Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
337 KB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC DIÊN LÂM I ¶¶¶ KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN13 NĂM HỌC : 2010- 2011 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HẠNH DUYÊN LỊCH BÁO GIẢNG Tuần :13 Từ 22/11/2010 đến 26/11/2010 Thứ, ngày Tiết Lớp Môn Tên bài dạy Hai 25/10/2010 1313 5B Chào cờ Lịch sử Nói chuyện dưới cờ “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu …” Chiều 13 25 25 4B 4B 5B Lịch sử Ôn toán Ôn toán Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược … Ôn tiết 61 Ôn tiết 61 Ba 26/10/2010 62 25 62 25 2A 2A 3A 3A Toán Chính tả Toán Chính tả 34 – 8 TC: Bông hoa niềm vui Luyện tập N-V: Đêm trăng trên Hồ Tây Chiều 1313 4A 5A Kể chuyện Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tư 27/102010 Chiều 13 25 25 5B 5B 4B Địa lí Khoa học Khoa học Công nghiệp(tt) Nhôm Nước bị ô nhiễm Năm 28/10/2010 26 64 26 13 2B 2B 5B 4B Chính tả Toán Khoa học Địa lí N-V: Quà của bố Luyện tập Đá vôi Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Chiều 131313 5A 4A 5A Địa lí Địa lí Ôn TV Công nghiệp(tt) Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Ôn LTVC Sáu 29/10/2010 65 65 26 3A 4A 4B Toán Toán Khoa học Gam Luyện tập chung Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Chiều Tuần13 Ngày 22/11/2010 Tiết : 13 Môn: Lịch sử “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” Lớp : 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực ân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên chống thực dân Pháp: + CM tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta + Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến + Cuộc kháng chiến đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Vượt qua tình thế hiểm nghèo -HS1: Sau CM tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn nào? -HS2: Nêu các biện pháp để khắc phục những khó khăn đó 3. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta MT: HS thấy được tình hình CM tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta TH: - Y/c HS đọc sgk- TLCH: + Sau CM tháng Tám thành công thực dân Pháp có những hành động gì? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trước hoàn cảnh đó Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? - Nhận xét- chốt ý HĐ2: Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp MT: Giúp HS thấy được tinh thần của toàn dân đứng lên chống thực dân Pháp: - Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến – Cuộc kháng chiến diễn ra quyết liệt tại thủ đô và các thành phố khác trong toàn quốc TH: - Y/c HS đọc sgk từ: “Đêm 18 rạng 19/12/1946 … nô lệ” - Y/c HS thảo luận nhóm tổ- TLCH: + Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh thể hiện như - Đọc sgk- TLCH - Lớp nhận xét, bổ sung - đọc thầm sgk - Chia nhóm thảo luận các câu hỏi thế nào? Kết luận: như SGV - Chốt nội dung cần ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ sgk - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 3 HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn học bài - Bài sau: Thu- đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp” - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần13 Ngày 22/11/2010 Tiết : 13 Môn: Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai(1075-1077) Lớp : 4 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt): + Lý Thường Kiệt chủ động xây duwnhj phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt *HSK-G: + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ trận chiến như SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Chùa thời Lý -HS1: Vì sao đến thời Lý đạo Phật phát triển mạnh: -HS2: Nêu ghi nhớ SGK 3. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống MT: HS biết vì sao LTK lại chủ động tấn công xâm lược Tống TH: - Y/c HS đọc: “Sau thất bại … rồi rút về” - Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống? - Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần hai, LTK có chủ trương gì? - Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào? - Việc LTK chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì? ( GV nêu rõ: Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến : Để xâm lược nhà Tống Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống) - Kết luận: LTK chủ động tấn công nơi tập trung quân lương của nhà Tống là để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống HĐ2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt MT: HS biết nét chính về trận chiến trên sông Như Nguyệt TH: - 1HS đọc, cảlớp đọc thầm - Hs TLCH: * HSK-G: nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống - Y/c HS đọc thầm: “trở về nước . vào nước ta” - LTK đã chuẩn bị gì để chiến đấu với giặc? - Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào năm nào? - Lực lượng của quân Tống sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai lãnh đạo? - Y/c HS đọc sgk: “ Tại các phòng tuyến . tìm đường tháo chạy”- Thảo luận nhóm đôi- TLCH: + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt - Gv kể trận chiến trên sông Như Nguyệt kết hợp lược đồ HĐ3: Kết quả MT: Biết kết quả cuộc kháng chiến và biết về công lao của LTK TH: - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Vì sao nhân dân ta giành được chiến thắng vẻ vang? - GV dẫn dắt đưa ra bài học - HS đọc thầm- TLCH - Đại diện 2 nhóm kể - Lắng nghe - 1 hs nêu - HSK-G nêu - hs nhắc lại 4. Củng cố, dặn dò: - 1 HS dựa vào lược đồ kể lại cuộc chiến trên sông Như Nguyệt - Dặn học bài- TLCH sgk - Bài sau: Nhà Trần thành lập - Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần13 Ngày 22/11/2010 Tiết : 25 Môn: Ôn toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Lớp : 4 Mục tiêu: Biết - Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Cách tiến hành: Hoạt động 1: HS nêu lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Hoạt động 2: HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 / VBT / 71 Hoạt động 3: HS lên bảng sửa các bài tập Hoạt động 4: GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Hoạt động 5: Dặn xem và làm lại các bài tập ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;; Tuần13 Ngày 22/11/2010 Tiết : 25 Môn: Ôn toán Luyện tập chung Lớp : 5 Mục tiêu: Biết - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân - Nhân một số thập phân với một tống hai số thập phân Cách tiến hành: Hoạt động 1: HS nêu lại cách + Cộng, trừ, nhân các số thập phân + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân Hoạt động 2: HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 / VBT / 75-76 Hoạt động 3: HS lên bảng sửa các bài tập Hoạt động 4: GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Hoạt động 5: Dặn xem và làm lại các bài tập Tuần13 Ngày 23/11/2010 Tiết : 62 Mơn: Tốn 34 - 8 Lớp : 2 I/ M ục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34-8 - biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ - Biết giải bài tốn về ít hơn - HSK-G: làm thêm BT2 II/ Đồ dùng dạy học : - Que tính, bảng gài. III/ Các ho ạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. - Yêu cầu HS nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 14 –8. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.H Đ 1 : Phép trừ 34 –8. MT: Biết thực hiện phép trừ dạng 34-8 TH: - Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Y/c HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tìm cách bớt đi 8 que tính rồi thông báo kết quả. - 34 que tính, bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng: 34-8=26. - Y/c một HS lên bảng đặt tính nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi vài HS Y nhắc lại. 2.H Đ 2 : Luyện tập thực hành: MT :Giúp HS làm các bài tập TH: Bài 1( cột 1,2,3) - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính - Nghe, nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 34- 8. - Thao tác trên que tính. - 34 que tính, bớt đi 8 que tính còn lại 26 que tính. - 34 trừ 8 bằng 26. 34 . Viết 34 rồi viết 8 dưới 4. Viết dấu - trừ, kể vạch ngang. 4 không trừ 8 được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6 viết 26 6 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. - Làm bài: Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một số phép tính. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: HSK-G Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt. - GV nhận xét. Bài 4: - Y/c HS nêu cách tìm SH chưa biết và cách tìm số bò trừ. - Y/c HS tự làm bài tập. của vài phép tính. - HS Y thực hiện 7 bài - Đọc và tự phân tích đề bài (HS Y nêu lại dữ kiện bài toán) - Bài toán về ít hơn. - HS tự tóm tắt rồi giải. - Lớp nhận xét. HS Y nhắc lại quy tắc - HS tự làm bài tập 3. Củng cố- Dặn dò: - Y/c HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34-8. - Nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt có tiến bộ. - Chuẩn bị: 54 - 18 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: . . . Tuần13 Ngày 23/11/2010 Tiết : 25 Mơn: Chính tả( tập chép) Bơng hoa niềm vui Lớp : 2 I.M ục tiêu : -Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật -Làm được BT2, BT3 a/b -HSK-G làm hết BT3 II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn đoạn tập chép Bông hoa Niềm Vui, viết sẵn BT3. III. Các ho ạt động dạy học chủ yếu : 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học: Sự tích cây vú sữa. -3 em lên bảng viết : lặng yên, đêm khuya, ngọn gió, đưa võng.Cả lớp viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.H Đ 1 : Hướng dẫn tập chép. MT : Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Bông hoa Niềm Vui. TH: -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai ?Vì sao? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? -Đoạn văn có những dấu gì ? -GV:Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm. - Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. 2.H Đ2 : Bài tập. MT : Luyện tập phân biệt iê/ yê, r/ d/, thanh hỏi/ thanh ngã. TH: Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -1-2 em nhìn bảng đọc lại. -Cho em, cho mẹ vì Chi là cô bé hiếu thảo, nhân hậu. -Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa. -Dấu gạch gang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm. -HS nêu từ khó : hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ,…… -Viết bảng . -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Điền iê/ yê vào chỗ trống.Lớp đọc thầm. [...]... chia, rồi trình bày quả vào ô tương ứng - Lớp nhận xét - Gọi 1 hs lên bảng , cảlớp cùng chữa bài b)BT2 : Giải vào vở - 1 Hs đọc đề Lớp đọc thầm - Cho hs đọc đề - Đọc đề ,phân tích đề, nêu hướng giải : +Tìm - Hd tìm hiểu đề , tìm hướng giải số bò gấp số trâu +Trả lời số trâu bằng 1phần mấy số bò -1 hs lên bảng, cảlớp giải vào vở - Gọi 1 hs lên bảng, cảlớp giải vào vở Nhận xét , chữa bài 2.HĐ2... ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần13 Ngày 23/11/2010 Tiết : 13 Mơn: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Lớp : 5 I Mục tiêu: - Kể lại một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ mơi trường * Qua câu chuyện, giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dung cảm II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 đề bài III... từng câu, từng từ, đọc lại cả câu -Soát lỗi, sửa lỗi - Đọc lại cả bài Chấm vở, nhận xét 2.HĐ 2 : Bài tập MT : Luyện tập phân biệt iê/ yê, d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Điền iê/ yê vào chỗ trống -Bảng phụ -Cho 3-4 em lên bảng Lớp làm vở -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cả lớp đọc lại Bài 3 :(HSK-G làm thêm BT3b) -Điền d/ gi - Yêu cầu gì ? -3-4 em lên bảng Lớp làm vở BT -Nhận xét,... đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu , làm đúng BT 3a GDBVMT: GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu q môi trưỡng xung quanh, có ý thức BVMT II- Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn 2 lần các từ ngữ ở BT2 III- Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn đònh: 2 Kiểm tra bài cũ: Bài “ Cảnh đẹp non sông” - 2 Hs lên bảng , cảlớp viết bảng con : nhút nhát , lười nhác, khát nước , khác nhau … Nhận... xét tiết học - Bài sau: Giao thơng vận tải IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần13 Ngày 24/11/2010 Tiết : 25 Mơn: Khoa học Nhơm Lớp : 5 I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết một số tính chất của nhôm - Nêu một số ứng dụng củanhôm trong sản xuất và đời sống - Quan sát nhận biết một số... đề gạch chân những từ ngữ quan trọng của -1 HS đọc đề- phân tích đề bài + Kể lại một việc làm tốt của em hoặc của những người xung - gạch dưới từ ngữ quan trọng quanh để bảo vệ mơi trường + Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường - Nhắc HS: Câu chuyện em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường của em hoặc những người xung quanh - đọc thầm gợi ý 1, 2... bảng - 1 HS đọc đề bài - Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm - Mỗi lần 2 HS lên bảng làm, cảlớp làm vào bảng con ( theo dãy) - GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: -HS đọc đề - 1 HS đọc đề bài - Muốn tìm SH chưa biết ta làm thế nào? - HS trả lời -y/c HS làm bài - 3 HS lên bảng làm, cảlớp làm bài vào vở - GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Bài 4 -HS đọc đề - 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Có 84 ô... : 13 Mơn: Địa lí Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ Lớp : 4 I Mục tiêu: -Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đơng đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh -Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, + Tranh phục truyền thống của nam là quần trắng, áo... trả lời -HS khác phát biểu -HS cả lớp 3.Củng cố- dặn dò: *BVMT- Nước là một nguồn tài ngun vơ cùng quan trọng , bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ cho bản thân , gia đình và cộng đồng -Nhận xét giờ học -Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ơ nhiễm ? IV Rút kinh nghiệm tiết học: Tuần 13 Ngày 25/11/2010 Tiết : 26 Mơn:... biết giải toán có lời văn bằng hai bước tính TH : Hd hs giải các BT 3 / 62 SGK BT3 : - Đọc đề Lớp đọc thầm -Cho hs đọc đề - Phân tích đề, nêu hướng giải -Hd tìm hiểu đề , tìm hướng giải Tìm 1/8 số con vòt dưới ao ? Tìm số con vòt trên bờ ? - 1 hs lên bảng, cảlớp giải vào vở -Cho 1 hs lên bảng, cảlớp giải vào vở Nhận xét , chữa bài 3 HĐ3 : HD HS làm BT 4 MT: Hs biết ghép các hình tam giác thành . làm nước bị ô nhiễm Chiều Tuần 13 Ngày 22/11/2010 Tiết : 13 Môn: Lịch sử “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” Lớp : 5 I. Mục tiêu: Giúp. Tên bài dạy Hai 25/10/2010 13 13 5B Chào cờ Lịch sử Nói chuyện dưới cờ “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu …” Chiều 13 25 25 4B 4B 5B Lịch sử