giáo án lơp1Tuần 15 CKTKN

31 329 0
giáo án lơp1Tuần 15 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo viờn :Mai Th Ngc Sng /TUAN 15 (Tửứ 29/12 ủeỏn 3 /1/2010) Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Hc vn 2 Đạo đức Chào cờ Bi 60: om, am i hc u v ỳng gi ( tit 2) Ba TD Toán Hc vn 2 T nhiờn v Xó hi RLTTCB. TC: Vn ng Luyn tp Bi 61: m, õm Lp hc T m nhc Toỏn Hc vn 2 ễn 2 bi: n g con. Sp n tt ri Phộp cng trong phm vi 10 Bi 62: ụm, m Năm Toán Hc vn 2 M thut Th cụng Luyn tp Bi 63: em, ờm V cõy, v nh Gp cỏi qut (Tit 1) Sáu HTT Toỏn Hc vn 2 Sinh hot lp Phộp tr trong phm vi 10 T13: nh trng, buụn lng, hin lnh. T14: thm, mm non, chụm chụm. Th hai ngy 29 thỏng 12 nm 2010 CHO C . H C V N : 1 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương BÀI 60: OM – AM I/ Mục tiêu: - Đọc đọc được om - am, làng xóm, rừng tràm.Từ và câu ứng dụng . -Viết vần om – am .làng xóm ,rừng tràm - Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: nói lời cảm ơn. *HSKT; Đọc, viết chữ a,o II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài: ôn tập (2 HS) - Đọc bài SGK. (3 HS ). 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: *Hoạt động 1:Giới thiệu bài *Hoạt động 2: Dạy vần *Viết bảng: om. Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: om. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần om. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần om. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần om. -Đọc: om . -Hươáng dẫn học sinh gắn: xóm. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng xóm. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xóm. Vần om Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần om có âm o đứng trước, âm m đứng sau: Cá nhân o – mờ – om: cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng xóm có âm x đứng trước vần om đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o. xờ – om – xom – sắc – xóm: cá nhân. Cá nhân, lớp. 2 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương -Đọc: xóm. -Treo tranh giới thiệu: làng xóm. -Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: am. -Hỏi : Đây là vần gì? -Phát âm: am. -Hướng dẫn Học sinh gắn vần am. -Hướng dẫn Học sinh phân tích vần am. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần am. -Đọc: am. -Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng tràm. -Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng tràm. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng tràm. -Đọc: tràm -Treo tranh giới thiệu: rừng tràm. -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc từ rừng tràm. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. * Viết bảng con: Om, am, làng xóm, rừng tràm. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. Chòm râu quả tràm Đom đóm trái cam Giảng từ -Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần am. Cá nhân, lớp . Thực hiện trên bảng gắn. Vần am có âm a đứng trước, âm m đứng sau, dấu huyền đánh trên a: cá nhân. a – mờ – am: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng tràm có âm tr đứng trước, vần àm đứng sau. trờ –am – tram – huyền tràm: cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc 3 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương có om - am. -Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. om am xóm tràm làng xóm rừng tràm -Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 5: Luyện viết: Om, am, làng xóm, rừng tràm. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. HSKT : *Hoạt động 6: Luyện nói: -Chủ đề: nói lời cảm ơn. -Treo tranh. -Nêu lại chủ đề: nói lời cảm ơn. * Học sinh đọc bài trong SGK. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 2 em đọc Nhận biết tiếng có: am Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Viết o , ơ Cá nhân, lớp. Chò tặng bong bóng cho em bé. Tại vì chò tặng cho em bé bong bóng. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố – dặn dò: - Học lại bài và chuẩn bò bài mới. - Hãy nhớ rằng khi nhận được của ai cho hoặc tặng, ta phải nhớ nói lời cảm ơn. ----------------------o0o---------------------------- 4 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương ĐẠO ĐỨC ; ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (t2) I/ Mục tiêu: -Nêu được thế nàolà đi học đều và đúng giờ. - Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ - Biết được nhiệm vụ HS đi học đều và đúng giờ. -Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: 1 số dụng cụ để chơi sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? (Giúp em học tập tốt hơn, thực hiện được nội qui của nhà trường) (Hoa). - Để đi học đúng giờ em làm gì? (Chuẩn bò quần áo, sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi ngủ. Đi học cho đúng giờ, không la cà dọc đường) (1 HS). