Nghiên cứu ảnh hưởng của NH3 lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng thịt của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) được thực hiện tại Trường Đại học Trà Vinh. Nghiên cứu này gồm các thí nghiệm: xác định nồng độ gây chết (LC) trong 96 giờ của NH3 lên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và xác định ảnh hưởng của NH3 (đối chứng, an toàn, LC10, và LC20) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng thịt của cá tra.
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA NH3 LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THỊT CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Trúc Linh1*, Trương Quốc Phu2, Võ Lê Gia Linh2, Trần Thị Ngọc Phương2 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng NH3 lên sinh trưởng, tỷ lệ sống chất lượng thịt cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thực Trường Đại học Trà Vinh Nghiên cứu gồm thí nghiệm: xác định nồng độ gây chết (LC) 96 NH3 lên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) xác định ảnh hưởng NH3 (đối chứng, an toàn, LC10, LC20) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống chất lượng thịt cá tra Các thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại bể composite 500 L Nhiệt độ và pH được điều khiển ổn định ở 28⁰C và Kết thí nghiệm chỉ rằng nờng đợ an toàn, nồng độ gây chết 10% (LC10), nồng độ gây chết 20% (LC20) và nồng độ gây chết 50% (LC50) của NH3 lên cá tra lần lượt 0,2; 3,606; 3,73 và 3,975 mg/L Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu (SGR) của cá nghiệm thức nồng độ an toàn NH3 (0,18 %/ngày), LC10 (0,12 %/ngày) và LC20 (0,09 %/ngày) thấp khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (0,56 %/ngày) Tỉ lệ sống cá nghiệm thức LC10 (86,7%) LC20 (71,7%) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức nồng độ an toàn (96,7%) Kết đánh giá cảm quan cho thấy NH3 có ảnh hưởng đến chất lượng thịt cá Nghiệm thức đối chứng cho kết tốt 19,11/20 điểm nghiệm thức khác mức (15,2 – 18,5/20 điểm) Từ khóa: Cá tra, NH3, Pangasianodon hypophthalmus I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi cá tra thâm canh ngày phát triển mạnh mẽ tỉnh Đồng sông Cửu Long Sản lượng nuôi cá tra liên tục tăng giai đoạn 1997- 2010, từ 23.250 (năm 1997) lên 1,1 triệu (năm 2010) (http:// www.thuongmai.vn) Cùng với gia tăng sản lượng ni mật độ ni ngày gia tăng, mật độ nuôi cá tra trung bình năm gần khoảng 50 con/m2, đặc biệt có hộ ni đến 100 con/m2 (Lê Bảo Ngọc, 2004; Cao Văn Thích, 2008) Theo Nguyễn Thanh Phương et al., (2004) cá tra sản xuất cần đến 3,2-3,6 thức ăn tự chế 1,51,6 thức ăn công nghiệp sử dụng Thức ăn thừa chất thải cá thải môi trường lớn làm cho chất lượng nước ao ni cá suy giảm nhanh chóng Q trình phân hủy yếm khí chất thải hữu đáy ao sinh nhiều độc tố như: NH3, H2S, NO2- Những loại độc tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh trưởng, tỉ lệ sống cá mà cịn ảnh hưởng đến màu sắc, mùi thịt cá tra, tác động lớn đến suất, chất lượng giá thành cá nuôi Trong thực tế ở các ao nuôi cá tra tự nhiên, vào đầu vụ nuôi TAN dao động khoảng 0,3 mg/L – 4,83 mg/L, có xu hướng tăng rõ vụ (1,61 mg/L – 7,56 mg/L) tăng cao 10 mg/L ở cuối vụ nuôi Phạm Quốc Nguyên và ctv., (2014) Nồng độ TAN tăng cao có ảnh hưởng đến chất lượng thịt của cá tra không Để trả lời câu hỏi đặt thì cần phải nghiên cứu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng thịt cá Khoa Nông nghiệp Thủy sản, Đại học Trà Vinh Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ * Email: truclinh@tvu.edu.vn 126 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Màu sắc thịt cá có ảnh hưởng lớn đến đến giá thành hiệu kinh tế cho người ni cá tra thịt trắng ưa chuộng có giá bán cao so với loại cá thịt có màu sắc khác Hiện nay, màu sắc thịt cá tra phân thành loại như: trắng, vàng chanh, vàng, hồng,… Cá tra thịt trắng tỉnh, thành như: Châu Đốc, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp,… bán với giá cao 1.000 đồng/kg so với cá tra thịt vàng Điều cho thấy phẩm chất thịt cá yếu tố định đến hiệu kinh tế việc nuôi cá tra thương phẩm Giá cá tra năm qua có nhiều giao động gây bất lợi cho người nuôi thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU đòi hỏi nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt màu sắc, mùi vị thịt cá tra Chất lượng sản phẩm không cao ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành, gây thiệt hại lớn cho người nuôi người chế biến thị trường tiêu thụ bị hẹp lại Đây vấn đề cần quan tâm thực tế cho thấy cá tra đánh bắt tự nhiên từ vùng nước có thịt màu trắng mùi tự nhiên Đối với ao nuôi bị ô nhiễm thịt cá thường có màu vàng khó chịu, ảnh hưởng lớn đến vị người tiêu dùng giá thành sản phẩm, chí khơng thể bán Ngồi ra, hàm lượng độc tố mơi trường cịn gây ảnh hưởng đến tỉ lệ sống tăng trọng cá NH3, H2S, NO2-… Những độc tố này, đặc biệt là NH3 ảnh hưởng đến q trình hơ hấp cá, làm thịt cá có mùi hơi, chậm lớn chí làm cho cá chết đồng loạt Việc quản lý môi trường ao nuôi để đạt hiệu cao nuôi thuỷ sản vấn đề quan trọng Do việc xác định hàm lượng độc tố ảnh hưởng đến màu sắc, mùi thịt cá, tăng trọng tỉ lệ sống cá cần thiết Vì vậy, việc nghiên cứu “Ảnh hưởng NH3 lên sinh trưởng, tỉ lệ sống, màu sắc, mùi thịt cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)” nhằm mục đích xác định nồng độ NH3 thích hợp nuôi cá tra cũng góp phần vào việc cải thiện chất lượng thịt cá thì đề tài được tiến hành II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm xác định khoảng gây độc NH3 lên cá tra 96 giờ 2.1.1 Đối tượng thí nghiệm Cá tra có kích cỡ đồng Cỡ cá khoảng 55 g/con mua từ trại giống mang nuôi giai lưới đặt ao nước Mỗi ngày cho cá ăn thức ăn công nghiệp 28% đạm với 5-10% trọng lượng thân Ngày cho ăn lần (7-8 16-17 giờ) Cá bố trí phải có kích cỡ nhau, khỏe mạnh khơng dị hình, dị tật, màu sắc phải sáng khơng có dấu hiệu bệnh lý 2.1.2 Cách tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp nước tĩnh (Apha, 2001) và khơng thay nước thời gian bố trí Thí nghiệm được bớ trí bể composite 500 L chứa 400 lít nước thí nghiệm, với lần lặp lại Hóa chất dùng cho thí nghiệm này dạng dung dịch NH4Cl sau cho nước vào bể, tiến hành cho hóa chất vào theo nồng độ NH3 sau: 1,5; 2,0; 2,5; 3; 3,5; 3,7; 3,9; 4,1 4,3 mg/L (dựa vào kết quả thí nghiệm thăm dò) nghiệm thức đối chứng (khơng có NH3) Mỡi nghiệm thức bố trí 20 cá tra khỏe có kích cỡ trung bình 55 g/ Trong suốt thời gian thí nghiệm khống chế nhiệt độ 28°C heater pH Do NH3 chất dễ bay nên suốt thời gian thí nghiệm khơng sục khí Thí nghiệm được bố trí thời gian 96 giờ, không cho cá ăn thời gian bố trí thí nghiệm 2.1.3 Các chỉ tiêu theo dõi Theo dõi hoạt động cá và ghi nhận tỷ lệ chết ở các thời điểm 3, 6, 9, 12, 24, 48, 72 và 96 giờ sau bố trí Chỉ tiêu NH3 (Apha và ctv., 1995) đo ngày lần vào buổi