1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo NHÓM PP TOÁN DAY HOC KHAM PHA

41 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 389,56 KB

Nội dung

Hiện nay, dạy học hợp tác là phương pháp dạy học đang được chú ý vận dụng ở các trường Phổ thông cũng như ở bậc Đại học. Mặc dù đã được vận dụng rộng rãi, nhưng còn rất ít tài liệu trong nước đề cập cụ thể và chi tiết. Dạy học hợp tác được các tác giả trong nước nhắc đến với nhiều tên khác nhau như: Dạy học hợp tác theo nhóm 3, thảo luận theo nhóm nhỏ 5, dạy học theo nhóm nhỏ 1…đối với tác giả nước ngoài phần lớn dùng tên “học hợp tác” (cooperative learning) với chúng tôi, chúng tôi sử dụng tên “Dạy học hợp tác” cho tài liệu này nhằm ám chỉ việc vận dụng phương pháp “học hợp tác” vào giảng dạy. Khái niệm về “Dạy học hợp tác” cũng đa dạng. Chúng tôi xin trích dẫn một số khái niệm về dạy học hợp tác mà các tác giả trong cũng như ngoài nước đã định nghĩa: Theo Nguyễn Bá Kim (2005) 3 thì: Dạy học hợp tác theo nhóm là một thuật ngữ để chỉ cách dạy trong đó học sinh trong lớp được tổ chức thành các nhóm một cách thích hợp, được giao nhiệm vụ và được khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc với nhau giữa các thành viên để cùng đạt được kết quả chung là hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm. Theo Phan Trọng Ngọ (2005) 5 thì: Thảo luận theo nhóm nhỏ là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớp học) được chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn đề đó. Theo Nguyễn Thị Hồng Nam (2006) 4 thì: Thảo luận nhóm là hình thức tổ chức dạy học trong đó các nhóm học sinh cùng nhau giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên nêu ra, từ đó rút ra bài học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Theo Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) thì: Dạy – học hợp tác là một chiến lược dạy – học tích cực, trong đó các thành viên tham gia hoạt động và học tập cùng nhau trong những nhóm nhỏ (bao gồm các thành viên có trình độ và khả năng khác nhau) nhằm mục đích phát triển sự hiểu biết và chiếm lĩnh một nội dung học tập nào đó. Theo D. Johnson, R. Johnson Holubec (1990) 2 thì: Dạy học hợp tác là toàn bộ những hoạt động học tập mà học sinh thực hiện cùng nhau trong các nhóm, trong hoặc ngoài phạm vi lớp học. Theo Arends R.I (2007) 6 thì: Mô hình học tập hợp tác đòi hỏi hợp tác của học sinh và sự phụ thuộc lẫn nhau trong nhiệm vụ của mình, mục tiêu, và phần thưởng các cấu trúc. Theo David và Roger Johnson thì: Học tập hợp tác là một loại hình cụ thể của học tập tích cực, là một phương pháp giảng dạy chính thức, trong đó học sinh làm việc cùng nhau trong các nhóm nhỏ để đạt được một mục tiêu học tập chung. Theo trang winkipedia 7 thì: Hợp tác xã học tập là một cách tiếp cận để tổ chức hoạt động lớp học vào học tập và kinh nghiệm xã hội học tập. Học sinh phải làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung. Theo A.T.Francisco (1993): Học tập nhóm là một phương pháp học tập mà theo phương pháp đó học viên trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và hợp tác với nhau trong học tập. Theo J. Cooper và một số tác giả khác (1990): học tập hợp tác là một chiến lược học tập có cấu trúc, có chỉ dẫn một cách hệ thống, được thực hiện cùng nhau trong các nhóm nhỏ, nhằm đạt được nhiệm vụ chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN DẠY HỌC KHÁM PHÁ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHÚ LỘC Học viên thực hiện: CẦN THƠ, NĂM 2015 MỤC LỤC DẠY HỌC HỢP TÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC HỢP TÁC PHẦN I: 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC 1.1.1 Khái niệm dạy học hợp tác Hiện nay, dạy học hợp tác phương pháp dạy học ý vận dụng trường Phổ thông bậc Đại học Mặc dù vận dụng rộng rãi, tài liệu nước đề cập cụ thể chi tiết Dạy học hợp tác tác giả nước nhắc đến với nhiều tên khác như: Dạy học hợp tác theo nhóm [3], thảo luận theo nhóm nhỏ [5], dạy học theo nhóm nhỏ [1]…đối với tác giả nước phần lớn dùng tên “học hợp tác” (cooperative learning) với chúng tôi, sử dụng tên “Dạy học hợp tác” cho tài liệu nhằm ám việc vận dụng phương pháp “học hợp tác” vào giảng dạy Khái niệm “Dạy học