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ -Hỏi: Hàng ngày em đi học như thế nào? - Hỏi: Đi học như thế có đúng giờ không? - Hỏi: Em hãy kể việc đi học của em? -Khen ngợi những em đi học đúng giờ. *Hoạt động 2: Sắm vai (Bài 4). -Em hãy đoán xem bạn Hà, bạn Sơn trong 2 tranh sẽ làm gì? -Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. *Hoạt động 3: Bài 5. -Em nghó gì về các bạn trong bức Trình bày nhóm. Đi lúc 6h30’ Đúng giờ. Thảo luận, chuẩn bò đóng vai. Học sinh đóng vai. Cả lớp trao đổi, sửa bài. Thảo luận, treo tranh. Trình bày trước lớp. 5 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương tranh? -Kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học. 4/ Củng cố: - Cả lớp cùng hát bài: “Tới lớp tới trường” - Đọc 2 câu thơ: Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh thực hiện đi học đều và đúng giờ. ----------------------o0o---------------------------- Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép cộng ,phép trừ trong phạm vi 9;Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. *HSKT: Viết số 0 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán _Cho HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả _Cho HS nhận xét: +Tính chất của phép cộng: +Mối quan hệ giữa phép cộng và phép _Tính _Cho HS làm và chữa bài 6 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương trừ Bài 2: Viết số _Cho HS nêu cách làm bài _Yêu cầu HS: Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học rồi ghi kết quả Bài 3: _Cho HS nêu yêu cầu của bài toán _Cho HS tự làm và đọc kết quả Lưu ý: trường hợp: 4 + 5  5 + 4, nhận thấy 4 + 5 cũng bằng 5 + 4, nên có thể viết ngay dấu = vào ô trống Bài 4: _Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, _Rồi viết phép tính thích hợp * Chú ý: Ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau Bài 5:Dành cho HS KG HSKT: 2.Trò chơi: _Có thể cho HS chơi một trong số trò chơi sau: +Đoán kết quả +Xếp các số và dấu đã cho thành phép tính đúng 3.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bò bài 56: Phép cộng trong phạm vi 10 _Viết số _Làm và chữa bài _Viết dấu thích hợp vào ô trống _HS tự làm bài và chữa bài -Viết số 0 HỌC VẦN; Bài 61: ăm- âm 7 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ;Từ và câu ứng dụng. -Viết được ; ăm ,âm , ni tằm , hái nấm . _ Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm *HSKT: Đọc viết chữ a, o II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ăm, âm. GV viết lên bảng ăm, âm _ Đọc mẫu: ăm- âm 2.Dạy vần: ăm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ăm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng tằm? _Cho HS đánh vần tiếng: tằm +2-4 HS đọc các từ: om, am, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam +Đọc câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng _Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _ă và m _Đánh vần: ă-m-ăm _Đánh vần: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm _Đọc: nuôi tằm 8 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: ă-m-ăm +Tiếng khóa: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm +Từ khoá: nuôi tằm c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ăm _GV lưu ý nét nối giữa ă và m *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: tằm _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. âm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần âm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Cho HS đánh vần tiếng: nấm _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: â-m-âm +Tiếng khóa: nờ-âm-nâm-sắc-nấm +Từ khoá: hái nấm c) Viết: *Vần đứng riêng: _So sánh ăm và âm? _GV viết mẫu: âm *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: nấm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _ Viết bảng con: ăm _Viết vào bảng: tằm _â và m _Đánh vần: â-m-âm _Đánh vần: nờ-âm-nâm-sắc-nấm _Đọc: hái nấm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng m +Khác: âm mở đầu bằng â _Viết bảng con: âm _Viết vào bảng: nấm 9 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. -HSKT; c) Luyện nói: _ Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? +Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em! +Ngày chủ nhật em thường làm gì? _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc _Tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm _ Đọc tên bài luyện nói Viết o,a _HS quan sát vàtrả lời +Sử dụng thời gian 10 [...]