Nghị định
161/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnhvựcchứng khoán,
và các văn bản hớng dẫn thi hành Nghị định 144/CP nh Quy chế về thành
viên, giao dịch, Quy chế về tổ chức và hoạt động của công ty chứngkhoánCác văn bản phápluật về chứngkhoán và thị trờngchứngkhoán nói trên
đã bớc đầu tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho thị trờngchứngkhoán Việt
nam phát triển trong thời gian qua. Sau gần 4 năm kể từ ngày 20/7/2000, Trung
tâm giao dịch chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK) chính thức
khai trơng và đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam đã đợc hình thành và phát
triển với sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc. Tính đến 17/09/2004 đã có 200 loại
chứng khoán niêm yết giao dịch, bao gồm 24 loại cổ phiếu, 173 loại trái phiếu
chính phủ, 2 trái phiếu công ty và 1 loại trái phiếu chính quyền địa phơng, đa
7
tổng giá trị niêm yết đạt 20,8 tỷ đồng (chiếm 3,44% GDP 2003). Một hệ thống
các tổ chức trung gian tài chính trên thị trờngvới 13 công ty chứng khoán, 16
tổ chức hoạt động lu ký cùng với công ty quản lý quỹ, ngân hàng chỉ định
thanh toán đã thực hiện tốt các nghiệp vụ về kinh doanh, dịch vụ chứng khoán.
Tuy nhiên trải qua hơn 4 năm hoạt động, so với tiềm năng phát triển của
nền kinh tế, xu hớng hội nhập quốc tế thì quy mô của thị trờngchứngkhoán
Việt nam còn quá nhỏ bé, cha đáp ứng đợc kỳ vọng của Chính phủ là trở
thành một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Diễn biến của
thị trờng còn có nhiều phức tạp, công tác tạo hàng còn gặp nhiều khó khăn, số
lợng các công ty niêm yết trên thị trờng còn hạn chế cả về số lợng và chất
lợng. Nguyên nhân của việc này là do các yếu tố: thị trờng còn ít các nhà đầu
t có tổ chức, chuyên nghiệp nên dễ bị ảnh hởng bởi yếu tố tâm lý; các doanh
nghiệp còn trông chờ vào nguồn vốn bao cấp, nguồn vốn ngân hàng, không
muốn bị kiểm toán và công bố thông tin; tiến trình cổ phần hoá còn cha gắn
liền với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trờng Ngoài ra, một trong những
nguyên nhân rất quantrọng của việc thị trờng cha thực sự phát triển đó là hệ
thống phápluật về chứngkhoán và thị trờng còn thiếu đồng bộ, cha có Luật
Chứng khoán để tạo môitrờngpháp lý đầy đủ, ổn định điều chỉnh mọi hoạt
động trên thị trờngchứngkhoán phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay và phù
hợp vớiđịnh hớng, chiến lợc phát triển thị trờngchứngkhoán Việt Nam.
Nhận thức đợc vai trò, tầm quantrọng của thị trờngchứngkhoántrong
nền kinh tế và tính cấp thiết của việc xâydựngLuậtChứngkhoántrong điều
kiện hiện nay, Đảng và Chính Phủ đã rất quan tâm đến việc phát triển thị trờng
chứng khoán và xâydựngLuậtChứng khoán. Việc xâydựngLuậtChứngkhoán
đã đợc đa vào trong Chơng trình xâydựng luật, pháp lệnh của Quốc hội
nhiệm kỳ khoá XI (2002-2007) đ
ợc Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số
12/2002/QH11 ngày 16/12/2002. Để xúc tiến triển khai quá trình xâydựng luật,
đầu năm 2004 Bộ trởng Bộ Tài chính đã có Quyết định số 1771/BTC thành lập
Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Dự án LuậtChứngkhoánvới sự tham gia của nhiều
chuyên gia trongcác ngành, lĩnhvực có liên quan đến chứngkhoán và thị
trờng chứng khoán. Theo dự kiến, dự thảo LuậtChứngkhoán sẽ đợc trình
Chính phủ vào cuối năm 2005, xin ý kiến của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội vào
8
kỳ họp 1 tháng 5 năm 2006 và đợc Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm
2006.
Trong khoa học pháp lý, sự hình thành của một bộ môn khoa học, vai trò
và vị trí của nó là do nhu cầu của cuộc sống quyết định. LuậtChứngkhoán
đợc hình thành là do nhu cầu của xã hội, của quốc gia đối với việc hình thành
và phát triển một loại thị trờngmới - thị trờngchứng khoán, để trở thành một
kênh huy động vốn có hiệu qủa cho đầu t phát triển, phục vụ cho mục tiêu
phát triển nền kinh tế đất nớc nói chung.
Với tính cách là một khoa học, LuậtChứngkhoán có đối tợng nghiên cứu
riêng của nó. Đối tợng nghiên cứu của LuậtChứngkhoán trớc tiên là các
quan hệ xã hội mà các quy phạm LuậtChứngkhoán tác động đến. LuậtChứng
khoán nghiên cứu, điều chỉnh cácquanhệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể
tham gia hoạt động trên thị trờngchứngkhoán Việt Nam, những quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể phải gánh vác khi tham gia cácquanhệ đó.