hợp tác” đa dạng Chúng tơi xin trích dẫn số khái niệm dạy học hợp tác mà tác giả nước định nghĩa: Theo Nguyễn Bá Kim (2005) [3] thì: Dạy học hợp tác theo nhóm thuật ngữ để cách dạy học sinh lớp tổ chức thành nhóm cách thích hợp, giao nhiệm vụ khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc với thành viên để đạt kết chung hoàn thành nhiệm vụ nhóm Theo Phan Trọng Ngọ (2005) [5] thì: Thảo luận theo nhóm nhỏ phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề Theo Nguyễn Thị Hồng Nam (2006) [4] thì: Thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học nhóm học sinh giải nhiệm vụ học tập giáo viên nêu ra, từ rút học hướng dẫn giáo viên Theo Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) thì: Dạy – học hợp tác chiến lược dạy – học tích cực, thành viên tham gia hoạt động học tập nhóm nhỏ (bao gồm thành viên có trình độ khả khác nhau) nhằm mục đích phát triển hiểu biết chiếm lĩnh nội dung học tập Theo D Johnson, R Johnson & Holubec (1990) [2] thì: Dạy học hợp tác toàn hoạt động học tập mà học sinh thực nhóm, phạm vi lớp học Theo Arends R.I (2007) [6] thì: Mơ hình học tập hợp tác địi hỏi hợp tác học sinh phụ thuộc lẫn nhiệm vụ mình, mục tiêu, phần thưởng cấu trúc Theo David Roger Johnson thì: Học tập hợp tác loại hình cụ thể học tập tích cực, phương pháp giảng dạy thức, học sinh làm việc nhóm nhỏ để đạt mục tiêu học tập chung Theo trang winkipedia [7] thì: Hợp tác xã học tập cách tiếp cận để tổ chức hoạt động lớp học vào học tập kinh nghiệm xã hội học tập Học sinh phải làm việc theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung Theo A.T.Francisco (1993): Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học viên nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập Theo J Cooper số tác giả khác (1990): học tập hợp tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, thực nhóm nhỏ, nhằm đạt nhiệm vụ chung 1.1.2 Mục tiêu dạy học hợp tác Theo Arends R.I (2007) dạy học hợp tác phải đạt ba mục tiêu lớn thành tích học tập, lịng khoan dung – đồng thuận nhiều chiều, kỹ xã hội Thành tích học tập Dạy học hợp tác Lịng khoan dung đồng thuận nhiều điều Các kỹ xã hội Hình 1: Những kết người học đạt học hợp tác Theo [1] thì: Những mục tiêu giáo dục mà đạt thơng qua việc dạy học theo nhóm phát triển cho học sinh kỹ nhận thức trình độ cao kỹ lập luận giải vấn đề, phát triển thái độ, tình cảm kỹ lắng nghe, nói, tranh luận lãnh đạo nhóm Theo [11] thì: Mục đích việc học hợp tác để gia tăng thành tích học tập, cải thiện mối quan hệ học sinh nguồn gốc dân tộc khả đa dạng đồng thời phát triển kỹ giải vấn đề nhóm phương pháp làm việc nhóm 1.1.3 ∗ Những thuận lợi khó khăn dạy học hợp tác Thuận lợi: Theo Phan Trọng Ngọ [5] dạy học hợp tác có ưu điểm lớn: − Thứ nhất, lớp học sôi sinh động “điều đặc biệt có ích học viên nhút nhát, ngại, phát biểu” − Thứ hai, thành viên có hội học hỏi lẫn − Thứ ba, tạo hội cho học sinh lớp làm quen, trao đổi hợp tác với − Thứ tư, phương pháp kích thích thi đua thành viên nhóm với − Thứ năm, giúp giáo viên có thêm thơng tin phản hồi học sinh Theo Arends R.I [6] dạy học hợp tác mang lại hiệu tích cực sau: − Những hiệu cách cư xử hợp tác − Những hiệu mức độ khoan dung − Những hiệu thành tích học tập Ngồi thuận lợi trên, theo chúng tôi, dạy học hợp tác cịn có mặt tích cực sau đây: ∗ − Thứ nhất, cao khả tự học cho học sinh, bước đầu tập cho em khả nghiên cứu − Thứ hai, thơng qua mơ hình làm việc nhóm, giúp học sinh làm quen biết cách làm việc nhóm, có ích cho sống xã hội sau học sinh − Thứ ba, dạy học hợp tác dễ dàng phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác như: dạy học khám phá, nêu vấn đề… − Thứ tư, tạo điều kiện cho học sinh hịa đồng với nhau, từ từ xóa bỏ khoảng cách học sinh cá biệt với học sinh khác Đồng thời giúp học sinh rèn luyện đạo đức xây dựng nhân cách Khó khăn: Theo Phan Trọng Ngọ [5] có bốn hạn chế: − Thứ nhất, “Các nhóm cá nhân nhóm dễ bị chệch hướng với chủ đề ban đầu” − Thứ hai, nhiều thời gian − Thứ ba, hiệu học tập phụ thuộc nhiều vào ý thức, thái độ, tinh thần tham gia, đóng góp cá nhân nhóm − Thứ tư, hoạt động học tập theo nhóm mặt tạo hưng phấn cho người tham gia, mặt khác tạo nên trạng thái mệt