... khác nhau) Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương *GV lưu ý HS: - Vẽ hình tán lá, thân cây theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên, không nên chỉ vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng của cây thiếu sinh động - Vẽ màu theo ý thích + Màu xanh non (lá cây mùa xuân) + Xanh đậm (lá cây mùa hè) + Màu vàng, cam, đỏ (lá cây mùa thu, đông …) - GV giúp HS yếu để hoàn thành bài vẽ 4 Nhận xét, đánh giá: -... Hỏi còn lại bao nhiêu hình tròn ? -Quan sát tranh nêu bài toán - 9 hình tròn - 10 em : 10 – 1 = 9 - 10 hình tròn trừ 1 hình tròn bằng mấy -10- 9 = 1 - Học sinh lặp lại : 5 em hình tròn ? -Giáo viên ghi : 10 – 1 = 9 Gọi học sinh -Đọc lại cả 2 phép tính 5 em – Đt 25 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương đọc lại -Giáo viên hỏi : 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ? -Giáo viên ghi bảng :10 – 9 = 1 -10 học sinh đọc lại bảng... em học hằng ngày với thầy cơ giáo và các bạn 3/Củng cố - Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Phát cho mỗi nhóm 1 số tấm bìa - Chia bảng thành 4 cột tương ứng với - Chọn tấm bìa ghi tên đồ dùng theo 4 nhóm u cầu và dán lên bảng - Đồ dùng có trong lớp - Đồ dùng bằng gỗ - Đồ dùng treo tường - Nhóm nào nhanh đúng, nhóm đó sẽ - Đánh giá, nhận xét sau mỗi lượt chơi thắng 12 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương... cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát? -Em thích ăn những món gì? Mỗi bữa ăn 17 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương mấy bát? Củng cố dặn dò; Nhận xét tiết học ; Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 TỐN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10: Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - *HSKT: Viết số 1,2 II/ Lên lớp : Học sinh Giáo viên 1 KTBC : - Gọi một số HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi... - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: em và m Giống: kết thúc bằng m GV đọc mẫu Khác : em bát đầu bằng e Hỏi: So sánh em và am? Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Phát âm vần: Phân tích và ghép bìa cài: tem -Đọc tiếng khoá và từ khoá : tem, con tem Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) em tem con tem b.Dạy vần êm: ( Qui trình tương tự) êm đêm sao đêm... 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Mỹ thuật: Vẽ cây I Mục tiêu: Học sinh - Nhận biết được hình dáng,màu sắc vẽ đẹp của cây và nhà - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà - Vẽ được bức tranh đơn giản có cây ,có nhà và vẽ màu theo ý thích II Đồ dùng dạy học: 21 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương 1 Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về các loại cây: cây tre, cây phượng, cây dừa… - Hình vẽ các loại cây - Hình hướng... và trả lời - Trong lớp có những ai ? - Trả lời Trong lớp có cơ và các bạn 11 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương - Trong lớp có những gì ? - Trả lời : Trong lớp có bảng đen, quạt, bàn ghế, ảnh Bác, đèn, tủ… - Quan sát và trả lời - Em thích lớp học nào ? Tại sao ? - Thảo luận nhóm 2 + Tổ 1 : Kể tên cơ giáo và các bạn - Kể tên cơ giáo và các bạn + Tổ 2: Kể tên những bạn em thường - Trong lớp em thường chơi... mình ở về hình 5.Dặn dò: dáng, màu sắc - Dặn HS về nhà: Thủ công : Gấp cái quạt(T1) I MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp quạt - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo đường kẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu Đồ dùng học tập (bút chì,hồ) - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công I HOẠT... lớp : Hát tập thể 2 Bài cũ : 23 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các nếp gấp cách đều của cái quạt để ứng Học sinh quan sát và trả lời dụng vào việc gấp - Giáo viên giới thiệu bài mẫu... khô thì mở ra thành quạt Học sinh thực hành ,giáo viên quan sát,nhắc nhở 4 Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy 5 Nhận xét – Dặn dò : 24 Giáo viên :Mai Thị Ngọc Sương - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bò đồ dùng học tập của học sinh - Chuẩn bò giấy màu,đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2 Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Mơn tốn: Phép trừ trong phạm . dẫn Học sinh đánh vần vần om. -Đọc: om . -Hươáng dẫn học sinh gắn: xóm. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng xóm. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xóm dụng: -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 5: Luyện

Ngày đăng: 24/10/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan