Ảnh hưởng của β-glucan và Lactobacillus plantarum đối với tăng trưởng và khả năng chịu stress của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

11 33 0
Ảnh hưởng của β-glucan và Lactobacillus plantarum đối với tăng trưởng và khả năng chịu stress của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của β-glucan và Lactobacillus plantarum lên khả năng tăng trưởng và khả năng chịu stress của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở quy mô phòng thí nghiệm.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA β-GLUCAN VÀ Lactobacillus plantarum ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU STRESS CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Võ Thị Quỳnh Như1*, Phạm Duy Hải1, Nguyễn Quốc Cường1, Lê Thị Lâm1, Nguyễn Văn Nguyện1 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng β-glucan Lactobacillus plantarum lên khả tăng trưởng khả chịu stress cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) quy mơ phịng thí nghiệm Trong 60 ngày ni thí nghiệm, cá cho ăn loại thức ăn khác nhau, với T0 thức ăn đối chứng loại thức ăn có bổ sung Glucamos25 LP20 xử lý nhiệt nồng độ khác nhau, nghiệm thức lặp lại lần Kết nghiên cứu rằng, cá sử dụng thức ăn có bổ sung kết hợp 0,2% Glucamos25 100 mg/kg LP20 có giá trị tăng trọng đạt 54,48 g/con tốc độ tăng trọng đặc hiệu đạt 1,85 %/ngày, cao có ý nghĩa thống kê so với cá nghiệm thức đối chứng nghiệm thức bổ sung đơn lẻ Glucamos25, khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bổ sung LP20 Nghiên cứu cho thấy cá tra giống sử dụng thức ăn có bổ sung Glucamos25 (liều lượng 0,15% 0,2%) LP20 (liều lượng 50 mg/kg 100 mg/kg) kết hợp Glucamos25 LP20, có khả chịu đựng tốt so với nghiệm thức đối chứng gây stress với mg/l NH4Cl Qua nghiên cứu này, β-glucan vi khuẩn Lactobacillus plantarum xử lý nhiệt thể tiềm việc tăng khả chống chịu stress cải thiện tăng trưởng cá tra Từ khóa: β-glucan, cá tra, Lactobacillus plantarum, stress, tăng trưởng I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn), năm 2018, tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2% so với năm 2017 Trong đó, sản lượng ni trồng ước đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3% so với năm 2017 Kim ngạch xuất thủy sản ước đạt khoảng tỷ USD, tăng 8,4 Hiện nay, cá tra trở thành đối tượng quan trọng nuôi trồng xuất thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, cá tra nuôi mật độ cao hệ thống thâm canh dễ bị stress, dẫn đến ức chế khả đáp ứng miễn dịch thể, tăng khả mắc bệnh (Kumari ctv., 2003; Hang ctv., 2014) Việc sử dụng kháng sinh để kiểm soát bệnh cá phương pháp điều trị nuôi thủy sản (Hang ctv., 2014, Shah ctv., 2012) Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh gây tác động tiêu cực vi sinh vật thủy sản làm tăng xuất tự nhiên vi khuẩn kháng thuốc tích lũy dư lượng kháng sinh động vật chuỗi thức ăn bậc thấp đến bậc cao, bao gồm người (FAO, 2002; Meena ctv., 2013) Chính điều thúc đẩy Châu Âu Hoa Kỳ ban hành lệnh cấm sử dụng phương pháp trị liệu dùng kháng sinh vật ni (Patterson Burkholder, 2003) Vì lơ hàng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường bị trả tồn dư lượng kháng sinh thịt Chính điều thúc đẩy việc tìm kiếm lựa chọn chế phẩm sinh học thay việc sử dụng kháng sinh việc chống lại bệnh tật nâng cao sức đề kháng vật nuôi cải thiện tăng trưởng Ngày loạt Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: vothiquynhnhu1995@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 51 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II chế phẩm sinh học hữu ích bổ sung vào thức ăn như: β-Glucan, Lactobacillus plantarum, Bacillus, Pediococcus có ảnh hưởng có lợi vật ni sử dụng nuôi trồng thủy sản để cải thiện tăng trưởng kích thích phản ứng miễn dịch vật ni, chống lại số bệnh tật nâng cao tỷ lệ sống (Akhter ctv., 2015) β-Glucan xem chất kích thích miễn dịch tiềm thay cho vaccine, probiotic Các nghiên cứu cho thấy β-glucan có tác dụng lên tăng trưởng, tỉ lệ sống, tính đề kháng trước mầm bệnh sản xuất kháng thể, kích thích gene miễn dịch Ngồi ra, β-glucan giúp tăng cường hoạt động đại thực bào kích thích tăng tiết nhiều cytokines (chất hoạt hóa tế bào) nhằm tiêu diệt mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài, giúp giảm hệ số chuyển đổi thức ăn, kích thích tiêu hóa, phịng bệnh đường ruột, nhiễm trùng vi khuẩn, vi rút (Novak Vetvicka, 2008; Soltanian ctv, 2009) Nhiều nghiên cứu tác dụng β-glucan thực nhiều loài thủy sản khác chẳng hạn loài cá nước cá trê cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus), việc bổ sung β-glucan vào thức ăn giúp gia tăng tính đề kháng vi khuẩn gây bệnh như: Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda (Lê Thanh Hùng, 2008) Ngoài ra, cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) cho ăn thức ăn viên có chứa β–glucan với hàm lượng 0,5% ngày β–glucan làm tăng số lượng kháng thể đặc hiệu sản xuất bên tế bào mức độ kháng thể đặc hiệu huyết tương (Siwicki ctv., 2004) Nghiên cứu Misra ctv., (2006) báo cáo việc bổ sung β–glucan vào thức ăn giai đoạn giống giúp cá chép Ấn Độ cải thiện tính đáp ứng miễn dịch khả kháng lại mầm bệnh vi khuẩn Chih-Chiu Yang ctv., (2014) nghiên cứu sử dụng chế phẩm β-glucan từ nấm trộn 52 vào phần ăn với tỉ lệ 0,05 0,1% vào thức ăn tôm thẻ chân trắng cho ăn 28 ngày, kết cho thấy tổng số tế bào máu tỉ lệ tế bào bán hạt tăng đáng kể Quá trình tổng hợp anionsuperoxide nội bào (O2-) tăng đáng kể 14 ngày cho tôm ăn thức ăn chứa 0,05% β-glucan hoạt tính phenoloxidase tăng lên sau 14 ngày cho tôm ăn thức ăn chứa 0,1% β-glucan lại với mẫu đối chứng sau 28 ngày Ngoài ra, theo Nguyễn Văn Nguyện ctv., (2007), β–glucan với Oligoglucosamin thức ăn tôm sú cho thấy hiệu rõ rệt tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ sống tơm Trên giới có nghiên cứu chuyên sâu hiệu β–glucan lên thơng số tính đề kháng lại virus, tỉ lệ sống, tăng trưởng, giảm stress cá cho kết khả quan Vi khuẩn L.plantarum sử dụng rộng rãi việc bổ sung vào thức ăn chúng tiết emzyme aryl β-D-glucosdiase protease thủy phân khác hợp chất hữu tạo acid amin tự Trong số hoạt động vi khuẩn lactic việc sản xuất acid lactic Một số chủng vi khuẩn lactic biết đến để sản xuất hợp chất kháng khuẩn ethanol, acid formic, acid béo đặc biệt bacterocine, hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn ức chế vi sinh vật phổ biến (Naidu ctv., 1999; Salminen ctv., 1999) Ngoài ra, vi khuẩn L plantarum có tác dụng cải thiện tăng trưởng, khả tiêu hóa tăng tỉ lệ sống động vật thủy sản (Chiu ctv., 2007; Liu ctv., 2009; Tseng ctv., 2009; Tung ctv., 2009, 2010; Dawood, 2015 ) Nghiên cứu Nguyễn Văn Nguyện ctv.,(2019) rằng, cá rô phi (Oreochromis niloticus) ăn thức ăn bổ sung L plantarum xử lý nhiệt L-137 (HK L-137) cho thấy HK L-137 có khả hỗ trợ chức miễn dịch, ngăn chặn tế bào bị phá hủy mà không cần sử dụng kháng sinh, cải thiện tăng trưởng qua trọng lượng thể cuối cùng, tăng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II trọng, tốc độ tăng trưởng tỷ lệ hiệu sử dụng thức ăn Năm 2010, Sharifuzzaman Austin nghiên cứu bổ sung L plantarum CLFB 238 vào thức ăn cho cá hồi (Salmo salar) tuần, kết cho thấy tỷ lệ chết cá giảm xuống 46% so với đối chứng 78% Việc bổ sung L plantarum 137 xử lý nhiệt vào thức ăn nuôi cá tráp biển (Pagrus majo) giúp cải thiện tăng trưởng, tăng tỷ lệ sống, tăng khả miễn dịch giảm stress (Dawood ctv., 2015) Năm 2016, Phạm Minh Đức ctv., nghiên cứu bổ sung chế phẩm L plantarum 137 xử lý nhiệt vào thức ăn tơm, tỷ lệ sống số miễn dịch tổng tế bào máu, hoạt tính phenoloxidase phagocytic tăng lên Đặc biệt, số nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nhiệt vi khuẩn L plantarum Một nghiên cứu so sánh vi khuẩn Clostridium butyrium sống bất hoạt xử lý nhiệt bổ sung vào thức ăn cá Sủ (Miichthys miiuy ), cho thấy vi khuẩn xử lý nhiệt cịn giữ lại đặc tính miễn dịch (Pan ctv., 2008 ) Sau xử lý nhiệt L plantarum giữ quy trình sản xuất thức ăn với nhiệt độ cao mà khơng làm giảm hoạt tính vào thể vật ni, bảo quản dễ dàng tính ổn định cao Đây hướng nghiên cứu có lợi so với dạng vi khuẩn sống Ngoài ra, nghiên cứu Dawood ctv., (2015) cho thấy việc bổ sung chế phẩm β-glucan 0,1% kết hợp L plantarum 0,025% vào thức ăn làm tăng đáng kể hoạt động peroxidase huyết Điều thú vị là, cá tráp biển (Pagrus majo) nuôi L plantarum hai mức (0,025 0,1%) kết hợp với β-glucan (0 0,1%) cho thấy khả chống stress chống oxy hóa cao (Dawood ctv., 2015) Mặc dù hiệu việc sử dụng β-glucan đối tượng nuôi trồng thủy sản nghiên cứu nhiều tác giả, nhiên, chưa có cơng bố ảnh hưởng việc sử dụng β-glucan đến tăng trưởng tỉ lệ sống cá tra (P hypophthalmus) Bên cạnh đó, chế phẩm sinh học L plantarum β-glucan có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng khả kháng bệnh vật nuôi, nghiên cứu bổ sung kết hợp chế phẩm L plantarum β-glucan đối tượng vật nuôi thủy sản, cụ thể đối tượng cá da trơn chưa nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Chính việc nghiên cứu tác động L plantarum β-glucan lên tăng trưởng khả chống chịu stress cá tra tiến hành nhằm nâng cao hiệu nuôi đối tượng chủ lực có giá trị xuất II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành 60 ngày Cơ sở Thử nghiệm, Khảo nghiệm thủy sản Gị Vấp thuộc Trung Tâm Cơng Nghệ Thức Ăn Và Sau Thu Hoạch Thủy Sản (APOTEC), Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II 1000 cá tra giống, khối lượng ban đầu xấp xỉ 20 ± 0,2 g/con, có nguồn gốc từ trại sản xuất giống cá tra Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Cá dưỡng bể composite thể tích 2000 lít tuần để làm quen với môi trường trước đưa vào ni thí nghiệm 2.2 Vật liệu thức ăn thử nghiệm Vật liệu Sản phẩm β-glucan thương mại (Glucamos25) cung cấp Cơng ty cổ phần Cơng Nghệ Hóa Sinh Việt Nam Thành phần Glucamos25 chứa 25% β-glucan Chế phẩm Lactobacillus plantarum (LP20) xử lý nhiệt cung cấp Công ty House Wellness Foods Corporation, Nhật Bản Thành phần Lactobacillus plantarum chứa 20% (LP20) xử lý nhiệt 80% dextrin Mật độ Lactobacillus plantarum chế phẩm tương ứng × 1011 cfu/g tính khối lượng khơ TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 53 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Thức ăn thử nghiệm nghiệm thức thức ăn thí nghiệm ký hiệu Nguyên liệu, thành phần thức ăn T0, T1, T2,T3, T4 T5, thành phần công thức thức ăn thiết lập dựa phần thức ăn thí nghiệm trình bày Bảng mềm làm công thức thức ăn BESTMIX Sáu Bảng 1: Thành phần thức ăn thí nghiệm Tỷ lệ (%) nguyên liệu nghiệm thức thức ăn Nguyên liệu T0 T1 T2 T3 Khô đậu nành 47% CP+ 38,75 38,75 38,75 38,75 38,75 38,75 Cám gạo 24,25 24,25 24,25 24,25 24,25 24,25 16,00 16,00 16,00 16,00 16,00 16,00 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00 8,00 Bã cải 36% CP 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 Lúa mì nguyên hạt 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 Dicanxi photphat 0,77 0,77 0,77 0,77 0,77 0,77 Vitamin Premix 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 Mineral Premix 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 DL-Metthionine 0,19 0,19 0,19 0,19 0,19 0,19 Chất chống mốc 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 Choline chloride, 60% choline 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 Stay-C-35 ascorbyl-monophosphate 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 GLUCAMOS25 (%) 0,1 0,15 0,2 LP20 (mg/kg) 50 100 Khoai mì Bột cá 60% CP + + 100 T4 T5 Thành phần dinh dưỡng theo thức ăn (%) Ẩm 10,50 Đạm thô 29,55 Béo thô 6,79 Xơ 5,76 Tro 8,46 Năng lượng (MJ) 17,73 Can xi 0,99 Phốt 1,22 CP : Protein thô + - T0: Đối chứng, không bổ sung β-glucan (Glucamos25) Lactobacillus plantarum (LP20) - T1: Thức ăn thí nghiệm bổ sung Glucamos25 với liều lượng 0,1% - T2: Thức ăn thí nghiệm bổ sung Glucamos25 với liều lượng 0,15% - T3: Thức ăn thí nghiệm bổ sung Glucamos25 với liều lượng 0,2% 54 Lactobacillus plantarum (LP20) xử lý nhiệt với liều lượng 100 mg/ kg - T4: Thức ăn thí nghiệm bổ sung Lactobacillus plantarum (LP20) xử lý nhiệt với liều lượng 50 mg/ kg - T5: Thức ăn thí nghiệm bổ sung Lactobacillus plantarum (LP20) xử lý nhiệt với liều lượng 100 mg/ kg TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Thức ăn thử nghiệm đóng gói bảo quản tránh ánh sáng