mỏi, trì trệ Bên cạnh theo tạp chí giáo dục số 171, tháng năm 2007 dạy học hợp tác lúc mang lại hiệu mong muốn Nó phụ thuộc lớn vào dẫn dắt, điều tiết lực chuyên môn lực sư phạm giáo viên Theo chúng tơi, ngồi khó khăn trên, dạy học hợp tác cịn có hạn chế sau: − Thứ nhất, giáo viên chủ động giảng theo giáo án có sẵn nên dễ xảy rủi ro như: cháy giáo án, trễ chương trình… − Thứ hai, có nhiều quan điểm tranh luận để bảo vệ ý kiến nên dễ xảy mâu thẫn học sinh − Thứ ba, có nguy nhiều học sinh yếu, không theo kịp chương trình Tóm lại, dạy học hợp tác có nhiều ưu điểm có số hạn chế định Việc áp dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy, thành công mức độ tùy thuộc vào người giáo viên am tường phương pháp mức độ 1.1.4 Những yếu tố dạy học hợp tác Theo Putnam(1998) [10] có yếu tố sau đây: − Sự lệ thuộc tích cực − Tinh thần trách nhiệm cá nhân − Tiếp xúc mặt đối mặt − Kỹ giao tiếp − Đánh giá xác định mục tiêu Theo Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) có yếu tố sau: − Sự phụ thuộc lẫn mang tính tích cực (cùng thành công hay thất bại - sink or swim together) − Tương tác trực tiếp (tác động đến thành công nhau) − Trách nhiệm cá nhân tập thể − Các kỹ giao tiếp nhóm nhỏ − Điều chỉnh nhóm 1.1.5 a) Phân loại dạy học hợp tác Theo David W Johnson Roger T Johnson [8] có loại dạy học hợp tác: • Dạy học hợp tác thức (Formal Cooperative Learning): “bao gồm học sinh làm việc nhau, từ tiết học đến vài tuần, để đạt mục tiêu học tập hoàn thành tập nhiệm vụ cụ thể” (Johnson, Johnson, & Holubec, 2008) • Dạy học hợp tác khơng thức (Informal Cooperative Learning): “bao gồm có sinh viên làm việc để đạt mục tiêu học tập chung tạm thời, kéo dài từ vài phút đến tiết học (Johnson, Johnson, & Holubec, 2008) • Dạy học hợp tác nhóm sở (Cooperative Base Group): “nhóm hợp tác lâu dài, không đồng nhất; tổ hợp tác học tập có thành viên ổn định” (Johnson, Johnson & Holubec, 2008) b) Theo Jerome Feldman – Dong McPhee (2008) [9] có bốn kiểu dạy học hợp tác: • Dạy học hợp tác theo kiểu nhóm điều tra (group investigations): “học sinh làm việc để hoàn thành dự án tiến trình dùng kỹ tư bậc cao hơn” • Dạy học hợp tác theo kiểu nhóm thành tích (Student achievement teams): “được dùng để xem xét mở rộng nội dung mà trình bày giáo viên hướng dẫn” • Dạy học hợp tác xử lý theo cặp (Pair processing): “Việc xử lý theo cặp cơng cụ có giá trị cho khóa học hợp tác tích cực thời gian ngắn.” • Dạy học hợp tác theo kiểu ghép nhóm (Jigsaw): “được dùng để tường thuật tài liệu” Đây phương pháp nhằm nâng cao ngang hàng (peer to peer) việc dạy việc học Members' primary responsibilities are to (a) ensure all members are making good academic progress (ie, positive goal interdependence) (b) hold each other accountable for striving to learn (ie, individual accountability), and (c) provide each other with support, encouragement, and assistance in completing assignments (ie, promotive interaction) c) Theo Arends R.I (2007) [6] có bốn cách tiếp cận dạy học hợp tác: • Phân loại chia thành tích nhóm học sinh (Student teams achievement divisions): “trong loại hình dạy học hợp tác này, học sinh nhóm hỗn hợp nhiều thành phần giúp đỡ lẫn việc dùng nhiều loại phương pháp học hợp tác hình thức vấn đáp.” • Ghép nhóm (Jigsaw): Trong mơ hình ghép nhóm, thành viên nhóm có trách nhiệm với phận phụ trách tài liệu học tập việc dạy cho phận phần nhiệm vụ thành viên nhóm • Nhóm điều tra (group investigation): học sinh không làm việc mà giúp đỡ cho kế hoạch hai chủ đề để học điều tra thủ tục sử dụng • Phương pháp cấu trúc (The structural approach): giới thiệu hai cấu trúc để giáo viên sử dụng dạy học, là: Suy nghĩ – làm việc đôi – chia sẻ (think – pair – share) đánh số đầu làm việc với (numbered heads together) 1.1.6 Thành phần tham gia vào dạy học hợp tác 1.1.6.1 • Yếu tố người Giáo viên:  Vai trò: Theo Nguyễn Bá Kim (2005) [3] “giáo viên có vai trị người tổ chức, hướng dẫn hoạt động, người cố vấn, gợi mở, khuyến khích hỗ trợ việc học học sinh.”  