Đây là giáo trình môn luật cạnh tranh hoàn chỉnh và đầy đủ giúp các bạn sinh viên luật và những người có chuyên ngành liên quan làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu về pháp luật.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHỐNG ĐỘC QUYỀN ThS Võ Thị Thanh Linh Đà Lạt, 2015 CHƯƠNG NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Một số vấn đề cạnh tranh 1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Cạnh tranh hiểu "cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức nhằm lợi ích nhau" 1.1.2 Các yếu tố cấu thành cạnh tranh Cạnh tranh trước tiên quan hệ kinh tế, có chủ thể, khách thể, mơi trường kinh tế - xã hội cho cạnh tranh tồn a Chủ thể cạnh tranh chi phối chiến lược kinh doanh chung Quan hệ ganh đua doanh nghiệp tập đồn kinh tế mà khơng đặt b Khách thể cạnh tranh Biểu bên ngồi cạnh tranh việc lơi kéo để bị lượng khách hàng thường xun Nói cách khác, lợi ích mà bên hướng tới cạnh tranh kinh tế khách hàng thường xuyên Càng có nhiều khách hàng, doanh nghiệp bán nhiều hàng hóa cung ứng nhiều dịch vụ thơng qua đó, có thị phần ngày lớn thị trường liên quan Trong luật cạnh tranh, khách hàng gọi với tên khác "Người tiêu dùng", "Người sử dụng" c Môi trường kinh tế - xã hội cho cạnh tranh tồn Thư nhất, kinh tế thị trường Thứ hai, thị trường liên quan 1.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam 2.1 Những đặc điểm cạnh tranh kinh tế thị trường - Chủ thể cạnh tranh - Cạnh tranh hàng nội hàng ngoại - Cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Cạnh tranh ngành, lĩnh vực kinh tế 2.2 Thực trạng hình thức cạnh tranh chủ yếu thị trường Cạnh tranh chất lượng hàng hóa dịch vụ: Tương đối phổ biến trở thành động lực kinh tế Cạnh tranh giá bán hàng hóa, dịch vụ: Được doanh nghiệp quan tâm mang lại hiệu cao, doanh nghiệp ln tìm cách để hạ giá thành sản phẩm Sử dụng quảng cáo để cạnh tranh Cạnh tranh khuyến mại: Khuyến mại hành vi xúc tiến thương mại thông qua việc giành lợi ích vật chất định cho khách hàng để khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm Cạnh tranh việc đo lường: Là việc cạnh tranh dựa tiêu chí đo lường mức độ cạnh tranh doanh nghiệp Ví dụ: đo tốc độ tăng trưởng, đo lợi nhuận thuần, đo thị phần doanh nghiệp thị trường, đo sức mạnh thương hiệu, mức độ sở hữu kiểm soát kênh phân phối Cạnh tranh việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Sản xuất hàng giả, hàng nhái … 2.3 Thực trạng độc quyền Việt Nam - Mức độ cạnh tranh Việt Nam chưa cao; - Khả cạnh tranh chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế chênh lệch; - Tình trạng độc quyền doanh nghiệp số lĩnh vực kinh tế lí làm hạn chế cạnh tranh kìm hãm phát triển; - Các cơng cụ quản lí kinh tế mà nhà nước tạo lập đảm bảo môi trường tự cạnh tranh chưa mang lại hiệu tốt; - Việc mở cửa thị trường giới làm ảnh hưởng trực tiếp đến cạnh tranh nước; - Các chủ thể cạnh tranh nước ta sử dụng nhiều biện pháp cạnh tranh tích cực để thúc đẩy kinh tế phát triển, nhiên có nhiều người áp dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh Khái quát pháp luật cạnh tranh 3.1 Khái niệm đặc điểm luật cạnh tranh 3.1.1 Khái niệm Luật cạnh tranh tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh hành vi, quan hệ cạnh tranh có liên quan đến cạnh tranh chủ thể trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường, nhằm mục đích chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi làm hạn chế cạnh tranh, kiểm sốt hiệu tình trạng độc quyền, thiết lập bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh 3.1.2 Các đặc điểm luật cạnh tranh Nghiên cứu luật cạnh tranh phép rút số nhận xét đặc điểm luật cạnh tranh sau: Thứ nhất, tính mềm dẻo Thứ hai, luật hình thành nhiều từ án lệ Thứ ba ,là tính nửa pháp lý nửa kinh tế Thứ tư, tình xun suốt Thứ năm, tính xun quốc gia (tính tồn cầu) 3.2 Sự hình thành phát triển luật cạnh tranh So với lĩnh vực pháp luật khác luật hình sự, luật dân sự, luật thương mại, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực 3.3 Vai trò pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh bảo vệ thị trường cạnh tranh Luật cạnh tranh bảo vệ tác nhân kinh tế, tức doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng 3.4 Các nguyên tắc luật cạnh tranh 3.4.1 Nguyên tắc tự giá 3.4.2 Nguyên tắc tự cạnh tranh Trợ cấp nhằm phát triển vùng, dự án quan trọng, để bảo vệ di sản văn hóa … Nói chung, trường hợp này, yêu cầu thủ tục chặt chẽ, giám sát liên minh châu âu 3.4.3 Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nội dung luật cạnh tranh 4.1 Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh - Nghiên cứu phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh tìm hiểu quan hệ xã hội mà luật cạnh tranh điều chỉnh - Luật cạnh tranh chất biện pháp điều chế cạnh tranh thị trường Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn khâu nào, giai đoạn trình kinh doanh từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ, đó, luật cạnh tranh điều tiết toàn trình Vậy phải có chồng chéo luật cạnh tranh với luật thương mại, mà luật thương mại điều chỉnh quan hệ phát sinh trình từ sản xuất, phân phối tiêu thụ 4.2 Đối tượng áp dụng 4.3 Các chế tài luật cạnh tranh - Chế tài hành chính: Áp dụng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, tập trung kinh tế, chủ yếu phạt tiền - Chế tài dân sự: Áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ yếu bồi thường thiệt hại, buộc chấm dứt hành vi vi phạm - Chế tài hình sự: Áp dụng hành vi vi phạm luật cạnh tranh đủ yếu tố cấu thành tội phạm Vị trí luật cạnh tranh hệ thống pháp luật Việc áp dụng luật cạnh tranh luật khác có liên quan Mối quan hệ luật cạnh tranh với ngành luật khác CHƯƠNG II PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH I Những vấn đề chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh xây dựng sở nội hàm khái niệm “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” theo cách hiểu Luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam Theo Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng; đồng thời xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện, biện pháp xử lý, chế tài áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Để hiểu rõ khái niệm, chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phân biệt chúng với số hành vi khác + Phân biệt hành vi với hành vi hạn chế cạnh tranh 1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Khoản Điều Luật cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có đặc điểm sau: 1.2.1 Hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh 1.2.2 Hành vi cạnh tranh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh 1.2.3 Hành vi gây thiệt hại, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nhóm hành vi phân biệt đối xử: Phân biệt giá, điều kiện ký hợp đồng, điều kiện hợp tác; Nhóm hành vi cạnh tranh liên quan đến giá, bán phá giá; Nhóm liên quan đến tính trung thực thông tin công bố: thể thông qua quy định quảng cáo, quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa; Nhóm hành vi xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng nhái, quảng cáo khuyến mại sai thật, hành vi lừa dối người tiêu dùng II Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 1.1 Đối tượng hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn Trong hoạt động kinh doanh, dẫn thương mại bao gồm: + Chỉ dẫn tên thương mại; + Khẩu hiệu kinh doanh; + Biểu tượng kinh doanh; + Kiểu dáng bao bì; + Chỉ dẫn địa lí…, doanh nghiệp sử dụng có ý nghĩa