Thủ tục tái thẩm (Điều 280 LTTHC) tình tiết mớ

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 43 - 44)

Giống nhau của thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm : - Đều là thủ tục xét lại bản án

- Đối tượng xét lại là bản án, QĐ có hiệu lực pháp luật - Căn cứ kháng nghị

Khác nhau của thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm :

- Tái thẩm xuất hiện tình tiết mới nhưng không cần phải tất cả đương sự đều biết. - Giám đốc thẩm vi phạm pháp luật nghiêm trọng

Ý nghĩa của thủ tục giám đốc thẩm (xem giáo trình)

2. Những quy định chung về thủ tục giám đốc thẩma. Chủ thể kháng nghị (Điều 260 LTTHC) a. Chủ thể kháng nghị (Điều 260 LTTHC)

- Chánh án TAND Tối cao. - Viện trưởng VKSND Tối cao. - Chánh án TAND cấp cao. - Viện trưởng VKSND cấp cao.

b. Đối tượng kháng nghị (Điều 254 LTTHC) cũng chính là đối tượng xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm thủ tục giám đốc thẩm

Đối tượng kháng nghị là bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực. BA, QĐ của TA cấp sơ thẩm có hiệu lực

QĐ GĐT, TT

3. Căn cứ kháng nghị (Điều 255 LTTHC) gồm 3 trường hợp4. Thời hạn kháng nghị : 4. Thời hạn kháng nghị :

- 3 năm theo quy định tại khoản 1 Điều 263 LTTHC được kháng nghị tính từ thời điểm có hiệu lực.

- Phần dân sự thủ tục TTDS.

5. Gửi QĐ kháng nghị giám đốc thẩm (Điều 264 LTTHC)

Trách nhiệm gởi thuộc về người kháng nghị giám đốc thẩm. Đối tượng được gởi :

- Gởi cho TA ra bản án đã ra QĐ bị kháng nghị - Gởi cho VKS ND cùng cấp

6. Hoãn, tạm đình chỉ thi hành BA, QĐ (Điều 261 LTTHC)

- Thẩm quyền ra QĐ tạm đình chỉ : người có quyền kháng nghị (Khoản 1) - Thời hạn hoãn không quá 3 tháng

- Chỉ có 2 cơ quan : UBTP TANDCC, HĐTP TANDTC.

+PHIÊN TÒA GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 270 LTTHC

+ THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỐC THẨM : ĐIỀU 272 LTTHC

- Áp dụng khoản 1 : khi 2 cấp xử đúng.

- Áp dụng khoản 2 : cấp khi dưới xử đúng, cấp trên xử sai. - Áp dụng khoản 3 : khi cả 2 cấp đều xử sai.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng luật hành chính và tố tụng hành chính (Trang 43 - 44)