1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các huyện uỷ ở tỉnh bắc giang lãnh đạo công tác văn hóa giai đoạn hiện nay

103 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 1.2: Hệ thống ngành thư viện

  • 47

  • Bảng 1.2: Hệ thống ngành thư viện

  • * Huyện uỷ lãnh đạo các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao.

Nội dung

Më ®Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn rất coi trọng lãnh đạo công tác văn hoá, coi văn hoá là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Bên cạnh những chủ trương đường lối xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh… Đảng ta luôn coi trọng lãnh đạo đối công tác văn hoá, gắn phát triển kinh tế với xây dựng và phát triển văn hoá bảo đảm an sinh xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hoá là nhiệm vụ thường xuyên của Đảng, được Đảng ta xác định ngay từ khi mới ra đời và trong suốt cả quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Đây là nhiệm vụ có ý nghĩa chính trị và là yêu cầu khách quan trong lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, văn hoá có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, mọi quốc gia, dân tộc muốn khẳng định mình đều phải chú ý đến văn hoá. Đường lối văn hoá của Đảng ta được khẳng định từ rất sớm và cho đến nay đã khẳng định tính đúng đắn. Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu và vừa là động lực của sự phát triển. Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình cộng đồng và xã hội. Mục tiêu của sự phát triển bền vững đất nước ta hiện nay là hướng tới giải quyết các mối quan hệ cơ bản đó là: Mối quan hệ giữa: ổn định, giữ vững độc lập dân tộc, vững bước đi lên CNXH với hội nhập quốc tế; ổn định chính trị, giữ vững chủ quyền dân tộc, an ninh quốc phòng với ngoại giao. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội; đảm bảo hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng; giữa lợi ích hiện tại và lợi ích tương lai, giữa con người và môi trường. Những thành tựu to lớn về lý luận của Đảng, kết quả của sự tổng kết và tiếp thu kịp thời những thành tựu của tư duy nhân loại. Từ đó đến nay, tư tưởng đó đã trở thành cơ sở đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về các vấn đề kinh tế xã hội. Quá trình đổi mới thực chất cũng là quá trình củng cố và phát triển văn hoá. Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội, Đảng và nhân dân ta đã đạt được những thành tựu to lớn, kinh tế tăng trưởng, chính trị ổn định, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện, vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, đời sống văn hoá của nhân dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi cao vẫn còn nhiều khó khăn. Nền kinh tế vẫn cơ bản là nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có phát triển nhưng còn chậm. Tư duy văn hoá làng xã khép kín vẫn còn tồn tại ở một số cán bộ, đảng viên ở một số địa phương, vẫn còn tính cục bộ địa phương phép vua thua lệ làng, lối tư duy sống và làm việc theo tác phong tiểu nông, coi trọng tình hơn lý dẫn đến pháp luật không được coi trọng, tuỳ tiện, qua loa, đại khái… Để giải quyết tình trạng trên đòi hỏi phải có một quá trình lâu dài, khó khăn, đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt sâu sắc của các cấp uỷ đảng, chính quyền, từ cơ sở trở lên. Trong bối cảnh hiện nay với xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế; đây là thời kỳ sắp xếp lại lực lượng giữa các quốc gia trên toàn cầu, những mâu thuẫn giai cấp, dân tộc, tôn giáo diễn ra đa dạng phức tạp. Các quốc gia dân tộc vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển. Đây cũng là thời kỳ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ theo hướng sinh thái và nhân văn tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Chính vì vậy, nghiên cứu các giá trị văn hoá dân tộc để kế thừa và phát huy vai trò của văn hoá cho sự phát triển, nhằm nhận thức rõ hơn về vai trò của văn hoá trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó đề ra những chủ trương, chính sách đúng đắn để tổ chức xây dựng nền văn hoá đặc biệt là ở cơ sở. Bên cạnh những chuẩn mực về văn hoá chung của nhân loại và khu vực, cần lựa chọn, tiếp thu và kế thừa thì những đặc trưng của văn hoá địa phương có tác dụng chi phối mạnh mẽ đến tình cảm, lòng tự hào của mỗi nhóm cộng đồng và của cả dân tộc Việt Nam. Sự khác biệt này không chỉ thể hiện trên phương diện ý thức hệ mà cả trên lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội. Cùng với sự đổi mới đi lên của đất nước hiện nay, Bắc Giang là một tỉnh miền núi nhưng đã và đang trên đà phát triển, kinh tế xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện nâng lên. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn tồn tại một số hủ tục lạc hậu trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Trình độ dân trí chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức của một số cấp uỷ, cán bộ, đảng viên về vai trò, vị trí của văn hoá còn hạn chế. Việc lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp uỷ trong việc gìn giữ bảo lưu các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể đã được chú ý nhưng chưa thường xuyên, thậm chí ở một số địa phương đang bị mai một. Sự đầu tư cho sự nghiệp văn hoá còn chưa tương xứng; đội ngũ cán bộ làm công tác văn hoá còn nhiều bất cập. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên đó là sự lãnh đạo của một số cấp uỷ còn lúng túng cả về nội dung và phương thức lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác văn hoá, dẫn đến có lúc, có nơi có biểu hiện buông lỏng, khoán trắng cho ngành văn hoá. Chính vì vậy, một số mục tiêu, chỉ tiêu trên lĩnh vực văn hoá còn đạt thấp so với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ các cấp trong tỉnh đề ra. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của các huyện uỷ ở tỉnh Bắc Giang đối với công tác văn hoá, tìm ra nguyên nhân và đề ra các nhiệm vụ, giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các huyện uỷ đối với công tác văn hoá giai đoạn hiện nay là hết sức cấp thiết. Vì vậy tôi chọn vấn đề: Các huyện uỷ ở tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác văn hoá giai đoạn hiện nay làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học chính trị, chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC HUYỆN UỶ Ở TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VĂN HÓA - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đặc điểm vai trò, chức năng, nhiệm vụ huyện uỷ tỉnh Bắc Giang quan niệm, vai trị văn hố cơng tác văn hố 1.2 Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo công tác văn hoá 1.3 Thực trạng lãnh đạo huyện uỷ tỉnh Bắc Giang công tác văn hoá - Nguyên nhân kinh nghiệm 28 36 Chương 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO CỦA CÁC HUYỆN UỶ Ở TỈNH BẮC GIANG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VĂN HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 61 2.1 Dự báo yếu tố ảnh hưởng, tác động đến lãnh đạo huyện uỷ công tác văn hoá 2.2 Mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu 61 66 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 88 94 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Ban Chấp hành : BCH Ban Chấp hành Trung ương : BCHTW Ban thường vụ : BTV Cơng nghiệp hố, đại hố : CNH, HĐH Hệ thống trị : HTCT Hội đồng nhân dân : HĐND Mặt trận Tổ quốc : MTTQ Trung ương : TW Uỷ ban nhân dân : UBND Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao : VHVN, TDTT Xã hội chủ nghĩa : XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình phân bố cán văn hoá huyện năm 2008 2009 Bảng 1.2: Hệ thống ngành thư viện Bảng 1.3: Trình độ đội ngũ cán ngành thư viện Bảng 1.4: Hoạt động thư viện cấp huyện 39 47 48 48 Mở đầu Tớnh cp thit ca đề tài Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam 80 năm qua Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng lãnh đạo công tác văn hoá, coi văn hoá phận quan trọng nghiệp cách mạng Việt Nam Bên cạnh chủ trương đường lối xây dựng hệ thống trị, phát triển kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh… Đảng ta coi trọng lãnh đạo đối công tác văn hoá, gắn phát triển kinh tế với xây dựng phát triển văn hoá bảo đảm an sinh xã hội Sự lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hoá nhiệm vụ thường xuyên Đảng, Đảng ta xác định từ đời suốt trình lãnh đạo nghiệp cách mạng dân tộc Đây nhiệm vụ có ý nghĩa trị yêu cầu khách quan lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước nay, văn hoá có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Văn hoá tảng tinh thần xã hội, quốc gia, dân tộc muốn khẳng định phải ý đến văn hoá Đường lối văn hoá Đảng ta khẳng định từ sớm khẳng định tính đắn Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vừa tảng, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình cộng đồng xã hội Mục tiêu phát triển bền vững đất nước ta hướng tới giải mối quan hệ là: Mối quan hệ giữa: ổn định, giữ vững độc lập dân tộc, vững bước lên CNXH với hội nhập quốc tế; ổn định trị, giữ vững chủ quyền dân tộc, an ninh quốc phòng với ngoại giao Mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội; đảm bảo hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng; lợi ích lợi ích tương lai, người môi trường Những thành tựu to lớn lý luận Đảng, kết tổng kết tiếp thu kịp thời thành tựu tư nhân loại Từ đến nay, tư tưởng trở thành sở đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề kinh tế - xã hội Quá trình