Yêu cầu: Theo Nguyễn Bá Kim [3] giáo viên cần phải “chuẩn bị công phu: phải lựa chọn nội dung thật phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hình thức chuyển tải nội dung thành hoạt động học sinh nhóm.” Bên cạnh “yêu cầu kỹ sư phạm giáo viên mở rộng hơn”, “ u cầu đánh giá, xử lí thơng tin từ phía học sinh giáo viên cao hơn”  Cơng + + + + việc chính: Lựa chọn mảng kiến thức, tập…gọi chung nhiệm vụ Đảm bảo phù hợp với dạy học hợp tác, phù hợp với học sinh điều kiện sở vật chất nhà trường Xây dựng kế hoạch giảng dạy, kế hoạch tổ chức cho học sinh học tập Tổ chức dạy học hay thực công việc theo kế hoạch Đánh giá tự thân giáo viên dựa sản phẩm nhóm thành tích cá nhân của học sinh • Học sinh:  Vai trị: Trong dạy học hợp tác, phương pháp dạy học tích cực khác học sinh ln trung tâm q trình dạy – học Bên cạnh đó, học sinh có vai trị chủ động đưa ý kiến, quan điểm cá nhân, hay tập thể tiếp thu hay người khác không mặt kiến thức khoa học mà mặt đạo đức, xã hội  Yêu cầu: Học sinh biết cách làm việc nhóm mức độ như: biết chọn nhóm trưởng, thư ký…cho nhóm quy ước với nội quy nhóm Giáo viên khơng nhiều thời gian để hướng dẫn việc cho học sinh Đồng thời học sinh phải có tinh thần tự giác, hợp tác, trách nhiệm, giúp đỡ lẫn  Cơng + + + + việc chính: Thành lập nhóm hợp tác: việc lập nhóm hợp tác học tập xuất phát từ yêu cầu giáo viên, học sinh tự chọn nhóm Nhận nhiệm vụ từ giáo viên, tự đưa nhiệm vụ, mục tiêu cho q trình học nhóm hợp tác Thực công việc: hợp tác với làm việc để đạt mục tiêu học tập nhiệm vụ giao Đánh giá: học sinh đánh giá khen thưởng từ phía giáo viên; đồng thời học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn 1.1.6.2 Yếu tố sở vật chất, trang thiết bị Tùy thuộc vào điều kiện học tập mà giáo viên, học sinh linh hoạt vận dụng dạy học hợp tác để đạt kết cao nhât Song, cần ý số vấn đề sau: − Phòng học bàn ghế: phịng rộng, đủ bàn ghế, bố trí phù hợp với mục đích dạy – học Theo [6] xếp sau: Hình 2: Sắp xếp bàn ghế ngồi thành cụm sáu học sinh 10 Giao nhiệm vụ Rút kinh nghiệm V − Hạn chế: − Hướng khắc phục: 2.1.2 Cách tổ chức quản lý tiết học dạy học hợp tác 2.1.2.1 Quy trình tổ chức dạy học theo dạy học hợp tác Theo Arends R.I (2007) có giai đoạn lên lớp dùng dạy học hợp tác: • Một học bắt đầu với việc giáo viên kinh qua mục tiêu học mang đến động thúc đẩy để học sinh học • Cách trình bày thơng tin, thơng thường hình thức trình bày quan trọng thuyết trình • Học sinh tổ chức học theo nhóm giáo viên chọn kiểu nhóm để dạy học sinh • Trong bước kế tiếp, học sinh giúp đỡ giáo viên để làm việc với nhằm hồn thành nhiệm vụ chung Có nhiều cách cho học sinh làm việc với phương pháp thảo luận trực diện, phương pháp tổ ong, phương pháp vận dụng trí tuệ tập thể để giải tình phức tạp, phương pháp sắm vai, phương pháp buổi học tập trung (dẫn theo [3]) Theo Phan Trọng Ngọ (2005) cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ thơng thường, nhóm rì rầm, nhóm kim tự tháp, nhóm đồng tâm, nhóm khép kín nhóm mở • Trình bày sản phẩm cuối nhóm nghiên cứu thứ mà học sinh học • Sự cơng nhận nổ lực nhóm cá nhân 2.1.2.2 • Quản lý hiệu mơ hình dạy học hợp tác Quản lý thời gian Thời gian vấn đề nan giải dạy học hợp tác Nếu léo quản lý dễ bị cháy giáo án hay trễ chương trình Vì giáo viên nên: − Có kế hoạch giảng dạy chu đáo − Thông báo việc giới hạn thời gian làm việc nhóm cho học sinh biết để em chuẩn bị sử dụng thời gian phù hợp 27 • − Dự trù trước em trễ để phân bố thời gian hợp lý − Nên hướng dẫn học sinh kỹ quản lý thời gian có điều kiện Quản lý nội dung giảng dạy Do dạy học theo kiểu hợp tác, giáo viên chủ động nắm giữ kiến thức, mà học sinh người tạo chúng, nghiên cứu vấn đề liên quan đến chúng Cho nên giáo viên cần: • − Nắm vững giáo án nội dung giảng dạy − Dự đoán trước câu hỏi học sinh để chuẩn bị câu trả lời − Khéo léo xử lý giáo viên chưa xác định điều mà học sinh nói hay sai − Khơng để học sinh xa nội dung cần dạy Quản lý khơng khí lớp học Giống phần 1.6.3 đề cập Giáo viên cần giữ cho khơng khí lớp học: − Thân thiên với tất thành viên lớp, không học sinh cảm thấy bị cô lập, tách biệt khỏi lớp, khỏi nhóm, tạo điều kiện để học sinh có hội nói, trình bày quan điểm − Dù phải giữ lớp trật tự, tránh việc học sinh cãi nhau, lớn tiếng với nhau, trích • Quản lý việc học nhóm học sinh Đối với nhóm học tồn thời gian dài, giáo viên nên quan tâm đến việc học nhóm