- Giai đoạn : 1945 – trước 1975 - Giai đoạn : 1975 – trước 1996 - Giai đoạn : từ 1996 – đến nay.
Hiện nay :
- Bỏ qua giai đoạn tiền tố tụng.
- Thời hiệu khởi kiện lâu hơn. ( Điều 116 – Luật TTHC 2015 )
V – Các nguyên tác của nghành luật TTHC:1. Khái niệm nguyên tắc của nghành luật TTHC: 1. Khái niệm nguyên tắc của nghành luật TTHC:
Là những tư tưởng, quan điểm mang tính chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình xây dựng áp dụng và thực hiện pháp luật tố tụng hành chính.
2. Phân loại nguyên tắc:a. Nguyên tắc chung: a. Nguyên tắc chung:
Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng và công khai: ( Điều 16 Luật TTHC 2016 ) - Tòa án phải xét xử công khai:
- Vụ án hành chính phải được xét xử kịp thời, đúng thời hạn theo đúng thủ tục pháp luật quy định. Ý nghĩa: góp phần tuyền truyền giáo dục phổ biến pháp luật cho người dân.
Nguyên tắc khi xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán: ( Điều 12 Luật TTHC 2015 )
Nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo pháp luật : ( Điều 13 Luật TTHC )
Nguyên tắc tiếng nói và ngôn ngữ trong TTHC: ( Điều 21 Luật TTHC 2015 ) - Tiếng nói và chữ viết dùng trong TTHC là tiếng Việt.
- Trách nhiệm thuê người phiên dịch thuộc về trách nhiệm của Tòa án.
Ý nghĩa : giúp cho đương sự được bảo vệ được quyền lợi của mình 1 cách tốt nhất.
Nguyên tắc bảo đảm việc xét xử sơ thẩm và phúc thẩm : ( Điều 11 Luật TTHC 2015 ) Ý nghĩa : đảm bảo tính chính xác, đúng đắn trong hoạt động xét xử.
Nguyên tắc viện kiểm sát chỉ tuân theo pháp trong TTHC: ( Điều 25 Luật TTHC 2015 )
Ý nghĩa : đảm bảo việc giải quyết vụ án hành chính được chính xác, đúng đắn và khách quan.
b. Nguyên tắc đặc thù :
Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện ( Điều 8 Luật TTHC 2015 )
Ý nghĩa : giúp cho người khởi kiện có thể lựa chọn hành vi tố tụng tốt nhất để bảo vệ quyền lợi cho mình. Nguyên tắc đối thoại trong TTHC ( Điều 20 Luật TTHC )
Ý nghĩa : giúp cho vụ án hành chính được diễn ra nhanh chóng.
---
BÀI 2 - THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
--¥--