sáng (7-8 giờ) Giá trị LC50 và nồng độ an toàn sẽ được xác định theo phương pháp Probit (APHA et al., 1995) Giá trị LC50 thời điểm xác định dựa vào phương trình hồi quy tương quan tuyến tính (dạng y = algx + b) Trong đó: y tỷ lệ chết (giới hạn khoảng - 1), x nồng độ NH3 sử dụng (mg/L) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 127 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II Giá trị LC50 tính cách giá trị y = 0,5 (tỉ lệ chết 50%) vào phương trình tương quan để tìm giá trị x, x nồng độ gây chết 50% sinh vật làm thí nghiệm (APHA et al.,1995) Phần mềm SPSS (One-way ANOVA, Turkey’s Multiple Range Tests) sẽ được sử dụng cho thí nghiệm để đánh giá sự khác biệt giữa các nghiệm thức ở mức có ý nghĩa P < 0,05. 2.2 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng NH3 lên sinh trưởng, tỉ lệ sống, màu sắc mùi thịt cá tra Từ kết quả thí nghiệm ở phần 2.1 xác định được nồng độ gây chết 10% (LC10); 20% (LC20); 50% (LC50) và nồng độ an toàn cho cá tra sau đó tiến hành thí nghiệm tiếp theo 2.2.1 Cách tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm cũng tiến hành bể composite 500 lít, chứa 400 lít nước với lần lặp lại gồm nghiệm thức nờng đợ NH3: đối chứng; an tồn; LC10 ; LC20 Mỡi bể bố trí 20 cá tra khoẻ cỡ cá trung bình 55 g Hằng ngày cá cho ăn lần vào lúc sáng sớm chiều mát, cho cá ăn 5% trọng lượng thân Thức ăn cho ăn dạng viên 28% đạm Nhiệt độ và pH được theo dõi và điều chỉnh ổn định ở nhiệt độ là 28°C và pH = suốt 60 ngày thí nghiệm 2.2.2 Theo dõi tốc độ tăng trưởng cá Trước bố trí thí nghiệm, cân trọng lượng của cá trước và sau thí nghiệm để xác định tỷ lệ tăng trọng theo công thức: trích dẫn Nguyễn Thị Kim Hà và ctv., (2012) DWG = (Wc – Wđ)/t (g/ngày) Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng (SGR-Specific Growth Rate) SGR =100 x (ln Wc – lnWđ)/t (%/ngày) 2.2.3 Theo dõi tỉ lệ sống Trong quá trình bố trí thí nghiệm, theo dõi các hoạt động của cá Khi phát hiện cá có biểu hiện bỏ ăn, lờ đờ cần theo dõi đến cá chết sau đó vớt cá khỏi bể và ghi nhận số liệu Tỷ lệ sống (%) = (số cá thu / số cá thả) x 100% 2.2.4 Phương pháp cảm quan màu mùi Phương pháp lấy mẫu: sau 60 ngày thí nghiệm bắt ngẫu nhiên mỗi bể cá sau đó tiến hành cắt tiết cho cá chết để tránh cá giãy giụa (đồng thời cho máu chảy ra) tránh làm ảnh hưởng đến màu sắc thịt Thao tác gồm bước: Bước 1: Đặt cá lên thớt Sau nghiên dao phía phải hợp với phần đầu khoảng 30°, rạch đường từ xuống tới đuôi Bước 2: Lách mũi dao sang phần bụng cá để tách phần thịt bụng Bước 3: Tay trái cầm phần thịt đầu cá kéo ngược phía sau, tay phải cầm dao tách tiếp miếng thịt cịn dính lại xương đầu nội tạng cá bỏ Bước 4: Thịt fillet rửa nước sạch, để quan sát Phương pháp cảm quan được xây dựng theo thang điểm chuẩn: lập hội đồng cảm quan gồm người theo TCVN 3215-79 Tiêu chí cảm quan và cho điểm được thể hiện quan Bảng và Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (DWG –Daily weight gain) Bảng Đánh giá cảm quan của cá tra fillet trước cấp đông Chỉ tiêu Cấu trúc 128 Hệ số quan trọng 0,89 Điểm chưa có trọng lượng Cơ sở đánh giá Cơ thịt mịn săn chắc, có tính đàn hồi tốt Dai, chắc, đàn hồi Kém dai, đàn hồi, mềm Kém dai, không đàn hồi, mềm Cá mềm nhũng, không đàn hồi TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Trắng tự nhiên đặc trưng cho sản phẩm, khơng có màu lạ Màu trắng đục Màu hồng đến hồng Màu vàng Màu vàng Có mùi đặc trưng