em khơng lớp mà cịn nhà, ngồi học Giúp em học tập cách hiệu quả, dẫn chia sẻ với em tránh tình trạng tốn thời gian mà hiệu lại thấp Giáo viên sử dụng phương pháp sau để quản lý việc học nhóm học sinh: − Yêu cầu em viết biên họp nhóm cơng việc mà em làm buổi đó, biên nộp cho giáo viên làm sở đánh giá − Tham dự đột xuất buổi họp nhóm em giáo viên có điều kiện 28 2.2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC KHÁM PHÁ KHÁI NIỆM 2.2.1 Thực trạng: −Đối với GV: + Việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác giảng dạy mơn Tốn nói chung dạy học khái niệm Tốn học nói riêng cịn hạn chế Có giáo viên chưa sử dụng PP trình dạy học + Qua thực tế hầu hết GV mong muốn tìm hiểu vận dụng PPDH hợp tác vào dạy học lớp mình, song hiểu biết họ PPDH hợp tác hạn chế −Đối với học sinh: HS cảm thấy hứng thú GV tổ chức dạy học hợp tác mong muốn GV tổ chức nhiều học hợp tác hơn, song em chưa nắm rõ kỹ hợp tác 2.2.2 Một số thuận lợi khó khăn dạy học khái niệm Tốn học trường THPT Phần lớn giáo viên phổ thông dạy phần khái niệm tốn học cịn nặng tính thuyết trình chưa trọng rèn luyện cho học sinh khả tự tiếp cận kiến thức, khả nhận dạng thể khái niệm Một phận không nhỏ học sinh không nắm chất khái niệm tốn học, có học sinh học thuộc lịng khái niệm tốn học khơng hiểu chất khái niệm Bên cạnh đó, mặt tâm lí nhiều học sinh thiếu tự tin học khái niệm toán học, số giáo viên thiếu niềm tin khả nắm vững chất khái niệm toán học học sinh Do giáo viên phổ thơng tạo tình hội để học sinh hợp tác phát giải vấn đề Vì thế, nhiều làm hạn chế đến tính tích cực khả hợp tác học sinh Ngoài với số lượng học sinh lớp số nơi cịn đơng, thời gian phương tiện học tập cịn thiếu việc áp dụng phương pháp phương pháp dạy học hợp tác vào giảng dạy gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên bên cạnh khó khăn có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học Hiện giáo viên phổ thông trao quyền nhiều việc phân bố chương trình dạy học, phân bố thời gian chủ động phù hợp với thực tiễn dạy học, bên cạnh chương trình chia thành hai hệ hệ hệ nâng cao, điều giúp cho giáo viên thuận lợi 29 việc thiết kế liều lượng mức độ kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh Với phân hoá trình độ tính tập thể tâm lí học học sinh trung học phổ thông, hợp tác dạy học giúp học sinh học hỏi, giảng giải cho hình thức tổ chức hợp tác nhằm tạo mối liên hệ ràng buộc cá thể học tập Thiết kế tính dạy học hợp tác dạy học số khái niệm trường THPT 2.2.3 Tình 1: Tiếp cận khái niệm cấp số cộng (bằng đường quy nạp) • Mục tiêu: Kiến thức: Nắm định nghĩa cấp số cộng Kĩ năng: Biết cách xác định số hạng cấp số cộng biết vài số hạng đầu • Nội dung khái niệm: Cấp số cộng dãy số (hữu hạn vô hạn), kể từ số hạng thứ hai, số hạng số hạng đứng trước cộng với số không đổi d Số d gọi cơng sai cấp số cộng • Nhiệm vụ học tập hợp tác: Phiếu học tập Cho bốn dãy số sau đây: Ví dụ 1, 3, 5, 7, 9, 11,… 2, 5, 8, 11, 14, 17, … Phản ví dụ (1) 0, -3, -5, -8, -14, … (2) (3) -3, 1, 3, 6, 8, 12, 15,… (4) GV: Dãy số (1), (2) có tính chất chung α mà ta quan tâm, dãy số (3), (4) khơng có tính chất Các em đốn xem, tính chất α nói tính chất gì? 30 • Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: Học sinh nhận phiếu học tập, suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm • Dự kiến tình thảo luận nhóm 1) Có thể phân làm hai khả năng: Khả 1: Nếu HS phát biểu dãy số (1) (2) có tính chất chung theo u cầu lúc GV cho biết dãy số (1), (2) cấp số cộng Một cách tổng quát, GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa cấp số cộng Khả 2: Nếu HS phát biểu dãy số (1), (2) gồm số hạng dương, GV nói “chưa đúng” GV viết tiếp bên ví dụ dãy số (5) 3, 6, 9,12, … bên phản ví dụ dãy số (6) 2, 4, 7, 9, …yêu cầu HS nhận xét tiếp Đến HS phát đúng, GV cho HS biết tên khái niệm yêu cầu HS phát biểu định nghĩa 2) Khi phát quy luật học sinh phát biểu khái niệm cấp số cộng • Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, GV hợp thức hoá khái niệm cho học sinh phát biểu lại khái niệm SGK Tình 2: Tiếp cận khái niệm hàm số y = sinx (bằng đường quy nạp) • Phiếu học tập: 1) Cho biểu thức y = sinx a) điền giá trị thích hợp vào bảng sau: x π π π