nhiệt độ phòng đến thực thí nghiệm ni 2.3 Bố trí thí nghiệm Bố trí 06 nghiệm thức thức ăn với lần lặp lại cho nghiệm thức Cá có khối lượng (20±0,2 g/con) bố trí hồn tồn ngẫu nhiên vào bể composite (0,5 m3), mật độ 20 con/ bể, cho ăn hai lần ngày (vào lúc 8:00 16:00) Thức ăn dư thừa thu lại sau 30 phút cho ăn, đếm số lượng viên thức ăn dư thu lại sau cho ăn 30 phút để tính khối lượng thức ăn dư dựa khối lượng viên thức ăn xác định, hủ thức ăn cân lần/ tuần để tính toán xác định lượng thức ăn thực tế cá tiêu thụ tuần Đếm số lượng cá chết hàng ngày, cân ghi lại khối lượng Kiểm tra thông số môi trường nhiệt độ, pH, DO máy đo lần/ngày (8 sáng) trước lúc cho cá ăn, hàm lượng NH3-N (mg/l) NO2-N (mg/l) đo lần/tuần, sử dụng test kit môi trường hiệu Sera 2.4 Tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn Kết thúc 60 ngày nuôi, cân khối lượng tổng cá đếm số lượng cá lại theo bể nuôi để đánh giá tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn qua thông số: tăng trọng (WG), tốc độ tăng trọng đặc hiệu (SGR), tỷ lệ sống (SR), hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) tỷ lệ thu nhận thức ăn (FI) Tăng trọng (WG): WG (g) = Wf/Nf – Wi/Ni Tốc độ tăng trọng đặc biệt (SGR): SGR (%/ngày) = 100*[Ln(Wf/Nf) – Ln(Wi/Ni)]/T Tỉ lệ sống (SR): SR (%) = Nf/Ni *100; Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR): FCR = I/ (Wf – Wi + Wd); Tỷ lệ thu nhận thức ăn (FI): FI (%/ngày) = 100*I/[(Wi + Wf)/2*T] Trong đó: Wi (g) : tổng khối lượng cá thả; Wf (g) : tổng khối lượng cá thu hoạch; Wd (g) : tổng khối lượng cá chết; Ni (con): số cá thả ban đầu; Nf (con): số cá thu hoạch; I (g) : tổng lượng thức ăn tiêu thụ; T (ngày) : số ngày nuôi 2.5 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố gây stress lên sức khỏe cá thí nghiệm Thí nghiệm nhằm đánh giá tỉ lệ chết cá phơi nhiễm với yếu tố gây stress (NH3-N) Cá sau ni với thức ăn thí nghiệm 60 ngày có khối lượng 45-55 gam/con, chọn ngẫu nhiên 11 bể chuyển vào bể 60 lít, sau cá ngâm dung dịch NH4Cl với nồng độ NH3 mg/l (liều gây chết LC50 xác định thí nghiệm trước đây) thời gian 60 phút sau vớt cho vào bể nước Xác định tỉ lệ chết cá nghiệm thức sau thời gian 48 gây stress 2.6 Phương pháp phân tích thống kê Các số liệu ghi nhận nhập tính tốn chương trình Excel Phân tích thống kê one-way ANOVA, sử dụng phép thử Duncan mức ý nghĩa P = 0,05 phần mềm thống kê SPSS 18.0 III KẾT QUẢ 3.1 Thông số môi trường Bảng 2: Độ dao động giá trị trung bình tiêu mơi trường nghiệm thức thí nghiệm Chỉ tiêu Khoảng dao động Giá trị trung bình pH 6,50 – 8,90 Nhiệt độ (0C) 25,60 – 29,70 27,57 ± 0,73 DO (mg/L) 4,30 – 4,70 4,54 ± 0,07 NH3-N (mg/L) 0,01 – 0,27 0,11 ± 0,08 NO2-N (mg/L) 0,50 – 5,00 2,45 ± 1,68 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 55 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Kết Bảng cho thấy thông số môi trường nước nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá tra pH môi trường nước dao động từ 6,50- 8,90, nhiệt độ từ 25,60-29,70oC, oxi hòa tan từ 4,30-4,70 mg/L Hàm lượng NH3-N NO2-N ln trì theo