sản phẩm, khơng có mùi lạ Mùi thơm ít, khơng có mùi lạ Khơng có mùi thơm, khơng có mùi lạ Khơng có mùi thơm, có mùi lạ Có mùi hơi, thối Đặc trưng cho sản phẩm, khơng có vị lạ Vị đậm đà, đặc trưng Vị đậm đà Vị không đậm đà Vị lạ khác Nước luộc trong, khơng có thịt cá lẫn vào Nước luộc đục, khơng có thịt cá lẫn vào Nước luộc đục, có thịt cá lẫn vào Nước luộc đục, có thịt cá lẫn vào Nước luộc đục, có thịt cá lẫn vào nhiều Màu sắc 1,33 Mùi 0,89 Vị 0,49 Độ 0,40 5 Bảng Cơ sở phân cấp chất lượng sản phẩm thực phẩm dựa điểm chung có trọng lượng (TCVN-3215-79) Cấp chất lượng Điểm chung Loại tốt 18,6 – 20,0 Loại 15,2 – 18,5 Loại trung bình 11,2 – 15,1 Loại (không đạt mức chất lượng quy định tiêu chuẩn khả bán được) Loại (khơng có khả bán sau tái chế thích hợp cịn sử dụng được) Loại hỏng (khơng cịn sử dụng được) 7,2 – 11,1 4,0 – 7,1 u cầu điểm trung bình chưa có trọng lượng tiêu Các tiêu quan trọng lớn 4.7 Các tiêu quan trọng lớn 3.8 Mỗi tiêu lớn 2.8 Mỗi tiêu lớn 1.8 Mỗi tiêu lớn – 3,9 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 129 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm xác định nồng độ gây chết của NH3 lên cá tra 96 giờ Kết quả xác định nồng độ gây chết của NH3 lên cá tra được thể hiện qua Hình Hình Kết quả xác định tỷ lệ chết của cá tra với các nồng độ NH3 khác Qua kết quả thí nghiệm đã xác định được nồng độ an toàn là 0,2 mg/L; nồng độ gây chết 10% (LC10) là 3,606 ± 0,58 mg/L, LC20 là 3,73 ± 0,58 mg/L Kết từ Hình đã nồng độ NH3 mơi trường cao tỉ lệ chết cá tăng Điều này được thể hiện cụ thể là nồng độ NH3 ≤ 1,5 mg/L thì cá thí nghiệm đạt tỷ lệ sống là 100% nồng độ NH3 tăng lên từ 2-3,5 mg/L tỷ lệ cá chết dao động từ 3-11% Hơn thế nữa, nồng độ NH3 giao động 3,7 -3,9 mg/L thì tỷ lệ chết lại tiếp tục tăng lên tương ứng là 15 - 31,7% Tỷ lệ chết tiếp tục tăng rất nhanh nồng độ NH3 là 4,1 mg/L (63,3%) và chết cao nhất ở nghiệm thức là 4,3 mg/L (88,3 %) Điều phù hợp với nhận định Colt Armstrong (1981) 130 ammonia gây ảnh hưởng xấu đến cấu trúc mô, chức tế bào, nồng độ NH3 tăng cao ảnh hưởng đến thành phần hóa học máu, áp suất thẩm thấu, khả kháng bệnh, tăng trưởng sinh sản) Khi cá tiếp xúc với ammonia thời gian dài dẫn đến suy thối số chức sinh lý, dẫn đến chết (Russo, 1985) Nồng độ NH3 có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá, NH3 càng cao thì tỷ lệ chết của cá càng tăng 3.2 Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hưởng NH3 lên sinh trưởng, tỉ lệ sống, màu sắc mùi thịt cá tra Chỉ tiêu NH3 được thể hiện cụ thể qua Hình TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II Hình Kết phân tích NH3 śt giai đoạn thí nghiệm Qua Hình cho thấy nồng độ NH3 nghiệm thức có dao động ngày bố trí Mặc dù ở nghiệm thức nờng đợ NH3 an toàn và nghiệm thức đối chứng có sự dao động cao so với nồng độ bố trí ban đầu các nồng độ này đã được điều chỉnh hằng ngày theo đúng nồng độ bố trí ban đầu bằng cách thay nước Tuy nhiên, sau một ngày bố trí thì ở nghiệm thức nồng độ NH3 an toàn và đối chứng có tăng là cá cho ăn ngày lần, thức ăn cho cá ăn 28% đạm thức ăn thừa chất thải cá làm tăng nồng độ NH3 an tồn và đới chứng cao so với lúc bố trí ban đầu Điều phù hợp với nhận định Muir (1992) ao nuôi thâm canh mơi trường nước ngày giàu dinh dưỡng có nguy nhiễm cao Hơn nữa, thức ăn thừa phân cá làm cho lượng chất dinh dưỡng vật chất hữu lơ lửng nước tăng Hàm lượng chất dinh dưỡng nước từ ao nuôi cá