π 2π 3π 5π π sinx b) Biểu diễn điểm (x;sinx) vừa tìm lên hệ trục toạ độ đêcác vng góc Oxy theo mẫu: 31 2) Giả sử số đo cung AM x1, xác định sinx1 biểu diễn điểm (x1;sinx1) lên mặt phẳng toạ độ x∈¡ 3) Có ý kiến cho rằng: “Với giá trị ta ln tìm y∈¡ giá trị cho y = sinx” Bạn có đồng ý khơng? Tại ∀α ∈ ¡ sao? (gợi ý: ta biết ta ln tìm điểm M nằm đường tròn lượng giác cho số đo cung AM α) 4) Mối tương quan biểu diễn công thức y = sinx có phải mối tương quan hàm số hay khơng? Nếu hàm số hàm số xác định nào? Hãy cho biết tập xác định tập giá trị hàm số • Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: Học sinh nhận phiếu học tập suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm • Dự kiến tình thảo luận nhóm 1) Học sinh phân cơng thành viên nhóm tính vài giá trị bảng biểu diễn chúng lên hệ trục toạ độ 32 α 2) Từ định nghĩa giá trị lượng giác sin học lớp 10 học sinh xác định sinx1 cách từ M dựng MK vng góc với trục sin OK = sinx1 từ xác định điểm (x1; sinx1) mặt phẳng toạ độ 3) Qua gợi ý trên, học sinh trả lời ý kiến giải thích 4) Học sinh trả lời mối tương quan hàm số dự đốn hàm số xác định sau: ¡ →¡ sin: x a y = sin x sau em tìm tập xác định hàm số hàm số có ý kiến sau: − Ý kiến 1: Tập giá trị ¡ , tập giá trị ¡ − Ý kiến 2: Tập giá trị [-1;1] Tình 3: Tiếp cận khái niệm phương trình tổng qt mặt phẳng khơng gian (bằng đường kiến thiết) • Gợi vấn đề: Trong mặt phẳng Oxy đường thẳng có phương trình tổng qt có dạng Ax + By + C = 0, khơng gian Oxyz có dạng phương trình biểu diễn mặt phẳng khơng? Ta tìm hiểu điều thơng qua phiếu học tập sau: • Phiếu học tập Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) qua điểm M0(x0,y0,z0) r n( A, B, C ) có vectơ pháp tuyến Câu Các nhận xét sau hay sai? Tại sao? 1) “Điểm M nằm mặt phẳng (P) 33 uuuuur r M 0M ⊥ n ” 2) “Điểm M(x,y,z) nằm mặt phẳng (P) số x,y,z phải thoả mãn phương trình A(x - x0) + B(y - y0) + C(z - z0) = 0” 3) “Nếu toạ độ (x,y,z) điểm M thoả mãn phương trình A(x - x0) + B(y - y0) + C(z - z0) = (1) điểm M nằm (P)” Câu Bạn Nam cho rằng: “Ta biến đổi phương trình (1) dạng Ax + By + Cz + D = (2)” Theo bạn ý kiến hay sai? Tại sao? Câu Từ nhận xét trên nêu hệ thức điều kiện cần đủ để điểm M(x,y,z) thuộc mặt phẳng (P) Ta chứng minh rằng: không gian Oxyz tập hợp tất điểm M(x;y;z) thoả mãn phương trình Ax + By + Cz + D = ( hệ số A, B, C không đồng thời 0) mặt phẳng có vectơ pháp r n( A; B; C ) tuyến Qua ý kiến ta dự đốn có dạng phương trình để biểu diễn mặt phẳng khơng? Nếu có nêu dạng phương trình đó! • Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: Học sinh nhận phiếu học tập suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm • Dự kiến tình thảo luận nhóm Đa số học sinh cho ý kiến giải thích Học sinh khai triển phương trình dạng (1) đặt D = -(Ax + By0 + Cz0) phương trình (1) trở thành phương trình (2) Đa số nhóm dự đoán điều kiện cần đủ để điểm M(x;y;z) nằm mặt phẳng (P) Ax + By + Cz + D = A, B,C không đồng thời phát biểu định nghĩa phương trình tổng qt mặt phẳng • Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV bổ sung hợp thức hố khái niệm 34 Tình 4: Tiếp cận khái niệm phép cộng vectơ (theo đường kiến thiết) • Nội dung khái niệm r a r b Cho hai vectơ Lấy điểm A xác định điểm uuu r r uuur r uuur AB = a BC = b AC A, B, C cho , Khi vectơ gọi tổng hai r r a b vectơ uuur r r AC = a + b Kí hiệu: Phép lấy tổng hai vectơ gọi phép cộng vectơ • Gợi vấn đề 1) Hình mơ tả vật dời sang vị trí cho điểm A, uuur uuuuur AA ' = MM ' M, vật dời đến điểm A’, M’, mà = Khi ta uuur AA ' nói rằng: Vật “tịnh tiến” theo vectơ 2) Trên hình 2, chuyển động vật mô tả sau: Từ vị trí uuu r AB (I), tịnh tiến theo vectơ để đến vị trí (II) sau lại tịnh uuur BC tiến lần theo vec tơ để đến vị trí (III) Vật tịnh tiến lần từ vị trí (I) đến vị trí (III) hay khơng? Nếu có tịnh tiến theo vectơ nào? 35 3) Như vậy, nói: Tịnh tiến theo vectơ uuur uuu r BC AB vectơ tịnh tiến theo vectơ uuur AC “bằng” tịnh tiến theo Trong Tốn học, điều trình bày gọi cách ngắn gọn là: uuur uuur uuu r AC BC AB Vectơ tổng hai vectơ Vậy tổng hai vectơ gì? Tổng hai vectơ xác định nào? Ta tìm hiểu qua phiếu học tập sau: • Phiếu học tập Cho hai vectơ r a r b hình vẽ: Xác