thơng tin cho khách hàng hàng hóa dịch vụ Những dẫn thương mại rõ ràng, đạt tin cậy tác động tới định mua sắm khách hàng 1.2 Về hình thức: + Đối với hành vi sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh…Luật cạnh tranh nghiêm cấm doanh nghiệp sử dụng dẫn thương mại làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Việc sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn khơng xâm phạm lợi ích người tiêu dùng mà xâm hại đến lợi ích đối thủ cạnh tranh Điều 40: dẫn gây nhầm lẫn "1 Cấm doanh nghiệp sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, biểu tượng, kinh doanh, bao bì, dẫn địa lí yếu tố khác theo quy định phủ để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Cấm kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn quy định theo khoản 1"… Xâm phạm bí mật kinh doanh 2.1 Khái niệm Để cạnh tranh, doanh nghiệp có thơng tin lưu giữ coi "bí mật kinh doanh" Tại khoản 10 điều Luật cạnh tranh quy định bí mật kinh doanh thơng tin có đủ điều kiện sau đây: - Không phải hiểu biết thông thường; 33 Khi có dấu hiệu vi phạm LCT, thủ truởg CQQLCT định thức điều tra 34 Cơ quan CT không điều tra thị phần DN cạnh tranh không lành mạnh 35 Cơ quan quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc CT có đơn yêu cầu 36 Bộ trưởng Bộ cơng thương người giải khiếu nại Cạnh tranh 37 Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, có yêu cầu bồi thường thiệt hại Cơ quan quản lý cạnh tranhq giải với việc xử lý PL CT 38 HĐCT có thẩm quyền giải vụ việc CT theo phân cấp phủ 39 HĐCT có quyền huỷ định xử lý thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh 40 Mọi doanh nghiệp có thị phần kết hợp 30% coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 41 Các doanh nghiệp tham gia vào tập trung kinh tế phải doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan 42 Hành vi đầu tư vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hành vi tập trung kinh tế 43 Trong luật doanh nghiệp, hai doanh nghiệp sáp nhập hợp phải loại với 44 Mọi doanh nghiệp tham gia tập trùn kinh tế có thị phần kết hợp 50% bị cấm 45 Đối tượng áp dụng hành vi bán hàng đa cấp hàng hóa dịch vụ 46 Mọi hành vi quảng cáo cách đưa thông tin so sánh sản phẩm quảng cáo với sản phẩm loại khác thị trường vi phạm pháp luật cạnh tranh 47 Bí mật kinh doanh thông tin sau: a) Không phải hiểu biết thông thường; b) Có khả áp dụng kinh doanh sử dụng tạo cho người nắm giữ thơng tin có lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng thơng tin đó; c) Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để thơng tin khơng bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận 48 Mọi hành vi sử dụng bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác bị cấm 49 Mọi hành vi bán hàng hóa, dịch vụ giá thành tồn vi phạm pháp luật cạnh tranh 50 Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị miễn trừ doanh nghiệp thực lâm vào tình trạng phá sản 51 Doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh thực miễn trừ đáp ứng đủ điều kiện miễn trừ theo quy định luật cạnh tranh 52 Doanh nghiệp có hành vi quảng cáo hàng hóa với hàng hóa loại doanh ngiệp khác nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh áp dụng biện pháp xử lý thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 53 Mọi thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ sản phẩm bị cấm 54 Mọi hành vi phân biệt đối xử hiệp hội bị cấm 55 Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành 56 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh miễn trừ hành vi thực vời mục đích nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường giới 57 Tất hành vi tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp bên tham gia tập trung kinh tế lớn 50% bị