đổi thực chất trình củng cố phát triển văn hoá Sau 20 năm đổi đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội, Đảng nhân dân ta đạt thành tựu to lớn, kinh tế tăng trưởng, trị ổn định, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, đời sống văn hoá nhân dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi cao cịn nhiều khó khăn Nền kinh tế nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ có phát triển cịn chậm Tư văn hố "làng xã" khép kín cịn tồn số cán bộ, đảng viên số địa phương, cịn tính cục địa phương "phép vua thua lệ làng", lối tư sống làm việc theo "tác phong tiểu nông", coi trọng tình lý dẫn đến pháp luật khơng coi trọng, tuỳ tiện, qua loa, đại khái… Để giải tình trạng địi hỏi phải có q trình lâu dài, khó khăn, địi hỏi phải có quan tâm đặc biệt sâu sắc cấp uỷ đảng, quyền, từ sở trở lên Trong bối cảnh với xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế; thời kỳ xếp lại lực lượng quốc gia toàn cầu, mâu thuẫn giai cấp, dân tộc, tôn giáo diễn đa dạng phức tạp Các quốc gia dân tộc vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển Đây thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ theo hướng sinh thái nhân văn tạo tiền đề cho đời phát triển kinh tế tri thức xã hội thơng tin Chính vậy, nghiên cứu giá trị văn hoá dân tộc để kế thừa phát huy vai trị văn hố cho phát triển, nhằm nhận thức rõ vai trị văn hố q trình xây dựng phát triển đất nước hội nhập quốc tế Nắm vững đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ đề chủ trương, sách đắn để tổ chức xây dựng văn hoá đặc biệt sở Bên cạnh chuẩn mực văn hoá chung nhân loại khu vực, cần lựa chọn, tiếp thu kế thừa đặc trưng văn hố địa phương có tác dụng chi phối mạnh mẽ đến tình cảm, lịng tự hào nhóm cộng đồng dân tộc Việt Nam Sự khác biệt phương diện ý thức hệ mà lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đổi lên đất nước nay, Bắc Giang tỉnh miền núi đà phát triển, kinh tế - xã hội ổn định, an ninh quốc phòng đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước cải thiện nâng lên Tuy nhiên tồn số hủ tục lạc hậu việc cưới, việc tang lễ hội Trình độ dân trí chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhận thức số cấp uỷ, cán bộ, đảng viên vai trị, vị trí văn hố cịn hạn chế Việc lãnh đạo, đạo số cấp uỷ việc gìn giữ bảo lưu di sản văn hoá vật thể phi vật thể ý chưa thường xuyên, chí số địa phương bị mai Sự đầu tư cho nghiệp văn hố cịn chưa tương xứng; đội ngũ cán làm cơng tác văn hố cịn nhiều bất cập Nguyên nhân chủ yếu tình trạng lãnh đạo số cấp uỷ lúng túng nội dung phương thức lãnh đạo, đạo cơng tác văn hố, dẫn đến có lúc, có nơi có biểu "bng lỏng", "khốn trắng" cho ngành văn hố Chính vậy, số mục tiêu, tiêu lĩnh vực văn hố cịn đạt thấp so với tiêu Đại hội Đảng cấp tỉnh đề Nghiên cứu, đánh giá thực trạng lãnh đạo huyện uỷ tỉnh Bắc Giang công tác văn hố, tìm ngun nhân đề nhiệm vụ, giải pháp tăng cường lãnh đạo huyện uỷ cơng tác văn hố giai đoạn cấp thiết Vì chọn vấn đề: "Các huyện uỷ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo cơng tác văn hố giai đoạn nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học trị, chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Đảng lãnh đạo lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Trên lĩnh vực văn hố, xã hội có nhiều cơng trình khoa học, nhiều viết từ góc độ khác nhau, nhằm bước giải nhận thức, sâu vào nội dung cụ thể lĩnh vực văn hố xã hội nói chung cơng tác văn hố nói riêng Như: - Đảng lãnh đạo số lĩnh vực trọng yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, Nguyễn Duy Bắc tuyển chọn - Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Những tìm tịi đổi đường lên CNXH (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 - Đường lối phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2006) Th.S Phan Khánh Bằng, Học viện Chính trị khu vực II Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Tìm hiểu đường lối văn hố Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 - Lý luận văn hoá đường lối văn hố Đảng, Tập giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 - Tìm hiểu văn hố giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 - Giáo trình lý luận văn hố đường lối văn hố Đảng, Hệ cử nhân trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 - Đại cương văn hoá văn nghệ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2004 Về đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực văn hố có đề tài nghiên cứu như: - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn - thư ký đề tài, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1997: Vai trị hương ước quản lý kinh tế - xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ - Đề tài nghiên cứu cấp sở Văn hóa làng dân tộc Thái, H'Mơng số tỉnh miền núi phía Bắc việc phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1997 - Văn hố phương hướng nhằm bồi dưỡng văn hoá trị cho đội ngũ lãnh đạo nước ta Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1995 - Văn hố dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Báo cáo tổng quan, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, 1995 - Văn hoá dân tộc Việt Nam trước thử thách trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu Khoa Văn hoá XHCN - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 - Văn hố quản lý Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu, Chủ nhiệm đề tài Đoàn Thế Hanh, quan chủ trì Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 * Các luận văn thạc sĩ: - Đặng Mai Hồng, Một số vấn đề Đảng lãnh đạo văn hoá văn nghệ thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1995 - Nguyễn Thị Nở, Nâng cao dân trí Bình Phước nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - Nhâm Cao Thành, Công tác giáo dục trị Đảng trường Đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 - Trần Thu Hà, Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật di sản văn hoá Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - Vi Tân Hợi, Huyện uỷ Tương Dương tỉnh Nghệ An lãnh đạo lĩnh vực văn hoá - xã hội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Như chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu chuyên biệt, trực tiếp có hệ thống lãnh đạo Ban Chấp hành Đảng huyện cơng tác văn hố Bắc Giang giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Làm rõ sở lý luận thực tiễn lãnh đạo Huyện uỷ công tác văn hoá Xác định phương hướng đề xuất giải pháp có tính khả thi góp phần tăng cường lãnh đạo Huyện uỷ công tác văn hố, nâng cao hiệu cơng tác văn hố lãnh đạo Đảng, nhằm giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, phát triển văn hố quảng bá hình ảnh q hương, đất nước người Việt Nam cộng đồng quốc tế 3.2 Nhiệm vụ - Điều tra, khảo sát, phân tích đặc điểm, thực trạng lãnh đạo Huyện uỷ cơng tác văn hố Chỉ ưu điểm, khuyết điểm hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm cần thiết - Phân tích đặc điểm, làm rõ quan niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo Huyện uỷ công tác văn hoá tỉnh Bắc Giang - Xác định mục tiêu, phương hướng, giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Huyện uỷ cơng tác văn hố tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Huyện uỷ cơng tác văn hố tỉnh Bắc Giang 4.2 Phạm vi - Nghiên cứu lãnh đạo Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang cơng tác văn hố , thời gian từ 2000 đến năm 2009, có so sánh, đối chiếu với số năm trước - Phương hướng giải pháp đến năm 2015 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ, Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang công tác văn hoá 5.2 Cơ sở thực tiễn - Thực trạng lãnh đạo Huyện uỷ công tác văn hố, thực trạng cơng tác xây dựng Đảng Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang từ năm 2000 đến năm 2009 - Dựa vào thực trạng đời sống văn hoá tỉnh Bắc Giang nói chung số huyện nói riêng - Đồng thời luận văn tham khảo số luận án, luận văn, viết, tài liệu có liên quan đến nội dung luận văn 5.3 Phương pháp nghiên cứu - Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta, phương pháp lơgíc lịch sử, lý luận, liên hệ thực tiễn - Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành như: Điều tra xã hội học, thống kê tổng hợp so sánh, phương pháp điều tra, khảo sát Đặc biệt trọng phương pháp sơ kết, tổng kết thực tiễn Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp chủ yếu, khả thi để nâng cao hiệu lãnh đạo Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang cơng tác văn hố 86 Sự phối hợp hỗ trợ ban Đảng, sở ban ngành tỉnh đặc biệt Sở văn hố, thể thao - du lịch, thơng qua chức quản lý nhà nước cơng tác văn hố cần thiết, điều tạo điều kiện thuận lợi tạo thông suốt đồng lãnh đạo huyện uỷ cơng tác văn hố giai đoạn 2.2.2.8 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho công tác văn hố, trọng chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ cán làm công tác văn hố Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền văn hố, tăng cường đưa văn hố thơng tin sở Củng cố nâng cao chất lượng hiệu hoạt động ngành văn hố thơng tin từ huyện đến sở Quan tâm đầu tư thiết bị sở vật chất quan hoạt động văn hố Có kế hoạch nâng mức đầu tư hàng năm cho xây dựng số cơng trình, thiết chế văn hoá thể thao trọng điểm Tiếp tục có chế sách hỗ trợ khuyến khích xã việc bảo tồn giữ gìn phát huy di sản văn hố nhà nước cơng nhận Chú trọng lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý văn hoá, cán hoạt động nghiệp vụ văn hoá đội ngũ văn nghệ sỹ, nâng cao trình độ, trị, lực hoạt động, lực quản lý nhà nước tinh thần phục vụ nhân dân Khuyến khích tập thể, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình văn hố, tài trợ, tổ chức hoạt động văn hoá theo sách pháp luật đường lối văn hố văn nghệ Đảng Thực tốt sách cán văn hố Cơ chế sách cán hợp lý như: đãi ngộ, hỗ trợ đào tạo, tự đào tạo, hỗ trợ chế độ phụ cấp theo qui định (đối với cán cấp xã, thị trấn) quan tâm quyền lợi trị, quan tâm đến xây dựng quy hoạch bố trí sử dụng cán bộ, phân cơng đồng chí cấp uỷ viên phụ trách cơng tác quan văn hố Thực tốt sách tiền lương, phụ cấp cán hoạt động quan quản lý văn hoá nghiệp văn hoá, đặc biệt ý đến chế độ sách cán văn hoá xã hội xã, thị trấn nhằm tạo yên tâm, tâm huyết cán nghiệp văn hoá 87 KÕt luËn Thực tế lịch sử cách mạng Việt Nam từ có Đảng đà chứng minh rằng: Để đảm bảo cho phát triển văn hoá phong phú, mạnh mẽ, hớng, đóng vai trò tảng tinh thần xà hội, động lực cổ vũ, động viên nhân dân thực thắng lợi nhiệm vụ chiến lợc thời kỳ cách mạng Đảng phải có đờng lối văn hoá đắn phải có phơng thức lÃnh đạo phù hợp Trong giai đoạn xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nhiệm vụ bản, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều đòi hỏi Đảng ta phải vừa hoàn thiện đờng lối văn hoá, đồng thời không ngừng nâng cao lực lÃnh đạo phơng thức lÃnh đạo công tác văn hoá Quán triệt thực quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ công tác văn hoá giai đoạn nay, thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, hội nhập kinh tế; để đa nghị Đảng vào sống, đồng thời để nâng cao hiệu lÃnh đạo Ban Chấp hành Đảng cấp huyện công tác văn hoá, đòi hỏi cấp uỷ phải quán triệt đầy đủ nguyên tắc phơng thức lÃnh đạo Đảng công tác văn hoá Đặc biệt phải xác định đợc tiêu chí cụ thể, rõ ràng, phù hợp với nét riêng đặc thù văn hoá để từ có phơng thức lÃnh đạo phù hợp Vừa đảm bảo cho văn hoá sở phát triển theo định h- 88 ớng trị, vừa thực quyền tự dân chủ cá nhân sáng tạo văn hoá, văn hóa nghệ thuật Phát huy tiềm mạnh địa phơng để đẩy mạnh hoạt động văn hoá sở, xây dựng thiết chế văn hoá sở, xây dựng văn hoá đạo đức, lối sống giai đoạn Khắc phục khuynh hớng bao biện làm thay, can thiệp sâu vào chuyên môn túy buông lỏng đạo cấp uỷ Phát huy vai trò quản lý nhà nớc lĩnh vực văn hoá vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể vận động quần chúng nhân dân xây dựng đời sống văn hoá khu dân c, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân để xây dựng quê hơng Bắc Giang ngày giàu đẹp, văn minh Trong quỏ trỡnh lónh o cụng tỏc hoá huyện uỷ huyện tỉnh Bắc Giang rút kinh nghiệm quý báu đoàn kết thống huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ đồng thuận nhân dân nhân tố quan trọng hàng đầu để huyện uỷ lãnh đạo cơng tác văn hố đạt hiệu Quán triệt thực nghiêm túc quan điểm, chủ trương Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá Thực nghiêm nguyên tắc Đảng lãnh đạo toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hoá tảng Đề cao trách nhiệm quản lý nhà nước phối hợp quyền ngành đoàn thể xây dựng phát triển văn hoá hưởng thụ văn hoá Chú trọng xây dựng đội ngũ cán củng cố máy từ huyện đến sở 89 Tăng cường lãnh đạo huyện uỷ công tác văn hoá huyện tỉnh Bắc Giang thời gian tới cần thực nhiều giải pháp cần nghiên cứu thực giải pháp luận văn nêu Nâng cao nhận thức thống đề cao trách nhiệm cấp uỷ huyện, cán đảng viên huyện uỷ lãnh đạo công tác văn hoá Huyện uỷ tiếp tục đẩy mạnh, chỉnh đốn, nâng cao chất lượng hoạt động, định hướng trị, đổi phương thức lãnh đạo huyện uỷ cơng tác văn hố Kiện tồn tổ chức nâng chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước văn hoá, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan chuyên môn, đơn vị nghiệp văn hố thơng tin phát huy vai trị quyền, MTTQ đồn thể thực nghị huyện uỷ trình lãnh đạo huyện uỷ công tác văn hoá, tăng cường lãnh đạo đảng sở cơng tác văn hố Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tỉnh uỷ; ban ngành đồn thể, đặc biệt Sở văn hố thể thao du lịch công tác văn hoá cấp huyện Trên nghiên cứu bước đầu tác giả Đây đề tài rộng có nhiều vấn đề chưa huyện uỷ, nhà nghiên cứu tổng kết, rút kinh nghiệm lý luận thực tiễn Mặt khác trình độ lực thân có hạn chế nên cố gắng, chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hồn thiện đầy đủ hơn, đóng góp thêm số luận thực tiễn, bổ sung hoàn thiện số giải pháp để tăng cường lãnh đạo huyện uỷ cơng tác văn hố giai đoạn 90 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o Ban Chỉ đạo phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá (2000-2010) Ban Dân tộc miền núi tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo kết thực Nghị số 24 BCHTW khóa IX cơng tác dân tộc địa bàn tỉnh Bắc Giang Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Bắc Giang (2010), Đánh giá chất lượng đảng viên, tổ chức đảng giai đoạn 1997-2010 Báo cáo thực trạng đời sống văn hoá trường học nước ta nay, (Tài liệu lưu hnh ni b) Th.S Phan Khánh Bằng, Đờng lối phát triển văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (19862006), Học viện Chính trị khu vùc II - Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Cï Huy Chư, KÕ thõa trun thống dân tộc xây dựng văn hoá nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2009), Niên giám thống kê 2009 Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS inh Xuân Dũng - Uỷ viên Thường trực Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật TW, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố 10 GS.TS Đinh Xn Dũng, Cơng tác văn hố, văn nghệ địa bàn huyện tỉnh 11 GS.TS Đinh Xuân Dũng (2010), Những nội dung Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị (Khố X) tiếp tục xây dựng phát triển văn hoá - nghệ thuật thi k mi 91 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung ơng Đảng 2001-2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đại cơng văn hoá Việt Nam (2004), Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 20 Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Văn hoá đại cơng sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 21 Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), T tởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá, văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng huyện Tân Yên, Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ XIV, XVIII 23 Đảng tỉnh Bắc Giang (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ (2000-2005) 92 24 Đảng tỉnh Bắc Giang (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ (2010-2015) 25 Phan Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 GS.TS H Minh c (2009), Về đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản Vit Nam 27 Phạm Huy Đức (1994), Mối quan hệ nội sinh ngoại sinh hình thành phát triển văn hoá nghệ thuật nớc ta nay, LATSCN 28 Giáo trình lý luận văn hoá đờng lối văn hoá Đảng (2005), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Giáo trình lý luận văn hoá đờng lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nxb Lý luận trị, Hà Néi 30 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh (1995), Văn hoá xà hội chủ nghĩa, Tập giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình xây dựng Đảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Vi Tân Hợi (2008), Huyện uỷ Tơng Dơng tỉnh Nghệ An lÃnh đạo lĩnh vực văn hoá - xà hội giai đoạn nay, Luận văn thạc sÜ khoa häc chÝnh trÞ, Häc viƯn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh qc gia Hå ChÝ Minh 33 Hồng Thị Hương (2010), "Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc q trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (815) 34 Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang (2007), Báo cáo (bổ sung) tóm tắt hoạt động Hội VNNT tỉnh Bắc Giang từ năm 2001 đến 93 35 Huyện uỷ Tân Yên (1999), Nghị Ban Thường vụ huyện uỷ việc phê duyệt Đề án "Tổ chức hoạt động ngành văn hố, thơng tin, thể thao đến năm 2000 2005" 36 Huyện uỷ Tân Yên (1999), Nghị BTV Huyện uỷ việc phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống truyền thống cho học sinh nhà trường (2000-2005) 37 Huyện uỷ Tân Yên (1999), Nghị việc phê chuẩn Đề án "Xây dựng thư viện trung tâm mạng lưới thư viện sở (2000-2005)" 38 Huyện uỷ Tân Yên (1999), Nghị việc phê duyệt Đề án "Phát triển màng lưới truyền sở đến 2015" 39 Huyện uỷ Tân Yên (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27-CT/TW Bộ Chính trị khố VIII triển khai thông báo Kết luận 83-TB/TW Ban Bí thư TW Đảng (khố X) 40 Huyện uỷ Tân Yên (2008), Báo cáo kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" 41 Huyện uỷ Tân Yên (2008), Báo cáo kiểm điểm 10 năm thực nghị hội nghị BCH TW Đảng (khoá VIII) "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" 42 Huyện uỷ Tân Yên (2010), Báo cáo kết năm thực Chỉ thị số 49-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khố XI) xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HH t nc 43 Lý luận văn hoá đờng lối văn hoá Đảng (2007), Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 44 Mặt trận Tổ quốc huyện Tân Yên (2010), Tổng kết 15 năm thực Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư 1995-2010) 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 94 47 Một số vấn đề quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh thời gian qua 48 TrÇn ChÝ Mú (2002), Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Những tìm tòi đổi đờng lên CNXH (1986-2006) (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phịng Văn hố thể thao huyện Tân n (2010), Báo cáo kết thực Đề án số 10/ĐA-UBND ngày 30/5/2007 UBND tỉnh Bắc Giang 51 Quan ®iĨm cđa chủ nghĩa Mác - Lênin văn hoá (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 S Vn hoỏ, Thể thao Du lịch Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn hoỏ (1989-2009) 53 Tìm hiểu đờng lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Tìm hiểu văn hoá giữ nớc Việt Nam (2002), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2001), Kết luận BTV Tỉnh uỷ kết kiểm tra thực Nghị TW5 (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 56 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2002), Công văn việc tăng cường đạo thực hành tiết kiệm chống lãng phí thực nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội 57 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2004), Kế hoạch thực Kết luận hội nghị lần thứ 10 BCH TW Đảng tiếp tục thực Nghị TW (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 95 58 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2006), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng 59 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2006), Nghị ban hành Chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai đoạn 2006-2010 thực nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI 60 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 23 Bộ Chính trị (Khoá X) tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ 61 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2008), Đề án nâng cao chất lượng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2010 62 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2008), Nghị lãnh đạo thực số nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2008 63 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2009), Kết luận kiểm điểm năm thực Nghị số 17 xây dựng phát triển kinh tế xã hội thị xã Bắc Giang giai đoạn 2003-2010 xây dựng thị xã trở thành thành phố 64 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020 65 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2010), Kế hoạch thực Chỉ thị số 17 Ban Bí thư TW (Khố IX) phát triển thể dục thể thao đến năm 2010 66 UBND huyện Tân Yên (1999), Đề án xây dựng (thơn, xóm) khu phố, quan, đơn vị văn hoá đến năm 2005 67 UBND huyện Tân Yên (2000), Báo cáo sơ kết năm thực Đề án "Xây dựng củng cố phát triển hoạt động văn hố thơng tin từ năm 2000 đến năm 2005 68 UBND huyện Tân Yên (2005), Báo cáo tổng kết năm phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố (2000-2005) 69 UBND huyện Tân Yên (2006), Kế hoạch tổ chức thực chương trình phát triển văn hố - thơng tin giai đoạn 2006-2010 96 70 UBND Huyện Tân Yên (2009), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006-2010 71 UBND huyện Tân Yên (2009), Đề án xây dựng nhà truyền thống huyện Tân Yên 72 UBND huyện Tân Yên (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ) (2000-2010) 73 UBND huyện Tân Yên (2000), Báo cáo kết cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hoá địa bàn huyện 74 UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2006-2010), kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2011-2015) 75 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển văn hoá, thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang đến 2020, tầm nhìn đến 2030 76 Vụ Văn hoá - Văn nghệ - Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Chuyên đề số tác động đến đời sống văn hố nơng dân bị thu hồi đất nông nghiệp để phục vụ phát triển công nghiệp, đô thị 77 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 97 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình phân bố đội ngũ cán văn hố cấp tỉnh năm 2008 2009 STT Đơn vị 10 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Bảo tàng tỉnh Bắc Giang Thư viện tỉnh Bắc Giang Ban Quản lý Di tích tỉnh Trung tâm Văn hố tỉnh Trung tâm Huấn luyện Thi đấu thể dục thể thao Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Bắc Giang Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng tỉnh Trường Trung cấp Văn hoá, Thể thao, Du lịch Đoàn nghệ thuật (Chèo, Ca - Múa - Nhạc ) Trường Năng khiếu Thể thao 2008 (người) 57 20 20 12 29 38 13 34 40 2009 (người) 55 20 21 15 31 28 13 40 42 12 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục Tình hình phân bố cán văn hoá huyện năm 2008 2009 STT 10 Đơn vị Thành phố Bắc Giang Huyện Việt Yên Huyện Tân Yên Huyện Hiệp Hoà Huyện Yên Dũng Huyện Lạng Giang Huyện Yên Thế Huyện Lục Nam Huyện Lục Ngạn Huyện Sơn Động 2008 (người) 21 13 17 17 22 17 18 20 16 14 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 2009 (người) 21 14 16 17 22 16 18 20 17 16 98 Phụ lục Tổng kinh phí phát triển nghiệp Văn hóa cấp huyện/thành phố TT 10 Đơn vị hành Tp Bắc Giang Huyện Hiệp Hòa Huyện Việt Yên Huyện Tân Yên Huyện Yên Dũng Huyện Lạng Giang Huyện Lục Nam Huyện Lục Ngạn Huyện Sơn Động Huyện Yên Thế Tổng cộng Đơn vị Triệu đồng Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt 2007 593,3 712,2 1.458,2 629,3 809,9 1.460,8 1.460,9 1.038,6 506,6 563,4 9.233,2 2008 749,6 1.364,3 842,2 745,5 1.064,9 2.049,7 1.659,0 1.321,8 932,2 777,8 11.516,0 2009 1.312 856 788 768 835 854 1.034 935 432 962 8.776 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục Tổng kinh phí phát triển lĩnh vực văn hóa cấp xã/phường/thị trấn TT Đơn vị hành 230 xã/phường/thị trấn Đơn vị Triệu đồng 2007 3.210,6 2008 3.477,0 2009 - Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục Tổng số di tích lịch sử, văn hóa di sản phi vật thể Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 Tổng số di tích lịch sử, văn hóa Di tích 2.237 2.237 2.237 2.237 Tổng số di tích xếp hạng cấp quốc gia Di tích 108 108 108 109 Tổng số di tích xếp hạng cấp tỉnh Di tích 194 241 285 365 Tổng số di tích chưa xếp hạng Di tích 1.935 1.888 1.844 1.763 Tổng số di sản văn hóa phi vật thể Di sản 483 522 720 750 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 6: Tổng số di tích kinh phí trùng tu Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 99 Chỉ tiêu Tổng số k.phí tu bổ di tích cấp quốc gia - Từ ngân sách nhà nước - Từ tổ chức, cá nhân đóng góp Đơn vị Triệu đồng 2006 9.195 8.845 350 2007 14.520 11.020 3.500 2008 12.080 10.980 1.100 Tổng số kinh phí tu bổ di tích cấp tỉnh - Từ ngân sách nhà nước - Từ tổ chức, cá nhân đóng góp Triệu đồng 5.575 1.775 2.850 6.695 2.595 2.800 5.505 2.360 3.850 2009 11.300 10.1 00 1.20 6.310 2.10 4.21 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 7: Tổng số di tích chưa tu bổ, tơn tạo Tổng số di tích chưa tu bổ, tơn tạo Đơn vị 2006 Di tích 213 219 250 304 30 35 50 59 183 184 200 239 2008 2009 - Di tích cấp quốc gia - Di tích cấp tỉnh 2007 2008 2009 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 8: Hệ thống ngành thư viện Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 Thư viện tỉnh Thư viện 1 1 Thư viện cấp huyện Thư viện 10 10 10 10 Thư viện, tủ sách sở Phòng đọc 94 130 206 246 Thư viện, phòng đọc cho thiếu nhi Phòng đọc 2 2 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 9: Trình độ đội ngũ cán ngành thư viện Thư viện tỉnh, thành phố Thư viện huyện/thị xã Số cán có trình độ đại học, cao đẳng Số cán có trình độ trung cấp Đơn vị người người người người 2006 18 10 21 2007 20 11 24 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 2008 21 11 25 2009 21 11 26 100 Phụ lục 10: Hoạt động thư viện cấp huyện Chỉ tiêu Số vốn tài liệu bổ sung Lượt sách báo luân chuyển Số thẻ cấp năm Số lượt bạn đọc Đơn vị lượt/năm thẻ lượt/năm 2006 4.375 120.100 2.889 27.000 2007 2.854 132.784 2.496 44.445 2008 1.197 169.323 2.604 33.792 2009 4.286 176.011 3.075 89.402 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 11: Số nhà văn hoá, trung tâm văn hoá cấp Trung tâm Văn hoá tỉnh, thành phố Trung tâm VHTT, Nhà văn hóa huyện/thành phố Nhà văn hóa xã/phường Nhà văn hố thơn/khu phố Nhà văn hố, cung văn hoá thiếu nhi Đơn vị Trung tâm Trung tâm Nhà văn hóa Nhà văn hóa Nhà văn hóa 2006 2007 2008 2009 1 1 7 70 76 80 94 1.687 1.703 1.896 1.882 1 1 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 12: Tỷ lệ làng/bản/cụm dân cư văn hóa cấp tỉnh Danh hiệu văn hố Đơn vị Gia đình văn hố Tỷ lệ Làng/bản/cụm dân cư văn hóa Làng, Tỷ lệ Năm 2008 Năm 2009 285.803 75,3 1.111 45,3 303.275 79,7 1.425 58,1 Nguồn: Báo cáo (tóm tắt) tình hình KT-XH, dự tốn ngân sách nhà nước đạo, điều hành UBND tỉnh năm 2009./ Phụ lục 13: Hoạt động đội thông tin lưu động Số đội thông tin lưu động - Đội cấp tỉnh - Đội cấp huyện/thành phố Số cán thông tin lưu động Tổng số buổi hoạt động năm Đơn vị Đội Người Buổi 2006 11 10 84 600 2007 11 10 84 600 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 2008 11 10 84 600 2009 11 10 84 600 ... pháp tăng cường lãnh đạo huyện uỷ công tác văn hoá giai đoạn cấp thiết Vì tơi chọn vấn đề: "Các huyện uỷ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo cơng tác văn hố giai đoạn nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa... Việt Nam, Tỉnh uỷ, Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang công tác văn hoá 5.2 Cơ sở thực tiễn - Thực trạng lãnh đạo Huyện uỷ cơng tác văn hố, thực trạng công tác xây dựng Đảng Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang từ năm 2000... cứu 4.1 Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Huyện uỷ công tác văn hoá tỉnh Bắc Giang 4.2 Phạm vi - Nghiên cứu lãnh đạo Huyện uỷ tỉnh Bắc Giang cơng tác văn hố , thời gian từ 2000

Ngày đăng: 07/12/2020, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w