định điểm B C cho vectơ uuu r r AB = a uuur r AB = a vectơ uuur r BC = b , xác định điểm B thoả mãn điểm uuur r BC = b C thoả mản ? uuur uuur AC AC Xác định vectơ Khi vectơ gọi tổng hai r r uuur r r a b AC = a + b vectơ và kí hiệu: r r a b Hãy nêu bước để xác định vectơ tổng hai vectơ Tình 5: Củng cố khái niệm tích vectơ với số (bằng nhận dạng thể khái niệm) 36 • Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu định nghĩa tích số với vectơ r r r b = ka a Kĩ năng: Xác định vectơ cho trước số k vectơ Tư duy: Phân tích, so sánh hội thoại có phê phán • Nhiệm vụ học tập hợp tác: Phiếu học tập Cho tam giac ABC cân A M, N trung điểm AB AC, G trọng tâm tam giác ABC Câu Các kết luận sau hay sai? Tại sao? uuuu r r uuu uuur uuuu r uuu r MN = − CB BC = 2MN AB = MB 1) 2) 3) uuuu r uuu r uuu r uuur uuuu r uuuu r BM = CA CA = AN CM = 3MG 4) 5) 6) uuur uuuu r uuur uuur uuur uuur CG = CM MC = CG MC = NB 7) 8) 9) uuur uuuu r BK = 3MN Câu Dựng vectơ r r uuuu r x x = −4 BM Câu Dựng vectơ cho • Hoạt động tư thảo luận nhóm 37 Bước 1: Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm (mỗi thành viên nhóm làm số câu phiếu học tập này) Bước 2: Học sinh nhận phiếu học tập suy nghĩ tìm hiểu Bước 3: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm • Dự kiến tình thảo luận nhóm Đa số học sinh trả lời kết luận hay sai giải thích dựa vào định nghĩa tích số với vectơ Có thể có ý kiến: − Ý kiến 1: Trên đường thẳng BC lấy điểm K cho BK = 3MN − Ý kiến 2: Trên đường thẳng BC lấy điểm K cho BK = 3MN hai vectơ uuur BK uuuu r MN hướng Có thể có nhiều học sinh lúng túng việc xác định điểm đầu r x vectơ , GV đưa gợi ý: chọn điểm làm điểm đầu r x vectơ ( ví dụ chọn điểm B) • Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV nhận xét bổ sung Tình 6: Củng cố khái niệm góc đường thẳng mặt phẳng • Mục tiêu Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa góc đường thẳng mặt phẳng Kĩ năng: Nắm vững cách xác định góc đường thẳng mặt phẳng Tư duy: Phân tích, tổng hợp, hội thoại có phê phán • Nhiệm vụ học tập hợp tác 38 − Hoạt động 1: (Hoạt động ngôn ngữ) GV: Yêu cầu học sinh phát biểu lại khái niệm góc đường thẳng mặt phẳng HS: GV: Hãy nêu cách xác định góc gữa đường thẳng mặt phẳng HS: − Hoạt động 2: (Nhận dạng thể khái niệm) Phiếu học tập Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD hình vng cạnh 1, SA = SA ⊥ ( ABCD) M, N hình chiếu A lên SB SC Câu Các ý kiến sau đây, ý kiến đúng? Ý kiến sai? Tại sao? 1) Góc đường thẳng SD mặt phẳng (ABCD) 2) Góc đường thẳng SD mặt phẳng (ABCD) 3) Góc đường thẳng SD mặt phẳng (ABCD) 4) Góc đường thẳng SC mặt phẳng (ABCD) · SDC ·ASD · SDA · SAD Câu Xác định tính góc đường thẳng SC mặt phẳng (ABCD) 39 Câu Xác định góc đường thẳng SA mặt phẳng (AMN) ⊥ (Gợi ý: Chứng minh SC (AMN), tìm giao điểm SC (AMN)) • Hoạt động tư thảo luận nhóm Bước 1: Học sinh nhận phiếu học tập suy nghĩ tìm hiểu Bước 2: Thảo luận nhóm Mỗi thành viên trình bày ý kiến mình, thành viên khác ý lắng nghe, so sánh, đối chiếu ý kiến giống khác nhau, sau thư ký tổng hợp ý kiến thống chung kết nhóm • Dự kiến tình thảo luận nhóm Câu Ý kiến AD hình chiếu SD lên (ABCD) · SDA góc hai đường thẳng SD AD góc Câu Góc đường thẳng SC mặt phẳng (ABCD) góc · SCA · SCA = 45o Câu Dụng ý GV câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi Tuy nhiên thời gian ngắn học sinh khó trả lời câu hỏi này, GV cần gợi ý để học sinh tự giải nhà • Kết luận vấn đề Sau nhóm trình bày xong kết nhóm mình, nhóm thảo luận, GV nhận xét bổ sung PHẦN III: BÀI BÁO KHOA HỌC Phát huy vai trò cá nhân học sinh tổ chức dạy họ c hợ p tác trường trung học phổ thông - Hoàng Lê Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Tài liệu kèm theo) Promoting Cooperative Learning in Science and Mathematics Education: A Malaysian Perspective Effandi Zakaria and Zanaton Iksan, Universiti Kebangsaan, Selangor, MALAYSIA (Tài liệu kèm theo) 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bart Ooms – Lia Spreeuwenberg, Giáo dục với người học trung tâm quản lý chất lượng giảng dạy, nhóm dịch giả: Nguyễn Ngọc Điện, Phan Trung Hiền, Nguyễn Lan Hương, thư viện Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy – học hợp