cấm 58 Chỉ có thủ trương quan điều tra có quyền điều tra vụ việc cạnh tranh 59 Tất vụ việc cạnh tranh phải giải thông qua phiên điều trần 60 Hội đồng cạnh tranh quan trực thuộc Chính phủ 61 Tố tụng cạnh tranh thủ tục tư pháp 62 Mục đích việc bán hàng đa cấp bất dụ dổ người khác tham gia để nâng lợi ích kinh tế 63 Cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc thương mại 64 Phiên điều trần không tổ chức công khai 65 Chỉ có điều tra viên có thẩm quyền tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh 66 Căn để xác định vị trí thống lĩnh DN thị trường liên quan thị phần DN 67 Hành vi bán hàng đa cấp bất hành vi DN tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định PL quản lý NN bán hàng đa cấp 68 Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tranh cần sử dụng chứng bên cung cấp để điều tra vụ việc cạnh tranh 69 Hành vi DN dùng vũ lực để ép buộc KH phải giao dịch với hành vi ép buộc kinh doanh theo Đ.42 LCT năm 2004 70 Mọi vụ việc cạnh tranh phải điều tra qua hai giai đọan trước đưa hội đồng cạnh tranh g/q 71 Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh 72 Một DN bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan, có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể 73 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia 74 Chủ tịch hội đồng cạnh tranh có quyền tạm đình phiên điều trần phát Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh 75 Bộ trưởng Cơng thương có quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh - BÀI TẬP Câu Hãy cho biết hành vi sau có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay khơng ``sao? a Nhận thấy công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA tiếng thị trường; công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng thành lập lấy tên TAKIRACo.Ltd b Công ty X sản xuất nước giải khát có ga có thị phần 40% thị trường liên quan đưa chương trình khuyến mại cho đại lý mua thùng nước giải khát có ga tặng thùng Điều tra cho thấy thực chương trình giá bán lẻ chai nước giải khát có ga cơng ty X thấp giá thành tồn Câu 2: Hãy cho biết có hành vi vi phạm luật Cạnh tranh tình sau ko? Nếu có hành vi nêu rõ biện pháp xử lý hành vi vi phạm đó: a/ Cơng ty X doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có thị phần chiếm 27% thị trường liên quan Cty X kí hợp đồng đại lý với cửa hàng vật liệu xây dựng Y theo cửa hàng làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng cho cty X Trong hợp đồng có điều khoản ràng buộc cửa hàng Y không làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng cho đối thủ cạnh tranh cty X b/ Công ty TNHH A công ty chuyên sản xuất dầu nhớt thị phần chiếm 38% thị trường dầu nhớt VN Do giá dầu thô giới tăng cao, công ty A định tăng giá sản phẩm dầu nhớt sản xuất đồng thời giảm lượng cung hàng hóa thị trường nguồn cung cấp nguyên liệu để công ty A sản xuất dầu nhớt ổn định Cùng thời gian đó, thành viên sáng lập cty A bán hết phần vốn thuộc sở hữu cty A (52% vốn điều lệ cty A) cho cty Z - cty sản xuất dầu nhớt Đức có thị phần khoảng 40% thị trường dầu nhớt Đức Câu Trường hợp cty CP Thành phố Hồ Chí Minh có giấy đăng ký bán hàng đa cấp Sở Thương mại HCM cấp có chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Đà Nẵng lại thông báo bán hàng đa cấp môt tỉnh khác Xin hỏi chi nhánh có quyền thơng báo bán hàng đa cấp tỉnh khác không? Câu 4: Cty Thành công Cty chuyên KDXK hàng dệt may chiếm 15% thị trg sp may mặc VN Cty ký hợp đồng với Cty may Hòa hợp, có thị phần 20% thị trg sp liên quan Trong thỏa thuận cơng ty có hạn ngạch hàng dệt may cty Thành công đổi hạn nghạch dệt may vào thị trg Mỹ cho Cty Hòa hợp để lấy hạn ngạch vào thị trường Châu Âu Hỏi: Theo Luật cạnh tranh thỏa thuận có vi phạm