Luật Chứngkhoán nghiên cứu điều chỉnh cácquanhệ xã hội phát sinh từ
các lĩnhvựckhác nhau của thị trờngchứngkhoán nh: cácquanhệ xã hội
phát sinh từ hoạt động phát hành, niêm yết chứngkhoán trên TTCK, cácquan
hệ xã hội phát sinh từ hoạt động quản lý Nhà nớc về chứngkhoán và thị
trờng chứng khoán; thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm trên thị trờngchứng
khoán và giải quyết tranh chấp phát sinh
Có thể nói một cách khái quát, LuậtChứngkhoán là tổng hợp các quy
phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh cácquanhệ phát sinh giữa
các chủ thể trong quá trình các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trờng
chứng khoán trên cơ sở kết hợp các phơng pháp điều chỉnh khác nhau nhằm
bảo vệ thị trờng hoạt động hiệu quả, ổn định, an toàn, công bằng, công khai,
minh bạch của thị trờngchứng khoán.
1.2 Vị trí của LuậtChứngkhoántronghệ thống phápluật Việt Nam
Luật Chứngkhoán liệu có thể đợc coi là một ngành luật độc lập hay là
một lĩnhvực của Luật Kinh tế. Theo chúng tôi vấn đề này chỉ mang ý nghĩa lý
9
luận đối với việc phân địnhcác ngành luật, tức là phân định giới hạn điều chỉnh
của cácquanhệphápluật theo những tiêu chuẩn truyền thống nh đối tợng
điều chỉnh, phạm vi áp dụng và phơng pháp điều chỉnh. Đối với nhiều lĩnhvực
hiện nay trong đó có LuậtChứngkhoán thì việc phân định ranh giới giữa chúng
rất khó thực hiện bởi giữa chúng có nhiều điểm giao thoa, vì vậy việc phân định
chúng bằng các tiêu chí đó khó có thể thực hiện đợc. Trong sự phát triển của
nhiều ngành luật có sự tách bạch riêng của một hay một số định chế. Sự phát
triển của cácquanhệ xã hội đạt tới mức mà việc hạn chế chúngtrong một định
chế không còn có thể chấp nhận đợc.
Với LuậtChứng khoán, quan điểm coi LuậtChứngkhoán là một bộ phận
của phápluật kinh tế có hạt nhân hợp lý của nó.
Chúng ta đều biết lĩnhvực kinh tế là một lĩnhvực phức tạp nhất trong đời
sống xã hội. Cácquanhệ xã hội phát sinh tronglĩnhvực kinh tế lại càng phức
tạp. Mỗi loại quanhệ kinh tế đó đòi hỏi những quy phạm phápluật phù hợp để
điều chỉnh. Để quản lý nền kinh tế nhà nớc cần ban hành rất nhiều văn bản
pháp luật để điều chỉnh cácquanhệ kinh tế. Tổng hợp tất cả các văn bản pháp
luật liên quan trực tiếp đến sự quản lý và vận hành của nền kinh tế đợc gọi là
pháp luật kinh tế. Phápluật kinh tế bao gồm nhiều ngành luật nh Luật ngân
hàng, Luậtcác tổ chức tín dụng, Luật thuế
Việc xếp LuậtChứngkhoán vào vị trí là một bộ phận của phápluật kinh tế
xuất phát từ những lý do sau:
- Xuất phát từ đặc điểm và bản chất của thị trờngchứng khoán. Thị
trờng chứngkhoán thực chất là một thể chế tài chính bậc cao, một bộ phận cấu
thành quantrọng của thị trờng tài chính, là nơi trao đổi, mua bán các loại
chứng khoán dài hạn và là kênh huy động vốn trung và dài hạn chủ yếu cho nền
kinh tế.
