0
Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của TAND: (Điều 30 Luật TTHC 2015 )

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (Trang 32 -33 )

(Điều 30 Luật TTHC 2015 )

1. Quyết định hành chính :

a. Khái niệm quyết định hành chính:

Khoản 1 Điều 3 Luật TTHC 2015

b. Đặc điểm của quyết định hành chính :

- Quyết định hành chính phải thể hiện dưới hình thức bằng văn bản ( Khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2011)

- QĐHC phải có cơ quan hành chính nhà nước giao quyền hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành.

- QĐHC phải có nội dung liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước ( không bao gồm hoạt động tư pháp, lập pháp ), ngoại trừ QĐHC liên quan đến bí mật nhà nước trong 3 lĩnh vực : An ninh, quốc phòng, ngoại giao và không mang tính nội bộ cơ mật.

Ngoài ra, trừ quyết định của tòa án trong việc xử lý hành chính khác, quyết định xử lý của TA đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng. Quyết định hành chính nội bộ cơ quan. ( Khoản 6 Điều 3 Luật TTHC 2015).

2. Hành vi hành chính :

a. Khái niệm hành vi hành chính : ( Khoản 3 Điều 3 Luật TTHC 2015)b. Đặc điểm của hành vi hành chính : b. Đặc điểm của hành vi hành chính :

- Hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước. - Hành vi hành chính thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động.

- Hành vi hành chính phải liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ công vụ được giao.

- Hành vi hành chính phải được thực hiện trong hoạt động quản lý hành chính, không liên quan đến trường hợp loại trừ tại điểm a, điểm b, điểm c khoản 1 Điều 30 Luật TTHC 2015.

3. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc :a. Khái niệm : a. Khái niệm :

Khoản 5 Điều 3 Luật TTHC 2015, Khoản 2 Điều 30 Luật TTHC 2015

b. Đặc điểm :

- Là văn bản thể hiện dưới dạng hình thức là quyết định.

- Do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ công chức ban hành.

- Chỉ có công chức từ tổng cục trường và tương đương trở xuống mới được quyền khởi kiện. ( Tổng cục trưởng : thứ trưởng, bộ trưởng,.. Tương đương TCT : cục trưởng, vụ trưởng, hiệu trưởng,… )

4. Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử :

- Đối với loại khiếu kiện này công dân chỉ được quyền khiếu kiện khi không có tên hoặc ghi tên sai

mà không được quyền khởi kiện về quy trình bầu cử và tư cách ứng cử viên.

- Đối với loại khiếu kiện này thì trước khi thực hiện việc khởi kiện thì cá nhân, tổ chức, cơ quan phải thực hiện khiếu nại trước.

- Công dân chỉ được quyền khởi kiện về 2 danh sách cử tri sau đây : + Danh sách cử tri bầu cử ĐBQH, HĐND

+ Danh sách cử tri trưng cầu ý dân.

- Đối với loại khiếu kiện này được giải quyết theo 1 thủ tục đặc biệt được quy định tại Chương XII của Luật TTHC 2015.

5. Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh :

III – Thẩm quyền theo cấp Tòa án :1. Khái niệm : 1. Khái niệm :

Thẩm quyền theo cấp TA giúp xác định vụ việc xảy ra thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND

CẤP TỈNH hay TAND CẤP HUYỆN.

Thẩm quyền theo lãnh thổ giúp xác định vụ việc xảy ra thuộc phạm vi giải quyết trên địa giới hành chính của TA nào.

( Điều 31 và Điều 32 Luật TTHC 2015 )

2. Đặc điểm :

a. Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa án :

Xác định thẩm quyền theo cấp Tòa Án Các QĐHC, HVHC của CQNN, người có thẩm quyền trong CQNN từ cấp huyện trở xuống

Các QĐHC, HVHC của

CQNN,người có thẩm quyền trong

CQNN từ cấp tỉnh, Trung ương TAND CẤP HUYỆN TAND CẤP TỈNH b. Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ :

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (Trang 32 -33 )

×