thâm canh lớn (Veerina, 1989 trích dẫn bởi Dương Nhật Long và Lam Mỹ Lan (2004)) Trong đó ở nghiệm thức LC10 (3,606 mg/L), LC20 (3,73 mg/L) hàm lượng NH3 sau ngày bố trí giảm thấp so với lúc đầu bố trí khoảng 0,2 mg/L NH3 chất dễ bay lượng thức ăn thừa chất thải cá diện môi trường NH3 bay lượng nhỏ NH3 môi trường nước NH3 có thể khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Nờng đợ NH3 mặc dù đã được theo dõi và điều chỉnh hằng ngày vẫn có sự biến động nhẹ suốt quá trình bố trí Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của NH3 lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá tra được thể hiện cụ thể qua Bảng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 131 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 3: Ảnh hưởng NH3 lên sinh trưởng và tỷ lệ sống thịt cá tra NT NH3 Khối lượng tăng trưởng (g/60 ngày) DWG (g/ngày) SGR (%/ngày) Tỷ lệ sống (%) Đối chứng 30,55a±9,25 0,507a±0,153 0,47a ±0,125 96,67a ± 2,90 An toàn 27,39a±11,4 0,457a±0,187 0,397a ±0,136 96,67a ± 2,90 LC10 LC20 6,67b±2,76 5,32b±3,24 0,11b±0,043 0,09b±0,053 0,112b ±0,05 0,088b ±0,05 86,67b ± 2,88 71,67c ± 2,88 Các giá trị cột có chữ (a hoặc b) khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Các giá trị cùng một cột có chữ cái (a, b) khác thì khác biệt có ý nghĩa thống kê 3.2.1 Kết quả về tớc đợ tăng trưởng Kết thí nghiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của cá ở nghiệm thức đối chứng là cao nhất và nghiệm thức LC20 là thấp nhất Thể hiện cụ thể sau ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức nồng độ NH3 an toàn tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của cá khác biệt không có ý nghĩa thống kê, lần lượt là (0,507a ± 0,153; 0,47a ± 0,125 và 0,457a ± 0,187; 0,397a ± 0,136) nghiệm thức LC10 (0,11b ± 0,043; 0,112b ± 0,05) và LC20 (0,09b ± 0,053; 0,088b ± 0,05) thì tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối của cá khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng Kết phù hợp với với kết nghiên cứu Siagian et al., (1989) trích dẫn Đỗ Thị Thanh Hương, (1999) chất độc làm giảm khả tiêu hoá hấp thu vật chất dinh dưỡng thức ăn Theo nghiên cứu của Roberto et al., (2010) cũng chỉ rằng mơi trường có hàm lượng ammonia cao, cá cần phải tớn lượng để tiết ammonia ngồi mơi trường chuyễn đổi sang dạng khác không độc cho cá Ngồi ammonia cịn tác động xấu đến hệ thần kinh cá, độc tính ammonia thể NH4+ thay cho K+ vận chuyển ion kênh (Binstock Lecar, 1969) làm gián đoạn q trình điện hóa hệ thống thần kinh trung ương Trong mơi trường có hàm lượng ammonia cao, cá khó tiết ammonia ngồi mơi trường (Roberto et al., 2010) NH3, O2 CO2 ba loại khí cần thiết q trình hơ hấp, cá, cá cần lấy O2 thải CO2 NH3 ngồi mơi trường Ammonia khí thải hô hấp, thể không cho phép ammonia tồn với nồng độ cao (Lê Văn Cát và ctv., 132 2006), cá bắt buộc phải loại thải ammonia mơi trường ngồi chuyển đổi sang dạng khác không độc cho cá Đây nguyên nhân làm cá phải tiêu hao lượng cho trình chuyển hóa trì sống làm cá chậm lớn Trong môi trường nuôi cá tra thì nồng độ NH3 càng cao, cá càng chậm lớn 3.2.2 Kết quả về tỷ lệ sớng Kết thí nghiệm cũng cho thấy rằng nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Các giá trị cùng mợt cột có chữ cái (a, b) khác thì khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết về cấu trúc thịt cá fille nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p