- Xuất phát từ mốiquanhệ chặt chẽ, có nhiều điểm giao thoa giữa Luật
Chứng khoán và cácluậtkháctronglĩnhvựcphápluật về kinh tế nh Luật ngân
hàng, Luật thuế, Luật Tổ chức tín dụng, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam,
10
[...]... quy định của LuậtChứngkhoán và các quy địnhphápluậtkhác có liên quan Tuy nhiên, do LuậtChứngkhoán là luật chuyên ngành, vì vậy, trong quá trình thực thi, nếu có sự không thống nhất hoặc xung đột giữa các quy địnhtrongLuậtChứngkhoán và các quy địnhtrongcác văn bản phápluậtkhác có liên quan thì các quy địnhtrongLuậtChứngkhoán đợc u tiên áp dụng Nh vậy, với việc ban hành LuậtChứng khoán. .. có mối quanhệ chặt chẽ với nhau vì cơ sở của việc quy trách nhiệm hình sự tronglĩnhvựcchứngkhoán và TTCK lại đợc căn cứ vào các quy định của phápluật hình sự LuậtChứngkhoán và cáclĩnhvựcphápluậtkhác có liên quan nh phápluật kinh tế, phápluật dân sự, phápluật hình sự và phápluật hành chính có mối quanhệ chặt chẽ với nhau, thậm chí còn có nhiều điểm giao thoa với nhau Hoạt động của các. .. LuậtChứngkhoán Phơng pháp thoả thuận đợc thể hiện bởi các quy định mang tính tự do ý chí của các tổ chức, cá nhân tham gia thị trờng 2.1.4 Nguồn của LuậtChứngkhoán Nguồn của LuậtChứngkhoán bao gồm: Hiến pháp, Nghị quyết của Quốc hội, các luật, văn bản dới Luậtkhác và các Điều ớc quốc tế có liên quan đến lĩnhvựcchứngkhoán và TTCK 2.2 Mốiquanhệ giữa LuậtChứngkhoán và cáclĩnhvựcpháp luật. .. của các hành vi này tronglĩnhvựcchứng khoán, Bộ luật Hình sự cần quy định khung hình phạt phù hợp - Luật hành chính: Luật hành chính là cơ sở để quy địnhtrongLuậtChứngkhoáncác nội dung về quản lý nhà nớc về chứngkhoán và thị trờngchứng 20 khoán, xử lý vi phạm hành chính tronglĩnhvựcchứngkhoán và thị trờngchứngkhoánCác hoạt động về chứngkhoán và thị trờngchứngkhoán phải tuân theo các. .. 1.3.2 LuậtChứngkhoán giữ vị trí quantrọngtronghệ thống phápluật Việt Nam Hệ thống phápluật Việt Nam là tổng thể các quy phạm phápluật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau đợc phân định thành các chế địnhpháp luật, 12 các ngành luật, cáclĩnhvựcphápluật và đợc thể hiện trongcác văn bản do nhà nớc ban hành theo những trình tự và hình thức nhất định Có nhiều tiêu chuẩn để xác định mức... của LuậtChứngkhoán chỉ là cácquanhệ xã hội phát sinh tronglĩnhvựcchứngkhoán và TTCK Đây chính là cơ sở để phân biệt với đối tợng điều chỉnh của cáclĩnhvựcphápluậtkhác nh dân sự, hành chính, hình sự LuậtChứngkhoán điều chỉnh cácquanhệ xã hội phát sinh từ hoạt động phát hành chứngkhoán ra công chúng, phát hành chứngkhoán ra nớc ngoài; niêm yết chứngkhoán trên thị trờngchứng khoán. .. phạm phápluật của LuậtChứng khoán, hệ thống phápluật nói chung không thể đợc coi là hoàn thiện Việc ban hành LuậtChứngkhoán để tạo ra một khung pháp lý hoàn thiện sẽ tạo đợc sự thống nhất giữa các văn bản quy phạm phápluật về chứngkhoán và thị trờngchứngkhoánvớicác văn bản phápluậtkhác có liên quan, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Chứng khoán cần đợc xây dựng song... nhằm mục đích kinh doanh còn Luật Dân sự chỉ điều chỉnh quanhệ tài sản có mục đích tiêu dùng và sinh hoạt Có thể nói rằng, trongcáclĩnhvựcphápluật thì phápluật hình sự là một lĩnhvực có ít điểm tơng đồng nhất vớicáclĩnhvựcphápluậtkhác nói chung và vớiLuậtChứngkhoán nói riêng bởi phápluật hình sự chỉ điều chỉnh cácquanhệ hình sự với việc sử dụngcác phơng pháp điều chỉnh đặc thù là... luậtchứngkhoán và TTCK Tổ chức và hoạt động của các loại pháp nhân hoạt động tronglĩnhvựcchứngkhoán và TTCK trớc hết đều phải chịu sự chi phối của các quy địnhchungtrongluật gốc là Bộ luật Dân sự Cácpháp nhân này hoạt động tronglĩnhvựcchứngkhoán và TTCK, do đó, đơng nhiên phải chịu sự điều chỉnh của LuậtChứng khoán, tiếp đó là các văn bản phápluật chuyên sâu khác nh Luật Doanh nghiệp, Luật. .. đồng thời với việc xem xét chỉnh sửa, bổ sung các văn bản phápluậtkhác có liên quan nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh tronghệ thống phápluật nói chungHệ thống này đợc hoàn thiện sẽ tạo ra một môitrờngpháp lý hết sức thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế, trong đó có sự phát triển của thị trờngchứngkhoán 2 LuậtChứngkhoántrong mối quanhệvớicác lĩnh vựcphápluậtkhác 2.1 . hớng xây dựng Luật Chứng khoán trong mối quan hệ với các lĩnh vực
pháp luật khác& quot; là cần thiết.
Thông qua sự nghiên cứu các lĩnh vực pháp luật có. điều chỉnh của Luật Chứng khoán
trong mối quan hệ thống nhất với các lĩnh vực pháp luật khác
4.2 Xây dựng các nội dung cơ bản của Luật Chứng khoán đảm bảo