thứ tự mức nhỏ 0,27 mg/L mg/L 3.2 Tăng trưởng cá, hiệu sử dụng thức ăn tỉ lệ sống cá Bảng 3: Kết tăng trưởng, hệ số thức ăn tỉ lệ sống cá ni sau thời gian thí nghiệm (n=3) NT Khối lượng trung bình cá thể ban đầu (g/con) Khối lượng trung bình cá thể thu hoạch (g/con) Tăng trọng (g/con) Hệ số chuyển đổi thức ăn Tỷ lệ sống (%) Tốc độ tăng trọng đặc hiệu (%/ngày) Tỉ lệ thu nhận thức ăn (%/ngày) T0 26,11a1,26 73,84a1,49 47,73a1,50 1,18a0,15 98,89a1,92 1,73a0,07 1,88a0,30 T1 26,44a0,38 73,74a1,15 47,30a0,93 1,24a0,17 98,89a1,92 1,71a0,02 1,94a0,24 T2 26,22a0,38 74,97a2,69 48,75a2,54 1,17a0,15 98,89a1,92 1,75a0,05 1,88a0,20 T3 26,67a0,67 81,14c1,99 54,48c1,33 1,10a0,11 100,00a0,00 1,85b0,01 1,85a0,18 T4 26,67a0,67 76,89ab2,06 50,22ab1,42 1,24a0,16 96,67a0,00 1,76ab0,01 1,99a0,25 T5 26,78a0,84 78,89bc1,78 52,11bc2,33 1,12a0,03 96,67a5,77 1,80ab0,08 1,82a0,10 Số liệu trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, số cột mang ký tự khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (P 0,05) nghiệm thức T2, T3, T4 T5 IV THẢO LUẬN Trong nghiên cứu này, việc sử dụng thức ăn bổ sung β-glucan (chế phẩm Glucamos25) Lactobacillus plantarum xử lý nhiệt (LP20) cho kết tăng trưởng khối lượng sau thu hoạch cao nghiệm thức đối chứng Trên cá tráp đỏ (Pagrus major) cho thấy kết tương tự, bổ sung β-glucan (1g/kg thức ăn) LP20 (từ 0,25g/kg thức ăn) giúp cải thiện tăng trưởng, tăng tỷ lệ sống, tăng khả miễn dịch giảm stress (Dawood ctv., 2015) Một thí nghiệm tương tự tôm thẻ chân trắng bổ sung β-glucan (5 g/kg thức ăn) LP20 (0,05 g/ kg thức ăn) cho thấy tăng trưởng khác biệt đáng kể so với thức ăn đối chứng (Pham Minh Duc ctv., 2016) Tăng trưởng cá chép (Cyprinus carpio L.) cải thiện bổ sung β-glucan mức 1-2 g/kg, tương tự cá chép Koi (C carpio koi) bổ sung β-glucan mức 0,09% (Kühlwein., 2013, Lin., 2011) Tuy nhiên cá nheo Mỹ ( (Ictalurus punctatus) cho kết khơng tăng trưởng khác biệt so với thức ăn đối chứng (Welker., 2007) LP20 đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn Các kết thu phù hợp với kết tìm kiếm trước liên quan đến tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn động vật thủy sản cá tráp Pagrus major (Dawood ctv., 2015), cá hổ phách, Seriola dumerili juveniles (Dawood ctv., 2015), tôm kurama, Marsupenaeus japonicus (Tung ctv., 2009) hải sâm, Apostichopus japonicus (Yang ctv., 2016) Trong ao ni cá tra ln có biến động TAN (hàm lượng ammonia tổng số) q trình ni, hàm lượng TAN cao ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi lớn như: ức chế sinh trưởng, giảm sức đề kháng, khiến cá dễ mắc số bệnh thường gặp, gây stress cá dẫn đến việc bỏ ăn Sự biến động TAN ao nuôi cá tra làm giảm tỷ lệ sống, giảm suất, gây thiệt hại cho ngành nuôi trồng thủy sản Trong nghiên cứu chúng tơi, thí nghiệm gây stress với ammonia cá tra cho ăn thức ăn bổ sung kết hợp β-glucan LP20 cho tỷ lệ chết thấp (26,67%) hàm lượng 0,2% Glucamos25 + 100 mg/kg LP20, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (T0) (p

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan