1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng luật hành chính và tố tụng hành chính

44 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 261,68 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH PHẦN I LUẬT HÀNH CHÍNH Chương LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM NGÀNH LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1.KHÁI NIỆM 1.1.1.Khái niệm quản lý Quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình, vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích định từ trước - Chủ thể quản lý người hay tổ chức người Những cá nhân hay tổ chức đại diện có quyền uy - Khách thể quản lý trật tự quản lý định mà bên tham gia quan hệ quản lý cụ thể hướng tới Trật tự điều chỉnh nhiều quy phạm khác quy phạm đạo đức, quy phạm trị, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật 1.1.2.Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội chức đối ngoại nhà nước Quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh nghị quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức đạo thực cách trực tiếp thường xuyên cơng xây dựng kinh tế, văn hố, xã hội hành - trị nước ta Nói cách khác, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành nhà nước - Chủ thể quản lý nhà nước cá nhân hay tổ chức mang quyền lực nhà nước, bao gồm nhà nước, quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân nhà nước uỷ quyền để nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước thực quyền lực nhà nước Chủ thể quản lý hành nhà nước cá nhân hay tổ chức có quyền thực quyền lực nhà nước, bao gồm: quan hành nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền, cá nhân thuộc quan kiểm sát, xét xử tổ chức xã hội cá nhân khác nhà nước trao quyền quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể - Khách thể quản lý nhà nước trật tự quản lý nhà nước Khách thể quản lý hành nhà nước trật tự quản lý hành nhà nước tức trật tự quản lý lĩnh vực chấp hành điều hành 1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước Những quan hệ gọi quan hệ quản lý hành nhà nước hay quan hệ chấp hành - điều hành Đối tượng điều chỉnh luật hành chia thành nhóm quan hệ quản lý: Nhóm quan hệ quản lý phát sinh q trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực đời sống xã hội, Nhóm nhóm quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan (Ví dụ: Quan hệ thủ trưởng quan với cán bộ, cơng chức quan đó) Nhóm nhóm quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể (Ví dụ: Thẩm phán chủ toạ phiên tồ xử phạt hành cơng dân có hành vi gây rối trật tự phiên toà) 1.2.2.Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật hành mệnh lệnh đơn phương, hình thành từ quan hệ quyền lực phục tùng bên có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh bắt buộc thi hành với bên có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh Do đó, quan hệ quản lý hành nhà nước có bất bình đẳng bên tham gia quan hệ 1.3 QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.3.1.Quy phạm pháp luật hành Quy phạm pháp luật hành quy tắc xử chung quan hay cán nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Quy phạm pháp luật hành nhiều chủ thể ban hành, nhiều cấp tất lĩnh vực đời sống xã hội nên có số lượng lớn hiệu lực pháp luật chúng khác Các quy phạm pháp luật hành thực nhiều cách, tập trung phổ biến hai hình thức chấp hành áp dụng - Chấp hành quy phạm pháp luật hành việc quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành - Áp dụng quy phạm pháp luật hành việc chủ thể quản lý hành nhà nước vào pháp luật hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước Áp dụng quy phạm pháp luật hành kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt hay nhiều quan hệ pháp luật hành định 1.3.2 Quan hệ pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội quy phạm pháp luật hành điều chỉnh chủ thể mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Quan hệ pháp luật hành có đặc trưng, là: - Quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành ln gắn với hoạt động chấp hành điều hành nhà nước - Quan hệ pháp luật hành phát sinh yêu cầu hợp pháp bên nào, thoả thuận bên điều kiện bắt buộc - Trong quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước Chủ thể chủ thể bắt buộc, thiếu chủ thể khơng thể hình thành quan hệ pháp luật hành - Phần lớn tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành giải theo thủ tục hành chủ yếu thuộc thẩm quyền quan hành nhà nước hay cán nhà nước có thẩm quyền quan - Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nước trước bên Chủ thể quan hệ pháp luật hành bên tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, có lực chủ thể, mang quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Chủ thể quan hệ pháp luật hành gồm: Cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức nhà nước; tổ chức xã hội; đơn vị kinh tế; công dân Việt Nam; người nước ngồi, người khơng có quốc tịch Khách thể quan hệ pháp luật hành trật tự quản lý hành nhà nước Trật tự nhà nước quy định pháp luật quy phạm pháp luật hành điều chỉnh Quan hệ pháp luật hành phát sinh, thay đổi hay chấm dứt có đủ hai sở quy phạm pháp luật hành kiện pháp lý hành Quy phạm pháp luật hành nêu trường hợp, hoàn cảnh giả định buộc đối tượng có liên quan phải