hay khơng? giải thích Cty Hòa Hợp sau ký hợp đồng với Cty VinaFashion để cty phân phối sp cty Hòa hợp sản xuất thị trường VN Trong hợp đồng có điều khoản: « Cty VinaFashion ký hợp đồng cung cấp sp Cty Hòa hợp có giá trị 50 triệu đồng cho khách hàng Tất hợp đồng có giá trị lớn 50 triệu phải thông báo cho Cty Hòa hợp để Cty Hòa hợp trực tiếp ký hợp đồng cung ứng cho khách hàng” Hỏi điều khoản có vi phạm Luật cạnh tranh khơng? giải thích Câu Do chi phí sản xuất VN tăng cao, công ty thép A đặt công ty Trung Quốc tỉnh Quảng Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam dán nhãn hiệu thép của công ty A Nhờ cơng ty thép A bán sắt xây dựng VN với giá thấp thị trường Theo gương công ty A, công ty sản xuất thép khác B C đặt Trung Quốc gia công với A tạo chạy đua giảm giá sắt xây dựng lòng khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất thép lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt - xây dựng mặt cáo buộc công ty A, B, C vi phạm luật cạnh tranh, mặt khác đồng ý thực giá bán tối thiểu chung (giá sàn).Theo yêu cầu doanh nghiệp này, hiệp hội nhà sản xuất thép VN làm đơn kiến nghị phủ qui định thực giá sàn sắt xây dựng Tổng giám đốc công ty A cảm thấy lo lắng muốn bạn tư vấn: Cơng ty A có vi phạm luật cạnh tranh khơng? giải thích ? Các doanh nghiệp lại có vi phạm luật cạnh tranh không? sao? Công ty A có phải thực giá sàn khơng? Câu Cơng ty A cơng ty có quyền cung cấp xăng máy bay sân bay Vịêt Nam Do giá xăng dầu quốc tế tăng, công ty A yêu cầu hãng hàng không B chấp nhận tăng giá bàn so với giá hợp đồng ký trước Hãng hàng khơng B khơng đồng ý với lý cơng ty A khơng áp dụng giá cho cơng ty C Sau cơng ty A đột ngột ngừng cấp xăng cho hãng hàng khơng B khiến tồn chuyến bay hãng hàng không B không thực Câu hỏi a Cơng ty A có vi phạm pháp luật cạnh tranh không? sao? b Trong trường hợp hành vi công ty A gây thiệt hại cho hãng hàng khơng B hãng hàng khơng B có quyền u cầu quan thực thi luật cạnh tranh giải yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng? giải thích sao? Câu Yamaha liên doanh với cờ đỏ/ Sóc Sơn láp ráp xe gắn máy Trong hợp đồng liên doanh hai bên thoả thuận, liên doanh có nhu cầu vay vốn bên Nhật lo liệu, liên doanh có nhu cầu xuất xe máy bên Nhật bao tiêu, liên doanh thay đổi cơng nghệ mua công nghệ từ nguồn bên Nhật định, bên Việt Nam không liên doanh với đối thủ cạnh tranh với bên Nhật với liên doanh Sau thời gian Cờ đở muốn liên doanh với Jarling/ Trung Quốc để láp ráp xe máy Trung Quốc Hỏi: Cờ Đỏ có vi phạm hợp đồng không? Câu Một doanh nghiệp Thái Lan đăng ký nhãn hiệu nước mắm Phú Quốc Hoa Kỳ năm 1993 Năm 1993 cơng ty Việt Nam có trụ sở Phú Quốc muốn bán nước mắm hiệu sang Hoa Kỳ vi phạm quyền có sẵn Hỏi, Xử lý tình sao? Câu Phc-mơn bánh phở: đầu năm 2000, người u phở Bắc Hà sửng sốt biết thường xuyên ăn phở có pha phc- mơn; hố chất độc hại cho sức khoẻ thường dùng để ướp xác chết nhà xác bệnh viện Hỏi: Xử lý tình trạng ? Câu 10 Cửa hàng quần áo phố Trần Nhân Tông khó khăn khơng tiêu thụ hàng hố, trương biển quảng cáo “Đại hạ giá, giảm 75%” trước cửa hàng liên tục nhiều tháng, nhà bên cạnh thấy liền treo biển “Khai trương - Đại hạ giá” to ấn tượng nhà bên cạnh Hỏi: Làm để xử lý hành vi kể Câu 11 Công ty luật Hà Nội liên tục đăng quảng cáo báo “Mua bán” đề nghị giúp thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp thơng báo hỗ trợ miễn phí năm cho doanh nghiệp sau thành lập Một số công ty luật khác Đông Kinh, Đại La, Thăng Long, Hòan Kiếm…bị khách cho kiểu quảng cáo công ty luật Hà Nội không hợp lý Hỏi: Nhận định anh/ chị tượng này? Câu 12 Nước khoáng Waterman gửi cho tất đai lý khách hàng kết giám định so sánh hàm lượng chất khoáng nước khống Waterman LaVie, theo nước khống Waterman có ưu điểm hẳn LaVie laVie khởi kiện yêu cầu Waterman chấm dứt hành vi cạnh tranh trên, với lý không cạnh tranh so sánh với kết giám định khơng có độ tin cậy Hỏi: Cơ sở đơn khởi kiện? Câu 13 Sau thời gian kinh doanh, quán ốc “Ông già” Quảng Bình trở nên tiếng Liền sau nhà hàng xóm mở cửa hàng bán ốc với biển hiệu “Ơng già hiệu” Tương tự khơng phở Thìn hiệu, rượu Làng Vân, thịt chó Vân Đình, bánh đậu xanh Rồng Vàng Hỏi: Hành vi có vi phạm quy định Luật Cạnh tranh khơng? Câu 14 Cò nhà hàng trước quán phố Tống Duy Tân loại cò dịch vụ khác, ví dụ cò cơng chứng, cò đổi ngoại tệ có hành vi lơi kéo khách hàng Như làm khách hàng không dễ chịu Hỏi: Pháp luật Việt Nam có quy định tượng này? Câu 15 Hãy cho ví dụ (có thể ví dụ giả định) phân tích khả hạn chế cạnh tranh thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo khoản điều Luật cạnh tranh năm 2004 Câu 16: Vận dụng quy định Luật Cạnh tranh (2004) ý kiến anh, chị tình sau (Giải thích ngắn gọn) a Để tham gia đấu cho dự án X (một dự án mời thầu công khai), đối thủ cạnh tranh A, B, C thông báo cho giá dự thầu tiền VNĐ dự án tương tự trước b Trong hợp đồng đại lý có điều khoản: "Bên đại lý không sản xuất không bán sản phẩm cạnh tranh theo thoả thuận vòng năm kể từ ngày thoả thuận hết hiệu lực" c Cơng ty A có thị phần 35% thị trường đồ uống có ga loại đóng chai Việt Nam Cơng ty có chào giá cho sản phẩm X khách hàng - Khách hàng A: 20.000 chai - 5.000/chai (giá đặc biệt) - Khách hàng B: 20.000 chai - 10.000/chai DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật 1.1 Luật cạnh tranh chống độc quyền 2004 1.2 Luật thương mại 2005 1.3 Luật quảng cáo 2012 1.4 Luật cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành, nxb Lao động, 2010 1.5 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Giáo trình 2.1 Giáo trình Luật cạnh tranh, Lê Danh Vĩnh, Nguyễn Ngọc Sơn, Hoàng Xuân Bắc, 2010 2.2 Câu hỏi giải đáp môn học Luật Cạnh tranh chống độc quyền ThS Võ Thị Thanh Linh, Nhà xuất Tư pháp, 2015 2.3 Giáo trình Luật cạnh tranh, Tăng Văn Nghĩa, 2009 2.4 Trường Đại Học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại (Tập II), Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 2.5 Bùi Ngọc Cường (chủ biên) (2008), Giáo trình Luật Thương mại (Tập II), Nxb Giáo dục Sách chuyên khảo 3.1 Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt nam, nxb Chính trị quốc gia, 2004 3.2 Vũ Tuấn Anh, Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, 2009 3.3 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm cụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, nxb Tư pháp, 2006 3.4 Nguyễn Văn Cương, Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, nxb Tư pháp, 2006 3.5 Nguyễn Thị Dung, Pháp luật xúc tiến hoạt động thương mại Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 Tạp chí 4.1 Tạp chí nghiên cứu lập pháp 4.2 Tạp chí luật học 4.3 Tạp chí dân chủ pháp luật 4.6 Tạp chí khoa học pháp lý Webside http://www.vca.gov.vn www.vnexpress.vn www vnclp.gov.vn www.Vcad.gov.vn www.Baodatviet.vn www.daibieunhandan.vn ... phát triển luật cạnh tranh So với lĩnh vực pháp luật khác luật hình sự, luật dân sự, luật thương mại, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực 3.3 Vai trò pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh bảo... xử Nội dung luật cạnh tranh 4.1 Phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh - Nghiên cứu phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh tìm hiểu quan hệ xã hội mà luật cạnh tranh điều chỉnh - Luật cạnh tranh chất... vi phạm luật cạnh tranh đủ yếu tố cấu thành tội phạm Vị trí luật cạnh tranh hệ thống pháp luật Việc áp dụng luật cạnh tranh luật khác có liên quan Mối quan hệ luật cạnh tranh với ngành luật khác