tác, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tạp chí khoa học số năm 2005 Nguyễn Bá Kim – Bùi Huy Ngọc (2005), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB ĐHSP HN Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP TIẾNG NƯỚC NGOÀI Arends R.I (2007), Learning to teach, Mc Graw Hill Cooperative Learning, http://en.wikipedia.org/wiki/Cooperative_learning, ntc 09/6/2015 David W Johnson and Roger T Johnson, Introduction to Cooperative Learning: An Overview Of Cooperative Learning (http://www.cooperation.org/?page_id=65, ntc 09/6/2015) Jerome Feldman – Dong McPhee (2008), The science of Learning and the Art of teaching, Thomsom Delmar Learning 10 Joanne W.Putnam (1998), Cooperative Learning and Strategies for Inclusions, Paul H Brookes Pub Co; Sub edition (http://www.ldonline.org/article/5932/, ntc 09/6/2015) 11 Robert D.Louisell – Jorge Descamp (1989), Developing a teaching style, Harper Collins 41 ... sinh hợp tác nhóm để học tốt Chúng tơi xin đề xuất cách xây dựng nhóm hợp tác sau: Chia lớp thành nhóm báo cáo với nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Báo cáo mục Dạng phương pháp giải) 0 Nhóm 2: Báo cáo mục Dạng... trình phải dạy tiết Giáo viên chia lớp thành nhóm cho em báo cáo Nhóm báo cáo phần Phương trình bất phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối Nhóm báo cáo phần cịn lại Phương trình 17 bất phương... chia lớp thành nhóm Nhóm có nhiệm vụ: báo cáo định lý, cho ví dụ, giải H3 H4 Nhóm có nhiệm vụ: báo cáo hệ giải H5 Sau giáo viên khẳng định lại kiến thức trọng tâm nhận xét hai nhóm Ví dụ 4: Bài

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bart Ooms – Lia Spreeuwenberg, Giáo dục với người học là trung tâm và quản lý chất lượng giảng dạy, nhóm dịch giả: Nguyễn Ngọc Điện, Phan Trung Hiền, Nguyễn Lan Hương, thư viện Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục với người học là trung tâm vàquản lý chất lượng giảng dạy
2. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy – học hợp tác, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tạp chí khoa học số 3 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy – học hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
3. Nguyễn Bá Kim – Bùi Huy Ngọc (2005), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đạicương môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim – Bùi Huy Ngọc
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2005
4. Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức thảo luận nhóm trong dạy học Ngữ văn, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức thảo luận nhóm trong dạy họcNgữ văn
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam
Năm: 2006
5. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSP.TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 2005
6. Arends R.I (2007), Learning to teach, Mc Graw Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning to teach
Tác giả: Arends R.I
Năm: 2007
7. Cooperative Learning, http://en.wikipedia.org/wiki/Cooperative_learning,ntc 09/6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooperative Learning
8. David W Johnson and Roger T Johnson, Introduction to Cooperative Learning: An Overview Of Cooperative Learning(http://www.cooperation.org/?page_id=65, ntc 09/6/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to CooperativeLearning: An Overview Of Cooperative Learning
9. Jerome Feldman – Dong McPhee (2008), The science of Learning and the Art of teaching, Thomsom Delmar Learning Sách, tạp chí
Tiêu đề: The science of Learning and theArt of teaching
Tác giả: Jerome Feldman – Dong McPhee
Năm: 2008
10. Joanne W.Putnam (1998), Cooperative Learning and Strategies for Inclusions, Paul H Brookes Pub Co; 2 Sub edition.(http://www.ldonline.org/article/5932/, ntc 09/6/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooperative Learning and Strategies forInclusions
Tác giả: Joanne W.Putnam
Năm: 1998
11. Robert D.Louisell – Jorge Descamp (1989), Developing a teaching style, Harper Collins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing a teaching style
Tác giả: Robert D.Louisell – Jorge Descamp
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w