thực hành vi định Sự kiện pháp lý hành kiện thực tế mà xảy ra, pháp luật hành gắn với việc phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý hành chủ thể 1.4.NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Hệ thống nguồn luật hành bao gồm: - Văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước: Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nghị Hội đồng nhân dân cấp; - Lệnh, định Chủ tịch nước; - Văn quy phạm pháp luật quan hành chính: Nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Tủ tướng Chính phủ; định, thị, thơng tư trưởng thủ trưởng quan ngang bộ; định, thị uỷ ban nhân dân chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp - Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao; định, thị, thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao - Văn quy phạm pháp luật liên tịch liên quan: Nghị liên tịch, thông tư liên bộ, liên ngành Chương CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 KHÁI NIỆM Nguyên tắc quản lý hành nhà nước nguyên tắc pháp lý gắn liền với chất trị chế độ xã hội, dạng nguyên tắc pháp lý, tư tưởng hành động, tạo sở cho việc tổ chức hành động cho quan, viên chức công chức nhà nước việc thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định cho họ Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước xuất phát từ chủ nghĩa Mác Lê nin, coi nhà nước công cụ chủ yếu để nhân dân lao động quản lý đất nước, xây dựng chế độ xã hội vậy, chúng không tồn độc lập mà nguyên tắc hợp thành thể thống nhất, liên hệ chặt chẽ với 2.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.2.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước 2.2.2 Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo quản lý hành nhà nước 2.2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 2.2.3.1.Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp 2.2.3.2.Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương phục tùng trung ương 2.2.3.3.Sự phân cấp quản lý 2.2.3.4.Hướng sở 2.2.3.5.Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương 2.2.4 Nguyên tắc bình đẳng dân tộc 2.2.5 Những tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.2.6 Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành quản lý theo lãnh thổ 2.2.7 Nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với quản lý theo chức Chương NHỮNG HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3.1 NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3.1.1 Khái niệm: Hình thức quản lý biểu bên hoạt động quản lý chủ thể thực quyền hành pháp tiến hành việc ban hành văn quản lý, tiến hành biện pháp tổ chức tác nghiệp vật chất, kỹ thuật để nhằm thực tốt chức quản lý hành nhà nước 3.1.2 Các hình thức quản lý: 3.1.2.1 Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Đây hoạt động mang tính đặc thù hoạt động chấp hành - điều hành chủ thể quản lý hành nhà nước Hoạt động bắt nguồn từ quyền hành pháp chủ thể Quyền ban hành văn quyền đặt quy tắc hành vi sở văn luật nhằm mục đích để thi hành luật (quyền lập quy) 3.1.2.2 Ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật - Hình thức thể việc ban hành văn áp dụng quy phạm pháp luật, chủ thể quản lý hành nhà nước giải vụ việc cụ thể liên quan đến quan, tổ chức hay nhân sở yêu cầu điều kiện quy định văn quy phạm pháp luật - Hoạt động làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật 3.1.2.3.Hoạt động áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp Đây hoạt động khơng liên quan đến hoạt động ban hành văn quản lý Các biện pháp thực trước sau thời gian chủ thể ban hành văn quản lý Đó hàng loạt biện pháp như: phân tích, nghiên cứu, tổng kết, phổ biến kinh nghiệm Ngồi ra, biện pháp tổ chức cịn bao gồm việc xây dựng kế hoạch công tác, việc tuyển chọn sử dụng cán bộ, phân chia chức tổ chức thực định, kiểm tra việc thực định, tiến hành họp, hội nghị 3.1.2.4 Thực tác nghiệp vật chất kỹ thuật Hoạt động bao gồm: Văn thư, thông tin, chuẩn bị tài liệu, kiểm tra thống kê Đây hoạt động có tính chất giúp việc có ý nghĩa lớn quản lý hành nhà nước Việc áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ thông tin vào khâu q trình quản lý hành đem lại hiệu lớn 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm phương pháp quản lý Phương pháp quản lý hành nhà nước cách thức biện pháp mà nhà nước tác động lên quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước nhằm để hướng cho hành vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành đạt mục tiêu nhà nước đặt từ trước Phương pháp quản lý hành có số đặc điểm sau: - Phương pháp quản lý phản hành phản ánh mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý - Phương pháp quản lý hành chủ thể thực quyền hành pháp tiến hành - Phương pháp quản lý hành áp dụng phạm vi hoạt động chấp hành điều hành quản lý nhà nước - Phương pháp quản lý hành áp dụng nhằm để tác động cách trực tiếp gián tiếp đến đối tượng quản lý - Phương pháp quản lý hành thể hình thức cụ thể pháp luật quy định 3.2.2 Các phương pháp quản lý hành nhà nước 3.2.2.1.Phương pháp thuyết phục Thuyết phục: Là cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần thiết tự giác thực hành vi định Phương pháp thuyết phục thể việc sử dụng biện pháp khác như: Giải thích, nhắc nhở, tổ chức, giáo dục tuyên truyền nhằm làm cho đối tượng hiểu rõ nội dung mục đích hoạt động quản lý hành nhà nước họ tự nguyện, tự giác hướng tới mục tiêu nhà nước đặt từ trước Phương pháp thuyết phục sử dụng thường xuyên, phương pháp khơng đạt mục đích sử dụng phương pháp cưỡng chế 3.2.2.2.Phương pháp cưỡng chế - Cưỡng chế: biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân tổ chức định mặt tổ chức mặt tinh thần, nhằm buộc cá nhân hay tổ chức thực hành vi định, pháp luật quy định phải phục tùng hạn chế định tài sản cá nhân, tổ chức phải chịu hạn chế tự cá nhân, tự thân thể * Có bốn loại cưỡng chế nhà nước: Cưỡng chế dân Cưỡng chế kỷ luật Cưỡng chế hình Cưỡng chế hành Trong hình thức cưỡng chế trên, cưỡng chế hành phương pháp áp dụng nhiều hoạt động quản lý hành nhà nước đối tượng quản lý Cưỡng chế hành có số đặc điểm sau: - Các chủ thể tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế chủ thể thực quyền lực nhà nước thuộc hệ thống quan quản lý hành nhà nước - Cưỡng chế hành áp dụng theo trình tự, thủ tục hành - Cưỡng chế hành hướng đến lợi ích cơng - Cưỡng chế hành bao gồm: Phịng ngừa, ngăn chặn xử phạt biện pháp xử lý hành khác 3.2.2.3 Phương pháp hành Là phương pháp mệnh lệnh, phục tùng xuất phát từ đặc điểm quan hệ quản lý 3.2.2.4 Phương pháp kinh tế ( phương pháp đòn bẩy kinh tế ) Nhà nước sử dụng lợi ích vật chất để tác động lên đối tượng quản lý, nhằm kích thích đối tượng quản lý tự nguyện, tự giác hướng tới mục tiêu quản lý: khen thưởng nâng mức lương trước thời hạn Chương QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 4.1 QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm 4.1.1.1.Khái niệm Quyết định hành dạng định pháp luật, kết thể ý chí quyền lực nhà nước thơng qua hành vi chủ thể thực quyền hành pháp hệ thống quan hành nhà nước tiến hành theo trình tự hình thức định theo quy định pháp luật, nhằm đưa chủ trương, biện pháp, đặt quy tắc xử áp dụng quy tắc giải công việc cụ thể đời sống xã hội nhằm thực chức quản lý hành nhà nước 4.1.1.2 Đặc điểm 10 Vụ án hành : a Khái niệm : Vụ án hành vụ án phát sinh cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án xem xét tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri quan nhà nước Tòa án thụ lý theo quy định pháp luật Điều kiện để vụ án hành phát sinh : - Điều kiện cần : có hành vi khởi kiện cá nhân, tổ chức, quan - Điều kiện đủ : việc khởi kiện TAND thụ lý giải b Đặc điểm vụ án hành : - Đối tượng tranh chấp vụ án hành tính hợp pháp khiếu kiện, đối tượng tài sản, nhân thân đối tượng tranh chấp vụ án hành - Người bị kiện vụ án hành ln quan nhà nước có thẩm quyền quan nhà nước, cịn người khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức bị tác động khiếu kiện Tố tụng hành : a Khái niệm : Tố tụng hành tồn hoạt động ( giai đoạn ) tiến hành trình giải vụ án hành b Các giai đoạn tố tụng hành : - Bước : Khởi kiện thụ lý vụ án - Bước : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm - Bước : Xét xử sơ thẩm - Bước : Xét xử phúc thẩm - Bước : Giám đốc thẩm, tái thẩm - Bước : Thi hành án hành  Các trường hợp vụ án hành trải qua giai đoạn : rút đơn kiện người kiện chết III – Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh nghành luật tố tụng hành : Khái niệm nghành luật tố tụng hành : < Giáo trình > Đối tượng điều chỉnh nghành luật TTHC : Các nhóm quan hệ : nhóm - Nhóm quan hệ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với ( mối quan hệ bắt buộc bình đẳng ) - Nhóm quan hệ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng ( mệnh lệnh bắt buộc ) - Nhóm quan hệ người tham gia tố tụng với (mối quan hệ bình đẳng ) Phương pháp điều chỉnh : Có phương pháp : - Mệnh lệnh bắt buộc - Bình đẳng IV – Quá trình hình thành phát triển nghành luật tố tụng hành : - Giai đoạn : 1945 – trước 1975 - Giai đoạn : 1975 – trước 1996 - Giai đoạn : từ 1996 – đến Hiện : - Bỏ qua giai đoạn tiền tố tụng - Lĩnh vực vụ án hành mở rộng 30 - Thời hiệu khởi kiện lâu ( Điều 116 – Luật TTHC 2015 ) V – Các nguyên tác nghành luật TTHC: Khái niệm nguyên tắc nghành luật TTHC: Là tư tưởng, quan điểm mang tính đạo xuyên suốt trình xây dựng áp dụng thực pháp luật tố tụng hành Phân loại nguyên tắc: a Nguyên tắc chung:  Nguyên tắc xét xử kịp thời, công công khai: ( Điều 16 Luật TTHC 2016 ) - Tòa án phải xét xử cơng khai:  - Vụ án hành phải xét xử kịp thời, thời hạn theo thủ tục pháp luật quy định Ý nghĩa: góp phần tuyền truyền giáo dục phổ biến pháp luật cho người dân  Nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán: ( Điều 12 Luật TTHC 2015 )  Nguyên tắc xét xử thẩm phán hội thẩm độc lập, tuân theo pháp luật : ( Điều 13 Luật TTHC )  Nguyên tắc tiếng nói ngôn ngữ TTHC: ( Điều 21 Luật TTHC 2015 ) - Tiếng nói chữ viết dùng TTHC tiếng Việt - Trách nhiệm thuê người phiên dịch thuộc trách nhiệm Tòa án  Ý nghĩa : giúp cho đương bảo vệ quyền lợi cách tốt  Nguyên tắc bảo đảm việc xét xử sơ thẩm phúc thẩm : ( Điều 11 Luật TTHC 2015 ) Ý nghĩa : đảm bảo tính xác, đắn hoạt động xét xử  Nguyên tắc viện kiểm sát tuân theo pháp TTHC: ( Điều 25 Luật TTHC 2015 )   Ý nghĩa : đảm bảo việc giải vụ án hành xác, đắn khách quan b Nguyên tắc đặc thù :  Nguyên tắc quyền định tự định đoạt người khởi kiện ( Điều Luật TTHC 2015 )  Ý nghĩa : giúp cho người khởi kiện lựa chọn hành vi tố tụng tốt để bảo vệ quyền lợi cho   Nguyên tắc đối thoại TTHC ( Điều 20 Luật TTHC ) Ý nghĩa : giúp cho vụ án hành diễn nhanh chóng -BÀI - THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN ¥-I – Thẩm quyền xét xử hành TAND : Khái niệm thẩm quyền xét xử hành TAND : Thẩm quyền xét xử TAND phạm vi quyền tòa án vụ việc thụ lý giải vụ án hành Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền xét xử hành TAND : - Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện - Đối với hoạt động tố tụng - Đối với hoạt động quản lý nhà nước : nâng cao tinh thần trách nhiệm người ban hành định hành chính, người bị kiện chuẩn bị trước để hầu tịa Các loại thẩm quyền xét xử hành TAND : - Thẩm quyền theo loại vụ việc bị khiếu kiện Thẩm quyền theo cấp Tòa án ( cấp Tòa án ) 31  a b - a b a b - Thẩm quyền theo lãnh thổ Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện : Thẩm quyền theo loại việc bị khiếu kiện xác định vụ việc xảy có thuộc thẩm quyền giải TAND theo thủ tục TTHC hay không ( Điều 30 Luật TTHC ) II – Các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành TAND: (Điều 30 Luật TTHC 2015 ) Quyết định hành : Khái niệm định hành chính: Khoản Điều Luật TTHC 2015 Đặc điểm định hành : Quyết định hành phải thể hình thức văn ( Khoản Điều Nghị 01/2011) QĐHC phải có quan hành nhà nước giao quyền người có thẩm quyền quan hành nhà nước ban hành QĐHC phải có nội dung liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước ( không bao gồm hoạt động tư pháp, lập pháp ), ngoại trừ QĐHC liên quan đến bí mật nhà nước lĩnh vực : An ninh, quốc phịng, ngoại giao khơng mang tính nội mật Ngồi ra, trừ định tịa án việc xử lý hành khác, định xử lý TA hành vi cản trở hoạt động tố tụng Quyết định hành nội quan ( Khoản Điều Luật TTHC 2015) Hành vi hành : Khái niệm hành vi hành : ( Khoản Điều Luật TTHC 2015) Đặc điểm hành vi hành : Hành vi hành quan nhà nước người có thẩm quyền quan nhà nước Hành vi hành thể dạng hành động không hành động Hành vi hành phải liên quan đến việc thực nhiệm vụ công vụ giao Hành vi hành phải thực hoạt động quản lý hành chính, khơng liên quan đến trường hợp loại trừ điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều 30 Luật TTHC 2015 Quyết định kỷ luật buộc việc : Khái niệm : Khoản Điều Luật TTHC 2015, Khoản Điều 30 Luật TTHC 2015 Đặc điểm : Là văn thể dạng hình thức định Do người đứng đầu quan, tổ chức quản lý cán công chức ban hành Chỉ có cơng chức từ tổng cục trường tương đương trở xuống quyền khởi kiện ( Tổng cục trưởng : thứ trưởng, trưởng, Tương đương TCT : cục trưởng, vụ trưởng, hiệu trưởng,… ) Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử : Đối với loại khiếu kiện công dân quyền khiếu kiện khơng có tên ghi tên sai mà khơng quyền khởi kiện quy trình bầu cử tư cách ứng cử viên Đối với loại khiếu kiện trước thực việc khởi kiện cá nhân, tổ chức, quan phải thực khiếu nại trước Công dân quyền khởi kiện danh sách cử tri sau : + Danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND + Danh sách cử tri trưng cầu ý dân Đối với loại khiếu kiện giải theo thủ tục đặc biệt quy định Chương XII Luật TTHC 2015 Quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh : Khoản Điều Nghị Quyết 02/2011 32 III – Thẩm quyền theo cấp Tòa án : Khái niệm : Thẩm quyền theo cấp TA giúp xác định vụ việc xảy thuộc thẩm quyền giải TAND CẤP TỈNH hay TAND CẤP HUYỆN Thẩm quyền theo lãnh thổ giúp xác định vụ việc xảy thuộc phạm vi giải địa giới hành TA ( Điều 31 Điều 32 Luật TTHC 2015 ) Đặc điểm : a Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa án : Các QĐHC, HVHC CQNN, người có thẩm quyền CQNN từ cấp huyện trở xuống Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa Án TAND CẤP HUYỆN Các QĐHC, HVHC CQNN,người có thẩm quyền CQNN từ cấp tỉnh, Trung ương TAND CẤP TỈNH b Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ : Các CQHC, HVHC CQNN, người có thẩm quyền CQNN cấp địa phương Kiện TA trụ sở quan ban hành khiếu kiện IV – Tranh chấp thẩm quyền, chuyển, nhập, tách vụ án hành chính: Tranh chấp thẩm quyền giải vụ án hành : Xác định a Các loại tranh chấp thẩm quyền : thẩm - Tranh chấp TAND với Cơ quan nhà nước quyền theo Cá nhân khởi kiện : Kiện - Tranh chấp TAND với TAND lãnh thổ b Quy định pháp luật giải tranh chấp thẩm quyền : - TAND với Cơ quan nhà nước : Theo lựa chọn đương ( quy định TA nơi cá nhân cư trú làm việc Các CQHC, HVHC - Điều 33 Luật TTHCCQNN, 2015 ) người có thẩm quyền TAND với trongTANDCQNN:quy cấpđịnhtrungtạiĐiềuương34 Luật TTHC Tổchứckhởi kiện : Kiện TA nơi tổ chức đặt trụ sở BÀI – CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG – NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG ¥ Cơ quan tiến hành tố tụng Các chủ thể tiến hành tố tụng hành Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân 33 Người tiến hành tố tụng Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND, Thẩm phán, kiểm sát viên, kiểm tra viên, thẩm tra viên, thư ký tòa án I - Cơ quan tiến hành tố tụng : Khái niệm : Cơ quan tiến hành tố tụng hành quan nhà nước mà theo quy định pháp luật có nhiệm vụ quyền hạn định việc giải vụ án hành kiểm sát việc giải vụ án hành Các quan tiến hành tố tụng : 2.1 Tòa án nhân dân : a Cơ cấu tổ chức tòa án nhân dân : - TAND tối cao : Điều 21 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp cao : Điều 30 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp tỉnh : Điều 38 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp huyện : Điều 45 Luật tổ chức Tòa án b Nhiệm vụ TAND : - TAND cấp huyện : Điều 44 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp tỉnh : Điều 30 Luật tổ chức Tòa án - TAND cấp cao : Điều 29 Luật tổ chức Tòa án - TAND tối cao : Điều 20 Luật tổ chức Tòa án 2.2 Viện kiểm sát nhân dân : Xem giáo trình II – Người tiến hành tố tụng : Khái niệm : Người tiến hành tố tụng cán công chức nhà nước mà theo quy định pháp luật có nhiệm vụ quyền hạn định việc giải vụ án hành kiểm sát việc giải vụ án hành Những người tiến hành tố tụng : a Chánh án TAND : Điều 37 Luật TTHC 2015 - Khái niệm : chánh án TAND người bầu, bổ nhiệm theo quy định pháp luật để tổ chức công tác xét xử - Các chức danh chánh án : cấp huyện, cấp tỉnh, cấp cao tối cao - Con đường hình thành : bầu cử bổ nhiệm - Nhiệm vụ, quyền hạn : Điều 37 Luật TTHC b Thẩm quyền : - Khái niệm : người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử ( khoản Điều 65 Luật tổ chức Tòa án ) - Các nghạch thẩm phán : sơ cấp, trung cấp, cao cấp thẩm phán TAND tối cao ( Điều 66 Luật Tổ tổ chức tòa án nhân ) - Tiêu chuẩn bổ nhiệm : Tiêu chuẩn chung ( Điều 67 Luật tổ chức tòa án), tiêu chuẩn riêng ( Điều 68, Điều 69 Luật tổ chức Tòa án ) - Nhiệm vụ, quyền hạn : Điều 38 Luật TTHC c Hội thẩm nhân dân : - Khái niệm : hội thẩm nhân dân người bầu theo quy định pháp pháp luật để làm nhiệm xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án 34 - - Con đường hình thành : bầu cử Nhiệm vụ : d Thư ký tòa án : Khái niệm : thư ký Tòa án người tuyển dụng bổ nhiệm vào nghạch thư ký Tòa án để hổ trợ thẩm phán công tác xét xử Con đường hình thành : tuyển dụng bổ nhiệm Nhiệm vụ quyền hạn : Điều 41 Luật tố tụng hành III – Những trường hợp từ chối thay đổi người tiến hành tố tụng : Ý nghĩa việc từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng : Đảm bảo tính vơ tư, khách quan q trình giải vụ án hành Đảm bảo trình tự thủ tục tố tùng Căn từ chối, thay đổi người tiến hành tố tụng : Căn chung : Điều 45 Luật TTHC 2015 Căn riêng : Điều 46, Điều 47, Điều 50 Luật TTHC 2015 III – Người tham gia tố tụng hành : Khái niệm người tham gia tố tụng hành : ( Điều 53 Luật TTHC 2015) Người tham gia tố tụng hành cá nhân tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng định tham gia vào trình tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hay người khác, hổ trợ quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hành Các chủ thể tham gia tố tụng hành : - Đương : Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền nghĩa vụ liên quan - Người tham gia tố tụng hành khác : người đại diện, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, 2.1 Người khởi kiện : a Khái niệm : Khoản Điều Luật TTHC 2015 b Đặc điểm người khởi kiện : + Người khởi kiện cá nhân, quan tổ chức + Người khởi kiện người bị xâm phạm trực tiếp khiếu kiện + Người khởi kiện phải có lực chủ thể tố tụng hành ( Điều 54 , Điều 117 Luật TTHC 2015) c Quyền nghĩa vụ người khởi kiện : ( Điều 55 Điều 56 Luật TTHC 2015 ) + Quyền nghĩa vụ chung đương : Điều 55 Luật TTHC + Quyền nghĩa vụ người khởi kiện : Điều 56 Luật TTHC 2.2 Người bị kiện : a Khái niệm : Khoản Điều Luật TTHC 2015 b Đặc điểm : - Người bị kiện quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền quan nhà nước - Người bị kiện người có thẩm quyền việc ban hành khiếu kiện - Kiện chức danh, chức vụ quan  Kiện kiện chức danh, chức vụ quan mà cá nhân người giữ chức danh, chức vụ c Quyền nghĩa vụ người bị kiện : Điều 53 57 Luật TTHC 2.3 Người có quyền nghĩa vụ liên quan: a Khái niệm người có quyền nghĩa vụ liên quan : 35 Khoản 10 Điều Luật TTHC 2015 b Đặc điểm người có quyền nghĩa vụ liên quan : - Người có quyền nghĩa vụ liên cá nhân, quan tổ chức - Người có quyền nghĩa vụ liên quan bị tác động trực tiếp kiện - Tham gia tố tụng theo đề nghị mình, đương khác Tịa án đưa vào - Người có quyền nghĩa vụ liên quan người bị xâm phạm trực tiếp khiếu kiện  Lưu ý : Người có quyền nghĩa vụ liên quan chia làm loại - Người có quyền nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập - Người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 2.4 Người đại diện : a Phân loại người đại diện : - Đại diện theo pháp luật - Đại diện theo ủy quyền b Điều kiện trở thành người đại diện TTHC : - Đại diện theo pháp luật : trường hợp luật định ( khoản Điều 60 Luật TTHC 2015 ) - Đại diện theo ủy quyền c Quyền nghĩa vụ người đại diện : d Các trường hợp cấm làm người đại diện : Khoản Điều 60 Luật TTHC 2015 2.5 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương : a Khái niệm : Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương ( khoản Điều 61 Luật TTHC 2015 ) b Điều kiện trở thành người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương : - Được đương nhờ - Tòa án làm thủ tục đăng ký c Phân loại người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: - Luật sư - Trợ giúp viên pháp lý - Công dân Việt Nam đủ điều kiện Một người trở thành người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhiều người vụ án quyền lợi ích hợp pháp người ko đối lập Nhiều người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho người Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành : a Các trường hợp kế thừa : Điều 59 Luật TTHC 2015 - Trường hợp : người khởi kiện cá nhân chết mà quyền nghĩa vụ họ thừa kế người thừa kế quyền tham gia tố tụng - Trường hợp : người khởi kiện quan tổ chức bị hợp nhất, sát nhập, chia, tách, giải thể quan, tổ chức cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ quan nêu - Trường hợp : người bị kiện bị hợp nhất, sát nhập, chia tách, giải thể người tiếp nhận quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng 36 b Một số lưu ý việc kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng : - Chỉ áp dụng kế thừa khiếu kiện liên quan đến tài sản, không áp dụng khiếu kiện liên quan nhân thân - Việc kế thừa áp dụng tất giai đoạn vụ án hành -BÀI – KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ¥-Có giai đoạn giải vụ án hành : Khởi kiện thụ lý vụ án hành chính; Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; Xét xử sơ thẩm; Xét xử phúc thẩm; Xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; Thi hành án I-Khởi kiện vụ án hành : Khái niệm đặc điểm khởi kiện vụ án hành : a Khái niệm : - - - - Khởi kiện vụ án hành hành vi tố tụng cá nhân,cơ quan, tổ chức nộp đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khiếu kiện b Đặc điểm : Là hành vi tố tụng cá nhân, quan, tổ chức Việc khởi kiện phải thể thông qua đơn khởi kiện Khởi kiện thể quyền tự định đoạt cá nhân, quan, tổ chức c Ý nghĩa : Xem giáo trình Các điều kiện khởi kiện vụ án hành : a Chủ thể khởi kiện : Người khởi kiện cá nhân, quan tổ chức Người khởi kiện người bị xâm phạm trực tiếp khiếu kiện Người khởi kiện phải có lực chủ thể tố tụng hành ( Điều 54 , Điều 117 Luật TTHC 2015) b Đối tượng khởi kiện : Xem phần thẩm quyền giải Tòa án phần I Bài số c Thời hiệu khởi kiện : Khái niệm : thời hiệu khởi kiện thời hạn mà cá nhân, quan, tổ chức quyền khởi kiện vụ án hành để yêu cầu Tịa án giải vụ án hành chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Thời hạn cụ thể quy định : Điều 116 Luật TTHC 2015 d Điều kiện thủ tục khiếu nại : Hiện pháp luật tố tụng hành thức bỏ quy định buộc cá nhân, quan, tổ chức phải khiếu nại trước khởi kiện, trừ khiếu kiện danh sách cử tri e Vụ việc phải chưa giải án định có hiệu lực pháp luật Tịa án Hình thức thủ tục khởi kiện vụ án hành : a Hình thức khởi kiện : 37 - - - - - Bằng đơn khởi kiện theo nội dung quy định khoản Điều 118 Luật TTHC 2015 b Thủ tục khởi kiện : Bước : người khởi kiện soạn thảo đơn khởi kiện theo nội dung quy định khoản Điều 118 Luật TTHC 2015 Bước 2: Nộp đơn khởi kiện Tịa án có thẩm quyền theo phương thức sau : + Thứ : nộp trực tiếp + Thứ hai : Là nộp qua đường bưu điện + Thứ ba : Là nộp trực tiếp qua cổng thơng tin điện tử Tịa án III – Thụ lý vụ án hành : Khái niệm : Thụ lý vụ án hành hành vi tố tụng Tòa án chấp nhận việc giải quyền khiếu kiện xác định hành vi ghi vào sổ thụ lý vụ án sau xem xét thỏa mãn điều kiện thụ lý Đặc điểm : Là hành vi tố tụng Tòa án Nội dung thụ lý chấp nhận việc giải vụ án hành Điều kiện thụ lý vụ án Ý nghĩa : Tòa án : trách nhiệm Tòa án việc giải vụ án hành Đối với hoạt động tố tụng : xác định mốc thời gian hoạt động tố tụng hành Điều kiện thụ lý vụ án : Tòa án thụ lý vụ án đáp ứng điều kiện sau đây: Người kiện đáp ứng đủ điều kiện khởi kiện Vụ việc phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án Người khởi kiện hoàn thành nghĩa vụ nộp tiền ứng án phí Hình thức thủ tục thụ lý : Điều 125 Luật TTHC 2015 a Hình thức : Được ghi vào sổ thụ lý b Thủ tục thụ lý : Bước : nhận xem xét đơn khởi kiện đủ điều kiện yêu cầu người khởi kiện, nộp ứng án phí Bước : người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí xuất trình biên lai nộp tiền cho thẩm phán Bước : Thẩm phán tiến hành thụ lý vụ án hành -Bài – CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ¥-I- Khái niệm, thời hạn, nhiệm vụ ý nghĩa chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Khái niệm giai đoạn chuẩn bị xét xử : Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành giai đoạn tố tụng chủ thể có liên quan chuẩn bị công việc cần thiết nhằm đưa vụ án xét xử phiên tòa sơ thẩm Thời hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành : Điều 130 Luật TTHC 2015 tháng : định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc Nếu vụ án phúc tạp gia hạn thêm tối đa tháng tháng : QĐGQKN QĐ XLVVCT Vụ việc phức tạp gia hạn :1 tháng 38 - - II- - - - - - ngày : Danh sách cử tri Nhiệm vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành : Kiểm tra lại điều kiện khởi kiện; Xác định thành phần tư cách đương Xác định yêu cầu đương Xác định vấn đề cần chứng minh Tập hợp văn quy phạm pháp luật có liên quan đến vụ án Nghiên cứu hồ sơ vụ án chuẩn bị mở phiên tòa Ý nghĩa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành : Đối với đương :giúp cho đương có khoản thời gian cần thiết để chuẩn bị tài liệu chứng liên quan đến vụ án, bảo vệ quyền lợi tốt phiên tịa Đối với hoạt động tố tụng hành ( Tịa án ) : + Giúp cho TA chuẩn bị số công việc cần thiết để mở phiên tòa ( chuẩn bị địa điểm xét xử, hội trường xét xử, phòng xét xử, ) + Giúp cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân có thêm thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính, triệu tập đương sự, lấy lởi khai, lập đề cương hỏi phiên tịa Những cơng việc Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử : Thông báo việc thụ lý vụ án : Điều 126 Điều 128 Luật TTHC 2015 Thời hạn thông báo : ngày làm việc Trách nhiệm thông báo : thẩm phán thụ lý Đối tượng thông báo Trách nhiệm người thông báo Phân công thẩm phán giải vụ án : Điều 127 Luật TTHC 2015 Lập hồ sơ vụ án hành : Thẩm quyền lập hồ sơ vụ án hành : khoản Điều 131 Nội dung hồ sơ vụ án hành : tập hợp tất tài liệu chứng ( khoản Điều 131 ) Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành : Trang 275 Giáo trình Chủ thể nghiên cứu hồ sơ vụ án hành : thẩm phán, hội thẩm nhân dân, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, viện kiểm sát Nội dung nghiên cứu : tùy thuộc vào chủ thể nghiên cứu mà họ nghiên cứu nội dung khác hồ sơ vụ án nhằm làm rõ tính hợp pháp đối tượng khiếu kiện Phương thức nghiên cứu Thủ tục đối thoại : a Các trường hợp tổ chức đối thoại : Về nguyên tắc vụ án hành tiến hành giải phải thực thủ tục ‘đối thoại’ trừ trường hợp sau : Thứ nhất, vụ án khiếu kiện danh sách cử tri Thứ hai, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn Thứ ba, vụ án không tiến hành đối thoại b Nguyên tắc tổ chức đối thoại : Khoản Điều 134 Luật TTHC 2015 c Thành phần phiên họp đối thoại : Khoản Điều 137 Luật TTHC 2015 39 d Trình tự phiên tịa đối thoại : Khoản Điều 138 Luật TTHC 2015 e Xử lý kết đối thoại : Điều 140 Luật TTHC 2015 II – Những định Tòa án ban hành giai đoạn chuẩn bị xét xử : Quyết định tạm đình chỉ, đình giải vụ: Quyết định đưa án xét xử: - Điều kiện ban hành : khơng có tạm đình đình - Thẩm quyền ban hành: thẩm phán phân công giải vụ án - Nội dung định : Điều 146 Luật TTHC 2015 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời : Khái niệm: Là biện pháp lý TA áp dụng theo yêu cầu đương sự, người đại diện đương cá nhân quan, tổ chức khác áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để giải tình trạng cấp bách đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục đảm bảo việc thi hành án - Chỉ có tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Biện pháp khẩn cấp tạm thời ban hành trước sau thụ lý vụ án - Biện pháp khẩn cấp tạm thời vừa mang tính khẩn cấp vừa mang tính tạm thời  Các biện pháp khẩn cấp tạm thời : Điều 68 Luật TTHC  Thẩm áp dụng : Điều 67 Luật TTHC  Thủ tục áp dụng : Điều 73 Luật TTHC BÀI – XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ¥-I- Khái niệm, nhiệm vụ xét xử sơ thẩm : Khái niệm xét xử sơ thẩm : Là xét xử lần vụ án hành Là việc giải vụ án hành phiên tịa Tòa án cấp sơ thẩm Các trường hợp xét xử sơ thẩm : - Xét xử lần sau khởi kiện thụ lý - Xét xử sơ thẩm lại trường hợp bị hủy án để yêu cầu xét xử lại Nhiệm vụ : - Xác minh, đánh giá công khai chứng phiên tịa - Xác định tính hợp pháp hoạt động tố tụng trước - Xem xét tranh luận tính hợp pháp đối tượng khởi kiện phiên tịa - Quyết định thức u cầu người khởi kiện người có quyền, nghĩa vụ liên quan II – Những quy định chung quy định xét xử sơ thẩm : Nguyên tắc tiến hành : ( Điều 152 Luật TTHC 2015 ) - Phiên tịa xét xử vụ án hành phải tuân thủ theo nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục + Xét xử trực tiếp : xác định tình tiết vụ án, cách hỏi nghe lời trình bày người tham gia tố tụng 40 + Xét xử lời nói liên tục : phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc phiên tòa Chuẩn bị mở phiên tòa : - Địa điểm tổ chức phiên tòa, trụ sở trụ sở ( Điều 150 Luật TTHC ) - Hình thức bố trí phịng xử án : quốc huy, khu vực bố trí cho chủ thể tố tụng ( Điều 151 Luật TTHC 2015 ) - Một người tham gia lúc tư cách Thời hạn mở phiên tòa : Điều 149 Luật TTHC 2015 20 ngày kể từ có định đưa vụ án xét xử, trường có lí đáng : khơng q 30 ngày Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm ( Điều 154 Luật TTHC 2015 ) - Trường hợp :1 thẩm phán hội thẩm : Đối với vụ án thông thường - Trường hợp : thẩm phán hội thẩm : khiếu định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan nhiều đối tượng, vụ án phức tạp Sự có mặt người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng : a Sự có mặt người tiến hành tố tụng : - Hội đồng xét xử : Điều 155 Luật TTHC Thư ký Tòa án : Điều 155 Luật TTHC Viện kiểm sát : Điều 156 Luật TTHC 2015 Đương : Điều 157 Luật TTHC 2015 Hỗn phiên Tịa: Căn hỗn : Điều 162 Luật TTHC 2015 Thẩm quyền hoãn : Điều 163 Luật TTHC 2015 Tạm đình đình giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Điều 165 Luật TTHC 2015 Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện phiên tòa Điều 173 Luật TTHC 2015 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử ln ln bổ sung ko bị giới hạn, cịn giai đoạn xét xử việc bổ sung theo giới hạn đơn khởi kiện, yêu cầu độc lập III- Phiên tòa sơ thẩm : Được tiến hành thông qua bước : - Bước : Chuẩn bị khai mạc phiên tòa ( Điều 167 Luật TTHC 2015 ) - Bước : Khai mạc phiên tòa ( Điều 169 Luật TTHC 2015 ) - Bước : Thủ tục hỏi từ Điều 177 – Điều 181 Luật TTHC 2015 Xác định : +Những quyền hỏi: đc hỏi ngoại trừ thư ký TA + Thứ tự hỏi + Nội dung hỏi : hỏi tình tiết kiện liên quan đến vụ án mà đương sự, người tham gia tố tụng khác trình chưa rõ ràng, cịn mâu thuẩn nhằm để làm sáng tỏ tính hợp pháp đối tượng khởi kiện - Bước : Thủ tục tranh tụng từ Điều 188, Điều 189 Luật TTHC 2015 - Bước : Nghị án Điều 191 Luật TTHC 2015 - Bước : Tuyên án : Điều 195 Luật TTHC 2015 II- Thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm : Quy định Điều 193 Luật TTHC 2015 BÀI – XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 41 ¥-I – Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa : Khái niệm : Xét xử phúc thẩm việc TA cấp phúc thẩm ( TA cấp trực tiếp TA cấp sơ thẩm ) xét xử lại vụ án mà án, định TA cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị ( Điều 203 Luật TTHC 2015) Mục đích : Xem giáo trình Nhiệm vụ : Xem giáo trình II – Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm : III – Những quy định chung thủ tục xét xử phúc thẩm : Thẩm quyền xét xử phúc thẩm : Điều 203 Luật TTHC 2015 - Bản án, định TAND cấp huyện - Bản án, định TAND cấp tỉnh   Tòa án hành TAND cấp tỉnh Tịa án hành TAND cấp cao Hội đồng xét xử phúc thẩm : Điều 222 Luật TTHC 2015 - Gồm thẩm phán ( trừ xét xử rút gọn ) - Phạm vi HĐXX phúc thẩm : Điều 220 Luật TTHC 2015 Chuẩn bị XXPT : - Kiềm tra kháng cáo, kháng nghị - Kiểm tra lại nội dung vụ án - Áp dụng BPKCTT, ĐC, TD(C Tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 228, 229 LTTHC) Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm có trường hợp : - Rút đơn kháng cáo (Điểm C khoản 1Điều 229 LTTHC, khoản Điều 229 đình án phúc thẩm, án sơ thẩm có hiệu lực) - Rút đơn khởi kiện, phát sinh vụ án hành ban đầu (Nếu người khởi kiện rút đơn áp dụng Điều 234 LTTHC, HĐXX hỏi người khởi kiện, người bị kiện khơng đồng ý tiếp tục xét xử bình thường Nếu người bị kiện đồng ý cho người khởi kiện rút đơn, ban hành QĐ đình giải vụ án hủy vụ án sơ thẩm) Lý so người khởi kiện rút đơn người bị kiện không đồng ý : tránh trường hợp đình xong kiện vụ án Thời hạn mở phiên Tòa (xem quy định) IV Phiên tòa phúc thẩm (Điều 233 LTTHC) Thủ tục hỏi : giống thủ tục sơ thẩm Thủ tục tranh tụng : giống thủ tục sơ thẩm Tuyên án (Điều 241 đối tượng án, khoản Điều 243 LTTHC đối tượng án, QĐ đình chỉ, QĐ tạm đình chỉ) + điểm giống khoản 3, khoản Điều 241 LTTHC: - Đều sai sót phát sinh tòa sơ thẩm - Đều hủy án sơ thẩm + điểm khác khoản 3, khoản Điều 241 LTTHC : - Khoản hủy án sơ thẩm yêu cầu xử lại Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Khoản hủy án sơ thẩm đình Đã xuất đình mà khơng đình 42 Khoản Điều 241 LTTHC : sai lầm HĐXXST việc đánh giá chứng bị sai thu thập chứng không đầy đủ, nhận thức bị sai, khơng có vi phạm thủ tục tố tụng I II BÀI - THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ TÁI THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH ¥-Thủ tục giám đốc thẩm Khái niệm (Điều 254 LTTHC) Khi có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xuất có kháng nghị (Điều 255 LTTHC) Thủ tục tái thẩm (Điều 280 LTTHC) tình tiết Giống thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm : - Đều thủ tục xét lại án - Đối tượng xét lại án, QĐ có hiệu lực pháp luật - Căn kháng nghị Khác thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm : - Tái thẩm xuất tình tiết khơng cần phải tất đương biết - Giám đốc thẩm vi phạm pháp luật nghiêm trọng Ý nghĩa thủ tục giám đốc thẩm (xem giáo trình) Những quy định chung thủ tục giám đốc thẩm a Chủ thể kháng nghị (Điều 260 LTTHC) - Chánh án TAND Tối cao - Viện trưởng VKSND Tối cao Chánh án TAND cấp cao - Viện trưởng VKSND cấp cao b Đối tượng kháng nghị (Điều 254 LTTHC) đối tượng xét lại án theo thủ tục giám đốc thẩm Đối tượng kháng nghị án, định sơ thẩm có hiệu lực BA, QĐ TA cấp sơ thẩm có hiệu lực QĐ GĐT, TT Căn kháng nghị (Điều 255 LTTHC) gồm trường hợp Thời hạn kháng nghị : - năm theo quy định khoản Điều 263 LTTHC kháng nghị tính từ thời điểm có hiệu lực - Phần dân thủ tục TTDS Gửi QĐ kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 264 LTTHC) Trách nhiệm gởi thuộc người kháng nghị giám đốc thẩm Đối tượng gởi : - Gởi cho TA án QĐ bị kháng nghị - Gởi cho VKS ND cấp Hỗn, tạm đình thi hành BA, QĐ (Điều 261 LTTHC) - Thẩm quyền QĐ tạm đình : người có quyền kháng nghị (Khoản 1) - Thời hạn hỗn khơng q tháng Thay đổi, bổ sung rút kháng nghị (Điều 265 LTTHC) 43 - Chỉ có quan : UBTP TANDCC, HĐTP TANDTC +PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 270 LTTHC + THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 272 LTTHC - Áp dụng khoản : cấp xử - Áp dụng khoản : cấp xử đúng, cấp xử sai - Áp dụng khoản : cấp xử sai - Áp dụng khoản : trước xuất đình khơng đình 44 ... năm 2009; Luật tổ chức TAND 2014 BÀI KHÁI QUÁT VỀ NGHÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH ¥-I –Tài phán hành chính, vụ án hành chính, tố tụng hành : Tài phán hành : a Khái niệm : Tài phán hành tổng thể... tham gia tố tụng hành : Khái niệm người tham gia tố tụng hành : ( Điều 53 Luật TTHC 2015) Người tham gia tố tụng hành cá nhân tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng định tham gia vào trình tố tụng để... : Khái niệm nghành luật tố tụng hành : < Giáo trình > Đối tượng điều chỉnh nghành luật TTHC : Các nhóm quan hệ : nhóm - Nhóm quan hệ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với ( mối

Ngày đăng: 08/12/2020, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w